XÁC ĐỊNH CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG TRONG THỨC ĂN HỖN HỢP VÀ SO SÁNH GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG CỦA NĂM LOẠI CÁM GẠO THEO HAI PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHÁC NHAU TRÊN HEO THỊT

47 188 0
XÁC ĐỊNH CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG TRONG THỨC ĂN HỖN HỢP VÀ SO SÁNH GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG CỦA NĂM LOẠI CÁM GẠO THEO HAI PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHÁC NHAU TRÊN HEO THỊT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG TRONG THỨC ĂN HỖN HỢP VÀ SO SÁNH GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG CỦA NĂM LOẠI CÁM GẠO THEO HAI PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHÁC NHAU TRÊN HEO THỊT Họ tên sinh viên: TRẦN HỒNG HÀ Ngành : CHĂN NI Lớp : Chăn Ni 2005 Niên khóa : 2005 – 2009 Tháng 9/2009 XÁC ĐỊNH CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG TRONG THỨC ĂN HỖN HỢP VÀ SO SÁNH GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG CỦA NĂM LOẠI CÁM GẠO THEO HAI PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHÁC NHAU TRÊN HEO THỊT Tác giả TRẦN HỒNG HÀ Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Chăn Nuôi Giáo viên hướng dẫn TS DƯƠNG DUY ĐỒNG - Tháng 9/2009 i LỜI CẢM ƠN Để đạt thành tựu hơm nay, ngồi phấn đấu thân không quên ơn nghĩa to lớn bố mẹ, thầy cô, bạn bè… dành cho tơi tình cảm cao q Tơi chân thành cảm ơn h Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh h Ban Chủ Nhiệm tồn thể q Thầy Cơ Khoa Chăn Ni - Thú Y h Quý Thầy Cô Bộ Môn Dinh Dưỡng Đã giảng dạy, truyển đạt kiến thức, giúp đỡ thời gian học tập thực dề tài tốt nghiệp Cảm ơn thầy Dương Duy Đồng tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực tập, thực đề tài hồn thành luận văn tốt nghiệp Thầy Nguyễn Văn Hiệp anh chị em công nhân trại thực nghiệm Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh hỗ trợ thực đề tài tốt nghiệp Cô Trần Thị Phương Dung, Cô Lộc giúp đỡ em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Bộ môn Dinh Dưỡng Gia Súc Trường Đại Học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh Tồn thể bạn lớp Chăn nuôi 31, em lớp Chăn nuôi 32, Chăn nuôi 33 Thức ăn 33 giúp đỡ động viên suốt trình thực tập hồn tất luận văn tốt nghiệp ii MỤC LỤC Chương MỞ ĐẦU U 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Sơ lược đánh giá lượng thức ăn 2.1.1 Vai trò lượng thể heo 2.1.2 Thành phần lượng thức ăn 2.2 Sơ lược phần hỗn hợp thí nghiệm 2.3 Sơ lược cám gạo Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 12 3.1 Nội dung 12 3.1.1 Thời gian địa điểm 12 3.1.1.1 Thời gian 12 3.1.1.2 Địa điểm 12 3.2 Phương pháp tính toán 12 3.2.1 Đo trực tiếp heo 12 3.2.2 Phương trình hồi qui 13 3.3 Bố trí thí nghiệm 13 3.3.1 Heo thí nghiệm 13 3.3.2 Cách bố trí thí nghiệm 13 3.3.2.1 Thí nghiệm thức ăn hỗn hợp tự trộn 13 3.3.2.2 Thí nghiệm cám gạo 13 3.4 Điều kiện thí nghiệm 15 3.4.1 Nhiệt độ 16 3.5 Phương pháp thí nghiệm 16 3.5.1 Các giai đoạn thí nghiệm 16 3.5.1.1 Cách cho ăn 16 iii 3.5.1.2 Nước uống 17 3.5.1.3 Phương pháp thu thập thức ăn 17 3.5.1.4 Phương pháp thu thập phân 17 3.5.1.5 Phương pháp thu thập nước tiểu 17 3.6 Phương pháp phân tích 17 3.6.1 Đo lượng trực tiếp heo 17 3.6.2 Phân tích thành phần hóa học 17 3.7 Xử lý số liệu 18 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1.Xác định giá trị lượng thức ăn hỗn hợp heo thịt 19 4.1.1 Giai đoạn 20 – 35 kg 19 4.1.2 Giai đoạn 35 – 60 kg 22 4.1.3 Giai đoạn 60 kg – xuất chuồng 26 4.2 So sánh giá trị lượng cám gạo 30 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.1.1 Thí nghiệm thức ăn hỗn hợp 37 5.1.2 Thí nghiệm cám gạo 37 5.2 Đề nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC BẢNG - HÌNH DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số khuyến cáo mức lượng cho heo nuôi thịt Bảng 2.2 Năng lượng thô số dưỡng chất thức ăn thú nuôi Bảng 2.3 Nhu cầu dưỡng chất cho kg thức ăn hỗn hợp Bảng 2.4 Nhu cầu acid amin tổng số heo thịt Bảng 2.5 Thành phần dinh dưỡng cám gạo tính 100g 10 Bảng 3.1 Công thức thành phần dinh dưỡng thức ăn thí nghiệm 13 Bảng 3.2 Thành phần dưỡng chất thức ăn hỗn hợp 13 Bảng 3.3 Thành phần dưỡng chất vùng thu thập cám gạo 14 Bảng 3.4 Nhiệt độ trung bình đợt thí nghiệm 15 Bảng 4.1 Thành phần hóa học phần 18 Bảng 4.2 So sánh phương pháp xác định lượng 18 Bảng 4.3 Thành phần hóa học phần .21 Bảng 4.4 So sánh phương pháp xác định lượng 22 Bảng 4.5 Thành phần hóa học phần 25 Bảng 4.6 So sánh phương pháp xác định lượng 25 Bảng 4.7 Thành phần hóa học phần 29 Bảng 4.8 So sánh phương pháp xác định lượng 29 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ lớp cám hạt lúa 10 Hình 2.2 Cám gạo 10 v DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 So sánh cách xác định lượng phần A 18 Biểu đồ 4.2 So sánh cách xác định lượng phần B 19 Biểu đồ 4.3 So sánh lượng thô hai phần A B 20 Biểu đồ 4.4 So sánh lượng tiêu hóa hai phần A B 20 Biểu đồ 4.5 So sánh lượng trao đổi hai phần A B 21 Biểu đồ 4.6 So sánh cách xác định lượng phần A 22 Biểu đồ 4.7 So sánh cách xác định lượng phần B 23 Biểu đồ 4.8 So sánh lượng thô hai phần A B 24 Biểu đồ 4.9 So sánh lượng tiêu hóa hai phần A B 24 Biểu đồ 4.10 So sánh lượng trao đổi hai phần A B 24 Biểu đồ 4.11 So sánh cách xác định lượng phần A 26 Biểu đồ 4.12 So sánh cách xác định lượng phần B 26 Biểu đồ 4.13 So sánh lượng thô hai phần A B 27 Biểu đồ 4.14 So sánh lượng tiêu hóa hai phần A B 28 Biểu đồ 4.15 So sánh lượng trao đổi hai phần A B 28 Biểu đồ 4.16 So sánh cách xác định lượng cám gạo I 29 Biểu đồ 4.17 So sánh cách xác định lượng cám gạo II 30 Biểu đồ 4.18 So sánh cách xác định lượng cám gạo III 31 Biểu đồ 4.19 So sánh cách xác định lượng cám gạo IV 31 Biểu đồ 4.20 So sánh cách xác định lượng cám gạo V 32 Biểu đồ 4.21 So sánh lượng thô năm loại cám gạo 33 Biểu đồ 4.22 So sánh lượng tiêu hóa năm loại cám gạo 33 Biểu đồ 4.23 So sánh lượng trao đổi năm loại cám gạo 34 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam NRC : National Research Council GE : Gross Energy DE : Digestible Energy ME : Metabolizable Energy FE : Feces Energy UE : Urine Energy NE : Net Energy HI : Heat Increment CP : Crude Protein CF : Crude Fiber EE : Ether Extract Tahh : Thức ăn hỗn hợp Tacs : Thức ăn sở CS : Cơ sở VCK : Vật chất khô TS : Tổng số Cty : Công ty NSP : Non Starch Polysaccharide SCHO : Soluble Carbohydrate Calculated NDF : Neutral Detergent Fiber vii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Xác định mức lượng thức ăn hỗn hợp so sánh giá trị lượng năm loại cám theo hai phương pháp xác định khác heo thịt” thực Bộ môn Dinh Dưỡng Gia Súc, Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh tiến hành từ ngày 1/3/2009 đến ngày 30/6/2009 Thí nghiệm gồm hai phần: Thí nghiệm tiêu hố với thức ăn hỗn hợp heo thịt giai đoạn 20 – 35 kg, 35 – 60 kg, 60 kg – xuất chuồng so sánh giá trị lượng trao đổi thức ăn theo hai phương pháp xác định khác (phương pháp đo trực tiếp lượng heo so với phương pháp phân tích thành phần hố học thức ăn tính lượng trao đổi dựa theo phương trình hồi qui May Bell, 1971) Thí nghiệm tiêu hóa với năm loại cám gạo heo thịt trọng lượng trung bình 32 kg so sánh giá trị lượng trao đổi năm loại cám gạo theo hai phương pháp xác định khác (phương pháp đo trực tiếp lượng heo so với phương pháp phân tích thành phần hố học thức ăn tính lượng trao đổi dựa theo phương trình hồi qui May Bell, 1971) Kết cho thấy: Năng lượng trao đổi xác định đo trực tiếp thí nghiệm thức ăn hỗn hợp thấp so với phương pháp xác định lượng phương trình hồi qui theo cơng thức May Bell (1971) dựa vào chênh lệch cho phép 5% thấy khác hai phương pháp xác định lượng có ý nghĩa Năng lượng trao đổi xác định thí nghiệm cám gạo cho kết khác năm loại cám gạo Cám gạo có tỷ lệ xơ cao làm giảm lượng trao đổi Phương pháp xác định lượng đo trực tiếp thấp so với phương trình hồi qui theo cơng thức May Bell (1971) viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vần đề Chăn nuôi heo ngành nông nghiệp sản xuất thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao phục vụ cho nhu cầu người Tại Việt Nam việc xác định lượng để tổ hợp phần hoàn chỉnh cho việc sản xuất heo trước phải dựa vào phương trình hồi qui nước ngồi Việt Nam nước nhiệt đới liệu phương trình hồi qui phù hợp hay chưa đòi hỏi phải thực việc đo lượng trực tiếp heo nhằm xác định mức lượng để từ tổ hợp nên phần thức ăn phù hợp cho ngành chăn nuôi heo Việt Nam Cùng với đó, Việt Nam nước sản xuất lúa gạo hàng đầu giới phụ phẩm cám gạo có nhiều sử dụng phổ biến chăn nuôi heo Đây nguồn nguyên liệu rẻ dồi dưỡng chất việc xác định lượng trực tiếp cám gạo qua thí nghiệm heo Việt Nam điều đáng quan tâm nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguyên liệu quý giá Xuất phát từ vấn đề phân công Khoa Chăn Nuôi – Thú Y, Bộ môn Dinh Dưỡng Gia Súc Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM hướng dẫn TS Dương Duy Đồng, thực đề tài “Xác định mức lượng thức ăn hỗn hợp so sánh giá trị lượng cám gạo theo hai phương pháp xác định heo thịt” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Xác định mức lượng thức ăn hỗn hợp so sánh giá trị lượng cám gạo theo hai phương pháp xác định khác heo thịt: phương pháp đo trực tiếp heo phương pháp xác định lượng trao đổi phương trình hồi qui May Bell (1971) kcal/kg phần B (35-60 kg) 5000 4000 3000 2000 1000 44154562 38933865 3714 2018 GE đo trực tiếp DE ME phương trình hồi qui Biểu đồ 4.7 So sánh cách xác định lượng phần B + Kết luận cho thấy: Năng lượng thô xác định hai phương pháp tương đương Năng lượng tiêu hóa xác định đo trực tiếp tương đương với phương pháp xác định lượng phương trình hồi qui Noblet Perez (1993) không đáng kể Năng lượng trao đổi xác định đo trực tiếp thấp phương pháp xác định lượng phương trình hồi qui May Bell (1971) dựa vào chênh lệch cho phép 5% thấy khác hai phương pháp xác định lượng khơng có ý nghĩa Sự chênh lệch bất thường lượng trao đổi ME hai cơng thức A B lý giải nhiệt độ chuồng ni nóng (có lên 36 – 38 0C) nhiệt độ oi suốt 2/3 thời gian thí nghiệm Điều dẫn đến heo ăn đi, uống nước nhiều lượng ngồi qua nước tiểu thở 24 kcal/kg Năng lượng thô 5000 4000 3000 2000 1000 4545 4415 4596 4562 đo trực tiếp phương trình hồi qui A B Biểu đồ 4.8 So sánh lượng trao đổi hai phần A B Năng lương tiêu hóa kcal/kg 5000 4000 3993 3893 3817 3865 đo trực tiếp phương trình hồi qui 3000 2000 1000 A B Biểu đồ 4.9 So sánh lượng trao đổi hai phần A B 25 Năng lượng trao đổi 3667 4000 kcal/kg 3000 2486 2000 3714 2018 1000 đo trực tiếp phương trình hồi qui A B Biểu đồ 4.10 So sánh lượng trao đổi hai phần A B + Kết cho thấy: Năng lượng trao đổi công thức A xác định đo trực tiếp heo cao công thức B kết tương đương phương pháp xác định lượng trao đổi phương trình hồi qui May Bell (1971) 4.1.3 Giai đoạn 60 kg – xuất chuồng Bảng Thành phần hóa học phần thí nghiệm Dẫn Mẫu Khẩu VCK Đạm thơ Béo thô Xơ thô xuất vô phần (%) (%) (%) (%) đạm (%) Tahh Phân Nước tiểu Khoáng TS (%) A 84,99 16,36 3,20 4,34 55,49 5,60 B 85,66 16,10 2,48 4,39 56,90 5,79 A 90,82 6,96 8,99 17,08 36,59 21,20 B 92,44 6,73 8,61 16,85 36,36 23,89 A 4,12 B 3,63 26 Bảng 4.6 So sánh phương pháp xác định lượng (tính 100% VCK) Khẩu Đo trực tiếp (kcal/kg) Phương trình hồi qui (kcal/kg) phần GE DE ME GE DE ME A 4.327 3.939 3.140 4.353 3.606 3.471 B 4.203 3.800 2.970 4.290 3.541 3.412 phần A (60 kg - xuất chuồng) 5000 4327 4353 kcal/kg 4000 3939 3606 3140 3471 3000 2000 1000 GE đo trực tiếp DE ME phương trình hồi qui Biểu đồ 4.11 So sánh cách xác định lượng phần A + Kết luận cho thấy: Năng lượng thô xác định hai phương pháp tương đương Năng lượng tiêu hóa xác định đo trực tiếp cao so với phương pháp xác định phương trình hồi qui Noblet Perez (1993) dựa vào chênh lệch cho phép 5% thấy khác hai phương pháp xác định lượng có ý nghĩa Năng lượng trao đổi xác định đo trực tiếp thấp so với phương pháp xác định phương trình hồi qui May Bell (1971) dựa vào chênh lệch cho phép 5% thấy khác hai phương pháp xác định lượng có ý nghĩa 27 kcal/kg phần B (60 kg - xuất chuồng) 5000 4000 3000 2000 1000 4203 4290 3800 3541 2970 3412 GE DE ME đo trực tiếp phương trình hồi qui Biểu đồ 4.12 So sánh cách xác định lượng phần B + Kết luận cho thấy: Năng lượng thô xác định hai phương pháp tương đương Năng lượng tiêu hóa xác định đo trực tiếp cao so với phương pháp xác định phương trình hồi qui Noblet Perez (1993) dựa vào chênh lệch cho phép 5% thấy khác hai phương pháp xác định lượng có ý nghĩa Năng lượng trao đổi xác định đo trực tiếp thấp so với phương pháp xác định phương trình hồi qui May Bell (1971) dựa vào chênh lệch cho phép 5% thấy khác hai phương pháp xác định lượng có ý nghĩa Thời gian thí nghiệm giai đoạn mát nên giá trị lượng trao đổi ME xác định đo trực tiếp có cao kết giai đoạn 20 – 35 kg 28 Năng lượng thô 5000 4327 4203 4353 4290 đo trực tiếp phương trình hồi qui kcal/kg 4000 3000 2000 1000 A B Biểu đồ 4.13 So sánh lượng thô hai phần A B Năng lượng tiêu hóa 5000 kcal/kg 4000 3939 3800 3606 3541 đo trực tiếp phương trình hồi qui 3000 2000 1000 A B Biểu đồ 4.14 So sánh lượng tiêu hóa hai phần A B 29 Năng lượng trao đổi 5000 kcal/kg 4000 3140 3000 3471 2970 3412 2000 1000 đo trực tiếp phương trình hồi qui A B Biểu đồ 4.15 So sánh lượng trao đổi hai phần A B + Kết cho thấy: Năng lượng trao đổi công thức A cao công thức B hai phương pháp xác định lượng trao đổi 4.2 So sánh giá trị lượng cám gạo Bảng 4.7 Thành phần hóa học thức ăn thí nghiệm Dẫn xuất Thức ăn thí VCK Đạm thô Béo thô Xơ thô nghiệm (%) (%) (%) (%) Cám gạo I 87,14 12,75 9,64 6,08 51,92 6,75 Cám gạo II 89,14 10,41 9,47 17,90 43,52 7,84 Cám gạo III 90,22 6,96 1,35 23,39 42,31 16,21 Cám gạo IV 86,88 12,33 11,12 8,65 45,04 9,74 Cám gạo V 87,86 14,96 11,55 5,04 47,53 8,78 Thức ăn sở 88,65 18,38 7,31 6,85 47,75 8,36 30 vô đạm (%) KhoángTS (%) Bảng 4.8 So sánh phương pháp xác định lượng (tính 100% VCK) Đo trực tiếp (kcal/kg) Cám gạo Phương trình hồi qui (kcal/kg) GE DE ME GE DE ME I 4.477 3.095 3.151 4.641 3.516 3.418 II 4.648 1.864 2.071 4.526 2.464 2.411 III 3.848 677 684 3.552 533 526 IV 4.695 2.999 3.030 4.579 2.959 2.879 V 4.171 2.823 2.853 4.695 3.456 3.343 Cám gạo I kcal/kg 6000 44774641 4000 30953516 31513418 DE ME 2000 GE Đo trực tiếp phương trình hồi qui Biểu đồ 4.16 So sánh cách xác định lượng cám gạo I + Kết cho thấy: Năng lượng thô cám gạo I xác định hai phương pháp tương đương Năng lượng tiêu hóa xác định đo trực tiếp thấp phương pháp xác định phương trình hồi qui Noblet Perez (1993) chênh lệch có ý nghĩa Năng lượng trao đổi xác định đo trực tiếp thấp phương pháp xác định phương trình hồi qui May Bell (1971) dựa vào chênh lệch cho phép 5% thấy khác hai phương pháp xác định lượng có ý nghĩa 31 Cám gạo II kcal/kg 6000 46484526 4000 2464 1864 20712411 GE DE ME Đo trực tiếp phương trình hồi qui 2000 Biểu đồ 17 So sánh cách xác định lượng cám gạo II + Kết cho thấy: Năng lượng thô cám gạo II xác định hai phương pháp tương đương Năng lượng tiêu hóa xác định đo trực tiếp thấp phương pháp xác định phương trình hồi qui Noblet Perez (1993) chênh lệch có ý nghĩa Năng lượng trao đổi xác định đo trực tiếp thấp phương pháp xác định phương trình hồi qui May Bell (1971) dựa vào chênh lệch cho phép 5% thấy khác hai phương pháp xác định lượng có ý nghĩa kcal/kg Cám gạo III 5000 4000 3000 2000 1000 38483552 677 533 684 526 GE DE ME Đo trực tiếp phương trình hồi qui Biểu đồ 4.18 So sánh cách xác định lượng cám gạo III 32 + Kết cho thấy: Năng lượng thô xác định đo trực tiếp cao phương pháp xác định phương trình hồi qui Ewan (1989) Năng lượng tiêu hóa xác định đo trực tiếp cao phương pháp xác định phương trình hồi qui Noblet Perez (1993) chênh lệch có ý nghĩa Năng lượng trao đổi xác định đo trực tiếp cao phương pháp xác định phương trình hồi qui May Bell (1971) dựa vào chênh lệch cho phép 5% thấy khác hai phương pháp xác định lượng có ý nghĩa kcal/kg Cám gạo IV 5000 4000 3000 2000 1000 46954579 29992959 30302879 GE DE ME Đo trực tiếp phương trình hồi qui Biểu đồ 4.19 So sánh cách xác định lượng cám gạo IV + Kết cho thấy: Năng lượng thô cám gạo IV xác định hai phương tương đương Năng lượng tiêu hóa xác định đo trực tiếp tương đương với phương pháp xác định phương trình hồi qui Noblet Perez (1993) chênh lệch có ý nghĩa Năng lượng trao đổi xác định đo trực tiếp cao phương pháp xác định phương trình hồi qui May Bell (1971) dựa vào chênh lệch cho phép 5% thấy khác hai phương pháp xác định lượng có ý nghĩa 33 Cám gạo V kcal/kg 6000 41714695 4000 3456 2823 28533343 DE ME 2000 GE Đo trực tiếp phương trình hồi qui Biểu đồ 4.20 So sánh cách xác định lượng cám gạo V + Kết cho thấy: Năng lượng thô xác định đo trực tiếp thấp so với phương pháp xác định lượng phương trình hồi qui Noblet Perez (1993) Năng lượng tiêu hóa xác định đo trực tiếp thấp phương pháp xác định phương trình hồi qui Noblet Perez (1993) chênh lệch có ý nghĩa Năng lượng trao đổi xác định đo trực tiếp thấp phương pháp xác định phương trình hồi qui May Bell (1971) dựa vào chênh lệch cho phép 5% thấy khác hai phương pháp xác định lượng có ý nghĩa Qua biểu đồ thể kết lượng loại cám gạo tơi nhận thấy thành phần hóa học cám gạo làm ảnh hưởng đến lượng tiêu hóa năng lượng trao đổi Cám gạo có tỷ lệ xơ cao làm lượng tiêu hóa tăng theo làm lượng trao đổi biến động 34 Năng lượng thô 5000 44774641 46484526 4695 4171 IV V 3848 3552 4000 kcal/kg 46954579 3000 2000 1000 I II III Đo trực tiếp phương trình hồi qui Biểu đồ 4.21 So sánh lượng thô năm loại cám gạo kcal/kg Năng lượng tiêu hóa 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 3516 3095 3456 29992959 2464 2823 1864 677 533 I II III IV Đo trực tiếp phương trình hồi qui Biểu đồ 4.22 So sánh lượng tiêu hóa năm loại cám gạo 35 V Năng lượng trao đổi 4000 3500 3418 3151 kcal/kg 3000 3030 2879 3343 2853 2411 2071 2500 2000 1500 1000 684 500 526 I II III IV Đo trực tiếp phương trình hồi qui V Biểu đồ 4.23 So sánh lượng trao đổi năm loại cám gạo + Kết cho thấy: Năng lượng trao đổi cám gạo I, II, V xác định đo trực tiếp thấp phương pháp xác định lượng phương trình hồi qui May Bell (1971) Năng lượng trao đổi cám gạo III, IV cho kết ngược lại I, II, V Qua biểu đồ 4.23 thể rõ chênh lệch thành phần hóa học làm lượng tiêu hóa lượng trao đổi thay đổi khác 36 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Thí nghiệm thức ăn hỗn hợp Năng lượng trao đổi xác định đo trực tiếp thấp phương pháp xác định phương trình hồi qui May Bell (1971) dựa vào chênh lệch cho phép 5% thấy khác hai phương pháp xác định lượng có ý nghĩa 5.1.2 Thí nghiệm cám gạo Năng lượng trao đổi xác định đo trực tiếp thấp phương pháp xác định phương trình hồi qui May Bell (1971) dựa vào chênh lệch cho phép 5% thấy khác hai phương pháp xác định lượng có ý nghĩa cám gạo I, II, V chênh lệch thể ngược lại cám gạo III, IV 5.2 Đề nghị Khuyến cáo sử dụng hai phương để xác định lượng trao đổi heo thịt Việt Nam tiến hành đo trực tiếp heo lưu ý ảnh hưởng nhiệt độ Khuyến cáo khơng nên sử dụng cám gạo có tỷ lệ xơ cao ảnh hưởng lớn đến lượng trao đổi heo thịt từ giảm hiệu sản xuất Nên tiến hành thí nghiệm môi trường nhiệt độ khác để đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ đến lượng trao đổi heo Nên so sánh lượng trao đổi nhiều loại cám gạo để có đánh giá chung lượng cám gạo sử dụng Việt Nam 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc Dương Duy Đồng, 2006 Thức ăn dinh dưỡng động vật NXB Nông nghiệp Võ Văn Ninh, 2006 Chăn nuôi heo NXB Đà Nẵng Nguyễn Thiện, Vũ Duy Giảng, 2006 Thức ăn ni dưỡng lợn NXB Nơng nghiệp Giáo trình thực hành Lý thuyết thực hành dinh dưỡng Bộ môn dinh dưỡng gia súc, Khoa Chăn nuôi – Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Tài liệu tiếng Anh Tài liệu Hội đồng hạt cốc Hoa Kỳ tài trợ, 2000 Nutrient Requirements of Swine, 1998, tái lần thứ 10 NXB Nông Nghiệp Hà Nội Trang web http://www.nutritiondata.com/ 38 ... phần B 19 Biểu đồ 4.3 So sánh lượng thô hai phần A B 20 Biểu đồ 4.4 So sánh lượng tiêu hóa hai phần A B 20 Biểu đồ 4.5 So sánh lượng trao đổi hai phần A B 21 Biểu đồ 4.6 So sánh... B 23 Biểu đồ 4.8 So sánh lượng thô hai phần A B 24 Biểu đồ 4.9 So sánh lượng tiêu hóa hai phần A B 24 Biểu đồ 4.10 So sánh lượng trao đổi hai phần A B 24 Biểu đồ 4.11 So sánh... B 26 Biểu đồ 4.13 So sánh lượng thô hai phần A B 27 Biểu đồ 4.14 So sánh lượng tiêu hóa hai phần A B 28 Biểu đồ 4.15 So sánh lượng trao đổi hai phần A B 28 Biểu đồ 4.16 So sánh

Ngày đăng: 31/08/2018, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan