Vận dụng phương pháp dự án vào dạy học bài “tiểu sử tóm tắt” (ngữ văn 11) (2018

60 277 0
Vận dụng phương pháp dự án vào dạy học bài “tiểu sử tóm tắt” (ngữ văn 11) (2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** LÊ HẰNG NGA VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DỰ ÁN VÀO DẠY HỌC BÀI “TIỂU SỬ TÓM TẮT” (NGỮ VĂN 11) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** LÊ HẰNG NGA VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DỰ ÁN VÀO DẠY HỌC BÀI “TIỂU SỬ TÓM TẮT” (NGỮ VĂN 11) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS PHẠM KIỀU ANH HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận đƣợc phép bảo vệ với đề tài “Vận dụng phương pháp dự án vào dạy học “Tiểu sử tóm tắt” (Ngữ văn 11)”, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, em học sinh khối 11- trƣờng THPT Xuân Hòa tỉnh Vĩnh Phúc đặc biệt cảm ơn sâu sắc cô giáo – TS Phạm Kiều Anh tận tình chu đáo giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Vì điều kiện thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế định Tôi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2018 Sinh viên Lê Hằng Nga LỜI CAM ĐOAN Khóa luận đƣợc hồn thành dƣới hƣớng dẫn trực tiếp cô giáo – TS Phạm Kiều Anh Tôi xin cam đoan rằng: - Đề tài kết nghiên cứu, tìm hiểu riêng tơi - Những tƣ liệu đƣợc sử dụng, trích dẫn đề tài trung thực - Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình nghiên tác giả trƣớc đƣợc cơng bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 24 tháng năm 2018 Sinh viên Lê Hằng Nga DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DHDA: Dạy học dự án GV: Giáo viên HS: Học sinh PPDA: Phƣơng pháp dự án PPDH: Phƣơng pháp dạy học PPDHDA: Phƣơng pháp dạy học dự án SGK: Sách giáo khoa SP: Sản phẩm THPT: Trung học phổ thông TLVB: Tạo lập văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Dạy học dự án 1.1.1 Khái niệm “dạy học dự án” 1.1.2 Những đặc điểm dạy học dự án 1.1.3 Ưu điểm dạy học dự án 10 1.1.4 Quy trình tổ chức dạy học dự án 11 1.2 Cơ sở lí luận “Tiểu sử tóm tắt” 12 1.2.1 Giới thiệu chung tiểu sử tóm tắt 12 1.2.2 Yêu cầu việc tạo lập văn tiểu sử tóm tắt 13 1.3 Cơ sở thực tiễn việc dạy học “Tiểu sử tóm tắt” 14 1.3.1 Thực trạng dạy học “Tiểu sử tóm tắt” trường THPT 14 1.3.2 Thực trạng học “Tiểu sử tóm tắt” trường THPT 15 1.3.3 Nhận xét chung 16 CHƢƠNG DẠY HỌC BÀI “TIỂU SỬ TÓM TẮT” CÓ SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DỰ ÁN 17 2.1 Mục đích việc dạy học “Tiểu sử tóm tắt” cho học sinh THPT 17 2.2 Xác định nội dung dạy học “Tiểu sử tóm tắt” sử dụng phƣơng pháp dự án 17 2.2.1 Nội dung dạy học “Tiểu sử tóm tắt” 17 2.2.2 Xác định nội dung dạy học có sử dụng phương pháp dự án 19 2.2.3 Xác định cách thức triển khai cho học sinh thực dự án 20 2.3 Thiết kế ý tƣởng dự án sử dụng dạy “Tiểu sử tóm tắt” 22 2.3.1 Thiết kế đơn vị kiến thức chuẩn 22 2.3.2 Thiết kế ý tưởng dự án 22 2.3.3 Thiết kế mục tiêu dự án 22 2.3.4 Thiết kế câu hỏi định hướng 23 2.3.5 Thiết kế tập dự án cho học sinh 23 2.3.6 Thiết kế tài liệu tham khảo cho học sinh 24 2.3.7 Thiết kế giáo án “Tiểu sử tóm tắt” 24 2.3.8 Tổ chức hoạt động dạy học theo dự án “Tiểu sử tóm tắt” 25 2.4 Xác định phƣơng pháp sử dụng kết hợp với phƣơng pháp dự án dạy học “Tiểu sử tóm tắt” 28 2.5 Định hƣớng tổ chức dạy học “Tiểu sử tóm tắt” sử dụng phƣơng pháp dự án 29 2.6 Đề xuất phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá dự án học tập học sinh 32 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 33 3.1 Mục đích thực nghiệm 33 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 33 3.3 Địa bàn thực nghiệm 34 3.4 Thời gian thực nghiệm 34 3.5 Nội dung thực nghiệm 34 3.6 Kết thực nghiệm 50 KẾT LUẬN 51 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, Đảng Nhà nƣớc ban hành nhiều thông tƣ, nghị vấn đề đổi toàn diện giáo dục đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện phát triển kinh tế thị theo trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Hòa chung vào xu hƣớng này, ngành giáo dục có thay đổi áp dụng mơ hình, hình thức, phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vào hoạt động giáo dục Dạy học theo dự án (dạy học dự án - DHDA) mơ hình giáo dục đƣợc nhiều nhà khoa học, nhiều sở trƣờng học vận dụng vào q trình đào tạo ngƣời nhằm phát huy tính tích cực ngƣời học DHDA mơ hình đại, đƣợc sử dụng dạy học số nội dung kiến thức mới, kiến thức có tính ứng dụng vào thực tiễn đời sống, chí học cụ thể nhằm giúp học sinh (HS) giải vấn đề sống Cho đến nay, mơ hình dạy học bƣớc đƣợc vận dụng số môn học, có mơn Ngữ văn Khi sử dụng mơ hình dạy học này, nhiều ngƣời nhận thấy tính khả thi hiệu giáo dục định Cùng với yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, nay, việc dạy học nhà trƣờng THPT đƣợc triển khai theo quan điểm phát triển lực ngƣời học, trọng tới yêu cầu giúp cho HS biết vận dụng kiến thức khoa học vào thực tế sống Dạy học theo dự án mơ hình dạy học giúp giáo viên (GV) thực tốt yêu cầu Trong chƣơng trình dạy học trƣờng phổ thơng, Ngữ văn đƣợc xem mơn học bản, có ý nghĩa giáo dục cách toàn diện ngƣời HS (từ tri thức, kỹ năng, giáo dục nhân cách ) Ngữ văn môn học đƣợc cấu thành ba phận Đọc hiểu văn bản, Tiếng Việt Làm văn Nếu Đọc hiểu văn phân mơn có nhiệm vụ cung cấp cho HS tri thức văn học số văn nhật dụng, qua giáo dục nhận thức tình cảm thẩm mỹ cho em, Tiếng Việt phân mơn có vai trị trang bị cho ngƣời học có hiểu biết ngôn ngữ, tiếng mẹ đẻ để em sử dụng cơng cụ vào hoạt động học tập giao tiếp thân phân mơn Làm văn lại đƣợc đánh giá phân mơn có nhiệm vụ giúp cho ngƣời học biết tạo lập văn (TLVB) theo yêu cầu sống Cũng việc dạy học phân mơn hƣớng tới yêu cầu trang bị cho HS hệ thống tri thức, kỹ kiểu văn để em biết TLVB Điều thể việc tri thức, kĩ kiểu văn tiền đề khoa học đƣợc trang bị cho HS để từ giúp cho em biết cách tạo lập văn theo yêu cầu sống Vì việc dạy học phân mơn nhà trƣờng đáp ứng mục đích thực tiễn cao Tuy nhiên, thực tế, dạy học Làm văn có nhiều GV HS có thái độ ngại với phân mơn Ngun nhân tri thức phân môn trừu tƣợng, khái quát; khối lƣợng kiến thức lớn dẫn tới dễ gây nhàm chán khô khan với chủ thể học tập Để ngƣời học có hứng thú học tập với phân mơn này, GV cần tổ chức hình thức dạy học phù hợp việc làm cần thiết DHDA phƣơng pháp thể điều Đây phƣơng pháp đại, mang tính tích cực, phù hợp với nhiều nội dung kiến thức, kĩ mơn Ngữ văn nói chung phân mơn Làm văn nói riêng “Tiểu sử tóm tắt” dạy Làm văn Trọng tâm việc dạy giúp HS hiểu đƣợc khái niệm tiểu sử tóm tắt, nắm đƣợc mục đích, u cầu cách viết tiểu sử tóm tắt cho ngƣời, nhân vật Trên thực tế, tiểu sử tóm tắt kiểu văn có tính nhật dụng cao, đƣợc sử dụng rộng rãi quen thuộc đời sống Chính thế, dạy học hƣớng đến việc hình thành rèn luyện cho HS có kĩ tạo lập văn quen thuộc, hay bắt gặp sống Việc sử dụng PPDA vào hƣớng dẫn HS học tập giúp em hứng thú với nội dung kiến thức Từ lí chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp dự án vào dạy học “Tiểu sử tóm tắt” (Ngữ văn 11)” Lịch sử vấn đề Thuật ngữ DHDA bắt nguồn từ châu Âu nhƣng phƣơng pháp dạy học dự án (PPDHDA) lại sản phẩm phong trào giáo dục tiến Mĩ Việc nghiên cứu, học tập thông qua dự án đƣợc 300 năm trƣớc có biến động, thay đổi từ định nghĩa, cách thức tiến hành, phƣơng pháp áp dụng, mức độ phổ biến… từ lĩnh vực sang lĩnh vực khác, từ quốc gia, châu lục sang quốc gia, châu lục khác Các nhà nghiên cơng trình tiêu biểu họ góp phần quan trọng việc xây dựng sở lí luận DHDA là: Dewey, Rechard, C.R, Kilpatrick, W.H, Collings, E, Alberty, H.B, Bleeke, M.H, Churh, R.L, Holmes, L.E… Ở nƣớc ta nay, chủ trƣơng đổi toàn diện giáo dục Đảng Nhà nƣớc đƣợc trọng Theo đó, cấp học, bậc học ý đổi phƣơng pháp nội dung dạy học Vì thế, việc áp dụng PPDHDA ngày đƣợc vận dụng rộng rãi Phƣơng pháp áp dụng hầu hết tất môn học bậc học, đặc biệt trung học phổ thông Năm 2004, nhiều GV đƣợc bồi dƣỡng thức DHDA tiến hành thí điểm việc đƣa cơng nghệ thơng tin vào dạy học thơng qua chƣơng trình “Dạy học hƣớng đến tƣơng lai” Từ ngày xuất nhiều cơng trình, đề tài, nghiên cứu khoa học nghiên cứu phƣơng pháp dạy học Có thể kể đến cơng trình nhƣ: “Dạy học dự án – Một phương pháp dạy học Việt Nam” (Thạc sĩ Đinh Thị Tình, 2012, tạp chí “Lao động xã hội online”), “Phương pháp dạy học dự án” (Tiến sĩ Lƣu Thị Thủy, trang điện tử “TaiLieu.vn”), “Dạy học dự án – từ lí luận đến thực tiễn” (PGS TS Trịnh Văn Biều, trang điện tử “Dạy học dự án”)… Các cơng trình thể rõ tác dụng tính ứng dụng cao phƣơng pháp hoạt động dạy học Ngoài việc phát huy tính tích cực, chủ động, lấy ngƣời học làm trung tâm, tạo hứng thú, say mê cho ngƣời học, phƣơng pháp cịn có tác dụng tạo mối liên hệ tri thức, lý thuyết sách với vấn đề, tình xảy thực tiễn Đây ƣu điểm lớn PPDHDA, nâng cao tính ứng dụng kiến thức SGK, phƣơng tiện giúp GV dẫn dắt, định hƣớng cho HS từ tri thức khoa học thẳng đến thực tiễn Cũng tính ƣu việt, tính ứng dụng cao mà PPDHDA đƣợc tiến hành áp dụng nhiều môn học chƣơng trình phổ thơng ... phương pháp dự án vào dạy học “Tiểu sử tóm tắt” (Ngữ văn 11)? ??, chúng tơi xác định nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu dạy học dự án + Tổng hợp hệ thống sở khoa học PPDHDA vào dạy học “Tiểu sử tóm tắt” +... tóm tắt” 25 2.4 Xác định phƣơng pháp sử dụng kết hợp với phƣơng pháp dự án dạy học “Tiểu sử tóm tắt” 28 2.5 Định hƣớng tổ chức dạy học “Tiểu sử tóm tắt” sử dụng phƣơng pháp dự án. .. “Áp dụng phương pháp ? ?Dạy học dự án? ?? dạy học học Nhật dụng – chương trình Ngữ văn Trung học Phổ thơng” (tác giả Trần Thị Thanh Hƣơng, THPT Ngô Quyền), ? ?Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy

Ngày đăng: 07/09/2018, 08:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan