HỌC THUYẾT MACXÍT VỀ NỀN KINH TẾ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

5 959 2
HỌC THUYẾT MACXÍT VỀ NỀN KINH TẾ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- L/đ sx hàng hóa có tính 2 mặt: cụ thể và trừu tượng - L/đ cụ thể là l/đ hao phí dưới một hình thái cụ thể của một nghề nghiệp chuyên môn nhất định, có đối tg riêng, pp riêng, thao tác riêng, kq riêng  L/đ của những ng sx ra những hàng hóa khác nhau thì khác nhau  L/đ cụ thể tạo ra giá trị sử dụng, là phạm trù vĩnh viễn - L/đ trừu tg là hao phí sức l/đ nói chung của con ng, ko kể hình thái cụ thể của nó ntn  L/đ trừu tg đều giống nhau  L/đ trừu tg tạo ra giá trị hh  chất của giá trị hh là l/đ trừu tg - Trong công nghiệp, tgian l/đ xh cần thiết là tgian trung bình xh, do tgian của những ng sx có năng suất tb, cg độ sx tb quyết định - Trong nông nghiệp, tgian l/đ xh cần thiết do tgian l/đ sx trên ruộng đất khó khăn nhất quyết định - Trong quá trình sx, l/đ cụ thể bảo tồn và di chuyển giá trị cũ (C) vào trong sp mới, l/đ trừu tg tạo ra giá trị mới (V+M)  Toàn bộ giá trị hh: C+V+M 2. LT giá trị thặng dư - Giá trị cũ: giá trị những tư liệu sx nhờ l/đ cụ thể của công nhân mà đc bảo tồn, di chuyển vào sp mới để hình thành giá trị của sp mới - Giá mới: giá trị do l/đ trừu tg của công nhân tạo ra trong qtr l/đ - Giá trị thặng dư: chênh lệch giữa giá trị mới và giá trị sức l/đ  Giá trị thặng dư là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức l/đ do công nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm ko

II, 2. Học thuyết kinh tế mácxít về nền kinh tế bản chủ nghĩa HỌC THUYẾT MACXÍT VỀ NỀN KINH TẾ BẢN CHỦ NGHĨA 1. Hoàn thiện LT về giá trị l/đ  L/đ sx hàng hóa có tính 2 mặt: cụ thể và trừu tượng  L/đ cụ thể là l/đ hao phí dưới một hình thái cụ thể của một nghề nghiệp chuyên môn nhất định, có đối tg riêng, pp riêng, thao tác riêng, kq riêng  L/đ của những ng sx ra những hàng hóa khác nhau thì khác nhau  L/đ cụ thể tạo ra giá trị sử dụng, là phạm trù vĩnh viễn  L/đ trừu tg là hao phí sức l/đ nói chung của con ng, ko kể hình thái cụ thể của nó ntn  L/đ trừu tg đều giống nhau  L/đ trừu tg tạo ra giá trị hh  chất của giá trị hh là l/đ trừu tg  Trong công nghiệp, tgian l/đ xh cần thiết là tgian trung bình xh, do tgian của những ng sx có năng suất tb, cg độ sx tb quyết định  Trong nông nghiệp, tgian l/đ xh cần thiết do tgian l/đ sx trên ruộng đất khó khăn nhất quyết định  Trong quá trình sx, l/đ cụ thể bảo tồn và di chuyển giá trị cũ (C) vào trong sp mới, l/đ trừu tg tạo ra giá trị mới (V+M)  Toàn bộ giá trị hh: C+V+M 2. LT giá trị thặng dư  Giá trị cũ: giá trị những liệu sx nhờ l/đ cụ thể của công nhân mà đc bảo tồn, di chuyển vào sp mới để hình thành giá trị của sp mới  Giá mới: giá trị do l/đ trừu tg của công nhân tạo ra trong qtr l/đ  Giá trị thặng dư: chênh lệch giữa giá trị mới và giá trị sức l/đ  Giá trị thặng dư là giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức l/đ do công nhân tạo ra và bị nhà bản chiếm ko 3. LT tiền lương Page | 1 II, 2. Học thuyết kinh tế mácxít về nền kinh tế bản chủ nghĩa  L/đ ko phải là hh, mà sức ldd mới là hh  Tiền công mà nhà tb trả cho công nhân là giá cả của sức l/đ nhưng lại biểu hiện bề ngoài thành giá trị hay giá cả của l/đ  Nhờ mua đc sức l/đ, nhà tb chiếm đc giá trị mới do công nhân tạo ra ứng với phần giá trị thặng dư 4. LT về bảnBản thân TLSX ko phải là bản, chỉ là đk sx cần thiết. Nó chỉ trở thành bản khi là tài sản của nhà tb và đc dùng để bóc lột l/đ làm thuê  bản là giá trị đem lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê  Mác chia tb thành tb bất biến và tb khả biến  Tb bất biến (c): bộ phận tb dùng để mua TLSX, giá trị của nó đc bảo tồn và chuyển vào sp, ko bị biến đổi về lg trong qtr sx  Tb khả biến (v): bộ phận tb dùng để mua sức l/đ đã thay đổi về lg, thông qua l/đ trừu tg của công nhân làm thuê mà tăng lên trong qtr sx 5. Quy luật chung của tích lũy bản: - Làm rõ thực chất của tích lũy bản: bản hóa giá trị thặng dư, quá trình biến giá trị thặng dư thành bản phụ thêm, hay quá trình tái sản xuất mở rộng TBCN - Rút ra kết luận vạch rõ hơn bản chất of qhệ sản xuất TBCN:  Nguồn gốc duy nhất của bản tích lũy là giá trị thặng dư. Lãi m cứ đập vào vốn, vốn càng lớn thì lãi càng lớn. lđộng trong quá khứ of côngnhân lại trở thành phương tiện bóc lột chính công nhân.  Quá trình tích lũy bản làm quyền sở hữu trong nền sản xuất hàng hóa thành quyền chiếm đoạt bản chủ nghĩa: nhà bản là người sở hữu hợp pháp lao động ko công của công nhân, sau khi biến lđộng ko công đó thành bản phụ thêm, lại tiếp tục sử dụng nó để chiếm đoạt lđộng ko công. - Động cơ thúc đẩy tích lũy và tái sản xuất mở rộng TBCN:  Quy luật kinh tếbản của CNTB: mục đích của sx TBCN là sự lớn lên ko ngừng của giá trị.  Cạnh tranh - Nhân tố quyết định quy mô của tích lũy bản chính là các ntố qđịnh quy mô của khối lượng giá trị thặng dư:  Mức độ bóc lột sức lao động  Trình độ năng suất lao đông xã hội Page | 2 II, 2. Học thuyết kinh tế mácxít về nền kinh tế bản chủ nghĩa  Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa bản sử dụng và bản tiêu dùng (sự phục vụ ko công của máy móc)  Quy mô của bản ứng trước - Trong quá trình tích lũy, bản lớn lên ko ngừng về lượng thông qua tích tụ và tập trung bản. đồng thời cấu tạo hữu cơ của bản tăng lên. - Trong điều kiện cấu tạo hữu cơ của bản nâng cao, tích lũy bản dẫn đến nạn nhân khẩu thừa tương đối - Tích lũy TB dẫn đến bần cùng hóa giai cấp vô sản. Sismondi là ng đầu tiên đề cập đến hiện tượng này. Marx đã chỉ ra nguyên nhân sâu xa, hình thức và xu hướng vận động của htượng này.  Phân biệt 2 hình thức bần cùng hóa:  Bần cùng hóa tương đối: ko phụ thuộc thu nhập và mức sống, mà phụ thuộc vào chênh lệch về mức tăng thu nhập giữa giai cấp sản và vô sản.  Bần cùng hóa tuyệt đối: tỷ trọng thu nhập của giai cấp côngnhân trong thu nhập quốc dân ngày càng giảm xuống, biểu hiện ở mức sống trực tiếp giảm xuống. - Xu hướng lịch sử của tích lũy bản:  Sự phủ định chế độ hữu của những nhà sản xuất nhỏ:  CNTB ra đời trên cơ sở dùng bạo lực để tước đoạt của ~ người sxuất nhỏ  Quá trình đó biến chế độ hữu nhỏ dựa trên lđộng cá nhân thành chế độ sở hữu TBCN dựa trên bóc lột lđộng làm thuê, biến nền sx nhỏ, lạc hậu, phân tán thành sx lớn, tập trung.  Quá trình tích lũy và cạnh tranh dẫn đến TB sxuất đc tập trung ngày càng lớn, do đó sx đc xã hội hóa cao hơn, lực lượng sản xuất đc phát triển mạnh mẽ hơn  Mâu thuẫn giữa tính xã hội của sx với chế độ hữu TBCN phát triển  Sự phát triển này tất yếu dẫn đên sự ra đời xã hội khác cao hơn  Là xu hướng lịch sử của tích lũy bản: tạo ra tiền đề vật chất và tiền đề xã hội cao cho sự phủ định đối với CNTB 6. Lý thuyết lợi nhuận và phân phối lợi nhuận (quá trình chuyển hóa gtrị thặng dư thành lợi nhuận bình quân và giá cả hàng hóa thành giá cả sx trong tự do cạnh tranh) - Chỉ ra giá trị thặng dư là cái chung, cái trừu tượng, cái bản chất - Phân biệt giá trị thặng dư và lợi nhuận bản:  Giá trị thặng dư là bản chất, lợi nhuận là hình thái biểu hiện ra bên ngoài xã hội của gtrị thặng dư  Về thực chất, cả 2 chung nguồn gốc: lao động ko công của công nhân Page | 3 II, 2. Học thuyết kinh tế mácxít về nền kinh tế bản chủ nghĩaVề mặt lượng: có thể có sai khác, tùy theo qhệ mua bán trao đổi trên thị trường. - Cạnh tranh giữa các ngành sản xuất, sự tự do di chuyển bản từ ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp sang ngành có tỷ suất lợi nhuận cao hơn => xu hướng san bằng tỷ suất lợi nhuận. - Căn cứ vào lợi nhuận bình quân, hàng hóa bán theo giá cả sản xuất.  Căn cứ vào chi phí sx + lợi nhuận bình quân  Về lý thuyết: giá cả hàng hóa xoay quanh giá trị của nó  Trong thực tế tự do cạnh tranh, giá cả hàng hóa xoay quanh giá cả sản xuất. - Sự hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất phản ánh sự phân chia lại giá trị thặng dư và giá trị hàng hóa giữa các ngành - Căn cứ vào tỷ suất lợi nhuận bình quân và lượng bản đầu tư, các nhà kinh doanh nhận được lợi nhuận bình quân. - Đối với các nhà bản nông nghiệp, họ nhận được lợi nhuận bình quân, người có đất cũng nhận đc địa tô.  Bản chất, địa tô là phần lợi nhuận siêu ngạch vượt ra ngoài lợi nhuận bình quân mà bản nông nghiệp phải trả cho địa chủ.  Giải quyết đc vấn đề địa tô tuyệt đối 7. Lý thuyết tái sản xuất bản xã hội: - Trên cơ sở đưa ra 5 giả định, chia nền kinh tế thành 2 khu vực:  Khu vực I: sản xuất liệu sản xuất.  Khu vực II: sản xuất liệu tiêu dùng - Điều kiện cơ bản để tái sx mở rộng: khu vực I phải sản xuất nhiều liệu sản xuất hơn số lượng cần thiết trong tái sản xuất giản đơn; tổng số bản khả biến và gtrị thặng dư của kvực I phải lớn hơn tb khả biến ở khu vực II - Điều kiện thực hiện trong tái sx mở rộng: (v+v1+m2)I=(c+c1)II - Thực chất của việc nghiên cứu: sự trao đổi giữa hai khu vực I và II và tìm ra phương trình trao đổi giữa hai khu vực. - Hạn chế: ko tính đến sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ của bản - Lênin đã kế thừa Marx: chia nền sx ra làm 3 khu vực: tliệu sx dùng để chế tạo tliệu sx, tliệu sx dùng để chế tạo liệu tiêu dùng & tliệu tiêu dùng; đặc biệt chú ý đến sự gia tăng của cấu tạo hữu cơ của bản.  Sx tliệu sx để chế tạo tlsxuất phát triển nhanh nhất  Sau đó là sx tlsxuất để chế tạo tliệu tdùng  Chậm nhất là sự ptriển sx tliệu tdùng.  Là nội dung của quy luật ưu tiên phát triển liệu sản xuất. 8. Khủng hoảng kinh tế: - Phân tích vấn đề khủng hoảng sx thừa - Khủng hoảng sx thừa: hàng hóa sx ra ko tiêu thụ đc, sx bị thu hẹp. Page | 4 II, 2. Học thuyết kinh tế mácxít về nền kinh tế bản chủ nghĩa - “thừa” so với sức mua eo hẹp của công nhận. - Fourier : “ nghèo túng là do chính sự thừa thãi gây ra” - Nguyên nhân: trong quá trình tái sản xuất, những tỷ lệ cân đối nhất định giữa các ngành sx thường xuyên bị phá hoại, dẫn đến khủng hoảng. - Nguyên nhân dẫn đến mất cân đối trong tái sản xuất bắt nguồn từ mâu thuẫn cơ bản của CNTB:  Mthuẫn giữa tính có tổ chức,kế hoạch trong từng xí nghiệp vs tính vô chính phủ trong toàn xã hội.  Mthuẫn giữa xhướng mở rộng sx vô hạn vs sức mua có hạn của quần chúng.  Mthuẫn đối kháng giai cấp - Phát hiện ra tính chu kỳ của khủnghoảng kinh tế: cứ 8-12 năm một lần trong gđoạn tự do cạnh tranh của CNTB - Người đầu tiên đưa ra lý thuyết về chu kỳ kinh doanh: khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi và hưng thịnh. - Khủng hoảng trong lĩnh vực nông nghiệp thường kéo dài hơn trong công nghiệp 9. Lý thuyết về chủ nghĩa bản độc quyền và độc quyền nhà nước: - Lênin chỉ ra tính quy luật tất yếu của việc chuyển từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB bản độc quyền, đưa ra 5 đặc điểm cử bản của chủ nghĩa độc quyền:  Tích tụ tập trung bản đến một giới hạn nào đó dẫn đến ra đời of tổ chức độc quyền  Sự hợp nhất bản lũng đoạn công nghiệp và bản lũng đoạn ngân hàng hình thành loại bản mới: bản tài chính  Các tổ chức độc quyền bành trướng thế lực của mình ra ngoài phạm vi lãnh thổ qgia thông qua xkhẩu tưbản, hình thành tổ chức độc quyền quốc tế  Các tổ chức đquyền đấu tranh quyết liệt để phân chia khu vực ảnh hưởng ktế, phân chia và phân chia lại lãnh thổ thế giới  Các tổ chức lũng đoạn luôn thu được lợi nhuận đquyền cao, qua đó thu đc nhiều lợi nhuận suy ngạch độc quyền. - Vạch ra tính quy luật của việc chuyển từ CNTB độc quyền sang CNTB độc quyền nhà nước:  Nhà nước đế quốc can thiệp trực tiếp vào các qtrình kinh tế nhằm đảm bảo thu được lợi nhuận độc quyền cao và cứu nguy cho sự sụp đổ của CNTB  Là sự kết hợp giữa tổ chức độc quyền và bộ máy nhà nước sản, sự phụ thuộc của nhà nước vào các tổ chức độc quyền.  Tổ chức độc quyền là cơ sở kinh tế của chủ nghĩa đế quốc Page | 5 . II, 2. Học thuyết kinh tế mácxít về nền kinh tế tư bản chủ nghĩa HỌC THUYẾT MACXÍT VỀ NỀN KINH TẾ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA 1 công nhân tạo ra và bị nhà tư bản chiếm ko 3. LT tiền lương Page | 1 II, 2. Học thuyết kinh tế mácxít về nền kinh tế tư bản chủ nghĩa  L/đ ko phải là hh,

Ngày đăng: 12/08/2013, 10:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan