Sinh 8 b7 b19 vận động tuần hoàn

67 209 0
Sinh 8 b7  b19 vận động  tuần hoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

IV. Hoạt động dạy học : Ổn định lớp: 1’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2’ 2. Hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: (15’) Các phần chính của bộ xương Bước 1: Đặt vấn đề GV đặt vấn đề: Trong cơ thể HS đưa ra các giả thuyết. I. Các phần chính của bộ xương: Bộ xương người gồm 3 phần chính: Xương đầu: + Xương sọ phát triển + Xương mặt (lồi cằm) Xương thân: + Cột sống nhiều đốt khớp lại, có 4 chỗ cong. + Lồng ngực: xương sườn, xương ức. Xương chi: + Đai xương: đai vai, đai hông. + Các xương: xương cánh, ống, bàn, ngón tay, xương đùi, ngón chân. Chức năng của xương là: + Tạo khung, nâng đỡ giúp cơ thể có hình dạng nhất định (dáng đứng thẳng) người có những xương nào? Nếu không có xương thì con người còn có thể đi được không? Bước 2: Giải quyết vấn đề GV đưa ra mô hình bộ HS quan sát, tìm thông tin xương người yêu cầu HS quan trong SGK. sát mô hình, đọc thông tin SGK tr.24,25 trả lời câu hỏi. GV gợi ý trả lời: + Bộ xương người gồm mấy HS trả lời câu hỏi. phần chính? HS khác nhận xét, bổ sung ý + Mỗi phần gồm những kiến. xương nào? + Bộ xương có chức năng gì? GV yêu cầu HS thảo luận HS thảo luận theo nhóm để nhóm với câu hỏi: trả lời các câu hỏi. + Bộ xương người thích nghi với dáng đứng thẳng thể hiện như thế nào? + Xương tay và chân có đặc điểm gì? Ý nghĩa? GV mời đại diện nhóm làm xong sớm nhất lên trình bày bài nhóm. GV cho HS chữa bài trên bảng và thảo luận lớp. GV đánh giá kết quả của các nhóm và giúp HS hoàn thiện kiến thức. Bước 3: Kết luận Qua gợi ý câu trả lời trên GV yêu cầu HS nêu khẳng định giả thuyết. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. HS lắng nghe, ghi chép. HS khẳng định giả thuyết đã nêu ra: Trong cơ thể người có những xương nào? Nếu không có xương thì con người còn có thể đi được không? + Bộ xương người gồm nhiều xương, được chia làm 3 phần: xương đầu, xương thân và xương chi. + Nếu không có xương thì con người không thể đi được nữa. HS ghi nhớ kiến thức. + Chỗ bám cho các cơ giúp cơ thể vận động. + Bảo vệ các nội quan. Hoạt động 2: (7’) Phân biệt các loại xương GV nêu câu hỏi cho HS: HS nghiên cứu SGK tr.25, II. phân biệt các loại xương: Căn cứ vào hình dạng và cấu tạo, có thể chia bộ xương thành 3 loại: + Xương dài: hình ống, giữa chúng chứa tủy đỏ ở trẻ em và chứa mỡ vàng ở người trưởng thành. + Xương ngắn: kích thước + Có mấy loại xương? trả lời. + Dựa vào đâu để phân biệt HS trả lời => lớp bổ sung các loại xương? + Xác định các loại xương đó trên cơ thể người hay chỉ trên mô hình. GV hoàn thiện kiến thức cho HS ghi nhớ, ghi chép. HS.

... TRƯỜNG THCS ……………… Giáo sinh: Vương Quỳnh Trang Thứ…… ngày…… tháng……năm 20… Sinh học TIẾT … - BÀI 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I Mục tiêu : Sau học học sinh phải: Kiến thức :... vấn đáp IV.Hoạt động dạy học : Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra cũ: 2’ Câu hỏi: Tại vận động viên bơi lội, chạy, nhảy dễ bị chuột rút? Hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: (12’) Sự... Các nhóm khác nhận xét bổ sung III Ý nghĩa hoạt động co - Cơ co giúp xương cử động => thể vận động lao động, di chuyển - Trong thể có phối hợp hoạt động nhóm GV cho HS đọc kết luận, mục em có biết

Ngày đăng: 01/09/2018, 21:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ

  • 2.2 Thiết kế giáo án vận dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Phương pháp dạy học:

  • V. Dặn dò: 1’

  • TIẾT … - BÀI 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Phương pháp dạy học:

  • V. Dặn dò: 1’

  • TIẾT … - BÀI 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Phương pháp dạy học:

  • V. Dặn dò: 1’

  • TIẾT … - BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Phương pháp dạy học:

  • IV. Hoạt động dạy học :

  • V. Dặn dò: 1’

  • I. Mục tiêu :

  • II. Chuẩn bị:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan