Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học đọc hiểu văn bản truyện an dương vương và mị châu trọng thủy ở trường THPT (2018)

66 410 0
Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong dạy học đọc hiểu văn bản truyện an dương vương và mị châu   trọng thủy ở trường THPT (2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ô giáo khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI tổ Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn, đặc biệt hƣớng dẫn tận tình, chu KHOA NGỮ VĂN đáo hƣớng dẫn Th.S Nguyễn Thị Mai Hƣơng ====== Trong trình học tập nghiên cứu nhận đƣợc động viên, quan tâm gia đình, bạn bè, giúp tơi hồn thành khóa luận DƢƠNG THỊ LINH Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô, gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận, đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo hƣớng dẫn Th.S Nguyễn Thị Mai Hƣơng giúp tơi hồn thành khóa luận TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Do thời gian làm khóa luận có hạn nên đề tài nhiều hạn chế, CHO HỌC TRONG HỌC ĐỌC HIỂU mong đƣợc gópSINH ý, bảo thầy cơ,DẠY bạn bè để luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn VĂN BẢN TRUYỆN AN DƢƠNG VƢƠNG Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2018 VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY Ở TRƢỜNG Sinh viên THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Dƣơng Thị Linh Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn LỜI CAM ĐOAN HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== DƢƠNG THỊ LINH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN AN DƢƠNG VƢƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY Ở TRƢỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi hồn thành khóa luận với đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học đọc hiểu văn Truyện An Dƣơng Vƣơng Mị Châu - Trọng Thủy trƣờng THPT” dƣới giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy cô tổ Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn, đặc biệt hƣớng dẫn tận tình, chu đáo hƣớng dẫn ThS Nguyễn Thị Mai Hƣơng Trong trình học tập nghiên cứu nhận đƣợc động viên, quan tâm gia đình, bạn bè, giúp tơi hồn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cơ, gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận, đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo hƣớng dẫn ThS Nguyễn Thị Mai Hƣơng giúp tơi hồn thành khóa luận Do thời gian làm khóa luận có hạn nên đề tài cịn nhiều hạn chế, mong đƣợc góp ý, bảo thầy cơ, bạn bè để luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2018 Sinh viên Dƣơng Thị Linh LỜI CAM ĐOAN Trong suốt trình làm đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học đọc hiểu văn Truyện An Dƣơng Vƣơng Mị Châu - Trọng Thủy trƣờng THPT” nhận đƣợc giúp đỡ thầy cô giáo tổ Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn, khoa Ngữ văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, đặc biệt hƣớng dẫn trực tiếp cô giáo ThS Nguyễn Thị Mai Hƣơng Tôi tham khảo, trích dẫn từ tài liệu có liên quan đến vấn đề luận Nhƣng xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng cá nhân tơi, khơng trùng với nghiên cứu trƣớc Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2018 Sinh viên Dƣơng Thị Linh MỘT SỐ THUẬT NGỮ, CỤM TỪ VIẾT TẮT HĐTN: Hoạt động trải nghiệm TNST: Trải nghiệm sáng tạo SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên GS: Giáo sƣ PGS.TS: Phó giáo sƣ, tiến sĩ ThS: Thạc sĩ GV: Giáo viên HS: Học sinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU 1.1 Hoạt động trải nghiệm 1.1.1 Khái niệm trải nghiệm 1.1.2 Khái niệm hoạt động trải nghiệm 1.1.3 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.2 Dạy học đọc hiểu 1.2.1 Khái niệm đọc hiểu 1.2.2 Khái niệm dạy học đọc hiểu 1.2.3 Dạy học đọc hiểu hình thành lực 1.3 Thể loại truyền thuyết 1.3.1 Khái niệm truyền thuyết 1.3.2 Phân loại 10 1.3.3 Đặc điểm truyền thuyết 10 1.3.3.1 Truyền thuyết chủ yếu kể nhân vật kiện lịch sử 10 1.3.3.2 Truyền thuyết có chức phản ánh lí giải lịch sử 11 1.3.3.3 Truyền thuyết gắn với lễ hội 11 1.3.4 Nội dung truyền thuyết 12 1.3.4.1 Giải thích nguồn gốc, nòi giống dân tộc 12 1.3.4.2 Phản ánh công dựng nƣớc buổi đầu cha ông ta 13 1.3.4.3 Phản ánh công giữ nƣớc vĩ đại 13 1.4 Tiềm tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học đọc hiểu văn “Truyện An Dƣơng Vƣơng Mị Châu - Trọng Thủy” trƣờng THPT 15 1.5 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm văn “Truyện An Dƣơng Vƣơng Mị Châu - Trọng Thủy” trƣờng THPT 18 1.5.1 Mang lại cho học sinh học giữ nƣớc đồng thời bồi đắp tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc 18 1.5.2 Đem lại học cách hành xử đắn mối quan hệ riêng với chung, tình yêu cá nhân với lợi ích cộng đồng, rút học cách nhìn nhận vấn đề, hành xử sống 20 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN AN DƢƠNG VƢƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY Ở TRƢỜNG THPT 22 2.1 Hoạt động trải nghiệm học 22 2.1.1 Đọc phân vai văn 22 2.1.2 Nêu vấn đề 23 2.1.3 Tổ chức luận bàn chủ đề đặt tác phẩm 26 2.2 Hoạt động trải nghiệm học 28 2.2.1 Tổ chức ngoại khóa thăm Cổ Loa 28 2.2.2 Sân khấu hóa tác phẩm 29 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 30 3.1 Mục đích thực nghiệm 30 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 30 3.3 Địa bàn thực nghiệm 31 3.4 Thời gian thực nghiệm 31 3.5 Nội dung thực nghiệm 31 3.6 Thiết kế giáo án 31 3.6.1 Thiết kế giáo án lên lớp 31 3.6.2 Kế hoạch ngoại khóa ngồi lên lớp: 51 3.7 Khảo nghiệm 54 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mơn Ngữ văn môn khoa học nhà trƣờng THCS THPT Đây môn học không cung cấp cho học sinh kiến thức từ vựng, ngữ pháp tiếng Việt mà giúp em sử dụng kiến thức vào trải nghiệm đời sống cách hiệu quả, em có đời sống tinh thần phong phú giàu có qua vệc tiếp nhận tác phẩm văn chƣơng Thực tế, việc dạy học môn Ngữ văn nhà trƣờng nhiều hạn chế, vận dụng, ứng dụng môn học vào thực tế chƣa có hay nói cách khác trải nghiệm sáng tạo môn học chƣa thực đƣợc áp dụng phát huy Điều phần làm ý nghĩa môn học với học sinh, gây nhàm chán, sáo rỗng môn học Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XI) “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa” hạn chế, yếu giáo dục nƣớc ta Trong đó, nhấn mạnh việc “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực…”[16,tr.6] Một phƣơng pháp đại đƣợc trƣờng học quan tâm áp dụng phƣơng pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo Sử dụng phƣơng pháp vào dạy học môn Ngữ văn giúp học sinh thấy đƣợc mối liên hệ văn học với đời sống giá trị to lớn mà mơn Ngữ văn nói riêng văn học nói chung mang lại Tạo cho học sinh hứng thú với môn Ngữ văn, đồng thời giúp em sáng tạo, rèn luyện tự tin thông qua hoạt động học tập Từ hình thành cho học sinh phẩm chất, lực, kiến thức cần thiết, nâng cao chất lƣợng giáo dục Đáp ứng nhu cầu đổi dạy học môn Ngữ văn theo tinh thần Bộ GD&ĐT lựa chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học đọc hiểu văn Truyện An Dƣơng Vƣơng Mị Châu - Trọng Thủy trƣờng THPT” Với đề tài này, chúng tơi mong muốn đóng góp phần vào việc dạy học môn Ngữ văn nhà trƣờng THPT Lịch sử vấn đề Từ trƣớc đến giới có nhiều cơng trình nghiên cứu phƣơng pháp dạy học đọc - hiểu văn bản, nhà nghiên cứu đặc biệt nhấn mạnh vai trị hoạt động đọc q trình đọc - hiểu, tiếp nhận văn Cuốn “Phƣơng pháp dạy học văn” IA Rex chủ yếu trọng đến vai trò đọc sáng tạo ngƣời học trình đọc hiểu Cuốn “Phƣơng pháp dạy học văn trƣờng THPT” V.Anhiconxki (Ngọc Toàn Bùi Lê dịch) đề cao vai trò chủ đạo ngƣời học trình dạy học văn Ở Việt Nam, vấn đề đƣợc nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm GS Phan Trọng Luận với “Cảm thụ văn học giảng dạy văn học”, GS Trần Đình Sử có chuyên đề “Môn văn nhƣ thực trạng giải pháp” in báo văn nghệ (14 - 02 - 1988), GS Nguyễn Thanh Hùng “Văn học nhân cách” ln nhấn mạnh vai trị việc đọc, ngƣời đọc trình dạy học đọc hiểu văn Trong viết: “Dạy đọc hiểu tạo nên tảng văn hóa cho ngƣời đọc” GS Nguyễn Thanh Hùng vai trò quan trọng việc đọc hiểu với ngƣời học, giúp hình thành củng cố, phát triển lực, nắm vững sử dụng tiếng Việt cách thành thạo Từ đó, GS hoạt động đọc có ý nghĩa cho phát triển nhân cách Bàn luận trực tiếp phƣơng pháp dạy học qua hoạt động TNST, câu hỏi sau: vua xuống biển” Nhóm 1: Vì An Dƣơng - Nguyên nhân: Vƣơng nhanh chóng thất bại + Nhận lời cầu hòa, gả gái Triệu Đà đem quân xâm lƣợc cho trai kẻ thù lần nữa? Tác giả dân gian + Cho Trọng Thủy rể chọn kết thúc cho An Loa Thành Dƣơng Vƣơng? Liên hệ, so  Tỏ mơ hồ chất ngoan sánh hình ảnh An Dƣơng cố âm mƣu thâm độc kẻ Vƣơng với hình ảnh Thánh thù Gióng? Qua em thấy tình + Khi giặc đến chân thành: Vẫn cảm nhân dân với vua nhƣ mải lo chơi cờ, cƣời nhạo kẻ thù  Chủ quan, ỷ lại vào vũ khí mà nào? Nhóm 2: Sai lầm lớn khơng lo phịng bị Mị Châu gì? Sự ngây thơ, => Tự chuốc lấy thất bại tự tin Mị Châu thể phạm nhiều sai lầm chi tiết nào? Em thấy Mị - Nhờ tiếng thét lớn Rùa Châu cô gái nhƣ nào? Vàng → Lời kết tội đanh thép Kết cục Mị Châu? Bài học công lý, nhà vua tỉnh ngộ rút rút gì? gƣơm chém đầu gái Nhóm 3: Ở phần đầu truyện, → Hành động liệt, dứt Trọng Thủy ngƣời nhƣ khoát, nghiêm khắc nào? Khi nàng Mị Châu - Kết cục: cầm sừng tê giác rẽ chết Trọng Thủy có hành nƣớc xuống biển động gì? Em có nhận xét  Thể lịng kính trọng, tơn nhân vật này? thờ biết ơn nhân dân Nhóm 4: Trình bày ý kiến => Những chi tiết hƣ cấu thể mối tình Mị Châu - Trọng thái độ nghiêm khắc học 44 Thủy? Ý nghĩa hình ảnh “ngọc lịch sử: Ln ln cảnh giác với trai - giếng nƣớc”? kẻ thù, sáng suốt mối quan Dự kiến trả lời: hệ riệng chung, nƣớc – nhà Nhóm 1: Sự thất bại An Phần lại: Dƣơng Vƣơng chỗ a) Nhân vật Mị Châu: nhà vua chấp nhận lời cầu hòa - Sai lầm lớn nhất: vơ tình tiết lộ thêm cịn cho Trọng bí mật nỏ thần cho Trọng Thủy rể Trong việc Thủy này, An Dƣơng Vƣơng tỏ  Ngây thơ, tin, cảnh mơ hồ chất ngoan cố giác kẻ thù, tỏ cảnh giác Hơn - Nghe lời chồng: Rắc lông ngỗng việc nƣớc nhà đánh dấu, giúp kẻ thù truy đuổi vua chủ quan ỷ vào có vũ khí theo hai cha lợi hại nên không đề phịng Bị tình cảm làm cho lu mờ lí qn giặc tiến cơng Chi tiết trí Rùa Vàng, Mị Châu việc vua - Bị kết tội giặc bị trừng trị chém đầu gái theo lời kết  Phải trả giá cho tin đến án Rùa Vàng đƣợc sáng tạo mù quáng để nhân dân ta gửi gắm lịng - Đƣợc minh oan: kính trọng vị vua anh + Lời nguyền trƣớc chết: hùng dũng cảm – ngƣời sẵn “nếu có lịng phản nghịch mƣu sàng hi sinh tình cảm hại cha… nhục thù”  Minh riêng tƣ để giữ trịn khí tiết chứng cho lòng trung hiếu, danh dự trƣớc đất nƣớc non giải bày cho nỗi oan bị lừa dối sông Nó phê phán thái độ + Hóa thân kiểu phân thân: Máu cảnh giác Mị Châu, biến thành ngọc trai  Sự cảm đồng thời lời giải thích thơng, bao dung nhân dân 45 "nhẹ nhàng" nhằm xoa dịu nỗi => Bài học lịch sử: Phải đặt đau nƣớc đắn mối quan hệ chung Nhóm 2: Sự cảnh giác với riêng, tình nhà với nợ Mị Châu chỗ tin đem nƣớc trao vào tay giặc bí chống b) Nhân vật Trọng Thủy giặc giữ nƣớc quốc gia - Ban đầu: Hơn hai cha + Nghe lời vua cha thực âm bị thất bại, nàng lại bị tình mƣu đánh tráo nỏ thần cảm lu mờ mà đƣờng cho + Lừa dối Mị Châu giặc khiến cho hai cha bị  Là tên gián điệp nguy hiểm, kẻ rơi vào đƣờng thù dân tộc Nhóm 3: Có thể nói Trọng - Khi Mị Châu chết: Thủy thủ phạm trực tiếp gây + Khóc lóc, ơm xác vợ táng bi kịch nƣớc Âu Lạc Loa Thành chết hai cha Mị + Lao đầu xuống giếng tự tử Châu Vừa con, vừa bề tơi,  Tình cảm thực với vợ Trọng Thủy tuân thủ tuyệt xuất hiện, nhƣng tất đối theo mệnh lệnh Triệu muộn màng Đà Nhìn khía cạnh này, => Là nạn nhân vua cha, Trọng Thủy kẻ thù chiến tranh xâm lƣợc nhân dân Âu Lạc c) Hình ảnh ngọc trai – giếng Nhóm 4: Hình ảnh "ngọc trai - nƣớc: giếng nƣớc" hình ảnh - Khơng nhằm ca ngợi kẻ thù đẹp lại vừa giàu ý nghĩa Nó nhƣ tình u chung thủy kết thúc hồn mỹ cho - Là minh oan cho lòng mối tình Chi tiết "ngọc sáng Mị Châu trai" chứng thực đƣợc - Nhân dân mong muốn hóa giải 46 lịng sáng Mị Châu tội lỗi cho Trọng Thủy Chi tiết "giếng nƣớc" có hồn  Cách ứng xử thấu tình đạt lí Trọng Thủy lại chi tiết đƣợc nhân dân dựng lên để hóa giải nỗi hối hận vơ tội lỗi nhân vật Hình ảnh "ngọc trai - giếng nƣớc" với việc ngọc trai đem rửa nƣớc giếng lại sáng đẹp nói lên Trọng Thủy tìm đƣợc lời hóa giải tình cảm Mị Châu giới bên Nhìn khía cạnh Trọng Thuỷ lại kẻ si tình thật đáng thƣơng III Tổng kết: GV: Chốt kiến thức nội Nghệ thuật: dung, nghệ thuật: "Cốt lõi lịch - Cốt truyện li kì hấp dẫn sử" truyện việc An - Xây dựng hình ảnh giàu chất tƣ Dƣơng Vƣơng xây thành Cổ tƣởng, thẫm mĩ Loa thực thất bại Nội dung: Âu Lạc trƣớc xâm lƣợc + Cốt lõi lịch sử: Xây thành, chế Triệu Đà Cái cốt lõi tạo vũ khí đại, chiến thắng đƣợc dân gian làm cho sinh giặc, nƣớc, bi kịch bi thảm… động việc thêm vào nhiều + Yếu tố hƣ cấu: Sứ Thanh việc chi tiết thần kì nhƣ Giang, móng Rùa,… chuyện xây thành, chế nỏ; 47 chuyện chết An Dƣơng Vƣơng Mị Châu; chi tiết " Ngọc trai - giếng nƣớc"… Chính việc thêm vào truyện chi tiết thần kì giúp cho câu chuyện thêm hấp dẫn sinh động Nó thể nhìn bao dung nhân dân ta với nhân 5’ vật lịch sử với tất xảy Hoạt động 2: Luyện tập IV: Luyện tập: Làm tập 2,3 (SGK/ Tr.43) - Bài tập 2, (SGK/ Tr.43) (Nhấn mạnh: Thông qua truyền thuyết, nhân dân ta nêu học lịch sử tinh thần cảnh giác với kẻ thù cách xử lý đắn mối quan hệ riêng chung đồng thời thể lòng bao dung nhân dân dành cho nhân vật) IV: Vận dụng, mở rộng: (15’) Tổ chức luận bàn: GV chia lớp thành nhóm, thảo luận vấn đề đƣợc đƣa Lớp cử ngƣời điều khiển hoạt động, thƣ kí, MC: Nhóm 1: An Dƣơng Vƣơng ơng vua tài giỏi, đƣợc lịng dân Vậy ngun nhân khiến ơng nƣớc? Em có đánh giá hành 48 động đó? Em rút đƣợc học trình để nƣớc An Dƣơng Vƣơng? Nhóm 2: Em thấy Mị Châu ngƣời nhƣ tƣ cách làm vợ Trọng Thủy tƣ cách làm công chúa nƣớc Âu Lạc? Nếu Mị Châu em có làm nhƣ khơng? Em có nhận xét lời kết tội Rùa vàng? Nếu em An Dƣơng Vƣơng em có hành động nhƣ khơng? Theo em Mị Châu đáng trách khơng? Vì sao? Nhóm 3: Động khiến Trọng Thủy trở thành rể An Dƣơng Vƣơng? Nếu em, em có hành động nhƣ khơng? Em có nhận xét ngƣời Trọng Thủy? Nhóm 4: Hình ảnh “ngọc trai - giếng nƣớc” mang ý nghĩa gì? Những chi tiết kì ảo truyện mang ý nghĩa gì? Thể tƣ tƣởng tác giả em có nhận xét tƣ tƣởng ấy? GV: Đặt vấn đề chung: Kết truyện thể nhìn, quan điểm dân gian? Em làm phải lựa chọn tình yêu cá nhân lợi ích quốc gia? Dự kiến trả lời: Bài học giữ nƣớc, học mối quan hệ tình u cá nhân với lợi ích dân tộc, học cách nhìn nhận vấn đề, hành xử sống: - An Dƣơng Vƣơng chủ quan trƣớc âm mƣu kẻ thù, nhận lời cầu hôn họ cho Trọng Thủy rể, giặc đến chủ quan, ỷ lại vào nỏ thần mà không phịng bị => Bài học rút ra: Khơng đƣợc chủ quan, khinh địch, đề cao tinh thần cảnh giác trƣớc âm mƣu kẻ thù - Mị Châu ngƣời vợ tốt, yêu chồng tin tƣởng chồng, nhƣng với vai trị cơng chúa nƣớc Âu Lạc lại ngƣời nhẹ dạ, khơng đề phịng kẻ thù q mù qng tình u nên tiết lộ bí mật đất 49 nƣớc, đẩy nƣớc nhà vào cảnh nƣớc nhà tan, bị kết tội giặc Lời kết tội rùa vàng nhƣ tiếng thét nhân dân sai lầm Mị Châu thức tỉnh ngƣời Nếu An Dƣơng Vƣơng em làm trách nhiệm với đất nƣớc lớn tình riêng Mị Châu vừa đáng thƣơng vừa đáng trách, - Trọng Thủy trở thành rể An Dƣơng Vƣơng muốn làm nội gián, ăn cắp bí mật nƣớc Âu Lạc cho cha, cho đất nƣớc mình, Trọng Thủy em làm Trọng Thủy ngƣời sống theo lí trí, lợi ích đất nƣớc, - Hình ảnh “ngọc trai - giếng nƣớc” mang ý nghĩa chứng minh cho Mị Châu, tha thứ nhân dân với Mị Châu Trọng Thủy Chi tiết An Dƣơng Vƣơng rẽ nƣớc xuống biển Rùa vàng thể tình cảm, thái độ tin tƣởng nhân dân với ông Thái độ chứng tỏ ông đƣợc lịng dân, => Khi nhìn nhận vấn đề phải nhìn nhận quan hệ khác, khơng nên đánh giá ngƣời hay việc cách vội vàng, mà ta chƣa hiểu hết đƣợc chuyện Phần kết truyện liên quan đến chết Mị Châu thể hai nhìn tƣởng nhƣ trái ngƣợc nhƣng lại thống tác giả dân gian Mị Châu bị trừng trị dứt khốt, rõ ràng lịch sử Nó xuất phát từ truyền thống yêu nƣớc lòng thiết tha với độc lập tự ngƣời Việt ta Nhƣng Mị Châu lại đƣợc "hồi sinh" (hóa thân vào ngọc đá) dân tộc ta bao dung Kết thúc thể niềm cảm thông với trắng ngây thơ nàng công chúa Câu chuyện Mị Châu lời nhắn nhủ tác giả dân gian hệ trẻ muôn đời việc giải mối quan hệ tình nhà với nghĩa nƣớc, riêng với chung 50 => Rất khó để lựa chọn tình cảm cá nhân lợi ích chung Tuy nhiên nên hành động sáng suốt, nghĩ đến lợi ích chung, tránh lâm vào tình cảnh làm nguy hại tới lợi ích đất nƣớc, hại đến ngƣời khác IV: Củng cố, dặn dò: (1’) Nhiệm vụ nhà cho HS: Viết lại kết truyện theo ý muốn em? 3.6.2 Kế hoạch ngoại khóa ngồi lên lớp: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHO HỌC SINH THAM QUAN DI TÍCH CỔ LOA I: Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh củng cố khắc sâu nội dung ý nghĩa văn “Truyện An Dƣơng Vƣơng Mị Châu - Trọng Thủy” - Biết cách chuyển thể văn truyện thành kịch sân khấu, bƣớc đầu làm quen với phƣơng pháp học văn theo hƣớng “trả tác phẩm cho học sinh” Kỹ năng: - Học sinh hình thành rèn số kĩ năng: Tìm kiếm thơng tin, làm việc nhóm, thuyết trình, diễn xuất… Thái độ: Học sinh cần bồi dƣỡng tình u văn chƣơng, có thái độ học tập nghiêm túc, ý thức trách nhiệm thân với đất nƣớc Định hƣớng phát triển lực: - Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự hoc, lực giải vấn đề lực sáng tạo - Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực làm việc tập thể - Năng lực nghệ thuật: Năng lực biểu diễn nghệ thuật, lực diễn xuất, 51 lực đóng kịch… II: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A.Tên đề tài: Cổ loa truyền thuyết “Truyện An Dƣơng Vƣơng Mị Châu - Trọng Thủy” 1: Hình thức tổ chức: Tham quan, dã ngoại 1.1 Thời gian: Ngày 24/2/2018 1.2 Địa điểm: Di tích Cổ Loa (Đơng Anh - Hà Nội) 1.3 Thành phần tham gia: Học sinh khối lớp 10, GV giảng dạy Ngữ văn, Hội trƣởng hội phụ huynh 1.4 Nội dung (dự kiến): Tổ chức cho HS tham quan di tích, hoạt động sân khấu hóa tác phẩm “Truyện An Dƣơng Vƣơng Mị Châu - Trọng Thủy” Lịch trình: - 6h tồn thành phần tham gia có mặt sân trƣờng, điểm danh, ngƣời tổ chức (GV) giới thiệu chƣơng trình ngoại khóa với chuyên đề: “Cổ loa truyền thuyết “Truyện An Dƣơng Vƣơng Mị Châu - Trọng Thủy” Kính thƣa q vị, q thầy giáo tồn thể em HS thân mến Đƣợc trí BGH nhà trƣờng, tổ môn Ngữ Văn, hội cha mẹ PHHS, tổ môn Ngữ Văn thực chƣơng trình ngoại khóa với chun đề: “Cổ loa truyền thuyết Truyện An Dƣơng Vƣơng Mị Châu - Trọng Thủy” cho em HS khối 10 trƣờng THPT… Chúc buổi ngoại khóa chun đề ngày hơm an tồn thành cơng rực rỡ - 6h30’: Xuất phát -> 8h30’ đến Cổ Loa - 8h30’ -> 11h: Tham quan di tích dƣới hƣớng dẫn GV phụ huynh, nghe giới thiệu di tích, GV giao nhiệm vụ cho HS ghi chép lại thơng tin hình ảnh quan trọng di tích, tổ chức thi kể chuyện Cổ Loa vua 52 An Dƣơng Vƣơng, Mị Châu, Trọng Thủy - 11h: Nghỉ, ăn trƣa tiếng - 1h -> 3h: Tổ chức sân khấu hóa tác phẩm di tích Cổ Loa, theo chƣơng trình: + Giới thiệu ngƣời dẫn chƣơng trình: Để dẫn dắt chƣơng trình ngoại khóa hơm Xin giới thiệu ngƣời dẫn chƣơng trình bạn (Bí thƣ lớp) Xin mời bạn Đề nghị ngƣời cho tràng pháo tay để cỗ vũ cho MC + MC (ngƣời dẫn chƣơng trình) đọc lời tựa khái quát truyền thuyết “Truyện An Dƣơng Vƣơng Mị Châu - Trọng Thủy”: Truyền thuyết thể loại văn học dân gian, phản ánh lịch sử theo quan điểm, nhìn dân gian, gắn liền với tuổi thơ ngƣời Ngày hôm đƣợc đứng di tích Cổ Loa, nơi gắn với truyền thuyết “Truyện An Dƣơng Vƣơng Mị Châu - Trọng Thủy” - học đƣợc tìm hiểu học lớp Truyện mang lại nhiều ý nghĩa sâu sắc, thú vị cho ngƣời đây, thi bạn hóa thân vào nhân vật truyện kể lại truyện theo quan điểm Các bạn theo dõi phần thi đội lại thảo luận thông điệp mà đội mang đến Cụ thể thi gồm phần: Thi sân khấu hóa tác phẩm, tổ chức luận bàn ý nghĩa, thông điệp phần thi, giao lƣu văn nghệ Phần đầu chƣơng trình phần thi sân khấu hóa tác phẩm đội (MC lần lƣợt giới thiệu phần thi đội, đội lần lƣợt hóa thân vào nhân vật, diễn kịch theo phần chuẩn bị từ trƣớc đội) + MC giới thiệu, để đội bàn luận thông điệp mà đội mang đến, chốt lại vấn đề 53 + MC giới thiệu tiết mục văn nghệ đội, cá nhân chuẩn bị + MC giới thiệu giám khảo trao giải cho đội + MC nói lời cảm ơn Sau thời gian tổ chức chƣơng trình, khẩn trƣơng hiệu cao, chƣơng trình ngoại khóa diễn thành cơng tốt đẹp Thay mặt cho ngƣời làm chƣơng trình, tơi xin chân thành cảm ơn quý vị, thầy cô giáo toàn thể em học sinh tham dự chƣơng trình - 3h -> 5h xe III Dự trù kinh phí - Xe lại: 1.500.000 đ - Tiền ăn: 700.000đ - Phần thƣởng + nƣớc uống: 300.000 đ  Tổng: 2.500.000 đ Chí Linh, ngày…tháng…năm… Ngƣời duyệt chi Ngƣời làm kế hoạch (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí, ghi rõ họ tên) 3.7 Khảo nghiệm Trong trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học đọc hiểu văn “Truyện An Dƣơng Vƣơng Mị Châu - Trọng Thủy” chúng tơi tiến hành lấy phiếu thăm dị ý kiến GV theo mẫu sau: Phiếu thăm dò mức độ phù hợp tính khả thi việc “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học đọc hiểu văn Truyện An Dƣơng Vƣơng Mị Châu - Trọng Thủy trƣờng THPT” Mức độ Tính khả thi Tính phù hợp Cao Trung bình Thấp 54 Ghi Và thu đƣợc kết đa phần số phiếu thu đánh giá mức độ phù hợp tính khả thi cao Kết hợp với quan sát, đánh giá trình học đến đánh giá việc tổ chức dạy học theo đề tài nhƣ sau: - Nhận thức HS: Đa số HS xác định đƣợc nội dung kiến thức hứng thú với hoạt động trải nghiệm Trong trình học, nhiều HS tích cực xây dựng trải nghiệm, khám phá nội dung kiến thức - Khả vận dụng HS: Qua đánh giá trực tiếp trình học tập hoạt động luyện tập, vận dụng sau học nhận thấy HS tiếp nhận đƣợc tƣơng đối nội dung kiến thức học, biết vận dụng kiến thức nhƣ kĩ học vào thực tế đời sống Tuy nhiên đối tƣợng HS lại có mức độ vận dụng khác nhau, có HS vận dụng tốt, có HS vận dụng chƣa tốt Điều quan trọng sau học em tự rút học cho - Trình độ HS với nội dung này: Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn “Truyện An Dƣơng Vƣơng Mị Châu - Trọng Thủy” bƣớc đầu có hiệu Nhìn chung, em HS phát huy đƣợc khả sáng tạo, tƣ trình đọc - hiểu văn “Truyện An Dƣơng Vƣơng Mị Châu - Trọng Thủy” Dù nội dung phạm vi thực nghiệm không nhiều, tiến hành khoảng thời gian ngắn Nhƣng qua thực nghiệm, rút đƣợc học kinh nghiệm quý giá Với kết hi vọng rằng, thời gian tới phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp dạy học tích cực khác đƣợc sử dụng rộng rãi trƣờng trung học phổ thông 55 KẾT LUẬN Đổi PPDH nhu cầu xu tất yếu giáo dục, đƣa vào q trình dạy học PPDH tích cực cách phù hợp đem lại cho HS hiệu quả, tác dụng to lớn Ở khóa luận chúng tơi tiến hành nghiên cứu PPDH tích cực, tổ chức hoạt động trải nghiệm học nhằm giúp HS đƣợc trải nghiệm hứng thú học Với phƣơng pháp này, GV ngƣời hƣớng dẫn, tổ chức hoạt động cho HS tự trải nghiệm HS đóng vai trị trung tâm hoạt động học, đƣợc phát huy vai trị chủ động, tích cực, em có hội phát triển lực nhận biết, tƣ học tập, lực giải vấn đề, để dần hoàn thiện thân, trở thành ngƣời có ích cho xã hội Đây phƣơng pháp dạy học phù hợp quan trọng trình dạy học theo hƣớng đổi đáp ứng nhu cầu đại hóa, cơng nghiệp hóa Khóa luận này, chúng tơi sâu nghiên cứu văn “Truyện An Dƣơng Vƣơng Mị Châu - Trọng Thủy”, qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh học, học sinh thấy đƣợc học giữ nƣớc quý báu, bồi đắp cho em tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc, học cách hành xử, thái độ nhìn nhận vấn đề sống cách đắn Sau học, học sinh lại có cảm nhận, rút đƣợc học cho riêng Các em thấy đƣợc vai trị, ý nghĩa mơn văn mang lại, từ bớt thờ hứng thú với mơn Ngữ văn Đó điều ngƣời giáo viên mong muốn Trong q trình nghiên cứu đề tài này, chúng tơi đƣa giáo án giảng dạy văn “Truyện An Dƣơng Vƣơng Mị Châu - Trọng Thủy” theo phƣơng pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS học khóa Với mong muốn, GV giáo viên mang đến cho em luồng gió mới, làm tăng khả hứng thú hấp dẫn học sinh đọc văn 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trƣờng phổ thông, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 113 - Tháng 02/2015 Nguyễn Thị Kim Dung - Nguyễn Thị Hằng, Một số phƣơng pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thơng Nguyễn Bích Hà (2008), Văn học dân gian, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục PGS.TS Lê Huy Hoàng viết “Một số vấn đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo trình giáo dục phổ thông mới” Đặng Vũ Hoạt (1996), Hoạt động giáo dục lên lớp trƣờng THCS, NXB, Giáo dục Đặng Vũ Hoạt - Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục GS.TS Nguyễn Thanh Hùng, “Những khái niệm then chốt vấn đề đọc hiểu văn chƣơng”, Tạp chí Giáo dục số 100, tháng 11/ 2004 Đỗ Văn Khang ( 2008), Mỹ học đại cƣơng, NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội 10 GS.TS Phan Trọng Luận (2009), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, tập 1, Nhà xuất Giáo dục 11 GS Nguyễn Khắc Phi (2009), SGK Ngữ Văn 6, Nhà xuất Giáo dục 12 Lê Xuân Tiến (2012), Tâm lí học lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng tâm lí học sƣ phạm, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 13 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam tập 2, Nhà xuất Giáo dục 14 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam tập 1, Nhà xuất Giáo dục 15 Chƣơng trình Ngữ văn THPT - Bộ GD&ĐT năm 2002 16 Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XI) “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa” ... Tiềm tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học đọc hiểu văn ? ?Truyện An Dƣơng Vƣơng Mị Châu - Trọng Thủy? ?? trƣờng THPT 15 1.5 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm văn ? ?Truyện An Dƣơng Vƣơng Mị Châu - Trọng Thủy? ??... việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Đối tƣợng nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài ? ?Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học đọc hiểu văn Truyện An Dƣơng Vƣơng Mị Châu Trọng Thủy. .. ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== DƢƠNG THỊ LINH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN AN DƢƠNG VƢƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY Ở TRƢỜNG THPT

Ngày đăng: 07/09/2018, 07:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan