Trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở việt nam

112 599 9
Trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ TÊN ĐỀ TÀI TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ THEO PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN TRỊNH VĂN HƯNG HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ THEO PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM TRỊNH VĂN HƯNG CHUYÊN NGÀNH : LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ : 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TIẾN SĨ: BÙI NGỌC CƯỜNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn tin cậy trung thực, có nguồn gốc rõ ràng công bố Tác giả luận văn Trịnh Văn Hưng LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thày, cô khoa sau đại học Viện Đại học mở Hà Nội tận tình giảng dạy suốt trình tác giả học tập, nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Bùi Ngọc Cường hướng dẫn chu tác giả hoàn thành luận văn Tác giả Trịnh Văn Hưng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tăt BVNTD Xin đọc Bảo vệ người tiêu dùng Tổ chức quốc tế người tiêu dùng ( Consumers CI NTD Người tiêu dùng LHQ Liên hợp quốc Thương nhân Tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ VINASTAR EU OECD UNEP International) Hội tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vietnam Standard and Consumer Association) Liên minh Châu Âu (European Union) Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development) Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (United Nations Environment Programme) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Cơ sở xác định trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.1.1 Quan hệ tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ người tiêu dùng .1 1.1.2 Thói quen tiêu dùng lực tự bảo vệ NTD 1.1.3 Nhu cầu bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng 1.2 Vai trò pháp luật việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 10 1.2.1 Khái quát pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 10 1.3 Kinh nghiệm quốc tế việc xây dựng vận hành chế pháp lý bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 17 1.3.1 Khái quát tình hình bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giới 17 1.3.2 Những nỗ lực quốc tế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 19 1.3.3 Kinh nghiệm xây dựng vận hành chế pháp lý BVNTD số nước giới .21 1.3.4 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM 26 2.1 Những nội dung pháp luật hành trách nhiệm bảo vệ quyền lợi NTD tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ 26 2.1.1 Trách nhiệm việc cung cấp thông tin trung thực hàng hóa, dịch vụ cho NTD 26 2.1.2 Trách nhiệm việc đảm bảo chất lượng, số lượng hàng hóa, dịch vụ 32 2.1.3 Trách nhiệm việc bảo đảm trung thực giá hàng hóa, dịch vụ35 2.1.4 Trách nhiệm việc đảm bảo quyền lợi ích NTD hợp theo đồng mẫu, điều kiện giao dịch chung 39 2.1.5 Trách nhiệm hoạt động quảng cáo, khuyến mại không trung thực, xâm phạm lợi ích NTD 46 2.1.6 Trách nhiệm việc bảo hành thu hồi hàng hóa khuyết tật 52 2.1.7 Trách nhiệm sản phẩm sản xuất, cung cấp ( Trách nhiệm sản phẩm ) 59 2.2 Đánh giá thực trạng pháp luật hành trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc quyền lợi người tiêu dùng .64 2.2.1 Các quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi NTD cịn mang tính tun ngơn, thiếu tính khả thi 64 2.2.2 Một số quy định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng văn pháp luật trùng lặp mâu thuẫn 65 2.2.3 Cơ chế xử lý vi phạm phức tạp, hệ thống chế tài áp dụng hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng chưa hợp lý .66 2.2.4 Chưa có quy định hữu hiệu giúp khơi phục lợi ích cho người tiêu dùng67 2.2.5 Chưa có quy định yêu cầu bảo vệ đặc biệt người tiêu dùng 70 2.2.6 Pháp luật hành chưa tạo chế phối hợp phân công trách nhiệm rõ ràng quan có thẩm quyền việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 70 2.2.7 Pháp luật hành chưa tạo chế hữu hiệu cho tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động tích cực, hiệu .71 CHƯƠNG 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM 72 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 72 3.2 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 74 3.2.1.Sửa đổi bổ xung quy định trách nhiệm cung cấp thông tin 74 3.2.2 Sửa đổi bổ xung quy định ghi nhãn hàng hoá .76 3.2.3 Sửa đổi bổ xung quy định trách nhiệm đảm bảo chất lượng, số lượng hàng hoá, dịch vụ 76 3.2.4 Sửa đổi, bổ xung quy định trách nhiệm quảng cáo trung thực, xác 77 3.2 Sửa đổi, bổ xung quy định hợp đồng theo mẫu điều kiện giao dịch chung 77 3.2 Sửa đổi, bổ xung quy định trách nhiệm bảo hành hàng hóa, linh kiện, phụ kiện .78 3.2.7 Hoàn thiện quy định trách nhiệm sản phẩm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ 79 3.2.8 Hoàn thiện thiết chế thực thi pháp luật BVQLNTD 86 3.2.9 sửa đổi, bổ xung quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi NTD biện pháp hành dân .90 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thời đại vậy, người chủ thể xây dựng khách thể quan tâm bảo vệ hệ thống pháp luật Với mong muốn xây dựng xã hội công dân, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” ngồi việc tạo khung pháp lý cho tự cạnh tranh doanh nghiệp, pháp luật cịn có nhiệm vụ quan trọng bảo vệ quyền lợi NTD Nhiều quốc gia giới nhận thấy tầm quan trọng cấp thiết cơng tác BVNTD, có sách tơn trọng quyền NTD, có biện pháp chống lại lạm dụng nhà sản xuất, kinh doanh Kể từ sau năm 1986, Việt Nam thừa nhận kinh tế thị trường, hội nhập với kinh tế quốc tế làm thay đổi vấn đề nhận thức phương pháp điều tiết Nhà nước việc BVNTD Việt Nam Từ vai trò người buộc phải chấp nhận sản phẩm, chấp nhận giá cả… chế kinh tế cũ, ngày nay, NTD Việt Nam trở thành “thượng đế” họ có khả năng, điều kiện phạm vi lựa chọn rộng lớn – quyền bỏ phiếu đồng tiền Song cách hiểu cần phải có điều kiện khả lựa chọn NTD khơng thể vượt giới hạn khả sản xuất cung ứng nhà kinh doanh Thực tế minh chứng, kinh tế thị trường bên cạnh việc mang lại cho NTD nhiều lợi ích với việc họ có hội mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ có chất lượng tốt với giá hợp lý, tiềm ẩn nguy gây thiệt hại cho quyền lợi NTD (hàng giả, chất lượng…) Cùng với phát triển vũ bão khoa học công nghệ tạo điều kiện thuận lợi cho đời phát triển nhiều phương thức kinh doanh đại khơng số du nhập vào Việt Nam Bởi vậy, điều kiện thiết chế thị trường chưa hoàn thiện, tính minh bạch chưa đảm bảo “thượng đế” ln có nguy trở thành “nạn nhân” trước lạm dụng ưu nhà kinh doanh thông qua phương thức kinh doanh gian dối, thiếu trung thực ngụy trang nhiều hình thức tinh vi, Vì vậy, nâng cao nhận thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc BVNTD việc làm cần thiết cấp bách lúc hết, góp phần đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, công minh bạch Từ nhận thức đó, tác giả lựa chọn đề tài “ Trách nhiệm bảo vệ người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài BVNTD, pháp luật BVNTD đặc biệt trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc BVNTD nội dung nghiên cứu mẻ Việt Nam Có thể nêu số cơng trình tiêu biểu: Luận văn Thạc sỹ “Pháp luật BVNTD Việt Nam nay” tác giả Bùi Thị Long (2007); Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Nghiên cứu vai trò Hội BVNTD việc BVNTD Việt Nam” TS Nguyễn Thị Vân Anh làm chủ nhiệm đề tài (2011); Bài viết “Bảo vệ quyền lợi NTD pháp luật cạnh tranh” Thạc sỹ Ngơ Vĩnh Bạch Dương, tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11/2000; Bài viết “Pháp luật vấn đề BVNTD” tác giả Đặng Vũ Huân đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề pháp luật tiêu dùng 1/2005; Bài viết “Gian lận chuyện thực thi pháp luật BVNTD” tác giả Nguyễn Ngọc Anh đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 11/2007; Bài viết “NTD pháp luật BVNTD” tác giả Nguyễn Ngọc Sơn đăng Nghiên cứu lập pháp số 1/2009; Tham luận “Pháp luật thiết chế BVNTD” GS.TS Lê Hồng Hạnh Hội thảo khoa học Viện Konrad Adenauer Bộ Tư pháp Việt Nam (7/2010, TP Hồ Chí Minh); Bài viết “Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật Bảo vệ quyền lợi NTD” PGS TS Nguyễn Như Phát đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật số 2/2010 v.v Các viết nói dừng lại mức độ thơng tin cho người đọc thực trạng pháp luật BVNTD; xem xét vấn đề BVNTD góc độ Luật Cạnh tranh, Luật Thương mại v.v ... học trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ - Hệ thống quy định pháp luật trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh. .. LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ Ở VIỆT NAM 26 2.1 Những nội dung pháp luật hành trách nhiệm bảo vệ quyền lợi NTD tổ. .. giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt nam CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KINH DOANH

Ngày đăng: 01/09/2018, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan