KHẢO SÁT BỆNH VIÊM TAI TRÊN CHÓ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y PET – PRO 389 CỘNG HÒA, P.13, Q.TÂN BÌNH, TP.HCM

60 360 3
KHẢO SÁT BỆNH VIÊM TAI TRÊN CHÓ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y PET – PRO 389 CỘNG HÒA, P.13, Q.TÂN BÌNH, TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT BỆNH VIÊM TAI TRÊN CHÓ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y PET – PRO 389 CỘNG HỊA, P.13, Q.TÂN BÌNH, TP.HCM Họ tên sinh viên: PHẠM HƯNG Ngành: Thú Y Niên khóa: 2004-2009 Tháng 9/2009 KHẢO SÁT BỆNH VIÊM TAI TRÊN CHÓ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TẠI PHÒNG KHÁM THÚ Y PET – PRO 389 CỘNG HỊA, P.13, Q.TÂN BÌNH, TP.HCM Tác giả PHẠM HƯNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành Thú Y Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tất Toàn Tháng 09 năm 2009 i LỜI CẢM TẠ Mãi khắc ghi công lao dạy bảo, truyền đạt kiến thức khoa học q thầy suốt năm Đại Học Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM, ban chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi Thú Y, môn Nội Dược tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, cung cấp tài liệu q báu cho tơi suốt trình thực tập nghiên cứu Thành kính ghi ơn TS.Nguyễn Tất Tồn tận tình hướng dẫn, cung cấp kinh nghiệm thực tế, tài liệu thiết thực cho lĩnh vực Gởi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS.Thái Thị Mỹ Hạnh, Bác sỹ Thái Thượng Tín, giúp đỡ chia sẻ, khó khăn, vất vả suốt trình nghiên cứu đề tài để có kết hơm Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình dạy dỗ cho tơi nên người Cám ơn tất bạn lớp Thú y 30, hai người bạn Tuyền, Nguyên chia sẽ, động viên giúp đỡ thời gian thực đề tài ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài “Khảo sát bệnh viêm tai chó hiệu điều trị phòng khám thú y PET – PRO 389 Cộng Hòa, P.13, Q.Tân Bình, Tp.HCM” Thời gian thực đề tài từ tháng 2/2009 đến tháng 6/2009 Chúng tiến hành khảo sát tỷ lệ viêm tai chó theo giống, tuổi, giới tính; dấu hiệu lâm sàng chó viêm tai, bệnh kèm; tiến hành phân lập vi khuẩn thử kháng sinh đồ số mẫu dịch tai chó bệnh; xét nghiệm ngoại ký sinh trùng Kết thu cho thấy chó viêm tai chiếm tỷ lệ thấp 46 ca tổng số 1126 ca đến khám điều trị (chiếm 4,09%) Tỷ lệ chó bị viêm tai chó ngoại chiếm 4,85%, chó nội chiếm 2,34%, giống chó ngoại hay bị viêm tai chó Nhật, Chihuahua, German Shepher, Boxer, Coker Tỷ lệ chó viêm tai tăng dần theo lứa tuổi, nhóm chó 24 tháng tuổi chiếm tỷ lệ cao 4,83% nhóm chó tháng tuổi chiếm tỷ lệ thấp 2,63% Tỷ lệ chó đực bị viêm tai chiếm 4,35%, chó 3,79% Viêm da bệnh hay kèm với viêm tai nhất, có 34,43% chó viêm tai mắc bệnh viêm da Tỷ lệ chó bị viêm hai bên tai 80,43%, viêm tai xãy lần đầu 78,26% Những biểu lâm sàng đặc trưng viêm tai ghi nhận là: ngứa tai (93,48%); lắc đầu (80,43%); loa tai ửng đỏ (100%); đau (82,61%); chảy dịch tai (78,26%); ửng đỏ kênh tai (82,61%); sưng kênh tai (76,09%) Vi khuẩn Staphylococcus spp diện 58,33% mẫu dịch tiết tai, nhạy cảm với hai kháng sinh gentamycin norfloxacin; vi khuẩn Pseudomonas spp, diện 25% mẫu dịch tiết tai, đề kháng với hầu hết kháng sinh ngoại trừ tobramycin norfloxacin; Corynebacterium spp diện diện 16,67% mẫu dịch tiết tai, nhạy cảm với kháng sinh amoxicillin-clavulanic acid, cephalexin, norfloxacin, vancomycin, đề kháng với kháng sinh erythromycin, kanamycin, iii streptomycin tmp/sulfonamide Ký sinh trùng Sarcoptes scabiei canis diện 46,15% tai viêm, Demodex canis 15,38%, Otodectes cynoitis 38,47% Kết điều trị có 91,30% trường hợp khỏi bệnh hoàn toàn, 8,70% trường hợp bệnh tái phát, khơng có ca chết (0%) iv MỤC LỤC Trang Chương 1: MỞ ĐẦU 01 1.1 Đặt vấn đề 01 1.2 Mục đích yêu cầu 02 1.2.1 Mục đích 02 1.2.1 Yêu cầu 02 Chương 2: TỔNG QUAN 03 2.1 Sơ lược thể sinh lý học tai chó 03 2.1.1 Tai 03 2.1.2 Tai .04 2.1.3 Tai 04 2.2 Viêm tai ngồi chó 05 2.2.1 Căn bệnh học .05 2.2.1.1 Nguyên nhân mở đường 05 2.2.1.2 Nguyên nhân khởi phát .07 2.2.1.3 Nguyên nhân trì 09 2.2.2 Chẩn đoán viêm tai 10 2.2.2.1 Dấu hiệu lâm sàng 10 2.2.2.2 Kiểm tra vi sinh vật 10 2.2.2.3 Nuôi cấy vi khuẩn thử kháng sinh đồ 10 2.3 Viêm tai 10 2.4 Viêm tai 10 2.5 Tụ máu vành tai 11 2.6 Lược duyệt số cơng trình nghiên cứu viêm tai ngồi chó .11 v Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 13 3.1 Thời gian địa điểm thực đề tài .13 3.2 Đối tượng khảo sát .13 3.3 Nội dung khảo sát .13 3.4 Dụng cụ vật liệu thí nghiệm 13 3.4.1 Dụng cụ .13 3.4.2 Vật liệu 13 3.5 Phương pháp tiến hành .13 3.5.1 Khảo sát tình hình nhiễm bệnh có triệu chứng viêm tai .14 3.5.1.1 Đăng ký hỏi bệnh 14 3.5.1.2 Chẩn đoán lâm sàng 14 3.5.1.3 Chẩn đoán cận lâm sàng 14 3.5.1.4 Chó đưa đến khám phân loại 14 3.5.2 Khảo sát triệu chứng lâm sàng bệnh viêm tai 15 3.5.3 Phân lập vi khuẩn thử kháng sinh đồ từ dịch tai chó bệnh 15 3.5.4 Xét nghiệm ngoại ký sinh trùng 15 3.5.5 Khảo sát hiệu điều trị 15 3.5.1.1 Phương thức liệu pháp điều trị 16 3.5.5.2 Đánh giá tỷ lệ khỏi bệnh 16 3.5.6 Các cơng thức tính 16 3.5.7 Phương pháp xử lý số liệu 17 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 Khảo sát tình hình nhiễm bệnh có triệu chứng viêm tai chó theo giống, tuổi, giới tính 18 4.1.1 Tỷ lệ chó viêm tai theo nhóm giống 19 4.1.2 Tỷ lệ chó viêm tai theo nhóm tuổi 22 4.1.3 Tỷ lệ chó viêm tai theo giới tính 23 4.2 Khảo sát triệu chứng lâm sàng bệnh viêm tai .25 4.3 Kết phân lập vi khuẩn thử kháng sinh đồ từ dịch tai chó bệnh 29 vi 4.3.1 Kết phân lập vi khuẩn 29 4.3.2 Kết thử kháng sinh đồ vi khuẩn phân lập tai viêm 30 4.4 Kết xét nghiệm ngoại ký sinh trùng 32 4.5 Khảo sát hiệu điều trị 33 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .35 5.1 Kết luận 35 5.2 Đề nghị .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 Tài liệu tiếng Việt 37 Tài liệu tiếng nước 37 PHỤ LỤC 39 Phụ lục 39 Phụ lục 43 Phụ lục 44 Phụ lục 47 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Căn bệnh học viêm tai ngồi chó 05 Bảng 4.1 Tỷ lệ chó viêm tai phân lập theo giống, tuổi, giới tính 18 Bảng 4.2 Dấu hiệu lâm sàng chó bị viêm tai (n = 46) .25 Bảng 4.3 Một số bệnh kèm với viêm tai ghi nhận 28 Bảng 4.4 Dịch tiết tai viêm .29 Bảng 4.5 Kết phân lập vi khuẩn 12 mẫu dịch tai 29 Bảng 4.6 Kết kháng sinh đồ Staphylococcus spp phân lập từ dịch tai viêm (n = 7) 30 Bảng 4.7 Kết kháng sinh đồ Pseudomonas spp phân lập từ dịch tai viêm (n = 3) 31 Bảng 4.8 Kết kháng sinh đồ Corynebacterium spp phân lập từ dịch tai viêm (n = 2) 32 Bảng 4.9 Tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh trùng .33 Bảng 4.10 Hiệu điều trị bệnh viêm tai 34 viii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Trang Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ bệnh có triệu chứng viêm tai .19 Biểu đồ 4.2 So sánh tỷ lệ chó bị viêm tai theo giống .20 Biểu đồ 4.3 So sánh tỷ lệ chó bị viêm tai theo tuổi 22 Biểu đồ 4.4 So sánh tỷ lệ chó bị viêm tai theo giới tính 24 Biểu đồ 4.5 So sánh dấu hiệu lâm sàng chó bị viêm tai 26 Hình 2.1 Cấu tạo thể học tai chó 03 Hình 4.1 Viêm tai có mủ vàng chó Phú Quốc 2,5 tháng tuổi 21 Hình 4.2 Một chó ngoại bị viêm tai, viêm da dị ứng .25 ix Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian thực đề tài, rút số kết luận sau : Bệnh viêm tai chiếm tỷ lệ khơng cao (4,09%) tổng số chó đến khám điều trị Tỷ lệ chó ngoại bị viêm tai cao chó nội (82,61% so với 17,39%) Các giống chó ngoại hay bị viêm tai Nhật, Chihuahua, German Shephed, Boxer, Coker Tần suất chó viêm tai tăng theo độ tuổi: chó < tháng tuổi chiếm tỷ lệ thấp (2,63%), chó - tháng (3,17%), chó - 24 tháng (4,61%), nhóm chó > 24 tháng chiếm tỷ lệ cao (4,83%) Khảo sát cho thấy tỷ lệ viêm tai chó đực cao chó (4,35% so với 3,79%) Đa số chó bị viêm hai bên tai (80,43%), viêm lần đầu (78,26%); chó bị viêm bên tai (19,57%), viêm tai tái phát lần (21,74%) Các chó bị viêm tai thể dấu hiệu lâm sàng ngứa (93,48%), lắc đầu (80,43%), đỏ loa tai (100%), đau (82,61%) chảy dịch tai (78,26%) Viêm da bệnh phổ biến chó bị viêm tai (34,43%) Các bệnh khác kèm chó bị viêm tai bao gồm nhiễm ký sinh trùng, nhiễm trùng toàn thân, nấm da, dị ứng Một số vi khuẩn Staphylococcus spp, Pseudomonas spp Corynebacterium spp đóng vai trò ngun nhân trì tình trạng viêm tai, diện Staphylococcus spp dịch tiết tai viêm cao (58,33%), Pseudomonas spp (25%), thấp Corynebacterium spp (16,67%) Một số ngoại ký sinh trùng đóng vai trò nguyên nhân khởi phát gây tình trạng viêm tai, Sarcoptes scabiei canis chiếm tỷ lệ cao (46,15%), 35 thấp Otodectes cynoitis (38,47%), chiếm tỷ lệ thấp Demodex canis (15,38%) Viêm tai bệnh khơng khó điều trị nguy hiểm đến tính mạng chó, bệnh khỏi hồn tồn chiếm tỷ lệ cao (91,30%), khơng có ca chết (0%), viêm tai bệnh dễ tái phát (8,70%) 5.2 ĐỀ NGHỊ Cần có nghiên cứu lập lại số lượng chó lớn thời gian khảo sát dài hơn, để có thống kê xác có giá trị ứng dụng rộng rãi Cần có nghiên cứu chun mơn sâu viêm tai viêm tai với phương tiện từ nâng cao hiệu điều trị, tránh xãy tình trạng bệnh trở thành mãn tính mang di chứng sau thời gian điều trị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Phạm Ngọc Bích, 2008 Khảo sát tình trạng viêm tai ngồi chó Tp.HCM đánh giá hiệu điều trị hai loại thuốc nhỏ tai Epi-otic Otifar Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM Lê Thị Thu Hằng, 2006 Phân lập vi khuẩn thử kháng sinh đồ từ dịch mũi chó có triệu chứng bênh hơ hấp bệnh xá thú y trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp khoa chăn nuôi thú y trường đại học Nông Lâm Tp.HCM Phạm Văn Huỳnh, 2008 Khảo sát tình trạng nhiễm loài vi sinh vật Staphylococcus spp, Pseudomonas spp, Corynebacterium spp nấm men Malassezia chó bị bệnh viêm tai Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn nuôi - Thú y trường đại học Nông Lâm Tp.HCM Hồng Cơng Minh, 2005 khảo sát bệnh tai, da mắt chó trạm Thú Y Quận I Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn nuôi – Thú y Đại học Nông Lâm Tp.HCM Phan Tấn Phong, 2006 Khảo sát tình hình bệnh tai, da mắt chó trạm Thú Y Quận I Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp khoa Chăn nuôi - Thú y trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Lương Tấn Phước, 2006 Khảo sát tình hình bệnh ngồi da domodex, sarcoptes, nấm da chó ghi nhận kết điều trị bệnh viện thú y trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM luận văn tốt nghiệp khoa Chăn nuôi – Thú y Đại học Nông Lâm Tp.HCM Tài liệu tiếng nước August J R., 1986 Disease of the ear canal The Complete Manual of Ear Care Yardley, PA, Veterinary Learning systems, pp 37- 51 Carlotti D N., 2002 Otitis Virbac, Specialities for veterinary dermatology 37 Cole L K., Kwochka K W., Kowalski J J., Hillier A., Hoshaw-Woodward S L., 2003 Evaluation of an ear cleanser for the treatment of infectious otitis externa in dogs Veterinary Therapeutics 4: 12-23 10 Martin Barrasa J L., Lupiola Gomez P.,Gonzalez Lama Z And Tejedor Junco M T., 2007 Antibacterial susceptibility patterns of Pseudomonas strains isolated from chronic canine otitis externa Journal compilation 2007 ESVD and ACVD 18 Nguồn khác 11 http://www.saigonpetlove.com Ký sinh trùng tai 12 http://www.saigonpetlove.com Vấn đề thường gặp tai chó 13 http://www.tailwagginsbakery.com/gifs/newsletter/canineear.gif 38 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Hồ sơ bệnh án: Mã số: Ngày… tháng….năm Tên chủ vật nuôi: Địa chỉ: Điện thoại: Giống: Trọng lượng:… kg Tuổi: Giới tính: Vacccine sử dụng: Ngày chủng: Thuốc dùng tẩy giun sán: Ngày dùng: Khám lâm sàng chung Thân nhiệt: Đánh giá tình trạng chung: Thể trạng: Mập: Ốm: Bình thường: Niêm mạc (mắt, miệng): Bình thường: Nhợt nhạt: Tím tái: Vàng: Đánh giá lơng da: Ghèn mắt: Có: Khơng: Chế độ ăn: Ăn tự do: Ăn theo phần: Bỏ ăn: Có: Khơng: Ĩi mửa: Có: Khơng: Có máu: Khơng có máu: Bón: Tiêu chảy: Phân: Khám tai Tai ngồi 39 Loa tai: Bình thường: Khác thường:… Ống tai: Bình thường: Khác thường:… Màng Bình thường: Khác thường:… Ráy tai: Nhiều: :: Ít: Màu sắc:… Mùi:… Thú hay lắc đầu: Có: Khơng: Thú giảm khả thăng bằng: Có: Khơng: Thú ngứa ngáy, khó chịu: Có: Khơng: Nhiều: Ít: Dịch tiết tai: Màu sắc: Mùi: Ngoại ký sinh tai ve, rận: Những tổn thương tai: Tình trạng tai trong, tai quan sát ống soi tai: Tiền sử bệnh: Thuốc dùng: Kết xét nghiệm: VSV: KST: Cách điều trị: Ngoại khoa: Nội khoa: Theo dõi điều trị Ngày Thuốc sử dụng Kết Hệ thần kinh: Hệ hô hấp: Hệ tiêu hoá: Hệ tiết niệu: Hệ vận động: Mã số: Ngày… tháng….năm Tên chủ vật nuôi: Địa chỉ: Điện thoại: 40 Giống: Trọng lượng:… kg Tuổi: Giới tính: Vacccine sử dụng: Ngày chủng: Thuốc dùng tẩy giun sán: Ngày dùng: Tiền sử bệnh: Thuốc điều trị: Ngày dùng: Khám lâm sàng chung Thân nhiệt: Đánh giá tình trạng chung: Thể trạng: Mập: Ốm: Bình thường: Niêm mạc (mắt, miệng): Bình thường: Nhợt nhạt: Tím tái: Vàng: Đánh giá lơng da: Ghèn mắt: Có: Khơng: Chế độ ăn: Ăn tự do: Ăn theo phần: Bỏ ăn: Có: Khơng: Ĩi mửa: Có: Khơng: Có máu: Khơng có máu: Bón: Tiêu chảy: Phân: Khám tai Tai ngồi Loa tai: Bình thường: Khác thường:… Ống tai: Bình thường: Khác thường:… Màng Bình thường: Khác thường:… Ráy tai: Nhiều: Màu sắc:… 41 Ít: Mùi:… Thú hay lắc đầu: Có: Khơng: Thú giảm khả thăng bằng: Có: Khơng: Thú ngứa ngáy, khó chịu: Có: Khơng: Nhiều: Ít: Màu sắc: Mùi: Dịch tiết tai: Ngoại ký sinh tai ve, rận: Những tổn thương tai: Tình trạng tai trong, tai quan sát ống soi tai: Kết xét nghiệm: VSV: KST: Có biểu ghép với Hệ thần kinh: Hệ hô hấp: Hệ tiêu hoá: Hệ tiết niệu: Hệ vận động: Sơ chẩn: Tiên lượng: Các chẩn đoán xét nghiệm khác: Kết luận: Cách điều trị: Ngoại khoa: Nội khoa: Theo dõi điều trị Ngày Thuốc sử dụng Kết 42 PHỤ LỤC Khảo sát dấu hiệu lâm sàng chó bị viêm tai Dấu hiệu lâm sàng Bên tai bị ảnh hưởng Thể viêm Số chó Một bên Hai bên Lần đầu Tái lại Ngứa tai Lắc đầu Loa tai ửng đỏ Dấu hiệu lâm sàng Đau Chảy dịch tai Ửng đỏ kênh tai Sưng kênh tai 43 Tỷ lệ (%) PHỤ LỤC Thông tin thuốc nhỏ tai dùng nghiên cứu Dung dịch nhỏ tai Epi-Otis Nhà sản xuất: viện bào chế thuốc thú y Virbac, 06516 Caros, France Thương nhân nhập khẩu: Naveco Địa chỉ: 29 Nguyễn Đình Chiểu, P Đa Kao, Quận 1, Tp.Hcm Tel: 08.8225063; fax 08.8225060 Thành phần: Lactic acid 2,5% Salicillic acid 1,1% m/v m/v Mô tả: Epi-Otis chế phẩm làm tai, có tính sát trùng, khơng kích ứng khơng chứa alcol Chế phẩm với công thức đặc biệt giúp loại bỏ vẩy cứng, bụi bẩn mảnh vụn vùng tai bị tồn thương Làm ống tai chó mèo trước khám Làm tai trước tiến hành biện pháp điều trị nhỏ thuốc trị bệnh tai khác Tạo môi trường giúp điều trị bị viêm tai Hướng dẫn sử dụng: Lắc kỹ chai thuốc trước sử dụng Mở nắp chai thuốc, bóp nhẹ, nhỏ thuốc vào tai Xoa nhẹ phần gốc tai, lau phần vành tai phần tiếp xúc bơng gòn thấm Epi-Otis Liều sử dụng: Để làm tai thơng thường, sử dụng – lần/tuần Điều trị bệnh viêm tai, thuốc sử dụng làm tai trước tiến hành biện pháp điều trị khác Tính tương kỵ thuốc: không 44 Những lưu ý cần thiết sử dụng: Để thuốc xa tầm tay trẻ em, thú nuôi Tránh để thuốc giây vào mắt Chống định: không dùng cho thú nhạy cảm với thành phần thuốc Bảo quản: bảo quản 250C tránh ánh sáng Chỉ dùng thú y Thuốc nhỏ tai dùng cho chó mèo Dexoryl Nhà sản xuất: viện bào chế thuốc thú y Virbac 06516 Caros, France Thương nhân phân phối: C.ty TNHH Virbac Việt Nam, số 12A14 Mê Linh, P.19, Q Bình Thạnh, Tp.Hcm tel 08.38404630, fax: 08.38401260 Thành phần: Gentamycin (dạng Sulfate) 300mg Thiabendazole 4g Dexamethazone (dạng acetate) 90,3mg Tá dược vừa đủ .100g Mô tả: Dexoryl loại huyễn dịch dầu dùng nhỏ tai với kết hợp Gentamycin, chất kháng sinh thuộc nhóm aminosides có tác động chống lại vi khuẩn gram dương gram âm, đặc biệt Pseudomonas aeruginosa staphylococcus spp nhứng vi khuẩn phổ biến gây bệnh viêm tai chó, mèo Thiabendazole, loại thuốc diệt nấm mạnh đồng thời có tác dụng diệt ve ghẻ, Dexamethasone chất kháng viêm mạnh Ở dạng huyễn dịch dầu, Dexoryl cho phép thành phần hoạt động thuốc khuyếch tán tốt vào tuyến nhờn kênh tai Dexoryl có mùi hương lavender dễ chịu kéo dài, giúp khử mùi hôi tai chó, mèo bị viêm Cơng dụng: Sử dụng cho chó mèo Điều trị cục bệnh viêm tai vi khuẩn, nấm ngoại ký sinh ve, ghẻ gây Hướng dẫn sử dụng: Nhỏ Dexoryl vào kênh tai, nhẹ nhàng xoa bop tai cho chó, mèo sau nhỏ thuốc để thuốc khuyếch tán vào tai tốt 45 Liều sử dụng: nhỏ 0,5ml (khoảng 3-4 giọt), lần ngày, nhỏ 714 ngày tuỳ theo triệu chứng bệnh Tính tương kỵ thuốc: khơng Những lưu ý cần thiết sử dụng: nên lắc lọ thuốc trước sử dụng để huyễn dịch đồng Chống định: Không dùng cho thú viêm tai có kèm tổn thương màng nhĩ Bảo quản: để thuốc nơi khô, mát, tránh ánh sáng Chỉ dùng thú y Thời gian ngưng thuốc cần thiết: không 46 PHỤ LỤC Dữ liệu xử lý thống kê Nhóm giống: Tổng số chó Nhóm giống Chó bị viêm tai Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Tổng 1126 100 46 4,09 Nội (1) 342 30,37 2,34 Ngoại (2) 784 69,63 38 4,85 Chi-Square Test: Tỷ lệ viêm tai theo nhóm giống Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Viêm Không viêm Total 334 13,97 328,03 2,552 0,109 38 746 32,03 751,97 1,113 0,047 Total 46 1080 342 784 1126 Chi-Sq = 3,822 DF = P-Value = 0,051 47 3.3 Lứa tuổi Nhóm tuổi Tổng số chó Chó bị viêm tai Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Tổng 1126 100 46 100 < tháng (1) 114 10,12 10,87 – tháng (2) 315 27,98 10 21,74 – 24 tháng (3) 304 27,00 13 28,26 > 24 tháng (4) 393 34,90 18 39,13 Chi-Square Test: Tỷ lệ viêm tai theo tuổi Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Viêm Không viêm Total 111 114 4.66 109.34 0.590 0.025 10 305 315 12.87 302.13 0.639 0.027 14 290 304 12.42 291.58 0.201 0.009 19 374 393 16.06 376.94 0.540 0.023 48 Total 46 1080 1126 Chi-Sq = 2.054, DF = 3, P-Value = 0.561 3.2 Giới tính: Tổng số chó Giới tính Chó bị viêm tai Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Tổng 1126 100 46 4,09 Đực (1) 598 53,11 26 4,35 Cái (2) 528 46,89 20 3,79 Chi-Square Test: Tỷ lệ viêm tai theo giới tính Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts Viêm Không viêm Total 26 572 598 24.43 573.57 0.101 0.004 20 508 528 21.57 506.43 0.114 0.005 Total 46 1080 1126 Chi-Sq = 0.224, DF = 1, P-Value = 0.636 49 ... phát giống chó khác Viêm da mủ chó Viêm da mủ thường xãy chó khoảng – 12 tuần tuổi Bệnh gây viêm chung quanh mắt, miệng tai Chó thường bị sốt bị viêm tai ngồi Bệnh tự khỏi vòng – tuần để lại sẹo... viêm tai tổng số chó nội đến khám điều trị 2,34% Từ kết khảo sát nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh nói chung bệnh viêm tai nói riêng chó ngoại cao nhiều so với chó nội Điều tương ứng với việc chó ngoại

Ngày đăng: 31/08/2018, 09:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan