Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường tại trang trại heo nái Mr. Lộc xã Vật Lại huyện Ba Vì thành phố Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)

60 192 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường tại trang trại heo nái Mr. Lộc xã Vật Lại  huyện Ba Vì  thành phố Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường tại trang trại heo nái Mr. Lộc xã Vật Lại huyện Ba Vì thành phố Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường tại trang trại heo nái Mr. Lộc xã Vật Lại huyện Ba Vì thành phố Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường tại trang trại heo nái Mr. Lộc xã Vật Lại huyện Ba Vì thành phố Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường tại trang trại heo nái Mr. Lộc xã Vật Lại huyện Ba Vì thành phố Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường tại trang trại heo nái Mr. Lộc xã Vật Lại huyện Ba Vì thành phố Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường tại trang trại heo nái Mr. Lộc xã Vật Lại huyện Ba Vì thành phố Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường tại trang trại heo nái Mr. Lộc xã Vật Lại huyện Ba Vì thành phố Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường tại trang trại heo nái Mr. Lộc xã Vật Lại huyện Ba Vì thành phố Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường tại trang trại heo nái Mr. Lộc xã Vật Lại huyện Ba Vì thành phố Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MÃ THỊ HẠ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI TRANG TRẠI HEO NÁI MR.LỘC, XÃ VẬT LẠI, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Mơi Trƣờng Khoa : Mơi Trƣờng Khóa học : 2013- 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Đặng Thị Hồng Phƣơng Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Được trí ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Môi Trường thời gian thực tập tốt nghiệp em tiến hành đề tài “ Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng trang trại heo nái Mr Lộc xã Vật Lại- huyện Ba Vì- thành phố Hà Nội” Để hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ lớn từ nhà trường, thầy cô đơn vị thực tập Đầu tiên cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu nhà trường, khoa, môn trường thầy giúp em có kiến thức bổ ích vê chun ngành khoa học mơi trường tạo điều kiện cho em tiếp cận môi trường thực tế thời gian qua Đặc biệt cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo ThS Đặng Thị Hồng Phƣơng Trong thời gian viết luận văn, em nhận hướng dẫn tận tình cơ, giúp em bổ sung hồn thiện kiến thức lý thuyết cịn thiếu việc áp dụng kiến thức vào đơn vị thực tập để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể gia đình, bạn bè hết lòng động viên giúp đỡ tạo điều kiện mặt tinh thần vật chất cho em trình học tập nghiên cứu Tuy nhiên, hạn chế mặt thời gian, điều kiện tiếp cận, khả hiểu biết kinh nghiệm thân cịn có hạn nên khóa luận em khơng tránh khỏi sai xót em mong nhận góp ý thầy người đọc để hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2016 Sinh viên Mã Thị Hạ ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần hóa học phân heo có trọng lượng từ 70 – 100 kg Bảng 2.2: Khối lượng phân nước tiểu gia súc thải ngày đêm 10 Bảng 2.3: Một số thành phần vi sinh vật chất thải rắn chăn nuôi lợn 10 Bảng 2.4: Thành phần hóa học nước tiểu heo từ 70 – 100 kg 11 Bảng 2.5 : Thành phần nhiễm tính chất nước thải chăn nuôi heo (khi hốt phân trước rửa chuồng) 15 Bảng 2.6: Đặc điểm khí sinh từ trình phân hủy phân heo (Ohio State University, U.S.A) 19 Bảng 2.7: Số lượng lợn phân theo vùng Việt Nam 20 Bảng 3.1: Kí hiệu vị trí lấy mẫu đợt 23 Bảng 3.2: Các tiêu phương pháp phân tích 24 phịng thí nghiệm 24 Bảng 4.1: Đặc trưng khơng khí trang trại chăn ni ngày 26/08/2016 31 Bảng 4.2: Đặc trưng khơng khí trang trại chăn nuôi ngày 17/10/2016 31 Bảng 4.3: Kết phân tích chất lượng nước thải trang trại ngày 26/8/2016 33 Bảng 4.4: Kết phân tích chất lượng nước thải trang trại ngày 17/10/2016 34 Bảng 4.5: Kết phân tích chất lượng nước mặt trang trại ngày 26/8/2016 (NM01) 36 Bảng 4.6: Kết phân tích chất lượng nước mặt trang trại ngày 17/10/2016 (NM02) 37 Bảng 4.7: Lượng phân thải lợn nuôi trang trại 38 Bảng 4.8: Đặc trưng chất thải rắn trang trại chăn nuôi lợn nái ông Mr.Lộc ngày 28/08/2016 39 Bảng 4.9: Đặc trưng chất thải rắn trang trại chăn nuôi lợn nái ông Mr.Lộc ngày 17/10/2016 39 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình quản lý chất thải rắn chăn nuôi giới 16 Hình 4.1 Bản đồ hành UBND xã Vật Lại [16] .26 Hình 4.2: Biểu đồ chất lượng nước thải chăn ni trước sau xử lý biogas .33 Hình 4.3: Biểu đồ chất lượng nước thải chăn nuôi trước sau xử lý biogas .35 Hình 4.4: Biểu đồ thể chất lượng môi trường nước mặt trang trại 36 Hình 4.5: Biểu đồ thể chất lượng môi trường nước mặt trang trại 37 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Diễn giải BOD5 Nhu cầu oxi để vi sinh vật oxi hóa chất hữu nước COD Nhu cầu oxi để oxi hóa hợp chất hóa học nước TSS Chất rắn lơ lửng DO Hàm lượng oxy hịa tan nước BVMT Bảo vệ mơi trường CTCN Chất thải chăn nuôi QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân VSV Vi sinh vật VAC Vườn ao chuồng ENTEC Trung tâm công nghệ môi trường BYT Bộ y tế TN&MT Tài nguyên & Môi trường PTNT Phát triển nông thôn QCCP Quy chuẩn cho phép VSMT Vệ sinh môi trường QLMT Quản lý môi trường TP Thành phố v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.3.3 Ý nghĩa sinh viên PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.1.3 Cơ sở thực tiễn 2.2 Vai trò đặc điểm ngành chăn nuôi 2.2.1 Vai trị ngành chăn ni 2.2.2 Đặc điểm ngành chăn nuôi 2.2.3 Thành phần tính chất chất thải chăn nuôi 2.2.3.1 Chất thải rắn lỏng 2.3 Ơ nhiễm mơi trường chất thải chăn nuôi gây 14 2.3.1 Ơ nhiễm mơi trường nước 14 2.3.2 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí 15 vi 2.3.3 Ô nhiễm tiếng ồn 15 2.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 16 2.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 16 2.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 17 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Vật Lại – Huyện Ba Vì – Thành phố Hà Nội 22 3.3.2 Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi heo nái trang trại 22 3.3.3 Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm chất thải chăn nuôi heo để bảo vệ môi trường trại 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 22 3.4.2 Phương pháp điều tra, vấn 22 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 23 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Điều kiện tự nhiên xã Vật lại - Ba Vì – Hà Nội 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.1.1 Vị trí địa lý 26 4.1.1.2 Địa hình diện mạo 27 4.1.1.3 Khí hậu thời tiết 27 4.2 Tổng quan trại heo nái Mr Lộc 28 vii 4.3 Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường trang trại chăn nuôi lợn 29 4.3.1 Đánh giá trạng ô nhiễm từ môi trường không khí 30 4.3.2 Đánh giá trạng ô nhiễm nước trang trại chăn nuôi heo nái trại mr Lộc 33 4.3.3 Đánh giá trạng ô nhiễm từ chất thải rắn trang trại chăn nuôi lợn 38 4.3.4 Môi trường tiếng ồn 41 4.4 Hiện trạng công tác quản lý môi trường bảo vệ môi trường trang trại 41 4.5 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường 43 4.5.1 Giải pháp kĩ thuật 43 4.5.1.1 Thu gom chất thải 43 4.5.1.4.2 Lưu trữ chất thải 44 4.5.1.3 Xử lý nước thải 44 4.5.1.4 Xử lý chất thải rắn 45 4.5.1.5 Xử lý mùi 46 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi hai lĩnh vực quan trọng nông nghiệp (chăn nuôi, trồng trọt), chăn nuôi đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng ngày người dân xã hội mà nguồn thu nhập quan trọng hàng triệu người dân Đặc biệt nông nghiệp lại có ý nghĩa quan trọng nước ta có tới 55% dân cư sống dựa vào nơng nghiệp Sự gia tăng sản phẩm nông nghiệp kết hợp với nhu cầu thực phẩm ngày cao sống thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển mạnh mẽ Sự phát triển bùng nổ ngành chăn nuôi để đáp ứng nhu cầu tất yếu Hiện nay, ô nhiễm môi trường diễn nơi Với ngày phát triển đổi ngành chăn nuôi dẫn đến việc nhiều bất cập Các chất thải từ ngành chăn nuôi sinh ngày nhiều làm cho môi trường tập trung nước ta chưa đầu tư hệ thống xử lý chất thải Việc kiểm sốt mùi dịch bệnh chưa chủ đầu tư quan tâm Quy trình cơng nghệ xử lý chưa triệt để dẫn đến tình trạng nhiễm khu vực chăn nuôi Theo báo cáo tổng kết viện chăn nuôi, hầu hết hộ để nước thải chưa qua sử lý môi trường xung quanh gây mùi hôi thối nồng nặc, đặc biệt vào ngày oi Nồng độ khí H2S NH3 mức cho phép khoảng 30-40 lần Tổng số VSV bào tử nấm cao mức cho phép nhiều lần Ngoài nước thải chăn ni cịn có chứa coliform, E.coli, COD… cao nhiều so với tiêu chuẩn cho phép Ở trang trại heo nái Mr.Lộc vấn đề môi trường chưa quan tâm nhiều, có hệ thống xử lý biogas xng cấp trầm trọng Hơn hệ thông biogas thiết kế chưa nên hiệu xử lý nước thải kém, nước thải sau hố biogas lại thải trực tiếp ngồi mơi trường làm ô nhiễm môi trường lớn Hệ thống xử lý chất thải rắn, xác chết, rác thú y,…chưa tốt phần lớn họ tập trung vào việc phát triển kinh tế Để giải đề đó, cần nhận biết vấn đề chất thải rắn, nước thải, mùi chăn ni để bước có biện pháp quản lý, giẩm thiểu tác tộng môi trường Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường trang trại heo nái Mr.Lộc, xã Vật Lại, huyện Ba Vì, TP Hà Nội” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi heo nái trang trại - Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm chất thải chăn nuôi heo để bảo vệ môi trường trại 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Nghiên cứu đánh giá phần trạng ngành chăn ni lợn huyện Ba Vì, TP Hà Nội Nhằm vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, góp phần nâng cao hiểu biết xử lý nhiễm môi trường chăn nuôi Đồng thời kết nghiên cứu phục vụ cho việc học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Góp phần giải vấn đề ô nhiễm môi trường chăn nuôi đề xuất giải pháp để cải thiện cảnh quan môi trường cho trại nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng dân cư 1.3.3 Ý nghĩa sinh viên - Qúa trình thực tập tốt nghiệp có vai trị quan trọng khơng học tập mà cịn cơng việc sau Kỳ thực tập giúp cho sinh viên có điều kiện tiếp cận với thực tế, có hội vận dụng kỹ vào thực tế Giúp cho sinh viên củng cố thêm kiến thức, kỹ học nhận biết điểm mạnh, điểm yếu 38 Qua bảng 4.6 cho thấy tiêu phân tích mẫu nước mặt so với QCVN 08-MT: 2015/BTNMT chất lượng nước mặt vượt ngưỡng có pH VÀ DO nằm khoảng cho phép Cụ thể là: - COD vượt quy chuẩn 8,9 lần so với quy chuẩn cho phép - BOD5 vượt quy chuẩn 7,9 lần so với quy chuẩn cho phép - TSS vượt quy chuẩn 1,55 lần so với quy chuẩn cho phép Qua biểu đồ 4.5 cho thấy tiêu phân tích cao ngưỡng cho phép nhiều đặc biệt COD cao so với QCVN, điều tiềm ẩn khả nhiễm cho nguồn nước mặt có ảnh hưởng tới cảnh quan môi trường, hệ sinh thái sức khỏe người 4.3.3 Đánh giá trạng ô nhiễm từ chất thải rắn trang trại chăn nuôi lợn Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động hàng ngày cơng nhân, q trình ni lợn, phát sinh từ lợn, tồn dạng rắn, thải bỏ khơng cịn hữu dụng khơng muốn dùng - Tính tốn lượng phân thải Bảng 4.7: Lượng phân thải lợn nuôi trang trại Loại gia súc Lợn < 10 kg Lợn 14-45 kg Lợn 45-100 kg Lƣợng phân kg/ngày 0,5-1 1-2 2-3 (Nguồn: Viện chăn nuôi Việt Nam) [18] Số liệu kết bảng cho thấy lượng phân thải phụ thuộc vào độ tuổi lợn có nghĩa phụ thuộc vào lượng tiêu thụ thức ăn hàng ngày biến động từ 0,5-3 kg/con/ngày Tính trung bình cho nhóm lợn tỷ số lượng phân thu được/ngày lượng thức ăn ăn vào/ngày 1,252/2,92 Điều có nghĩa kg thức ăn ăn vào thải xấp xỉ 0,43 kg phân 39 Theo quan sát hỏi ý kiến công nhân trang trại sử dụng khoảng 2400kg thức ăn hỗn hợp Như trang trại chăn nuôi khoảng 800 tính trung bình phát sinh khoảng 1032kg phân/ngày - Ước tính lượng phân phát sinh từ trang trại: + Số lượng khoảng 800 + Lượng phân bình quân thải con/ngày (kg) 1,29 + Tổng lượng phân thải /ngày (tấn) 1,032 + Tổng lượng phân thải ra/năm (tấn) 367,68 Bảng 4.8: Đặc trưng chất thải rắn trang trại chăn nuôi lợn nái ông Mr.Lộc ngày 28/08/2016 STT Chỉ tiêu thử nghiệm Đơn vị Kết pHkcl 6,9 Tổng N % 1,98 Tổng P % 1,25 + NH4 % 0,56 ( Nguồn: Kết phân tích phịng thí nghiệm) Bảng 4.9: Đặc trưng chất thải rắn trang trại chăn nuôi lợn nái ông Mr.Lộc ngày 17/10/2016 STT Chỉ tiêu thử nghiệm Đơn vị Kết pHkcl - 7,0 Tổng N % 2,87 Tổng P % 1,48 NH4+ % 0,72 ( Nguồn: Kết phân tích phịng thí nghiệm) Nhận xét: Qua bảng 4.8 4.9 cho thấy: - Hàm lượng N dao động từ 1,98 % - 2,87%, hàm lượng Photpho dao động từ 1,25% - 1,48%, đặc biệt NH4+ dao động từ 0,56% - 0,72% 40 - Chất thải rắn từ trang trại nhiều từ lượng thức ăn chúng hấp thụ khoảng 45% lượng thức ăn ( ăn 2,2kg thức ăn lợn hấp thụ 1kg thải 1,2 kg), lượng thức ăn lớn lợn tạo lượng phân lớn mang theo nhiều chất thải hữu tao hợp chất có hại tới mơi trường tồn lâu tự nhiên chất N, P,… - Xác gia súc, gia cầm chết loại chất thải đặc biệt chăn nuôi Thường gia súc, gia cầm chết nguyên nhân bệnh lý, chúng nguồn phát sinh ô nhiễm nguy hiểm, dễ lây lan dịch bệnh Những xác động vật mang theo dịch bệnh không xử lý chôn lấp triệt để gây ô nhiễm môi trường đất nước mặt - Trong chuồng trại chăn nuôi, người chăn nuôi thường dùng rơm, rạ hay chất độn khác,… để lót chuồng Sau thời gian sử dụng, vật liệu thải bỏ Loại chất thải chiếm khối lượng không lớn, chúng nguồn gây ô nhiễm quan trọng phân, nước tiểu mầm bệnh bám theo chúng Vì vậy, chúng tạo điều kiện cho chất thải mầm bệnh phát tán vào mơi trường - Ngồi ra, thức ăn thừa, thức ăn bị rơi vãi nguồn gây nhiễm, thức ăn chứa nhiều chất dinh dưỡng dễ bị phân hủy môi trường tự nhiên Khi chúng bị phân hủy tạo chất kể chất gây mùi hôi, gây ô nhiễm môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển vật nuôi sức khỏe người - Các vật dụng chăn nuôi hay thú y bị loại bỏ bao bì, kim tiêm, chai lọ đựng thứa ăn, thuốc thú y,… nguồn quan trọng dễ gây ô nhiễm môi trường Đặc biệt bệnh phẩm thú y, thuốc khử trùng, bao bì đựng thuốc xếp vào chất thải nguy hại, số hộ chưa giải triệt để gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 41 Từ cho ta thấy chất thải rắn chất thải chăn nuôi lợn không xử lý không xử lý triệt để gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng 4.3.4 Môi trường tiếng ồn Tiếng ồn chăn nuôi thường gây nên họat động gia súc hay tiếng ồn sinh từ họat động máy công cụ sử dụng chuồng Trong chăn nuôi, tiếng ồn xảy số thời điểm định (thường thời gian cho gia súc ăn) Tuy nhiên tiếng ồn từ gia súc âm chói tai, khó chịu, đặc biệt khu chuồng kín Người tiếp xúc với dạng tiếng ồn kết hợp với bụi khí độc nồng độ cao chuồng ni hay khu vực xung quanh dễ rơi vào tình trạng căng thẳng dẫn tới ảnh hưởng tới trạng thái tâm lý, sức khỏe sức đề kháng với bệnh tật Ngồi tiếng ồn q lớn cịn gây nên tựơng điếc tạm thời hay hẳn thính giác sau thời gian dài tiếp súc với tiếng ồn có cường độ ồn vượt mức cho phép 4.4 Hiện trạng công tác quản lý môi trƣờng bảo vệ môi trƣờng trang trại - Công tác quản lý môi trường trang trại môi trường chưa bị ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước thải, khí thải Nhưng CTCN bị thải bỏ bừa bãi kênh mương, lề đường gây nhiều xúc Để khắc phục tình trạng điểm nóng CTCN trang trại phối hợp với tổ chức triển khai nhiều biện pháp thực khắc phục ô nhiễm môi trường Thực tuyên truyền phổ biến pháp luật thông tin môi trường, giáo dục ý thức BVMT, nhằm thay đổi nhận thức, thái độ hành vi người trang trại công tác VSMT Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ công chuyên môn tài nguyên môi trường sở Giúp cho kỹ sư chăn ni cơng nhân sở thực tốt việc QLMT tai nơi làm việc - Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, thay đổi hành vy thái độ kỹ sư, cơng nhân giữ gìn vệ sinh chuồng trại cịn gặp nhiều khó khăn 42 - Nguyên nhân ý thức cơng nhân chưa cao, chưa có quan tâm nhiều chủ trại, cơng tác xã hội hóa chưa cao, nguồn kinh phí đầu tư cho dịch vụ mơi trường cịn hạn chế - Qua điều tra khảo sát trang trại kết điều tra kinh tế trang trại, hàng năm trang trại cho thấy tình hình thực trạng mơi trường trang trại sau: + Thường nằm khu dân cư Công tác vệ sinh môi trường quan tâm, chủ trại ký cam kết bảo vệ môi trường trang trại.Tại trại việc bố trí, xây dựng cơng trình xử lý mơi trường chưa quan tâm, cịn mang tính hình thức cơng suất bể biogas thể tích ao xử lý nước thải chưa đáp ứng thiết kế đề Chủ trang trại chăn nuôi thơng qua cơng ty chăn ni việc tiêu độc khử trùng quan tâm khả phát dịch bệnh từ khu vực thấp Tuy nhiên quy hoạch vùng nên trang trại xây dựng sát nên khó khoanh vùng có dịch bênh xảy ra, đặc biệt công tác bảo vệ môi trường trang trại khó khăn Tồn tại, hạn chế: - Theo quan sát sở để nước thải chảy tự môi trường xung quanh gây mùi hôi thối nồng nặc, đặc biệt vào ngày oi - Hầu hết sở chăn ni cịn xây dựng khu chăn nuôi, gây ô nhiễm môi trường, tăng nguy dịch bệnh cho vật nuôi, người ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững ngành chăn nuôi * Nguyên nhân: -Tại số sở cấp quyền chưa thực quan tâm đến công tác BVMT, việc triển khai đề án UBND xã cịn chậm, cơng tác tun truyền vận động ý thức nhân dân chưa diễn thường xun - Cán mơi trường địa phương cịn thiếu nguồn nhân lực lực chuyên mơn, chủ yếu cán địa kiêm nhiệm cơng tác 43 QLMT Vì hiệu cơng việc chưa cao, việc tham mưu với cấp quyền đại phương hạn chế - Chưa thu hút đầu tư nhiều thành phần kinh tế vào lĩnh vực BVMT chăn nuôi - Nhận thức người chăn ni BVMT chăn ni cịn hạn chế 4.5 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng 4.5.1 Giải pháp kĩ thuật 4.5.1.1 Thu gom chất thải Chất thải chăn nuôi nguồn ô nhiễm lớn cho môi trường phát sinh Để đảm bảo cho sức khỏe vật nuôi môi trường xung quanh không bị ô nhiễm Cần thu gom chất thải khỏi khu vực chuồng nuôi Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ hộ chăn nuôi vệ sinh chuồng nuôi nhiều lần ngày rửa chuồng phân chiếm tỷ lệ cao Với phương thức vệ sinh vậy, làm tăng nồng độ chất ô nhiễm chất thải nước thải Lượng nước sử dụng cho chăn nuôi nhiều làm gia tăng khối lượng nước thải phát sinh Ngoài ra, mương dẫn chất thải cịn để hở khơng có mương dẫn làm phát tán chất thải mô trường xung quanh Vì vậy, việc thu gom chất thải chăn nuôi đề xuất sau: - Tùy thuộc vào điều kiện khí hậu, sinh lý vật ni mà sử dụng nước nguồn nước cho vệ sinh chuồng trại, tắm cho gia súc hợp lý - Chất thải rắn phân cần phải thu gom liên tục.Thu gom phân chất thải rắn trước rửa chuồng để tận dụng nguồn phân chất thải làm phân bón, đồng thời tiết kiệm nguồn nước sử dụng để làm chất thải chuồng - Việc sử dụng hầm biogas, thu gom phân nước thải chung Lúc cần ý đến mương dẫn rộng, đủ độ dốc cho thoát nước phân 44 - Mương dẫn chất thải xây dựng vật liệu bền, kín, khơng làm rị rỉ nước thải mơi trường, có độ dốc đủ sức cho thoát nước thải 4.5.1.4.2 Lưu trữ chất thải Lưu trữ chất thải chăn nuôi khâu quan trọng cho việc kiểm sốt nhiễm xử lý chất thải Sau chất thải thu gom khỏi chuồng nuôi, chất thải lưu trữ khuôn viên hộ chăn ni Từ thực tế đó, việc lưu trữ chất thải chăn nuôi đề xuất sau: - Cần bố trí nơi chứa chất thải cho chuồng trại chăn ni Vị trí nơi chứa chất thải phải đảm bảo khoảng cách an toàn cho khu vực dân cư theo quy định phải thuận tiện cho việc thu gom, bảo quản xử lý chất thải - Vật liệu lưu trữ phải đảm bảo bền, không rị rỉ chất thải Chất thải phải che kín để không phát tán mùi hôi, vi khuẩn môi trường - Thường xuyên khử trùng, vôi bột, để tiêu diệt mầm bệnh, côn trùng, giảm mùi hôi cho khu chứa chất thải khu vực chuồng nuôi - Diện tích nơi lưu chứa chất thải phải đảm bảo đáp ứng đủ khối lượng chất thải phát sinh Cần đem xử lý tái sử dụng làm phân bón lượng chất thải nơi lưu trữ tồn nhiều 4.5.1.3 Xử lý nước thải Nước thải sau tắm rửa cho vật nuôi, vệ sinh chuồng trại thu gom theo hệ thống mương dẫn xuống hầm tự hoại, sau qua bể lắng trước nguồn tiếp nhận, bể lắng phải có nắp đậy, có ống thơng để tránh mùi phát tán môi trường xung quanh Cặn lắng từ bể lắng thu gom, ủ phân để bón cho - Nguồn tiếp nhận ao, hồ nước để vừa xử lý nước, vừa nuôi bèo, rong, tảo để cung cấp thức ăn ni cá Nước thải phát sinh xử lý cách sau: Nước thải thu gom theo mương dẫn nước thải vào bể tự hoại Tại đây, nước thải lưu giữ xử lý vi 45 sinh vật kỵ khí Khi nước thải bể tự hoại đầy tự động chảy qua bể lắng bên cạnh Phân thu gom tách riêng lưu trữ cách ủ phân Cặn lắng bể lắng thu gom ủ chung với phân, thời gian thu gom 3-6 tháng/ lần - Biogas loại khí đốt sinh học tạo phân hủy yếm khí phân thải gia súc Các chất thải gia súc cho vào hầm kín (hay túi ủ), vi sinh vật phân hủy chúng thành chất mùn khí, khí thu lại qua hệ thống đường dẫn tới lò để đốt, phục vụ sinh hoạt gia đình Các chất thải sau q trình phân hủy hầm kín (hay túi ủ) gần thải mơi trường, đặc biệt nước thải hệ thống Biogas dung tưới cho trồng Với khoảng 1,5 triệu đồng chi phí lắp đặt hệ thống Biogas hồn tồn phù hợp với điều kiện nông dân Người nông dân hồn tồn tiết kiệm khoản tiền chi phí cho gas đốt 4.5.1.4 Xử lý chất thải rắn - Ủ phân Ủ phân có tác dụng làm giảm mùi, tiêu diệt mầm bệnh, giảm độc tố phát sinh trình phân hủy, ổn định thành phần dinh dưỡng Qua điều tra thông tin địa bàn, sở chăn nuôi xử lý phân cách ủ chiếm tỷ lệ thấp Sử dụng phân chưa qua ủ để bón trực tiếp cho trồng Vì vậy, để đảm bảo sử dụng nguồn dinh dưỡng từ phân hiệu không ảnh hưởng đến môi trường Tôi xin đề xuất biện pháp sau: - Cơ quan nhà nước tăng cường biện pháp tuyên truyền, giáo dục việc lợi ích việc ủ phân Hướng dẫn kỹ thuật ủ phân đến hộ chăn nuôi để đảm bảo tất hộ thực ủ phân trước sử dụng bón cho trồng - Vị trí chọn để ủ phân cần đảm bảo khoảng cách an toàn khu dân cư thuận tiện cho việc thu gom, lưu trữ phân Nơi ủ cần xây dựng 46 có máy che để giảm tác động môi trường đến chất lượng phân ủ Nền xây dựng mi xăng, có hố cao để tránh nước mưa chảy tràn Bố trí mương dẫn nước thải rị rỉ q trì ủ phân đến nơi xử lý nước thải - Đối với hộ chăn ni có diện tích chăn ni nhỏ nên xây dựng hố ủ phân Đảm bảo hố ủ không cho nước mưa chảy tràn vào hố ủ Hố ủ cần phải có nấp đậy che kín Hạn chế mùi hôi phát tán môi trường xâm nhập côn trùng gây bệnh - Phân thu gom thành đống cao Khi ủ cần che phủ phân để tạo nguồn nhiệt cho phân nhanh chóng hoai Cần bổ sung vào phân thành phần độn mùn cưa, rơm, rạ,… để tạo độ xốp tạo khoảng trống cho oxy thâm nhập vào phân Cần kiểm tra độ ẩm phân ủ để trình phân hủy diễn dễ dàng - Để đảm bảo ổn định chất dinh dưỡng tăng tốc độ ủ phân, đề nghị bổ sung chế phẩm EM vào phân hủy trước ủ - Đối với trại chăn nuôi quy mơ lớn (trên 200 con), diện tích chăn ni lớn, đảm bảo khoảng cách an toàn khu dân cư Cần thực ủ phân phưuơng pháp ủ nguội phương pháp ủ nóng kết hợp với ủ nguội để đảm bảo chất lượng phân bón sau ủ 4.5.1.5 Xử lý mùi Mùi hôi từ hoạt động chăn nuôi phát sinh từ nhiều nguồn khác Tùy thuộc vào điều kiện chăn ni, áp dụng biện pháp sau: - Chuồng trại phải thơng thống, khơ ráo, tạo trao đổi khơng khí bên ngồi chuồng ni - Chất thải phải thu gom thường xuyên Vệ sinh chuồng trại sẽ, tránh ứ đọng thức ăn, phân, nước tiểu, nước thải chuồng Sử dụng thuốc tiêu độc, khử trùng để phun bên xung quanh chuồng trại, hệ thống thu gom xử ly chất thải 47 - Hệ thống thu gom, lưu trữ ủ phân phải đậy kín - Sử dụng thức ăn, nước uống kết hợp chế phẩm sinh học sử dụng vi sinh vật nhằm cải thiện hệ vi sinh vật đường ruột vật ni, ức chế nhóm vi sinh vật độc hại 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Trong trình đánh giá điều tra thực trạng trang trại, điều kiện tự nhiên nơi có địa hình tương đối phẳng điều kiện tốt để phát triển chăn nuôi - Trang trại lợn nái Mr Lộc hàng năm nuôi khoảng 800-1400 đầu lợn/lứa Do điều kiện kinh tế thấp với sách địa phương cịn chưa thật hiểu Do vậy, vấn đề ô nhiễm môi trường tránh khỏi - Về trạng môi trường trang trại: + Mơi trường khơng khí trang trại có tiêu khí đạt tiêu chuẩn cho phép Tuy nhiên có NH3 cần có ý mức độ nhiễm khuẩn khơng khí chuồng trại + Môi trường nước thải bị ô nhiễm nghiêm trọng số BOD5, Ntổng, TSS, tiêu nước thải trước xử lý biogas vượt mức quy chuẩn cho phép, đặc biệt tổng N vượt quy chuẩn 2,36 lần TSS vượt quy chuẩn 1,55 lần so với QCCP điều tiềm ẩn khả ô nhiễm cho nguồn nước mặt, ảnh hưởng tới cảnh quan môi trường, hệ sinh thái sức khỏe người + Đối với nước mặt bị ảnh hưởng chất lượng nước thải chất thải chăn nuôi Các tiêu vượt mức quy định cho phép Hàm lượng BOD5 vượt ngưỡng tiêu chuẩn cho phép 7,9 lần, cao COD vượt ngưỡng 8,9 lần so với QCVN 08-MT:2015/BTNMT điều làm cho nước bị nhiễm ảnh hưởng đến hệ sinh thái, sức khỏe cảnh quan Nồng độ cao chất rắn lơ lửng gây vấn đề tắc nghẽn hệ thống xử lý nước, làm hỏng thiết bị TSS cao 49 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống thủy sinh, chặn ánh sáng từ thực vật ngập nước, số lượng ánh sáng truyền qua nước giảm, trình quang hợp giải + Chất thải rắn lượng chất thải mà thải ngồi mơi trường, tổng lượng phân thải ra/ năm 367,68 Nhiều hàm lượng N từ 1,98% 2,87% lượng chất thải chưa xử lý triệt để nên gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sức khỏe cộng đồng + Tiếng ồn chăn ni có cường độ ồn vượt q mức cho phép dẫn tình trạng căng thẳng dẫn tới ảnh hưởng tới trạng thái tâm lý, sức khỏe sức đề kháng với bệnh tật, - Hiện trạng công tác quản lý Môi trường trang trại: Qua điều tra khảo sát công tác bảo vệ môi trường trang trại quyền địa phương cấp, ngành quyền quan tâm cách ban hành văn pháp luật quy định bảo vệ môi trường ngành chăn nuôi Chất thải chăn nuôi lợn trang trại xử lý hệ thống biogas - Nếu khơng có giải pháp kịp thời ảnh hưởng đến sức khỏe, cảnh quan, chất lượng môi trường xuống,… 5.2 Kiến nghị + Cần đẩy nhanh tiến độ quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung gắn với bảo vệ môi trường + Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi + Chất thải chăn nuôi phải xử lý trước đưa môi trường theo tiêu chuẩn + Sử dụng phân qua ủ làm phân bón để tăng hiệu phân giảm thiểu ô nhiễm môi trường 50 + Lựa chọn công nghệ chăn nuôi hiệu quả, tiết kiệm, tăng suất chăn nuôi hạn chế nguồn chất thải phát sinh Áp dụng biện pháp xử lý chất thải phù hợp với điều kiện chăn ni + Tăng cường kiểm sốt dịch bệnh Phát cách ly vùng có dịch để khơng lây lang vùng khác Tiêm chủng đầy đủ để phòng ngừa bệnh heo tai xanh, lở mồm long móng, tụ huyết trùng,… 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Các tiêu chuẩn Việt Nam lấy mẫu, bảo quản mẫu, phân tích mẫu nước thải nước mặt Hiện trạng môi trường chăn nuôi, 2010, Website Cục chăn nuôi Luật bảo vệ môi trường 2014 Số: 55/2014/QH13 Lê Văn Cát (2008), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ Photpho – Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Nguyễn Thị Hoa Lý (2005), “Một số vấn đề liên quan đến xử lý chất thải chăn ni, lị mổ”, Tạp chí khoa học Nơng nghiệp, số QCVN 08:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng mặt QCVN 62-MT:2016/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chăn nuôi QCVN 05:2013/BTNMT : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh QĐ 3733/2002/QĐ-BYT: Quyết định Bộ y tế việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc 07 số vệ sinh lao động 10 Trương Thanh Cảnh, Nghiên cứu tình hình nhiễm mơi trường ngành chăn ni TP Hồ Chí Minh xây dựng giải pháp tích cực nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường, báo cáo khoa học sở Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh, 2006 11.Trương Thanh Cảnh (2001), Phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi, Đại học Bách khoa Hà Nội 12 Trương Thanh Cảnh Phan Đình Xuân Vinh (1998), Tình hình nhiễm mơi trường ngành chăn ni, giải pháp hạn chế ô nhiễm môi 52 trường nâng cao hiệu sử dụng phân bón Tạp chí Khoa học Công nghệ môi trường Đồng Nai 13 Tình hình chăn ni giới khu vực 14 Tổng cục thống kê Việt Nam, năm 2015 15 Trương Thanh Cảnh (2002), Mùi nhiễm khơng khí từ hoạt động chăn nuôi, ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐHQG TP.Hồ Chí Minh 16 UBND xã Vật Lại, huyện Ba Vì, tp.Hà Nội Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phịng, năm 2016 17 Viện kinh tế nơng nghiệp, Báo cáo tổng quan “Các nghiên cứu ngành chăn nuôi Việt Nam”, tháng năm 2005 II Tài liệu trích dẫn từ internet 18 http://moitruongxuyenviet.com/ky-thuat-Tinh-toan-luong-nuoc-thai-cua1-trai-chan-nuoi-heo-3851.html ... cứu Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường trang trại heo nái mr Lộc, xã Vật Lại - huyện Ba Vì - Hà Nội 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu Địa điểm: Trại heo nái Mr Lộc xã Vật Lại – huyện. .. trạng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường trang trại heo nái Mr .Lộc, xã Vật Lại, huyện Ba Vì, TP Hà Nội? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi heo nái trang trại. .. trí ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Môi Trường thời gian thực tập tốt nghiệp em tiến hành đề tài “ Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trƣờng trang trại heo nái Mr Lộc xã Vật

Ngày đăng: 31/08/2018, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan