Kĩ năng sống lớp 5 tuần 1 2 3 4 năm học 2021 - 2022

12 3.3K 11
Kĩ năng sống lớp 5  tuần 1   2   3   4 năm học 2021 - 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1: KĨ NĂNG XÂY DỰNG LÒNG TỰ TRỌNG.I. MỤC TIÊU: Sau khi thực hành xong bài này, học sinh sẽ : Biết được lòng tự trọng là gì và tầm quan trọng của lòng tự trọng đối với con người. Hiểu được một số yêu cầu để xây dựng lòng tự trọng. Vận dụng môt số yêu cầu đã biết để xây dựng lòng tự trọng qua các tình huống cụ thể.BÀI 2: KĨ NĂNG BÀY TỎ CẢM XÚC.I. MỤC TIÊU: Sau khi thực hành xong bài này, học sinh sẽ : Biết nhận diện cảm xúc của mình. Hiểu được cảm xúc của bản thân và một số yêu cầu, lưu ý khi bày tỏ cảm xúc. Vận dụng môt số yêu cầu đã biết để bày tỏ cảm xúc với người xung quanh một cách phù hợp.

THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG (TUẦN 1-2) NHÓM KĨ NĂNG BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN BÀI 1: KĨ NĂNG XÂY DỰNG LÒNG TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU: Sau khi thực hành xong bài này, học sinh sẽ : - Biết được lòng tự trọng là gì và tầm quan trọng của lòng tự trọng đối với con người - Hiểu được một số yêu cầu để xây dựng lòng tự trọng - Vận dụng môt số yêu cầu đã biết để xây dựng lòng tự trọng qua các tình huống cụ thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Thực hành kĩ năng sống dành cho học sinh lớp 5 ( Huỳnh Văn Sơn) - Giấy A4, bút lông, màu vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *TIẾT 1 1 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2 Bài mới: a KHÁM PHÁ: - Giới thiệu bài: “KĨ NĂNG XÂY - Theo dõi DỰNG LÒNG TỰ TRỌNG” b KẾT NỐI: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động 1: Trải nghiệm: -Giáo viên tổ chức cho học sinh miêu tả về ngoại hình, tính cách, năng lực của bản thân theo cách : Tổ chức trò chơi “Màn giới thiệu đặc sắc” - Giáo viên yêu cầu học sinh: quan sát 1 ảnh của mình ( giáo viên đã yêu cầu học - Học sinh quan sát ảnh và tự niêu tả sinh chuẩn bị trước 1 tấm ảnh yêu thích lại bản thân mình, điền vào hình - vỡ mang đến lớp) “ Hãy miêu tả bản thân thực hành kĩ năng, trang 4 mình về: ngoại hình, phẩm chất, năng lực học tập” - Tổ chức cho học sinh tự giới thiệu về bản bản thân mình trước tập thể - Giáo viên cho học sinh giới thiệu bản -Học sinh lắng nghe thân mình (ngoại hình, tính cách, năng lực học tập) trong năm câu theo tiêu chí - Học sinh lên trước lớp và tự giới 3Đ : Độc (độc đáo, hấp dẫn) - Đủ (đầy thiệu về bản thân mình đủ thông tin) - Đúng (thông tin đúng) - Góp ý và điều chỉnh cách dùng từ *Để cho phần Trải nghiệm sinh động của bạn hơn, giáo viên nêu thêm một số câu hỏi và yêu cầu sau : + Hãy nêu một số từ ngữ chỉ ngoại hình, tính cách, năng lực học tập + Em viết về bản thân mình nhiều nhất ở ngoại hình, tính cách hay năng lực ? + Hãy đọc lại những gì em miêu tả về mình Em có thực sự đánh giá đúng về mình không ? - Giáo viên và tập thể lớp góp ý và điều chỉnh cách dùng từ của bạn: * Gợi ý tham khảo: + Một số từ ngữ miêu tả ngoại hình:dáng 2 thon, dáng cao, dáng hơi thấp, da ngăm, - Học sinh nhận xét và điều chỉnh, da trắng, da hồng hào, khuôn mặt dài khắc phục hành vi của bản thân +Một số từ ngữ miêu tả phẩm chất: Hòa đồng, thân thiện, dễ gân, vui tính, khó - 1 HS đọc, đánh dấu vào những nhận tính, cẩn thận định phù hợp với bản thân +Miêu tả năng lực của mình trong các - Học sinh chia sẻ đáp án của mình với môn học: Tiếp thu bài nhanh, ghi nhớ cả lớp kiến thức lâu, vận dụng công thức tính - HS thảo luận nhóm đôi + trả lời toán tốt - Giáo viên yêu cầu học sinh tự nhận - Học sinh nhận xét xét: “ Em có thật sự đánh giá đúng về bản thân?”+ Chuyển ý Hoạt động 2: Chia sẻ - Phản hồi - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân, yêu cầu học sinh đánh dấu vào những nhận định phù hợp với bản thân +Hãy đánh dấu  vào  trước nhận định phù hợp với em + Gọi một vài học sinh chia sẻ đáp án của mình với cả lớp +Theo các em lòng tự trọng có nghĩa là gì? Vì sao mỗi người cần có lòng tự trọng? - Giáo viên nhận xét, chốt ý: * Lòng tự trọng là : Coi trọng danh dự, phẩm chất, nhân cách của bản thân *Có lòng tự trọng bạn sẽ biết tôn trọng bản thân mình từ đó tôn trọng người khác 3 Sự tôn trọng thực sự cần thiết trong các - Học sinh thực hiện mối quan hệ xã hội ngày nay Được xây dựng trên nền tảng là sự tôn trọng, các - Các nhóm trình bày, nhóm khác mối quan hệ sẽ vững bền hơn nhận xét, bổ sung - Giáo viên chốt ý : “Nếu số dấu ✓ từ 0 - + Nam hành động như vậy là chưa 1, em cần cố gắng rèn luyện để nâng cao đúng lòng tự trọng của mình” + Nếu em là Nam, em sẽ dũng cảm - Hoạt động 3: Xử lý tình huống nhận lỗi của mình - Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai để thể hiện và xử lí tình huống - Yêu cầu học sinh đọc thầm tình huống thảo luận nhóm 4 và đóng vai xử lý tình huống -Câu hỏi ứng xử : + Em có nhận xét gì về hành động của Nam? + Nếu em là Nam, em sẽ làm gì để thể hiện lòng tự trọng? - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung -Giáo viên phân tích và chốt ý : “Xây - Học sinh lắng nghe dựng lòng tự trọng không phải là ngoan -Học sinh đọc: “Hãy nối nội dung cột cố không chịu nhận lỗi Lòng tự trọng còn thể hiện ở suy nghĩ và hành động : Biết dũng cảm xin lỗi khi phạm lỗi.” - Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm 4 - Tổ chức hoạt động cá nhân A với cột B để có được nhận định - Yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung và dúng về lòng tự trọng và người có thực hiện bài tập lòng tự trọng” - Học sinh trình bày - Mời một vài học sinh trình bày đáp án - Học sinh nhận xét bổ sung + Nhận xét, chốt ý: 1-a ; 2- b,c,d - Học sinh xem clip + Cho học sinh xem đoạn clip ngắn về lòng tự trọng của cậu bé đánh giày nghèo khó Tiết 2: - Học sinh đọc yêu cầu phần rèn luyện C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH trang 6 Hoạt động 1 Rèn luyện - Học sinh đánh dấu - Giáo viên nêu câu hỏi : Các hành động nào sau đây thể hiện em là người có lòng -Học sinh đọc: “Tô màu các bậc thang tự trọng ? Mời 1 học sinh đọc yêu cầu thể hiện lòng tự trọng và gạch chéo phần rèn luyện trang 6 các bậc thang chưa thể hiện lòng tự - Yêu cầu học sinh đánh dấu vào những trọng.” nội dung em cho là đúng - Mời một vài học sinh trình bày lựa chọn của mình Giáo viên chốt ý đúng: e Hoạt động 2 Định hướng ứng dụng - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập -Học sinh thực hiện + Tổ chức hoạt động nhóm đôi : Yêu cầu 5 các nhóm đôi đọc kĩ yêu cầu của bài tập - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm và thực hiện, sau đó trao đổi bài làm với khác nhận xét bổ sung bạn cùng bàn -Học sinh lắng nghe - Giáo viên gọi 2 – 3 nhóm chia sẻ kết quả cùng với lớp, sau đó nêu ý đúng: * Bậc thang thể hiện lòng tự trọng: - Đây là lỗi của mình, mình sẽ chịu trách nhiệm -Mình có thể làm được -Mình chắc chắn sẽ làm được -Thật tuyệt! Mình làm được rồi * Bậc thang chưa thể hiện lòng tự trọng: -Mình không biết gì cả -Mình không thể làm được D Vận dụng: -Học sinh đọc yêu cầu bài tập :Thực -Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng hiện và ghi lại hành trình “Xây dựng - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập lòng tự trọng” theo mẫu cho sẵn - Giáo viên yêu cầu học sinh ghi lại các - Học ghi lại các nội dung trong hành nội dung trong hành trình “Xây dựng lòng trình “Xây dựng lòng tự trọng” theo tự trọng” theo mẫu, sau đó dặn dò học mẫu và vận dụng thực hành trong sinh thực hiện hoạt động này cuộc sống hàng ngày - Tuyên dương, động viên những học sinh - Học sinh lắng nghe và thực hiện có hành vi tích cực xây dựng lòng tự trọng +Tổng kết, dặn dò 6 - GV nhắc lại nội dung bài học, dặn dò học sinh THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG (TUẦN 3-4 ) NHÓM KĨ NĂNG BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN 7 BÀI 2: KĨ NĂNG BÀY TỎ CẢM XÚC I MỤC TIÊU: Sau khi thực hành xong bài này, học sinh sẽ : - Biết nhận diện cảm xúc của mình - Hiểu được cảm xúc của bản thân và một số yêu cầu, lưu ý khi bày tỏ cảm xúc - Vận dụng môt số yêu cầu đã biết để bày tỏ cảm xúc với người xung quanh một cách phù hợp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách Thực hành kĩ năng sống dành cho học sinh lớp 5 ( Huỳnh Văn Sơn) - Giấy A4, bút lông, màu vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *TIẾT 1 1 Kiểm tra bài cũ: - Theo dõi - GV Y/C HS nêu những hành động xây dựng lòng tự trọng - Học sinh: Nam chia sẻ niềm vui và nỗi 2 Bài mới: buồn cùng hai chiếc hộp như một người a KHÁM PHÁ: bạn Cậu thấy tâm trạng của mình cũng - Giới thiệu bài: “KĨ NĂNG BÀY TỎ CẢM vui vẻ hơn XÚC” - Học sinh liệt kê và tự trình bày trước b KẾT NỐI: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN tập thể lớp Hoạt động 1: Trải nghiệm: - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu chuyện “Món quà quý” - GV hỏi: Bạn Nam đã chia sẻ niềm vui và nỗi buồn của mình như thế nào và kết quả ra sao? - Giáo viên phát cho mỗi em một mảnh giấy nhỏ yêu cầu học sinh: Hãy liệt kê cách em 8 bày tỏ niềm vui hoặc nỗi buồn trong cuộc -Học sinh lắng nghe sống - Tổ chức cho học sinh tự trình bày trước tập -Học sinh tự nêu thể lớp - Giáo viên và tập thể lớp góp ý và điều -Học sinh quan sát – trả lời chỉnh phần trình bày của bạn: Hình 1: Gương mặt vui * Gợi ý tham khảo: Hình 2: Gương mặt buồn - Em cười và cảm ơn bạn khi được bạn giúp Hình 3: Gương mặt tức giận đỡ, em cười và cảm ơn mẹ khi được mẹ Hình 4: Gương mặt sợ hãi khen, mẹ cho quà; em khóc khi bị điểm kém, - HS thảo luận nhóm đôi bị mẹ mắng, bị bạn chọc ghẹo, bị mất một - Học sinh chia sẻ đáp án của mình với cả món đồ chơi mà em yêu thích lớp - GV hỏi thêm: Khi em bày tỏ được niềm vui và nỗi buồn, em thấy tâm trạng mình như thế nào? - Giáo viên chốt: Khi em bày tỏ được niềm vui và nỗi buồn, em sẽ cảm thấy tâm trạng của mình sẽ vui hơn - Em cười khi em có niềm vui, em khóc khi em có nỗi buồn, đó chính là những cảm xúc của em Hoạt động 2: Chia sẻ - Phản hồi - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát từng gương mặt ở khung hình bên dưới và cho biết từng gương mặt biểu hiện những cảm xúc gì? - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đôi, yêu cầu học sinh Hãy chia sẻ với bạn bên cạnh hành động em nghĩ là phù hợp với từng cảm xúc của từng gương mặt + Gọi một vài nhóm học sinh chia sẻ đáp án 9 của mình với cả lớp - Học sinh nhận xét và điều chỉnh, khắc * Gợi ý tham khảo: phục hành vi của bản thân Hình 1:Khen ngợi bạn Hình 2: Nhắc nhở bạn hơi nặng lời - Học sinh thực hiện Hình 3: Em mượn thước mà không nói với bạn Hình 4: Em đã mắng bạn - Giáo viên nhận xét, chốt ý: * Cần lưu ý khi bày tỏ cảm tỏ cảm xúc với người xung quanh - Hoạt động 3: Xử lý tình huống - Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai để thể hiện và xử lí tình huống - Yêu cầu học sinh đọc thầm tình huống thảo luận nhóm 2 và đóng vai xử lý tình huống - Yêu cầu các nhóm đóng vai, nhóm khác nhận xét, bổ sung -Câu hỏi ứng xử : + Em có nhận xét gì về hành động của Lan? + Nếu em là Lan, em sẽ làm gì ? -Giáo viên phân tích và chốt ý : Nếu là Lan, em sẽ gác lại chuyện buồn của mình Đợi lúc nào mẹ vui thì mới chia sẻ - Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm - Tổ chức hoạt động cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc kĩ nội dung và thực hiện bài tập Hãy ghi lại một số cảm xúc mà em biểu hiện với những hành động chưa phù hợp và rút ra kinh nghiệm - Mời một vài học sinh trình bày kết quả + Nhận xét, chốt ý: Cần biết rút kinh nghiệm để có những hành động phù hợp 10 Tiết 2: - Học sinh trình bày C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH -Học sinh nhận xét Hoạt động 1 Rèn luyện - Giáo viên yêu cầu: 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh thực hiện phần rèn luyện trang 10 -Cá nhân trình bày, học sinh khác nhận Hãy đánh dấu  vào  trước những cách xét, bổ sung bày tỏ cảm xúc phù hợp - Học sinh lắng nghe -Mời một vài học sinh trình bày lựa chọn của mình Giáo viên chốt ý đúng: a, c, e - Học sinh đọc yêu cầu trang 10 - Học sinh làm theo yêu cầu Hoạt động 2 Định hướng ứng dụng - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập + Tổ chức hoạt động nhóm 4 : Yêu cầu các nhóm đôi đọc kĩ yêu cầu của bài tập và thực hiện, sau đó trình bày bài làm với các bạn - Giáo viên gọi 2 – 3 nhóm chia sẻ kết quả cùng với lớp, giáo viên khen học sinh biết đặt câu với từ ngữ ghi tên từng cảm xúc và biết nhận diện cảm xúc của mình D Vận dụng: -Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng -Học sinh lắng nghe - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập -Học sinh đọc yêu cầu bài tập và thực - Giáo viên yêu cầu học sinh hiện cá nhân 1.Hãy bày tỏ những cảm xúc (buồn, vui, hối hận,…) của em đối với bố mẹ, thầy cô, bạn - Học sinh lắng nghe và thực hiện bè bằng lời nói hoặc viết ra giấy - Tuyên dương, động viên những học sinh biết cách bày tỏ cảm xúc với người xung quanh một cách phù hợp - Giáo viên dặn dò học sinh làm theo yêu cầu bài tập 2 +Tổng kết, dặn dò 11 - GV nhắc học sinh làm phiếu tự kiểm tra trang 59 12 ... dặn dò - GV nhắc lại nội dung học, dặn dò học sinh THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG (TUẦN 3- 4 ) NHÓM KĨ NĂNG BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN BÀI 2: KĨ NĂNG BÀY TỎ CẢM... lòng tự trọng” - Học sinh trình bày - Mời vài học sinh trình bày đáp án - Học sinh nhận xét bổ sung + Nhận xét, chốt ý: 1- a ; 2- b,c,d - Học sinh xem clip + Cho học sinh xem đoạn clip... em bày tỏ niềm vui nỗi buồn -Học sinh lắng nghe sống - Tổ chức cho học sinh tự trình bày trước tập -Học sinh tự nêu thể lớp - Giáo viên tập thể lớp góp ý điều -Học sinh quan sát – trả lời chỉnh

Ngày đăng: 04/09/2018, 21:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động 2. Định hướng ứng dụng

  • D. Vận dụng:

  • -Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng

    • Hoạt động 2. Định hướng ứng dụng

    • D. Vận dụng:

    • -Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan