Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Việt Nam sang Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào

64 74 0
Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Việt Nam sang Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào tiến hành xây dựng đất nước từ điểm xuất phát rất thấp,nền kinh tế lạc hậu, tự cung tự cấp, khoa học kỹ thuật, kết cấu hạ tầng chưa phát triển, năng suất lao động thấp, thu nhập quốc dân trên đầu người xêp vào loại thấp nhất thế giới. Nhưng CHDCND Lào là một nước có nhiều tiềm năng kinh tế còn chưa được khai thác một cách có hiệu quả vì trình ộ phát triển kinh tế thấp và thiếu vốn trong nhiều mặt, từ nguồn vốn đầu tư đến nguồn nhân lực, từ cơ sở vật chất – kỹ tthuật đến kinh nghiệm trong tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường và mở rộng hợp tác quốc tế.vấn đề đặt ra là phải giải quyết một trong những khó khăn về vấn đề thiếu vốn. Hoạt động FDI ở Lào đóng vai trò rất quan trọng trong vấn đề này. Ngày nay đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng trở nên quan trọng với chúng ta bởi FDI không chỉ là nguồn cung cấp vốn quan trọng mà còn là con đường cung cấp công nghệ hiện đại, những bí quyết kỹ thuật đặc biệt là những kinh nghiệm trong quản lý và là cơ hội tốt cho CHDCND Lào tham gia hội nhập kinh tế thế giới. Vì thế thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong giai đoạn hiện nay đồng thời chúng ta phải có những giải pháp phù hợp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này. Việt Nam và Lào là hai nước láng giềng, nằm trên bán đảo Đông Dương có truyền thống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau lâu đời. Trên tinh thần “quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện, quan hệ láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác, bền vững lâu dài’’.Trong những năm qua Việt Nam đã thực hiện đầu tư trực tiếp sang Lào với nhiều lĩnh vực, mà hiện nay hoạt động đó càng được tăng lên rất đáng kể. Với những lý do trên, em đã lựa chọn đề tài : “ Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Việt Nam sang Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào” Nội dung nghiên cứu gồm ba chương chính : Chương1: Lý luận chung về tăng cường đầu tư trực tiếp từ Việt Nam vào CHDCND Lào Chương2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam vào CHDCND Lào trong những năm qua Chương3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam vào CHDCND Lào đến năm 2020 Do thời gian có hạn, kiến thức còn hạn chế và trình độ chuyên môn chưa cao nói chung và do em là lưu học sinh Lào trình độ ngôn ngữ chưa được tốt, kinh nghiệm hiểu biết còn ít và do sự hạn chế của tài liệu thu thập được nói riêng. Vì vậy, trong bài viết của em còn có nhiều sai sót và hạn chế, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn của các thầy cô, cũng như sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Ngô Thắng Lợi đã hướng dẫn em và các anh chị tại cơ quan thực tập phòng Ban hợp tác với Lào – Vụ kinh tế đối ngoại – Bộ kế hoạch và đầu tư đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo những điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn.!

Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào tiến hành xây dựng đất nước từ điểm xuất phát rất thấp,nền kinh tế lạc hậu, tự cung tự cấp, khoa học kỹ thuật, kết cấu hạ tầng chưa phát triển, suất lao động thấp, thu nhập quốc dân đầu người xêp vào loại thấp nhất thế giới Nhưng CHDCND Lào nước có nhiều tiềm kinh tế còn chưa được khai thác cách có hiệu quả vì trình ộ phát triển kinh tế thấp thiếu vốn nhiều mặt, từ nguồn vốn đầu tư đến nguồn nhân lực, từ sở vật chất – kỹ tthuật đến kinh nghiệm tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh theo chế thị trường mở rộng hợp tác quốc tế.vấn đề đặt phải giải quyết những khó khăn về vấn đề thiếu vốn Hoạt động FDI ở Lào đóng vai trò rất quan trọng vấn đề Ngày đầu tư trực tiếp nước ngày trở nên quan trọng với bởi FDI không nguồn cung cấp vốn quan trọng mà còn đường cung cấp công nghệ hiện đại, những bí quyết kỹ thuật đặc biệt những kinh nghiệm quản lý hội tốt cho CHDCND Lào tham gia hội nhập kinh tế thế giới Vì thế thu hút vớn đầu tư trực tiếp nước ngồi nhiệm vụ hết sức quan trọng giai đoạn hiện đồng thời phải có những giải pháp phù hợp nhằm thu hút sử dụng có hiệu quả nguồn vốn Việt Nam Lào hai nước láng giềng, nằm bán đảo Đông Dương có trùn thớng đồn kết, giúp đỡ lẫn lâu đời Trên tinh thần “quan hệ đặc biệt hợp tác tồn diện, quan hệ láng giềng tớt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác, bền vững lâu dài’’.Trong những năm qua Việt Nam thực hiện đầu tư trực tiếp sang Lào với nhiều lĩnh vực, mà hiện hoạt động đó được tăng lên rất đáng kể Với những lý trên, em lựa chọn đề tài : “ Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào” Nội dung nghiên cứu gồm ba chương chính : Chương1: Lý luận chung tăng cường đầu tư trực tiếp từ Việt Nam vào CHDCND Lào Chương2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam vào CHDCND Lào năm qua Chương3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam vào CHDCND Lào đến năm 2020 ChanThaChone Keomanivanh Lớp: Kế hoạch 48A Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp Do thời gian có hạn, kiến thức còn hạn chế trình độ chuyên môn chưa cao nói chung em lưu học sinh Lào trình độ ngôn ngữ chưa được tốt, kinh nghiệm hiểu biết còn sự hạn chế tài liệu thu thập được nói riêng Vì vậy, viết em còn có nhiều sai sót hạn chế, em rất mong nhận được sự bảo, hướng dẫn các thầy cô, cũng sự hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Ngô Thắng Lợi hướng dẫn em các anh chị tại quan thực tập phòng Ban hợp tác với Lào – Vụ kinh tế đối ngoại – Bộ kế hoạch đầu tư nh iệt tình giúp đỡ tạo những điều kiện tốt nhất cho em hồn thành chun đề tớt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn.! ChanThaChone Keomanivanh Lớp: Kế hoạch 48A Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TỪ VIỆT NAM VÀO CHDCND LÀO 1.1 Khái niệm,bản chất đặc điểm đầu tư trực tiếp nước (FDI) 1.1.1 khái niệm đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước việc nhà đầu tư nước đưa vốn tiền tài sản hữư hình mô hình nước khác để tiến hành các hoạt động đầu tư nhằm thu lợi nhuận Theo ngân hàng thế giới “đầu tư trực tiếp nước ngồi việc cơng dân nước thành lập hoặc mua lại phần đáng kể sở hữư hoặc quản lý nhất 10%vớn chủ sở hữư doanh nghiệp ở nước khác” FDI hình thức chủ đầu tư nước đầu tư tồn hay phần đủ lớn vớn vào các dự án nhằm doành quyền điều hành hoặc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuật kinh doanh dịch vụ, thương mại có rất nhiều hình thức đầu tư trực tiếp khác Chủ thể tham gia có thể mọi tổ chức kinh tế, cá nhân công dân các quốc gia FDI loại hình thức đầu tư quốc tế mà chủ sở hữư bỏ vốn để xây dựng, mua phần lớn hoặc tham gia, quản lý điều hành hoạt động cuả các đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư Đồng thời họ cũng chịu trách nhiệm theo mức sở hữư về kết qủa sản xuất dự án FDI hình thức di chuyển vốn quốc tế đó người sở hữư vốn cũng đồng thời người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động dự án Vớn đầu tư nước ngồi ng̀n vớn có ng̀n gớc từ nước ngồi được đưa vào nước sở tại có thể tiền hay thiết bị, dây trủn cơng nghệ, bên nước ngồi sẽ tự quản lý nguồn vốn thời gian hoạt động dự án Đầu tư nước ( ĐTNN ): những phương thức đầu tư vốn, tài sản ở nước để tiến hành sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân xã hội Nguồn vốn FDI nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nḥn Đây ng̀n vốn lớn, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế ở các nước phát triển ChanThaChone Keomanivanh Lớp: Kế hoạch 48A Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp FDI hoạt động chủ yếu hoạt động ĐTNN,theo đó chủ đầu tư nước ngồi đóng góp sớ vớn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ, cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ tự bỏ vốn đầu tư Trên thực tế có rất nhiều cách nhìn nhận khác về đầu tư trực tiếp nước ngồi : Theo hiệp định ḷt q́c tế1996” đầu tư nước ngồi sự di ch̉n vớn từ nước người đầu tư sang nước người sử dụng nhằm xây dựng ở đó xí nghiệp kinh doanh hoặc dịch vụ” Theo luật đầu tư nước tại Việt Nam ban hành năm 1987 được hoàn thành sau lần bổ xung sửa đổi(1989,1992,1996,2000)” đầu tư trực tiếp nước ngồi việc các tở chức cá nhân nước ngồi đưa vào Việt Nam vớn tiền nước ngồi hoặc bất kỳ tài sản được phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hoặc thành lập doanh nghiệp lien doanh hay doanh nghiệp 100% vớn nước ngồi” Ḷt khuyến khích đầu tư nước CHDCND Lào sửa đổi năm 2004, số 11/QH Thủ đô Viêng Chăn ngày 22/10/2004, ĐTNN CHDCND Lào quy định sau: Ḷt về khún khích đầu tư nước ngồi quy định, nội quy quy tắc đối với bảo vệ quản lý sự đầu tư nước ở CHDCND Lào dựa vào xúc tiến phát triển quan hệ, hợp tác về mặt kinh tế đối ngoại, sự vận dụng vốn, trí tuệ để phát triển lực lượng sản xuất có hiệu quả, phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần vào sự giải quyết mọi vấn đề để cải thiện đời sống nhân dân phát triển, xây dựng đất nước cho giàu có Đầu tư trực tiếp nước ngồi có nghĩa thu hút vớn gồm các tài sản, công nghệ nhân lực nước ngồi vào CHDCND Lào với mục đích kinh doanh Như vậy, mặc dù có rất nhiều quan điểm khác đưa khái niệm về FDI, ta có thể đưa khái niệm tổng quan nhất đó là: Đầu tư trực tiếp nước đó hình thức mà nhà đầu tư bỏ vốn để tạo lập sở sản xuất kinh doanh ở nước nhận đầu tư Trong đó nhà ĐTNN có thể thiết lập qùn sở hữư từng phần hay tồn vớn đầu tư giữ quyền quản lý, điều hành trực tiếp đới tượng mà họ bỏ vớn nhằm mục đích thu hút lợi nhuận từ các hoạt động đầu tư đó sở tuân theo quy định luật ĐTNN nước đó ChanThaChone Keomanivanh Lớp: Kế hoạch 48A Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp 1.1.2 Bản chất đầu tư trực tiếp nước FDI sự di chuyển khối lượng nguồn vốn kinh doanh dài hạn giữa các quốc gia nhằm thu lợi nhuận cao Đó hình thức xuất khẩu tư bản để thu lợi nhuận cao Do kèm với đầu tư vốn đầu tư công nghệ tri thức kinh doanh nên hình thức thúc đẩy qúa trình Công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước nhận đầu tư Các nước công nghiệp phát triển các TNCs (Công ty xuyên quốc gia-Trans National Company)đóng vai trò chủ yếu sự vận động dòng vốn FDI thế giới Từ những năm 90,FDI vào các quốc gia phát triển, đặc biệt các quốc gia câu Á tăng đáng kể FDI hình thức quan hệ kinh tế quốc tế giữa các nước với Thông qua quan hệ kinh tế này, các quốc gia sẽ được hiệu qủa cao sản xuất Thực tế cho thấy, FDI tác động rất lớn đến việc làm tăng trưởng kinh tế,sử dụng các nguồn tài nguyên… Đó quá trình di chuyển vốn từ quốc gia sang quốc gia khác để thực hiện dự án đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho các bên tham gia.Như ta biết, nền kinh tế thị trường, việc xuất hiện hiện tượng thừa hoặc thiếu cách tương đối việc khó có thể tránh khỏi Để giải quyết mâu thuẫn tất yếu sẽ có sự di chuyển vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn Đây hình thức đầu tư trực tiếp nước Đây hình thức đầu tư mà ở đó quyền sở hữu về vốn đầu tư các chủ đầu tư thống nhất quyền sử dụng vốn họ Như vậy, FDI hình thức đầu tư mà nước nhận đầu tư không trở thành nợ những hình thức đầu tư khác Viện trợ phát triển thức ( Official Develoment Assistance-ODA ); Viện trợ các tở chức phi phủ (Non-Government-Organizationt-NGO); Vớn đầu tư gián tiếp nước (Foreign Portfolio Investment-FPI) Hơn nữa, lại hình thức đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất,dịch vụ…nên các chủ đầu tư không thể rút vốn khoảng thời gian ngắn, gây tác động dấu đến nền kinh tế Hình thức FDI không đầu tư vốn mà còn đầu tư vào công nghệ tri thức kinh doanh nên dễ dàng thúc đẩy sự phát triển các ngành công nghiệp hiện đại phát triển kinh tế Việc chuyển giao công nghệ thông qua FDI cũng góp phần không nhỏ vào việc tăng suất lao động, tăng lực cạnh tranh hàng hoá các nước phát triển ChanThaChone Keomanivanh Lớp: Kế hoạch 48A Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp 1.1.3 Đặc điểm chủ yếu vốn FDI Đầu tư trực tiếp nước có những đặc điểm chủ yếu sau: Hoạt động FDI không chi đưa vốn vào nước tiếp nhận đầu tư mà còn có cả công nghệ, kỹ thuật, bý quyết kinh doanh, sản xuất, nâng lực marketing, trình độ quản lý….Hình thức đầu tư mang tính hồn chỉnh bởi vớn đưa vào đầu tư thì hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành sản phẩm được tiêu thụ thị trường nước chủ nhà hoặc xuất khẩu Đầy đặc điểm để phân biệt các hình thức ODA ( hình thức cung cấp vốn đầu tư cho nước sở tại mà không kèm theo kỹ thuật công nghệ ) Các chủ đầu tư nước phải đóng góp lượng vốn tối thiểu vào vốn pháp định theo pháp định tuỳ theo quy định luật đầu tư nước từng nước, để họ có quyền trực tiếp tham gia điều hành, quản lý đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư Chẳng hạn, ở CHDCND Lào thèo điều luật đầu tư nước tại Lào quy định:”Sớ vớn đóng góp tới thiểu phía nước ngồi phải 30% vớn pháp định dự án “ Quyền quản lý điều hành doanh nghiệp có vớn đầu tư trực tiếp nước ngồi phụ thuộc vào vớn góp Tỷ lệ góp vớn cuả bên nước ngồi cao thì quyền quản lý, quyết định lớn Đặc điểm giúp ta phân định được các hình thức đầu tư trực tiếp nước Nếu nhà đầu tư nước ngồi góp 100% vớn thi doanh nghiệp đó hoàn toàn chủ đầu tư nước điều hành Quyền lợi các nhà ĐTNN gắn chặt với dự án đầu tư Kết quả hoạt động sản xuất donh nghiệp quyết định mức lợi nhuận nhà đầu tư Sauk hi trừ thuế lợi tức các khoản đóng góp cho nước chủ nhà, nhà ĐTNN nhận được phần lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp vốn pháp định Chủ thể đầu tư nước ngồi thường các cơng ty xun q́c gia đa quốc gia Thông thường các chủ đầu tư trực tiếp kiểm soát hoạt động doanh nghiệp (vì họ có vốn góp cao) đưa những quy định có lợi nhất cho họ Nguồn vốn FDI được sử dụng theo mục đích chủ thể ĐTNN khn khở ḷt đầu tư nước ngồi nước sở tại Nước tiếp nhận đầu tư có thể định hướng cách gián tiếp việc sử dụng vốn đó vào những mục đích mong ḿn thơng qua các cơng cụ như: thuế, giá thuê đất, các quy định để khuyến khích hay hạn chế đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực, ngành đó Mặc dù FDI chịu sự chi phới phủ song có phần lệ thuộc vào quan hệ trị giữa các bên tham gia so với ODA ChanThaChone Keomanivanh Lớp: Kế hoạch 48A Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp Việc tiếp nhận FDI khơng gây nên hình trạng nợ nước ngồi cho nước chủ nhà, bởi nhà ĐTNN chịu trách nhiệm trực tiếp trước hoạt động sản xuất kinh doanh họ Trong đó, hoạt động ODA ODF thường dẫn tình trạng nợ nước hiệu quả sử dụng vớn thấp Ng̀n vớn đầu tư trực tiếp nước ngồi có đặc điểm bản khác việc tiếp nhận nguồn vốn không phát sinh nợ cho nước tiệp nhận Thay vì nhận lãi suất vốn đầu tư, Nhà đầu tư sẽ nhận được phần lợi nhuận thích đáng dợ án đầu tư hoạt động có hiệu qủa Đầu tư trực tiếp nước mang theo toàn tài nguyên kinh doanh vào nước nhận vốn nên nó có thể thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt những ngành đòi hỏi cao về kỹ thuật, công nghệ hay cần nhiều vốn Vì thế nguồn vốn có tác dụng cực kỳ to lớn đối với qúa trình công nghiệp hoa ́,chuyển dịch cấu kinh tế tốc độ tăng trưởng nhanh ở nước nhận đầu tư Xuất phát từ khái niệm có thể rút số đặc điểm FDI sau : FDI trở thành hình thức chủ yếu ĐTNN, phân tích ở trên,do FDI cũng có ưu điểm vượt trội so với các hình thức đầu tư khác như: - FDI thể hiện rõ sự chuyển biến về chất lượng nần kinh tế thế giới - FDI gắn liền với quá trình sản xuất trực tiệp - FDI tham gia vào sự phân công lao động quốc tế theo chiều sâu tạo điều kiện sở cho sự hoạt động công ty đa quốc gia (MNCs),các (TNCs) cũng các doanh nghiệp quốc tế Người chủ sở hữu người sử dụng thống nhất với nhau, vốn chủ yếu tư nhân nên tính khả thi cao Nhà ĐTNN chịu trách nhiệm trực tiếp trước hoạt động sản xuất kinh donh họ Vì vậy, việc tiếp nhận FDI không gây nên tình trạng nợ nước Các chủ ĐTNN phải đóng góp số vốn tối thiểu vào vốn pháp định,tùy theo luật đầu tư từng nước quy định Ví dụ theo luật khuyến khích ĐTNN tại CHDCND Lào quy định chủ ĐTNN phải đóng góp số vốn tối thiểu 30% vốn pháp định dự án Hoạt động FDI không đưa vốn vào nước tiếp nhận đầu tư mà còn có cả công nghệ, kỹ thuật, bí quyết sản xuất kinh doanh, lực thị trường,trình độ quản lý…Hình thức đầu tư mang tính hồn chỉnh bởi vốn đưa vào đầu tư thì hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành sản phẩm được tiêu thụ thị trường nước chủ nhà hoặc xuất khẩu ChanThaChone Keomanivanh Lớp: Kế hoạch 48A Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp Quyền quản lý kinh doanh phụ thuộc vào mức độ góp vớn Tỷ lệ góp vớn bên nước ngồi cao thì quyền quản lý, quyết định lớn Đặc điểm giúp ta phân định được hình thức đầu tư trực tiếp nước Nếu nhà đầu tư góp 100% vớn thì doanh nghiệp đó hồn tồn chủ ĐTNN điều hành quản lý FDI được thực hiện thông qua việc xây dựng công nghiệp mới, mua lại toàn hoặc từng phần doanh nghiệp hoạt động hoặc sát nhập các doanh nghiệp với FDI chịu sự chi phới phủ: FDI các nhà đầu tư hoặc doanh nghiệp tư nhân thực hiện nên nó chịu sự chi phới Chính phủ,đặc biệt bị phụ thuộc vào mỡi quan hệ giữa nước chủ đầu tư nước tiếp nhận đầu tư so với các hình thức di chuyển vốn quốc tế khác FDI tạo nguồn vốn dài hạn cho nước chủ nhà: FDI thường dài hạn không dễ rút thời gian ngắn,do đó nước chủ nhà sẽ được tiếp nhận nguồn vốn lớn bổ sung cho cốn đầu tư nước mà không lo trả nợ Quyền sở hữu mà quyền sử dụng gắn liền với chủ đầu tư: Trong thời gian đầu tư,quyền sở hữu quyền sử dụng vốn gắn liền với chủ đầu tư, thành viên hội đồng quản trị việc điều hành,quản lý quá trình sản xuất kinh doanh được phân chia theo tỷ lệ vốn góp,quyền lợi chủ đầu tư được gắn liền với lợi ích đầ tư mang lại, FDI được thực hiện chủ yếu nguồn vốn tư nhân, chủ đầu tư tựquyết định đầu tư, tự chịu trách nhiệm về sản xuất kinh doanh,lãi,lỡ Là hình thức có tính khả thi tính hiệu quả cao,khơng có các ràng buộc về trị,khơng để lại gánh nặng nợ nần trực tiếp cho nền kinh tế 1.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước Hiện nay, hoạt động đầu tư diễn rất mạnh mẽ tất cả các nước phát triển tìm mọi biện pháp để thu hút nguồn vốn FDI Các nhà đầu tư có nhiều điều kiện để lựa chọn các hình thức đầu tư khác 1.2.1 Hình thức hợp đờng hợp tác kinh doanh : Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn bản ký kết giữa hai bên hay nhiều bên để tiến hành hoặc nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước nhận đầu tư sử quy định trách nhiệm phân chia kết quả sản xuất kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới.Ở hình thức này, các bên thường thoả thuận các hợp đồng: Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyên giao (Built Operate Transfer- BOT);Hợp đồng xây dựng - chuyên giao - khai thác(Built ChanThaChone Keomanivanh Lớp: Kế hoạch 48A Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp Transfer Operate - BTO);Hợp đồng xây dựng - chuyên giao (Built Transfer- BT) Theo luật về khuyến khích ĐTNN tại CHDCND Lào, hợp đồng hợp tác kinh doanh hợp tác kinh doanh giữa pháp nhân nước với pháp nhân nước ngồi mà khơng thành lập pháp nhân tại CHDCND Lào Mục đích, hình thức hợp tác, điều khoản kinh doanh, quyền nghĩa vụ, trách nhiệm cũng lợi ích mỡi bên phải được quy định hợp đồng Hình thức có đặc điểm: + Hai bên hợp đồng kinh doanh sở văn bản hợp đồng phân định trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi + Thời hạn hợp đồng hai bên thoả thuận Vấn đề kinh doanh không nhất thiết phải đề cập văn bản hợp đồng 1.2.2 Hình thức Doanh nghiệp lien doanh (joint Ventur Company-JVC): Doanh nghiệp liên doanh tổ chức kinh doanh quốc tế các bên tham gia có quốc tịch khác sở góp vốn, kinh doanh, nhằm thực hiện các cam kết hoạt đồng liên doanh điều lệ doanh nghiệp liên doanh, phù hợp với khuôn khổ luật pháp nước nhận đầu tư Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiêp được thành lập sở hợp đồng liên doanh ký giữa hoặc nhiều bên nước nhận đầu tư để đầu tư, kinh doanh tại nước sở tại Đây hình thức đầu tư mà các bên trì tư cách pháp nhân độc lập mình không thành lập pháp nhân Lợi nhuận rủi ro chia theo vốn góp Theo luật về khuyến khích ĐTNN tại CHDCND Lào doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp thành lập lập biên bản đăng ký theo luật CHDCND Làocó sự hoạt động kinh doanh uỷ quyền chung giữa nhà ĐTNN nhà đầu tư nước Tổ chức, quản lý,hoạt động hợp tác giữa nhà đầu tư kiên doanh có giới hạn hợp đồng giữa hai bên nội quy liên doanh đó Riêng nhà ĐTNN đầu tư liên doanh cần góp vốn tối thiểu 30% tổng vôn đăng ký Sự góp vốn ngoại tệ phải toán kíp theo tỷ giá ngân hàng CHDCND Lào ngày góp vốn Doanh nghiệp liên doanh có đặc điểm sau: ChanThaChone Keomanivanh Lớp: Kế hoạch 48A Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp Về pháp lý: Doanh nghiệp liên doanh pháp nhân nước nhân đầu tư, hoạt động theo luật pháp nước nhận đầu tư Hình thức doanh nghiệp liên doanh các bên thoả thuận phù hới các quy định luật pháp nước nhận đầu tư, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty trách nhiệm vô hạn, các hiệp hội góp vốn…Quyền lợi, nghĩa vụ các bên quyền quản lý doanh nghiệp liên doanh phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn được ghi hợp đồng liên doanh va Điều lệ doanh nghiệp liên doanh Về tổ chức: Hội đồng quản trị doanh nghiệp mô hình chung cho mọi doanh nghiệp liên doanh không phụ thuộc vào quy mô, lĩnh vực ngành nghề.Đây quan lãnh đảo cao nhất doanh nghiệp liên doanh Về kinh tế: Luôn có sợ gặp gỡ phân chia lợi ích giữa các bên liên doanh cả các bên đứng ở phía sau các liên doanh Đây vấn đề hết sức phức tạp Về điều hành sản xuất kinh doanh: Quyết định sản xuất kinh doanh dựa vào các quy định pháp lý nước nhận đầu tư về việc vận dụng nguyên tắc nhất trí quá bán 1.2.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi: Doanh nghiệp 100% vớn nước ngồi thực thể kinh doanh quốc tế, có tư cách pháp nhân,trong đó nhà đầu tư nước ngồi góp 100% vớn pháp định, tự chịu trách nhiệm hoàn toàn về kế quả hinh doanh doanh nghiệp Nhà ĐTNN có quyền điều hành toàn doanh nghiệp theo quy định pháp luật nước sở tại Nét đặc trưng nhất hình thức đầu tư việc chủ đầu tư rót vốn thành lập các chi nhánh, các công ty thuộc quyền sở hữu mình ở nước sở tại để tiến hành sản xuất kinh doanh, mở rộng hoạt động, gia tăng ảnh hưởng phạm vi quốc tế Các công ty đầu tư theo hình thức đều các cơng ty lớn, có uy tín cao các công ty đa quốc gia Theo luật khuyến khích ĐTNN tại CHDCND Lào doanh nghiệp 100% vớn nước doanh nghiệp người nước đầu tư tại CHDCND Lào Sự thành lập doanh nghiệp có thể thành lập pháp nhân hoặc thành lập chi nhánh donh nghiệp nước ngồi Vớn đăng ký doanh nghiệp ĐTNN tối thiểu phải 30% tổng vốn hoạt động Trong toàn thời gian hoạt động pháp nhân nước nhận đầu tư toàn doanh nghiệp lại thuộc sở hữu người nước Hoạt động sản xuất kinh doanh theo hệ thống pháp luật nước nhận đầu tư điều lệ doanh nghiệp Hình thức pháp lý doanh nghiệp 100 vốn nước nhà ĐTNN lựa ChanThaChone Keomanivanh 10 Lớp: Kế hoạch 48A Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp Xây dựng chiến lược quy hoạch tổng thể về đầu tư cả nước, từng khu vực địa phương, từng ngành; công bố danh mục dự án gọi vốn ĐTNN; phát triển hệ thống thông tin xúc tiến đầu tư gắn với chương trình đầu tư các đối tác cụ thể Tiếp tục giữ vững ởn định về trị, xã hội : Giữ vững ởn định về trị có ý nghĩa quyết định đến việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, ́u tớ ln được các nhà đầu tư xem xét đầu tiên, họ muốn đầu tư ở những khu vực, những quốc gia có sự ổn định về trị xã hội, có đủ lực điều kiện thực hiện đầy đủ các cam kết mình với độ tin cậy cao Tiếp tục đẩy mạnh việc hồn thiện các sách về tài đới với lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngồi, tạo mơi trường thơng thoáng về tài chính, đảm bảo tính rõ ràng, đơn giản, ởn định sách tài với các doanh nghiệp có vớn ĐTNN Cần nhanh chóng xóa bỏ những khác biệt về đầu tư nước nước ngồi, ban hành ḷt khún khích đầu tư áp dụng chung cho các loại hình doanh nghiệp Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước Chuẩn bị sở hạ tầng tốt đối tác ngang tầm để sẵn sàng đón nhận vớn đầu tư trực tiếp nước ngồi Nâng cao vai trò nhà nước việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế Cần nhanh chóng có những giải pháp đờng bộ, tồn diện tạo dựng mơi trường đầu tư hấp dẫn về tổng thể để có thể cạnh tranh với các nước khu vực Đó đẩy mạnh thực hiện chiến lược kinh tế mở, hoàn thiện cụ thể hoá chiến lược thu hút FDI Cải thiện chất lượng hệ thống dịch vụ hiện tại phát triển hệ thống dịch vụ rộng khắp, đa dạng có chất lượng cao y tế, giáo dục, giải trí đặc biệt dịch vụ hải quan, tài – ngân hàng, thương mại quảng cáo, kỹ thuật Cần thành lập phát triển tồn q́c các trung tâm kinh tế - xã hội để cung cấp các thông tin về tình hình kinh tế trị, xã hội, kỹ thuật thế giới cũng nước, giúp các nhà đầu tư, các doanh nghiệp, các nhà quản lý lao động nắm bắt kịp thời, đầy đủ thông tin cần thiết liên quan đến FDI theo giác độ mình 3.2.2 Xây dựng chiến lược thu hút FDI từ Việt Nam ChanThaChone Keomanivanh 50 Lớp: Kế hoạch 48A Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp Vì quan niệm về FDI ở các nước khơng hồn tồn giớng Do đó xây dựng chiến lược thu hút FDI cũng khác tuỳ thuộc vào điều kiện thực tiễn từng nước, với lợi thế mình về tài nguyên, thiên nhiên nguồn nhân lực với hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội vốn có Thu hút FDI Lào nhằm tranh thủ nguồn vốn công nghệ kinh nghiệm quản lý để phát triển kinh tế - xã hội Về kinh tế xây dựng chiến lược phát triển công nghiệp hướng về xuất khẩu được coi mục tiêu quan trọng nhất Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy muốn đạt được các mục tiêu cần phải có sách nhất quán Vớn ĐTNN sẽ góp phần tích cực quan trọng tạo sở hiện thực cho quá trình tăng trưởng mạnh mẽ nền kinh tế Lào thời gian tới Tuy không tránh khỏi những hạn chế chung, phổ biến đối với Lào việc thu hút FDI, thông qu chuyển giao công nghệ mới, đặc biệt phương pháp lực kinh doanh tiên tiến, để góp phần tạo sinh khí lực cho nền kinh tế, đưa sản phẩm nước Lào tiếp tục hồ nhập vào các thị trường q́c tế, với yêu cầu chất lượng cao, mặt khác, tạo động xúc tác, kích thích các sở sản xuất nước phát triển, phải chủ động thoát khỏi tình trạng lạc hậu, trì trệ kéo dài, góp phần thúc đẩy toàn nền kinh tế phát triển mạnh mẽ FDI vào Lào góp phần tạo những lực sản xuất mới, góp phần giải quyết vấn đề công ăn việc làm thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng Nhằm triển khai thác thực hiện Nghị quyết đại hội lần thứ VII xác định mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2020 phải kế hoạch mang tính phát triển đột phá với sự chuyển biến tích cực về mọi mặt Đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng xây dựng nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, quy mô lớn, chất lượng nâng cao rõ rệt, dựa tiềm phong phú đất nước kết hợp với hội nhập quốc tế Đẩy mạnh xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Tiếp tục mở rộng đôi với khai thác có hiệu quả cao các quan hệ kinh tế đối ngoại Tạo bước chuyển biến đột phá về số lượng chất lượng giáo dục đào tạo, ứng dụng khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường sinh thái, đưa nhân tố người khoa học công nghệ từng bước trở thành động lực phát triển Phát triển văn hoá, xã hội đồng với tăng trưởng kinh tế Tiếp tục thực hiện giảm nghèo, tạo thêm nhiều việc làm, giảm rõ rệt các tệ nạn xã hội Tiếp tục tăng cường kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nền tảng cho phát triển kế hoạch năm chuẩn bị cho kế hoạch năm tiếp theo Giữ ChanThaChone Keomanivanh 51 Lớp: Kế hoạch 48A Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp vững ởn định trị trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững độc lập chủ qùn, tồn vẹ lãnh thở an ninh q́c gia … Dự kiến thực hiện nguồn vốn năm 2011-2020 đạt 3,12 tỷ USD, đó công nghiệp chiếm 60%, nông lâm ngư nghiệp chiếm 10% dịch vụ chiếm 30% Bảng 3.3 Cân đối nguồn vốn theo phương án phát triển Đơn vị : Tỷ kíp STT Phương án 2011-2020 Tỷ kíp % vốn % GDP Cân đối nguồn vốn 391.000 100,0 32,5 1.1 Vốn nhà nước 139.022 35,6 12,0 Vốn ngân sách 34.756 8,9 3,0 Vốn ODA 104.267 26,7 9,0 1.2 Vốn dân cư 57.926 14,8 5,0 1.3 Vốn FDI 194.052 49,6 16,75 Nguồn : Chiến lược đầu tư quốc gia giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn đến năm 2020 CHDCND Lào Trong thời kỳ 2011-2020 nước CHDCND Lào bước vào giai đoạn ổn định phát triển, nguồn đầu tư nước khá ổn định, chất lượng nguồn nhân lực nước được nâng cao bước, cấu ng̀n vớn giữa nước ngồi nước được cải thiện, có thể chủ động bố trí phát triển tồn diện giữa các ngành, vùng, nhà nước có điều kiện ý cho đầu tư phát triển vùng sâu, vùng xa Sự tham gia đầu tư các nhà đầu tư tư nhân nước cũng phong phú Về đầu tư phát triển sản xuất : khuyến khích các nhà đầu tư nước nước đầu tư sản xuất hàng hoá quy mô lớn các ngành chế biến nông lâm sản (gỗ, bột giấy giấy, cao su, cà phê, điều, thức ăn chăn nuôi …), khai thác chế biến khoáng sản Phát huy cao vai trò khu vực dịch vụ, đặc biệt dịch vụ du lịch Khai thác đầy đủ thế mạnh tiềm Lào, song song với việc phát triển KHCN ngang tầm khu vực Vớn đầu tư nhà nước để hồn thiện sở hạ tầng kỹ thuật đặc biệt hạ tầng nông thôn, hỗ trợ phần vốn cho giới hoá, hiện đại hoá nông thôn, tiếp tục đầu tư phát triển hạ tầng các đô thị tỉnh lỵ cả nước Quan tâm dành tỷ lệ đầu tư cao cho phát triển phúc lợi xã hội, văn hoá, khoa học phát triển nguồn nhân lực, phát triển người ChanThaChone Keomanivanh 52 Lớp: Kế hoạch 48A Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp 3.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tăng cường quản lý Nhà nước Trong bối cảnh nước Lào hiện nay, việc thu hút vốn ĐTNN có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế Lào, nhân tố rất bản có thể tạo bước phát triển đột phá những năm tới Thực tế, nguồn tài thiên nhiên Lào rất phong phú đa dạng, Lào lại thiếu vốn, lực lượng lao động có kỹ trình độ quản lý tiên tiến, đó chưa khai thác được nguồn tiềm thế mạnh sẵn có đất nước để tăng quy mô tốc độ sản xuất hàng hoá có khả cạnh tranh cao Cần có sự thống nhất cao về sự cần thiết khách quan vai trò quan trọng ĐTNN đối với sự nghiệp CNH để có hành động nhất quán ở các ngành, các cấp, từ Trung ương đến địa phương việc thu hút sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Cần nhận thức khu vực ĐTNN phận hữu nền kinh tế sẽ ngày phát triển với tiến trình hội nhập nền kinh tế Tuy nhiên, việc thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Lào bị hạn chế chủ yếu bởi thiếu lực lượng lao động tại chỗ có đào tạo, có kỹ năng; việc phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi thời gian tương đối dài Để xử lý tình trạng bất cập này, thời gian đầu, giải pháp hợp lý có thể sử dụng nguồn lao động nhập khẩu từ nước kèm với các dự án đầu tư trực tiếp nước Lao động nước sẽ vừa tham gia phát triến kinh tế Lào, vừa hỗ trợ quá trình phát triển nguồn nhân lực Lào Theo phát triển nguồn nhân lực Lào, sớ lao động nước ngồi sẽ giảm dần sớ lao động có đào tạo Lào sẽ dần dần thay thế Trong kế hoạch năm 2011-2020, nghiên cứu triển khai thực hiện các chủ trương, biện pháp chủ yếu sau để phát triển khu vực kinh tế có vốn ĐTNN: Triển khai nhanh chóng nghiêm túc Luật ĐTNN vừa được Quốc hội khóa V sửa đổi, bổ sung Đồng thời thường xuyên rà soát lại các chế, sách, nhất các sách khuyến khích bảo hộ đầu tư, thủ tục xin cấp phép sau giấy phép … để kịp thời sửa đổi, bổ sung, làm cho môi trường đầu tư Lào luôn thông thoáng, hấp dẫn các nước khu vực Cải tiến công khai hoá nhanh các quy trình, thủ tục hành để đơn giản hoá thủ tục đầu tư Tiếp tục nghiên cứu rút ngắn thời gian thẩm định, cấp phép đầu tư Xây dựng các quy hoạch phát triển theo ngành nghề vùng lãnh thổ, đó có khu vực thu hút ĐTNN, ví dụ thu hút ĐTNN vào lĩnh vực thuỷ điện, khai ChanThaChone Keomanivanh 53 Lớp: Kế hoạch 48A Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp khoáng, chế biến, chăn nuôi đại gia súc các ngành công nghiệp mũi nhọn nhằm tăng xuất khẩu, cải thiện cán cân toán quốc tế Xây dựng danh mục các dự án cần thu hút ĐTNN cho từng thời kỳ năm để kêu gọi ĐTNN Tở chức các đồn xúc tiến ĐTNN tại các nước có tiềm Một số tỉnh, thành phố lớn cần tổ chức các hội thảo giới thiệu danh mục dự án kêu gọi vốn ĐTNN phù hợp với tiềm năng, thế mạnh ưu đãi địa phương khung chung cả nước Ban hành các quy định chặt chẽ để quản lý người nước đến lao động tại Lào; cho phép người lao động nước lao động có thời hạn tại Lào cứ vào tiến độ thực hiện các dự án ĐTNN phù hợp với yêu cầu sử dụng lao động địa phương thay thế Lào Vấn đề lao động nước vào làm việc các doanh nghiệp có vốn ĐTNN phải được coi yếu tố quan trọng góp phần đẩy mạnh sản xuất hàng hoá Hiện nay, các nhà ĐTNN đều tìm kiếm những nơi có nguồn nhân lực dồi được đào tạo tốt Song để cho nguồn nhân lực có sức hấp dẫn các nhà đầu tư thì cần phải có sớ sách thích hợp Yêu cầu về đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật liên quan đến ĐTNN đầy đủ đồng Vì vậy, việc đào tạo công nhân kỹ thuật phải được tiến hành rất khẩn trương, với nhiều hình thức đa dạng (ngắn hạn, dài hạn, nước, nước ngoài, kèm cặp tại các doanh nghiệp …) nhiều nguồn vốn đào tạo khác Đây vấn đề cốt lõi, quan trọng cấp bách Phải đặc biệt chủ yếu đến công tác đào tạo nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lực trình độ chuyên môn đội ngũ công chức nhà nước các cấp, đội ngũ cán Lào các doanh nghiệp có vốn ĐTNN Các vấn đề cần tập trung giải quyết trước mắt : Tở chức đào tạo quy thường xuyên tập huấn cán Tổ chức đào tạo công nhân lành nghề làm việc cho các doanh nghiệp có vốn ĐTNN theo các chương trình phù hợp nhu cầu Khún khích có quy định cụ thể đới với các dự án FDI về đào tạo dạy nghề, nhất huấn luyện kỹ thuật Có sách yêu cầu công ty có kế hoạch đào tạo công nhân người quản lý địa phương Có sách đón đầu giáo dục, đào tạo nhân lực Xây dựng thêm số trung tâm đào tạo cán kỹ thuật công nhân lành nghề mà trước hết phục vụ cho các doanh nghiệp có vốn ĐTNN ChanThaChone Keomanivanh 54 Lớp: Kế hoạch 48A Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp Nên trính khoản ngân sách dành cho việc đào tạo đội ngũ lao động làm việc các liên doanh Bồi dưỡng kiến thức về pháp luật cho đội ngũ cán quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp FDI Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao tầm hiểu biết về pháp luật, sách, chuyên môn, ngoại ngữ đối với đội ngũ cán làm việc với nước ngồi Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính, Chủ nhiệm Uỷ ban Kế hoạch Đầu tư, Tỉnh trưởng các tỉnh, thành phố cần tổ chức các giao lưu theo địa kỳ với các nhà tài trợ, với các doanh nghiệp nước, lắng nghe ý kiến đóng góp về việc cải thiện môi trường đầu tư Lào, về các vướng mắc các doanh nghiệp cần kịp thời tháo gỡ để nhanh chóng bổ sung, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh Chính phủ thường xuyên theo dõi, đánh giá công việc làm ăn các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có chế độ động viên, khen thưởng kịp thời, kể cả việc đề nghị cấp các Huân chương cao quý Lào Tiếp tục cải tiến công khai hoá các quy trình, thủ tục hành để đơn giản hoá thủ tục đầu tư Rút ngắn thời gian thẩm định, cấp phép đầu tư Đổi mới, đẩy mạnh nâng cao hiệu quả công tác vận động, xúc tiến đầu tư Cần đổi về nội dung phương thức vận động, xúc tiến đầu tư theo chương trình chủ động, có hiệu quả phù hợp với từng địa bàn, loại hình doanh nghiệp Chính phủ Lào cần phải có những hình thức khác để đẩy mạnh vận động đầu tư, các nhà tài trợ, các họp mặt, tiếp xúc với các nhà đầu tư họp báo, mở các đường dây nóng, tăng cường hoạt động ngoại giao, quảng cáo để thu hút các nhà đầu tư Tăng cường nghiên cứu tình hình kinh tế, sách đầu tư nước ngồi các nước, các tập đồn, các cơng ty lớn để có sách thu hút phù hợp Hồn thiện hệ thớng thơng tin, cung cấp cách đầy đủ các thông tin cho các phương tiện thông tin đại chúng giới thiệu các sách cho ĐTNN Lào Xây dựng đưa vào hoạt động trang Web về ĐTNN để phục vụ cho việc cung cấp thông tin cập nhật về chủ trương, sách, luật đầu tư, giới thiệu các dự án kêu gọi đầu tư, biểu dương những dự án thành cơng Rà soát các sách ưu đãi đầu tư thủ tục cấp phép đầu tư, nhất giá thuê đất, cước phí các loại dịch vụ vận tải, bưu ChanThaChone Keomanivanh 55 Lớp: Kế hoạch 48A Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp viễn thông giá các loại dịch vụ khác để tạo tính hấp dẫn cho mơi trường đầu tư Lào Triển khai nghiên cứu để khẩn trương bở sung sách đới với người lao động nước làm việc tại Lào, giải toả ách tắc nhằm tiếp tục triển khai các dự án được cấp giấy phép tăng nhanh các dự án đăng ký Chính phủ cần giao nhiệm vụ cho các Bộ, ngành nghiên cứu, đề xuất danh mục các dự án cần thu hút vốn ĐTNN để có thể xây dựng được bản danh mục kêu gọi vốn ĐTNN – 10 năm tới, từ đó công bố rộng rãi cho các nhà ĐTNN biết Cần phải phân cấp quản lú đối với FDI cách hợp lý : Sau tạo dựng được môi trường pháp lý chế điều hành tập trung thống nhất kiên qút phủ Xây dựng quy chế phới hợp chặt chẽ các bộ, ngành, uỷ ban nhân dân tỉnh việc quản lý hoạt động ĐTNN theo thẩm quyền, trách nhiệm từng quan quản lý nhà nước Cần quy định cụ thể chế độ kiểm tra các quan quản lý nhà nước để chấm dứt sự kiểm tra tuỳ tiện, tránh hình sự hoá các quan hệ kinh tế doanh nghiệp Đồng thời đảm bảo giám sát được các doanh nghiệp áp dụng các chế tài đối với các sự vi phạm pháp luật các doanh nghiệp Trong điều kiện cạnh tranh quyết liệt để thu hút vốn ĐTNN cần phải cứ vào điều kiện thực tế, xu hướng thế giới nhằm đưa được hệ thống các giải pháp phù hợp để khai thác các nguồn vốn rất quan trọng phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế từng thời kỳ, tiến tới mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Nhà nước cần tiếp tục đơn giản hoá các thủ tục đầu tư nhằm giảm bớt chi phí về thời gian tiền bạc cho các nhà đầu tư Ngoài các quan quản lý về FDI các địa phương, các ngành hữu quan định kỳ gặp gỡ, đối thoại với các doanh nghiệp để hướng dẫn về luật pháp sách, giải quyết kịp thời các kiến nghị doanh nghiệp, tháo gỡ các ách tắc, điều chỉnh, bở sung các sách biện pháp tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh 3.3 Những kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Đối với những nước có xuất phát điểm thấp CHDCND Lào, quá trình hội nhập, ĐTNN có vai trò hết sức quan trọng việc giải quyết vấn đề thiến vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý Vì vậy, việc mở rộng thu hút ĐTNN ChanThaChone Keomanivanh 56 Lớp: Kế hoạch 48A Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp trở thành mục tiêu bản, lâu dài hoạt động không thể thiếu được đối với CHDCND Lào Để có được vốn đầu tư phát triển Chính phủ cần thực thi các sách hướng vào : Chính phú cần xoá bỏ những bất hợp lý về ưu đãi các sách th́, tài chính, tín dụng, ngoại hới hiện hành; dần dần xoá bỏ các sách ưu đãi phở biến cho các nhà ĐTNN, cần phải bảo lưu ưu đãi đối với những ngành sản phẩm mà Lào còn phải nhập khẩu, những ngành chưa phát triển, những khu vực muốn thu hút vốn đầu tư Tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm từng giai đoạn về việc tổ chức thực hiện thu hút FDI nguồn vốn đầu tư khác, việc sử dụng vốn đầu tư để tạo môi trường, sức hút vốn đầu tư mạnh nữa có hiệu quả kinh tế - xã hội nhiều nữa Chính phủ đạo việc cải cách quy chế những thủ tục việc cấp phép đầu tư cho minh bạch, rõ ràng nhanh gọn để bớt sự phiền hà cho nhà đầu tư cũng để chống hiện tượng tiêu cực lĩnh vực Quy định rõ quyền hạn các cấp – các ngành việc quyết định cho phép lĩnh vực ngành nghề đầu tư Tiến hành kiểm tra, tra, giám sát các bộ, ngành, các cấp việc tở chức thực hiện ḷt, sách thu hút đầu tư đạo các ngành chức tra giám sát đối với dự án đầu tư duyệt để đôn đốc việc tổ chức thực hiện uốn nắn kịp thời những hiện tượng tiêu cực nhằm đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội Mở rộng thông thoáng nữa quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên doanh giữa nhà đầu tư nước nước hợp tác đầu tư sản xuất kinh doanh nước để sử dụng nước xuất khẩu Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến ĐTNN Sửa đổi, bổ sung ban hành đồng các luật có liên quan đến hoạt động đầu tư : Luật ĐTNN, Luật Lao động, Luật Đất đai, Luật Thuế, Luật Bảo hiểm … Để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động đầu tư Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước dối với ĐTNN, đặt trọng tâm quản lý nhà nước vào việc tạo dựng mơi trường sách đầu tưu kinh doanh thuận lợi nhất Điều quan trọng là, Nhà nước cần tạo mọi điều kiện cho việc hình thành đồng các loại thị trường, khuyến khích cạnh tranh, tạo sự bình đẳng giữa các thành ChanThaChone Keomanivanh 57 Lớp: Kế hoạch 48A Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp phần kinh tế Sớm xác định rạch ròi những lĩnh vực cần phải quản lý những lĩnh vực cần khuyến khích tự kinh doanh Xoá bỏ tình trạng đầu tư tràn lan, không tuân thủ quy hoạch Thực hiện sách phát triển dần từng bước, tập trung phát triển số vùng, địa phương có lợi thế so sánh để lấy đà phát triển các vùng khác Xây dựng chế đảm bảo quyền tự lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực đầu tư theo hướng cho phép nhà ĐTNN được đầu tư hình thức 100% vốn nước vào tất cả các ngành, lĩnh vực nền kinh tế mà pháp luật không hạn chế hoặc cấm lĩnh vực Bảo hiểm, Bưu Viễn thơng, Ngân hàng Tiếp tục thực hiện các sách cải cách thủ tục hành chính, thực hiện triệt để sách cửa khâu thẩm định cấp giấy phép đầu tư Tiếp tục đối phương thức vận động, xúc tiến đầu tư – nên có văn phòng xúc tiến đầu tư ở nước ngồi Đờng thời, nên sớm đưa Quỹ xúc tiến đầu tư vào hoạt động để hỗ trợ cho công tác quảng bá, cung cấp thông tin trợ giúp hoạt động thu hút đầu tư các địa phương nước ở nước ngồi Khún khích các nhà ĐTNN tham gia phát triển các thị trường dịch vụ khoa học, công nghệ, sản phẩm trí tuệ, các dịch vụ tư vấn phục vụ kinh doanh Đẩy mạnh đào tạo phát triển nguồn nhân lực có đầy đủ kỹ về chuyên môn, ngoại ngữ phục vụ tốt cho nhu cầu lao động khu vực ĐTNN Tăng cường Đầu tư trang thiết bị phù hợp cho các trường dạy nghề, công nhân kỹ thuật, phục vụ cho các đơn vị có vốn FDI kể cả nghề quản lý cho cán tham gia quản lý ở các liên doanh có vốn FDI Cải tạo xây dựng các sở hạ tầng đường giao thông cung cấp điện nước, thông tin liên lạc,… Huy động sức dân tham gia phát triển kết cấu hạ tầng, nhất làm đường giao thông nông thôn Tăng mức huy động tiết kiệm nước 3.3.2 Kiến nghị với Uỷ ban kế hoạch đầu tư Phới hợp với tài chính, thương mại việc nghiên cứu soạn thảo các sách ưu đãi khuyến khích cho các ngành, các vùng kinh tế cần đầu tư phát triển để trình Chính phủ ban hành Phối hợp với ngoại giao, đại sứ quán Lào ở các nước quảng cáo tuyên truyền môi trường đầu tư Lào cho nhà sản xuất kinh doanh các nước hiểu biết để vào đầu tư ở Lào ChanThaChone Keomanivanh 58 Lớp: Kế hoạch 48A Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp Chủ động phối hợp với các bộ, ngành, các cấp địa phương khảo thống nhất về danh mục vùng, ngành kinh tế cần đầu tư phát triển về ngành ở các vùng Chính phủ để cơng bớ cho nhà đầu tư biết Cải cách thủ tục hành chính, hồn thiện các văn bản pháp quy hướng dẫn thi hành nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho các nhà đầu tư nhanh chóng nhận được giấy phép đầu tư thực hiện dự án đầu tư Phát triển hệ thống số liệu thống kê, hệ thống thông tin liên lạc với nước Chủ động có trách nhiệm quản lý, theo dõi, giám sát việc thực hiện dự án đầu tư lĩnh vực ngành nghề thuộc thẩm quyền mình quản lý, đồng thời phải chịu trách nhiệm trước Chính phủ về hiệu quả kinh tế - xã hội Phối hợp với việc quản lý, giám sát theo chức mỗi ngành, mỗi cấp, đảm bảo sự thống nhất về mặt quản lý nhà nước đạt hiệu quả kinh tế - xã hội theo mục tiêu chiến lược mà Đảng nhà nước định Cải tiến các thủ tục hành liên quan đến các hoạt động FDI theo hướng tiếp tục đơn giản hoá các thủ tục cấp giấy phép hoạt động kinh doanh, ở rộng các dự án thuộc diện đăng ký cấp giấy phép đầu tư, rà soát có hệ thống tất cả các loại giấy phép, các quy định liên quan đến hoạt động FDI, sở đó bãi bỏ những loại giấy phép, quy định không cần thiết đới với hoạt động FDI Bớ trí ng̀n tài cho hoạt động xúc tiến đầu tư kinh phí ngân sách chi thường xuyên hàng năm các Bộ, Ngành, địa phương Đồng thời phối hợp với Bộ Lao động các doanh nghiệp nước ngồi tở chức tốt việc nâng cao tay nghề cho người lao động Các Bộ, ngành có liên quan chủ động có trách nhiệm cung cấp thông tin số liệu về ngành kinh tế hoặc vùng kinh tế mà mình có tiềm năng, có lợi thế sẽ có hiệu quả kinh tế - xã hội cao thiếu vốn cho Uỷ ban kế hoạch đầu tư Chính phủ để quảng bá thu hút vốn đầu tư vào Các quan ngoại giao, quan thương mại Lào phải có trách nhiệm làm tốt công tác vận động xúc tiến đầu tư vào Lào, bớ trí cán làm cơng tác xúc tiến đầu tư ở số địa bàn trọng điểm Tăng cường cán làm công tác xúc tiến đầu tư ở các Bộ, Ngành, địa phương ChanThaChone Keomanivanh 59 Lớp: Kế hoạch 48A Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp KẾT LUẬN Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào nước nghèo, kinh tế chậm phát triển thiếu vốn để phục vụ quá trình phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý nhà nước Bởi vậy, thu hút vớn FDI xu thế có tính quy ḷt điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Từ nhà nước Lào mở cửa chuyển sang nền kinh tế thị trường, có thể thấy rõ nền kinh tế xã hội được tăng trưởng phát triển, đời sống nhân dân ngày thay đổi theo hướng tích cực, hồ nhập với khu vực thế giới ngày rõ nét mà đó có sự đóng góp rất lớn việc thu hút nguồn vốn FDI Điều đó khẳng định FDI, sẽ nhân tớ tích cực phục vụ trực tiếp cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội Lào Đầu tư trực tiếp nước ngồi những ng̀n vốn quan trọng quá trình phát triển kinh tế đất nước Nó tạo động lực mạnh mẽ để phát triển kinh tế đất nước về vớn, cơng nghê, phương thức quản lý Chính vì vậy, những năm qua kinh tế Lào có những chuyển biến tích cực góp phần chuyển dịch cấu đầu tư hợp lý Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi những ng̀n vớn đóng vai trò trực tiếp chủ yếu việc thực hiện các mục tiêu quan trọng Để thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá có thể tận dụng được nguồn vốn FDI vào quá trình phát triển kinh tế, Lào cần tích cực cải thiện mơi trường đầu tư mọi phương diện, Lào cũng nên tích cực không ngừng học hỏi kinh nghiệm thực tiễn các quốc gia thu hút thành công nguồn vốn FDI để có các vận dụng hợp lý Xuất phát từ thực tế việc thu hút vốn FDI từ Việt Nam 10 năm qua góp phần thúc đẩy kinh tế Lào phát triển, đáp ứng nhu cầu về vốn, nâng cao trình độ công nghệ nền kinh tế, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động… Em xin chân thành cảm ơn ChanThaChone Keomanivanh 60 Lớp: Kế hoạch 48A Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC ChanThaChone Keomanivanh 61 Lớp: Kế hoạch 48A Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU ChanThaChone Keomanivanh 62 Lớp: Kế hoạch 48A Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp Lêi cam đoan Tôi xin cam đoan chuyên đề Gii phỏp tng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Cộng Hồ Dân Chủ Nhân Dân Lào’’ lµ công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu chuyên đề trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập, Nếu có dấu hiệu sai lệch xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 07/5/2010 Ngời trình bµy Chanthachone keomanivanh ChanThaChone Keomanivanh 63 Lớp: Kế hoạch 48A Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - TNCs Công ty xuyên quốc gia( Trans National Company) FPI Vốn đầu tư gián tiếp nước (Foreign Portfolio Investment) ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á FDI Đầu tư trực tiếp nước ĐTNN Đầu tư nước CHDCND Lào Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào ODA Viện trợ phát triển thức (Official Develoment Assistances) NGO Viện trợ các tở chức phi phủ (NonGovernment-Organizationt) ODF Tài phát triển thức (Outer Dense Fiber) MNCs Cơng ty đa quốc gia ( Multi-national companies) TNCs Công ty Xuyên quốc gia (Trans national copanies ) BOT Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyên gia(Built Operate Transfer) BTO Hợp đồng xây dựng - chuyên giao - khai thác (Built Transfer Operate) BT Hợp đồng xây dựng - chuyên giao (Built Transfer) - JVC Company): Hình thức Doanh nghiệp lien doanh (joint Ventur - WTO USD VN GDP nước(GDP) FPI Portfolio Investment) WB IMS ADB UNDP DN Tổ chức thương mại quốc tế Đồng đô la mỹ Việt Nam T ốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm - ChanThaChone Keomanivanh Vớn đầu tư gián tiếp nước ngồi (Foreign Ngân hàng thế giới Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng phát triển châu Á Chương trình lien hợp quốc Doanh nghi ệp 64 Lớp: Kế hoạch 48A

Ngày đăng: 31/08/2018, 09:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan