skkn vận dụng kiến thức liên môn đề hướng dẫn học sinh tự học chuyên đề hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường lớp 12 ban cơ bản

19 191 0
skkn vận dụng kiến thức liên môn đề hướng dẫn học sinh tự học chuyên đề hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường lớp 12 ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... thời gian nghiên cứu đề tài: Vận dụng kiến thức liên môn để hướng dẫn học sịnh tự học chuyên đề hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường lớp 12 ban bản , giải vấn đề lý luận thực tiễn... cực học sinh Bài giảng khơ khan, thiếu hấp dẫn I.2.2 Giải pháp cải tiến: Vận dụng kiến thức liên môn để hướng dẫn học sịnh tự học chuyên đề hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường. .. VÀO BÀI HỌC VÀ THIẾT KẾ GIÁO ÁN II.1 Mục tiêu học vấn đề kiến thức liên môn sử dụng cho chuyên đề Hóa học vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường, ”: II.1.1 Mục tiêu a Về kiến thức: [2]

Ngày đăng: 05/09/2018, 08:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.1. Cơ sở lý luận

  • I.1.1. Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn

  • I.1.1 1. Khái niệm dạy học tích hợp liên môn

  • Dạy học tích hợp liên môn là dạy học những nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học. “Tích hợp” là nói đến phương pháp và mục tiêu của hoạt động dạy học, còn “liên môn” là đề cập đến nội dung dạy học. Đã dạy học “tích hợp” thì chắc chắn phải “liên môn” và ngược lại, để đảm bảo hiệu quả của dạy học liên môn thì phải bằng cách và hướng tới mục tiêu tích hợp. [7]

  • I. 2. Cơ sở thực tiễn

  • Thực trạng và giải pháp: Thực tế cho thấy khi dạy học môn hóa học chuyên đề ” hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường” lớp 12 cơ bản ở trường THPT Quảng xương 1 những năm trước phổ biến vẫn là cách dạy chay, thông báo kiến thức sách vở, kiến thức từng môn có những nội dung kiến thức trùng lặp nhưng vẫn dạy độc lập ở từng môn học. Vì vậy, năm 2018 tôi nghiên cứu lồng ghép một số nội dung kiến thức của môn học này vào giảng dạy ở môn học khác có liên quan làm cho học sinh hứng thú hơn trong quá trình học từ đó học sinh có thể tự mình giải quyết các tình huống thực tiễn. Ở mức độ cao hơn thì một số nội dung kiến thức của nhiều môn học được xây dựng thành các chủ đề tích hợp và giáo viên không phải dạy các môn học riêng rẽ, đồng thời giảm tải được việc học cho học sinh. So sánh hai giải pháp như sau:

  • I.2.1. Giải pháp cũ thường làm:

  • I.2.1.1. Việc chuẩn bị bài học chỉ mang tính một chiều , chủ yếu là từ phía giáo viên: Giáo án, bài giảng powerpoint, tư liệu tranh ảnh…về ô nhiễm môi trường. Một số biện pháp bảo vệ môi trường sống ở Việt Nam và trên thế giới,hướng dẫn học sinh nghiên cứu SGK về bài học. Học sinh chỉ nghiên cứu về bài học trong sgk trước khi đến lớp.

  • I.2.1.2. Phương pháp giảng dạy: Sử dụng phương pháp thuyết trình, phát vấn và biểu diễn phương tiện trực quan minh họa trên bài giảng điện tử.

  • I.2.1.3.Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Sử dụng câu hỏi phát vấn cuối giờ học , khái quát, tổng quát lại nội dung bài.

  • + Ưu điểm: Giáo viên truyền đạt đầy đủ kiến thức bài học đến học sinh theo đúng chuẩn kiến thức kĩ năng. Sử dụng hình ảnh minh họa, phát vấn tìm tòi nghiên cứu bước đầu tạo niềm hứng thú cho học sinh, phát huy được một phần tính tích cực của học sinh, cũng tạo sự đổi mới phương pháp.

  • + Tồn tại: Tính liên hệ thực tế ít, không phát huy kả nằn tự tìm tòi hiểu biết và vận dụng kiến thức các môn học vào giải quyết nội dung bài học của học sinh. Giáo viên chưa định hướng cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức liên môn, chưa phá huy hết tính tích cực của học sinh. Bài giảng còn khô khan, thiếu hấp dẫn.

  • I.2.2.1. Tính mới của giải pháp: - Giáo viên tổ chức dạy học theo hoạt động nhóm, dạy học nêu vấn đề… lấy học sinh làm trung tâm. Giáo viên định hướng năng lực vận dụng kiến thức liên môn cho học sinh, định hướng cho học sinh chủ động tích cực tham gia vào khâu chuẩn bị bài học theo nhóm[11].Trong giờ học, học sinh được thuyết trình trước lớp, các nhóm khác đều phải tham gia góp ý kiến. Giáo viên chỉ là người điều khiển, tổ chức, hướng dẫn, trợ giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức. Phương pháp này đạt được mục tiêu lấy học sịnh làm trung tâm[11].

  • I.2.2.2. Phương pháp kiểm tra đánh giá: Đánh giá mức độ, khả năng nắm bắt tri thức, bài học của học sinh thông qua sản phẩm đã được chuẩn bị, đánh giá, phân loại mức độ nhận thức và vận dụng tri thức bài học vào thực tiễn của học sịnh thông qua bài kiểm tra ngắn. Giáo viên sử dụng chính sản phẩm của học sinh làm căn cứ cơ bản để truyền thụ tri hức tới học sinh, chính học sinh nhìn lại sản phẩm của mình từ đó điều chỉnh nhận thức và hành động; học sinh là chủ thể thực sự của giờ học.

  • I.2.2.3. Các biện pháp cụ thể đã tiến hành để thực hiện giải pháp mới

  • a. Giáo viên xác định chính xác mục tiêu bài học.

  • b. Giáo viên định hướng các năng lực vận dụng kiến thức liên môn: để giải quyết yêu cầu đặt ra trong sáng kiến kinh nghiệm, giáo viên cần yêu cầu học sinh trang bị một số kiến thức các môn học: Tin học, Văn học, Vật lý, Sinh học, Công nghệ, Địa lý, Lịch sử, Giáo dục công dân, Toán học…Từ đó học sinh thấy được mối liên hệ của khoa học hóa học với các khoa học khác, gần gũi với đời sống, thực tiễn càng thúc đẩy học sinh tự học tập, tìm tòi nghiên cứu, có hứng thú trong học tập.

  • c. Giáo viên và học sinh chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu:

  • - Giáo viên chuẩn bị bài giảng riêng của mình, câu hỏi trắc nghiệm, bài kiểm tra, thiết bị dạy học. Giáo viên phân công học sinh chuẩn bị bài theo nhóm (mỗi nhóm khoảng 10 học sinh), có giao nội dung chuẩn bị cụ thể cho từng nhóm: có bài chuẩn bị Powerpoint ( 5-7 slide) và bài thuyết trình trong 5 phút.Thời gian chuẩn bị trước 3-5 ngày.

  • - Các nhóm học sinh chuẩn bị bài theo định hướng của giáo viên: Chia nhỏ nội dung cần chuẩn bị của nhóm, mỗi học sinh chuẩn bị một phần kiến thức rồi giao cho một em làm nhóm trưởng tổng hợp và báo các. Giáo viên thu phần chuẩn bị của các nhóm trước 1 ngày để góp ý, chỉnh sửa, bổ sung và giúp các em hoàn thiện. Giáo viên hướng dẫn học sinh các kĩ năng Word, Powerpoint.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan