Nghiên cứu tạo giống gốc và thử nghiệm sản xuất vacxin vô hoạt phòng hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn từ chủng virus phân lập tại Việt Nam

155 179 0
Nghiên cứu tạo giống gốc và thử nghiệm sản xuất vacxin vô hoạt phòng hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn từ chủng virus phân lập tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome - PRRS) hay bệnh tai xanh được đặc trưng bởi những rối loạn sinh sản của lợn nái và những vấn đề về đường hô hấp ở lợn con và lợn trưởng thành (Meulenberg et al., 1993). Bệnh gây ra bởi virus PRRS, thuộc bộ Nidovirales, họ Arteriviridae, chi Arterivirus (Cavanagh, 1997). Virus PRRS được nhóm thành hai kiểu gen, châu Âu (type 1) và Bắc Mỹ (type 2), các dấu hiệu lâm sàng của nhiễm trùng đều giống nhau, nhưng các chủng phân lập lại khác nhau về độc lực ở động vật nhiễm bệnh (Halbur et al., 1995b) và khác nhau về đặc tính kháng nguyên, di truyền (Meng, 2000; Nelsen et al., 1999; Nelson et al., 1993). Dịch PRRS xuất hiện ở hầu hết các khu vực chăn nuôi lợn quy mô lớn trên khắp thế giới. Tổn thất hàng năm cho ngành chăn nuôi lợn ở Hoa Kỳ do PRRSV gây ra ước tính khoảng 664 triệu USD (Holtkamp et al., 2013). Đối với lợn nái, bệnh gây hậu quả nghiêm trọng như: lợn con sơ sinh yếu ớt, giảm số con sơ sinh sống sót/ổ, tình trạng bệnh âm ỉ, rối loạn sinh sản, động dục kéo dài, chậm động dục trở lại. Đối với đực giống, số lượng tinh dịch giảm, chất lượng tinh dịch kém, ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ thai và chất lượng đàn con (Pejsak et al., 1997). Kháng thể kháng PRRSV lần đầu tiên được phát hiện ở Việt Nam năm 1997 trên một đàn lợn nhập từ Mỹ. Từ năm 2007 đến nay, PRRS liên tục xảy ra và bùng phát ở rộng khắp các tỉnh thành trong cả nước gây thiệt hại nặng nề cho ngành chăn nuôi. Tình hình PRRS ngày càng phức tạp đòi hỏi sự chủ động trong phòng chống dịch, trong đó phương pháp phòng PRRS hiệu quả nhất là sử dụng vacxin. Tuy nhiên chính sự đa dạng di truyền và thay đổi kháng nguyên của các chủng PRRSV là một trở ngại lớn trong việc phát triển một loại vacxin có hiệu quả để kiểm soát PRRS. Các vacxin sống đã được sử dụng phổ biến để kiểm soát PRRS vì chúng có khả năng bảo vệ tốt hơn so với vacxin đã vô hoạt hoặc các vacxin tái tổ hợp (Charerntantanakul, 2012; Hu and Zhang, 2014; Kim et al., 2011; Zuckermann et al., 2007). Nhưng ngày càng có nhiều quan ngại về sự an toàn của việc sử dụng vacxin sống vì sự hồi phục nhanh chóng độc lực của PRRSV trong quá trình sao chép ở lợn (Hu and Zhang, 2014; Mengeling et al., 2003; Pejsak et al., 1997). Vacxin vô hoạt có ưu điểm lớn nhất là an toàn do chúng không có khả năng truyền lây sang các đàn lợn khác và không có khả năng phục hồi độc lực. Nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu sử dụng vacxin vô hoạt PRRS trong các đàn nái có nhiễm PRRS và thấy rằng vacxin vô hoạt không gây các phản ứng phụ như rối loạn sinh sản ở các đàn lợn nái, kéo dài thời gian sử dụng nái, tăng cường khả năng sinh sản như tăng số lứa đẻ, tăng tình trạng sức khỏe và số lượng lợn con sau cai sữa ở những đàn lợn đã bị phơi nhiễm virus PRRS (Papatsiros, 2012; Kim et al., 2011). Hiện nay, nước ta chưa có vacxin vô hoạt phòng PRRS cho lợn nói chung và lợn nái nói riêng. Nhằm chủ động trong nguồn cung cấp vacxin hiệu quả, an toàn và giảm chi phí nhập khẩu vacxin, thì việc sản xuất được vacxin vô hoạt từ chủng virus PRRS phân lập tại Việt Nam là việc làm cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao. Để sản xuất được vacxin hiệu quả cần phải có chủng giống gốc đại diện cho các chủng virus PRRS lưu hành ở Việt Nam, do vậy việc tiến hành thực hiện nghiên cứu tạo giống gốc và thử nghiệm sản xuất vacxin vô hoạt phòng hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn từ chủng virus phân lập tại Việt Nam là vấn đề cần thiết, với mục tiêu là lựa chọn được giống gốc sử dụng trong sản xuất vacxin vô hoạt PRRS ở Việt Nam, sản xuất được vacxin vô hoạt PRRS đạt tiêu chí an toàn, có hiệu lực cao để phòng bệnh cho lợn. 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1. Mục tiêu chung Sản xuất được vacxin vô hoạt PRRS có hiệu quả từ chủng virus phân lập tại Việt Nam. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Tuyển chọn được chủng virus PRRS phân lập từ lợn mắc PRRS ở Việt Nam sử dụng làm giống gốc phục vụ sản xuất thử nghiệm vacxin vô hoạt PRRS. Sản xuất thử nghiệm thành công vacxin vô hoạt PRRS từ giống gốc PRRS được tuyển chọn. Vacxin vô hoạt PRRS nghiên cứu sản xuất ra đạt các tiêu chí về vô trùng, thuần khiết, an toàn và hiệu lực.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ PHẠM VĂN SƠN NGHIÊN CỨU TẠO GIỐNG GỐC VÀ THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT VACXIN VƠ HOẠT PHỊNG HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN TỪ CHỦNG VIRUS PHÂN LẬP TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2018 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng ix Danh mục hình xi Trích yếu luận án xiv Thesis abstract xvi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Lịch sử tình hình dịch PRRS lợn 2.1.1 Lịch sử tình hình dịch PRRS lợn giới 2.1.2 Lịch sử tình hình dịch PRRS lợn Việt Nam 2.2 Căn bệnh 14 2.2.1 Cấu trúc virus PRRS 14 2.2.2 Phân loại virus PRRS 17 2.2.3 Khả gây bệnh sức đề kháng virus PRRS 18 2.3 Truyền nhiễm học 19 2.3.1 Loài vật mắc bệnh 19 iii 2.3.2 Chất chứa mầm bệnh trình truyền lây 19 2.3.3 Cơ chế sinh bệnh, phương thức truyền lây đáp ứng miễn dịch 20 2.4 Triệu chứng bệnh tích 22 2.4.1 Triệu chứng lâm sàng 22 2.4.2 Bệnh tích 23 2.5 Chẩn đốn phòng trị bệnh 24 2.5.1 Chẩn đoán 24 2.5.2 Các biện pháp phòng trị bệnh 25 2.6 Giống gốc sản xuất vacxin 27 2.6.1 Định nghĩa 27 2.6.2 Cách chế tạo giống gốc 27 2.6.3 Cách quản lý giống gốc 27 2.6.4 Các phương pháp bảo quản giống gốc PRRSV phòng thí nghiệm 28 2.7 Nghiên cứu sản xuất vacxin phòng PRRS 30 2.7.1 Sản xuất vacxin phương pháp vô hoạt virus 30 2.7.2 Sản xuất vacxin phương pháp nhược độc virus môi trườngtế bào 31 2.7.3 Phương pháp sản xuất vacxin hệ 32 Phần Nội dung, vật liệu phương pháp nghiên cứu 36 3.1 Địa điểm nghiên cứu 36 3.2 Thời gian nghiên cứu 36 3.3 Vật liệu nghiên cứu 36 3.4 Nội dung nghiên cứu 36 3.4.1 Nghiên cứu biến đổi bệnh lý lợn ổ dịch PRRS thu thập mẫu 36 3.4.2 Phân lập tuyển chọn chủng giống gốc PRRSV 36 3.4.3 Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm vacxin vô hoạt nhũ dầu phòng PRRS 37 3.5 Phương pháp nghiên cứu 37 3.5.1 Phương pháp mổ khám 37 3.5.2 Phương pháp RT - PCR 37 3.5.3 Phương pháp làm tiêu vi thể 40 3.5.4 Phương pháp nuôi cấy tế bào 41 3.5.5 Phương pháp nhân virus PRRS 43 3.5.6 Phương pháp xác định hiệu giá virus 43 iv 3.5.7 Phương pháp xác định quy luật sinh trưởng virus 43 3.5.8 Phương pháp giải trình tự gen 44 3.5.9 Phương pháp tinh chế kháng nguyên virus định lượng protein 45 3.5.10 Phương pháp gây tối miễn dịch chuột 45 3.5.11 Phương pháp trung hòa virus (phương pháp virus cố định huyết pha loãng) 46 3.5.12 Phương pháp IPMA 47 3.5.13 Phương pháp kiểm tra vô trùng giống PRRS (master seed working seed) 48 3.5.14 Phương pháp kiểm tra khiết giống (master seed workingseed) kỹ thuật PCR/RT-PCR 50 3.5.15 Phương pháp nuôi cấy tế bào MARC-145 hệ thống Bioreactor 50 3.5.16 Phương pháp cô đặc virus PRRS lọc tiếp tuyến 50 3.5.17 Phương pháp vô hoạt virus 51 3.5.18 Phương pháp kiểm tra sau vô hoạt 51 3.5.19 Phương pháp nhũ hóa vacxin 52 3.5.20 Phương pháp kiểm tra tiêu khiết vacxin 52 3.5.21 Kiểm tra tiêu an toàn 53 3.5.22 Phương pháp kiểm tra tiêu hiệu lực vacxin 53 3.5.23 Phương pháp Realtime RT-PCR 54 3.5.24 Phương pháp ELISA 55 3.5.25 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 56 Phần Kết thảo luận 57 4.1 Nghiên cứu số biểu bệnh lý lợn mắc PRRS 57 4.1.1 Thu thập mẫu bệnh phẩm 57 4.1.2 Chẩn đoán PRRS phương pháp RT-PCR 58 4.1.3 Nghiên cứu biến đổi bệnh lý đại thể 60 4.1.4 Nghiên cứu biến đổi bệnh lý vi thể 62 4.2 Phân lập tuyển chọn chủng giống gốc PRRS 65 4.2.1 Phân lập virus PRRS môi trường tế bào MARC-145 65 4.2.2 Nghiên cứu ổn định số đặc tính sinh học chủng virus PRRS phân lập Việt Nam 71 4.2.3 Đặc tính sinh học phân tử chủng virus PRRS 79 v 4.2.4 Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch động vật thí nghiệm với chủng virus PRRS nghiên cứu 98 4.2.5 Sản xuất giống gốc 102 4.3 Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm vacxin vô hoạt nhũ dầu phòng PRRS 107 4.3.1 Nhân giống sản xuất (Working seed) vacxin 107 4.3.2 Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm vacxin vô hoạt PRRS 109 4.3.3 Nghiên cứu kiểm nghiệm vacxin vô hoạt PRRS 115 Phần Kết luận kiến nghị 123 5.1 Kết luận 123 5.2 Kiến nghị 123 Danh mục cơng trình cơng bố có liên quan đến luận án 124 Tài liệu tham khảo 125 Phụ lục 137 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ BEI Binary Ethylenimine CSF Classical swine fever CPE Cytophathogenic Effect DMEM Dulbecco's Modified Eagle's Medium DMSO Dimethyl sulfoxide DNA Deoxyribonucleic acid EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid EMCV Encephalomyocarditis virus ELISA Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay FBS Fetal Bovine Serum GP Glyco protein HE Haematoxylin – Eosin IFA Immunofluorescence assay IHC Immuno Histochemistry IPMA Immunoperoxidase monolayer Assay KKT Kháng kháng thể MLV Modifier Live Vacine MOI Multiplicity Of Infection MSD Mystery Swine Disease NSP Non structural protein OD Optical Density OIE Office International des Epizooties ORF Open Reading Frame PAM Porcine Alveolar Macrophage PBS Photphat Buffer Saline PCR Polymerase Chain Reaction PCV2 Porcine circovirus type PEDV Porcine epidemic diarrhea virus PEARS Porcine Epidemic Abortion and Respiratory Syndrome vii Từ viết tắt Viết đầy đủ PPV Porcine parvovirus PPLO Pleuropneumonia-like organism PRRS Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome PRRSV Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus PRV Porcine Pseudorabies virus RNA Ribonucleic acid RT- PCR Reverse Transcriptase Polymerase Chain Reaction SIRD Swine Infertility and Respiratory Disease SIV Swine Influenza Virus S/P Sample/Positive SP Structural protein TAE Tris-acetate-EDTA TCID50 50% Tissue Culture Infective Dose TGE Transmissible gastroenteritis TMB 3,3’,5,5’-Tetramethylbenzidine TPB Triptose phosphas broth viii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Lịch sử phát bệnh 2.2 Một số tên thường gặp tài liệu 2.3 Protein cấu trúc PRRSV 2.4 Tổng hợp ổ dịch PRRS xảy Việt Nam từ 2007-2016 10 2.5 Cấu trúc chức protein phi cấu trúc 16 2.6 Các vacxin thử nghiệm sản xuất 33 3.1 Thành phần phản ứng RT – PCR 38 3.2 Các mồi sử dụng phản ứng RT-PCR: 38 3.3 Chu kỳ nhiệt máy PCR 39 3.4 Chuẩn bị phản ứng ống PCR 0,2ml 44 3.5 Chương trình chạy PCR giải trình tự 44 4.1 Số lượng mẫu lợn nghi mắc PRRS thu thập 57 4.2 Kết phản ứng RT-PCR chẩn đoán PRRS 59 4.3 Bệnh tích đại thể phổi lợn mắc PRRS 60 4.4 Bệnh tích đại thể số khí quan khác lợn mắc PRRS 60 4.5 Bệnh tích vi thể phổi, hạch phổi hạch amidan lợn mắc PRRS 62 4.6 Bệnh tích vi thể gan, lách thận lợn mắc PRRS 63 4.7 Bệnh tích vi thể tim, hạch ruột ruột lợn mắc PRRS 63 4.8 Kết phân lập virus PRRS môi trường tế bào MARC-145 65 4.9 Khả gây bệnh tích tế bào chủng virus PRRS phân lập 66 4.10 Kết lựa chọn chủng virus PRRS xác định hiệu giá 67 4.11 Kết xác định hiệu giá chủng PRRSV phân lập 68 4.12 Các chủng virus PRRS lựa chọn nghiên cứu quy luật nhân lên 69 4.13 Kết lựa chọn sơ chủng virus PRRS cho nghiên cứu 72 4.14 Khả gây bệnh tích tế bào theo thời gian chủng virus qua đời cấy chuyển 73 4.15 Hiệu giá chủng virus PRRS nghiên cứu qua đờicấy chuyển 75 4.16 Kết lựa chọn chủng virus PRRS để nghiên cứu đặc tính sinh học phân tử 79 ix 4.17 Tương đồng nucleotide gen ORF5 chủng virus PRRS nghiên cứu chủng tham chiếu 81 4.18 Tương đồng axit amin gen ORF5 chủng virus PRRS nghiên cứu 83 4.19 Tương đồng nucleotide gen ORF7 chủng virus PRRS nghiên cứu số chủng tham chiếu 86 4.20 Tương đồng axit amin gen ORF7 chủng virus PRRS nghiên cứu số chủng tham chiếu 88 4.21 Kết tinh chế kháng nguyên chủng virus PRRS nghiên cứu 98 4.22 Kết phản ứng IPMA kiểm tra kháng thể kháng PRRSV thời điểm 14 ngày sau tiêm kháng nguyên PRRS cho chuột 99 4.23 Kết phản ứng IPMA kiểm tra hàm lượng kháng thể kháng PRRSV 100 4.24 Phản ứng trung hòa xác định tương đồng kháng nguyên chủng virus PRRS nghiên cứu 101 4.25 Kết kiểm tra vô trùng giống gốc PRRS 103 4.26 Kết kiểm tra tiêu khiết giống gốc PRRS 104 4.27 Kết nhân giống sản xuất vacxin PRRS 108 4.28 Kết kiểm tra tiêu vô trùng lô giống sản xuất 108 4.29 Kết kiểm tra tiêu khiết lô giống sản xuất 109 4.30 Hiệu giá virus sau cô đặc phương pháp lọc tiếptuyến 110 4.31 Kết xác định nồng độ formalin sử dụng vô hoạt virus vacxinPRRS 110 4.32 Kết q trình vơ hoạt virus vacxin PRRS Formalin 111 4.33 Lịch tiêm loại vacxin vô hoạt cho lô lợn thí nghiệm 112 4.34 Kết kiểm tra hàm lượng kháng thể kháng PRRSV lợn sau tiêm vacxin sử dụng chất bổ trợ khácnhau 113 4.35 Kết sản xuất vacxin vô hoạtnhũ dầu PRRS 115 4.36 Kết kiểm tra cảm quan lơ nhũ hố 115 4.37 Kết kiểm tra vô trùng vacxin vô hoạt PRRS 116 4.38 Kết kiểm tra khiết vacxin vô hoạt PRRS 116 4.39 Kết theo dõi tiêu an toàn vacxin PRRS lợn thí nghiệm 117 4.40 Kết kiểm tra hàm lượng kháng thể phương pháp ELISA 118 4.41 Kết kiểm tra hàm lượng kháng thể phương pháp IPMA 118 4.42 Kết đánh giá công cường độc 120 4.43 Phản ứng Realtime - PCR xác định virus máu lợn sau công cường độc 121 x DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Bản đồ dịch tễ phân bố PRRS Việt Nam từ 2007-2010 2.2 Bản đồ dịch tễ phân bố PRRS Việt Nam từ 2011-2013 10 2.3 Cấu trúc virus PRRS 15 2.4 Cấu trúc genome virus PRRS 16 2.5 Cây phả hệ virus PRRS 17 2.6 Gen từ chủng virus khác 34 4.1 Tai sung huyết 58 4.2 Viêm mí mắt, có rử mắt 58 4.3 Ủ rũ, mệt mỏi, ăn 58 4.4 Sảy thai 58 4.5 Kết điện di sản phẩm phản ứng RT-PCR 59 4.6 Viêm phổi thùy 61 4.7 Hạch lympho sưng to 61 4.8 Thận xuất huyết 61 4.9 Lách nhồi huyết 61 4.10 Viêm phổi (HE×10) 64 4.11 Dịch tiết lòng phế nang (H40) 64 4.12 Gan sung huyết (HE×10) 64 4.13 Gan thâm nhiễm tế bào viêm (HE×40) 64 4.14 Đường biểu diễn quy luật nhân lên môi trường nuôi cấy chủng virus PRRS phân lập 70 4.15 Bệnh tích tế bào (CPE) PRRS gây tế bào MARC-145ở thời điểm khác 74 4.16 Đường biểu diễn nhân lên chủng virus 010TB P0 P5 thời điểm khác 76 4.17 Đường biểu diễn nhân lên chủng virus 012NA P0 P5 thời điểm khác 77 4.18 Đường biểu diễn nhân lên chủng virus 049HY P0 P5 tạicác thời điểm khác 77 xi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cục Thú y (2006) Tài liệu tiêu chuẩn ngành Truy cập ngày 15 tháng năm 2018 http://he thongphapluatvietnam.net/tieu-chuan-quoc-gia-tcvn-8402-2010-ve-benhdong-vat-quy-trinh-mo-kham.html Cục Thú y (2008) Giám sát lưu hành PRRS Việt Nam năm 2018 Báo cáo Hội thảo khoa học phòng chống hội chứng Rối loạn hô hấp sinh sản lợn, ngày 21 tháng năm 2008, Hà Nội Cục Thú y (2010) Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8402:2010 Bệnh động vật - Quy trình mổ khám Truy cập ngày 12/10/2016 http://hethongphapluatvietnam com/tieu-chuan-quoc-gia-tcvn-8402-2010-ve-benh-dong-vat-quy-trinh-mo-kham.html Đàm Văn Phải (2007) Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn – PRRS Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ngày 11/10/2007 Đỗ Hải Quỳnh, Vũ Thị Thu Hằng, Thân Đức Dương, Nguyễn Bá Hiên Lê Văn Phan (2016) Đa dạng di truyền gen ORF5 số chủng virus PRRS phân lập từ năm 2011 đến năm 2013 miền Bắc Việt Nam Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y Tập XXIII Số tr 29-38 Đỗ Hữu Dũng (2015) Nghiên cứu dịch tễ học Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn (PRRS) Việt Nam, giai đoạn 2007-2012 Luận án Tiến sỹ, Viện Thú y Đỗ Hữu Dũng Nguyễn Viết Khơng (2014) Đặc tính sinh học phân tử virus gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn (PRRS) phân lập từ ổ dịch năm 2013 Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y Tập XXI Số tr 5-12 Đỗ Hữu Dũng, Nguyễn Văn Long, Phan Quang Minh, Nguyễn Viết Khơng Hồng Văn Năm (2013) Đặc điểm dịch tễ không gian thời gian PRRS lợn Việt Nam giai đoạn 2007-2012 Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y Tập XX Số tr 5-16 Đỗ Tiến Duy Nguyễn Tất Toàn (2016) So sánh tương đồng gen chủng PRRSV độc lực cao thu thập thực đại với chủng vacxin thương mại Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y Tập XXIII Số tr 15-25 125 10 Hoàng Bùi Tiến, Nguyễn Hữu Vũ Nguyễn Đúc Lưu (2013) Virus PRRS vacxin bệnh tai xanh: Thách thức thú y toàn cầu Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y Tập XX Số7 tr 80-89 11 Lê Văn Năm (2007) Kết khảo sát bước đầu biểu lâm sàng bệnh tích đại thể bệnh PRRS số địa phương thuộc đồng Bắc Bộ Việt Nam Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, ngày 11/10/007 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 12 Ngô Thanh Long (2011) Cách sử dụng vacxin PRRS (JXA1-R) Guangdong Duhuanong Animal Health Products CO., LTD 13 Nguyễn Bá Hiên Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007) Một số hiểu biết virus gây hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ngày 11/10/2007 14 Nguyễn Bá Hiên Trần Thị Lan Hương (2009) Miễn dịch học Thú y Nhà xuất Đại Học Nông nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Thị Lan Nguyễn Hữu Nam (2013) Nghiên cứu chọn chủng vacxin virus gây hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản để sản xuất vacxin phòng bệnh Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y Tập XX Số tr 5-16 16 Nguyễn Bá Hiên, Trần Xuân Hạnh, Phạm Quang Thái Hồng Văn Năm (2010) Cơng nghệ chế tạo sử dụng vacxin thú y Việt Nam Nhà xuất Nơng nghiệp 17 Nguyễn Bá Tiếp Đồn Anh Tuấn (2014) Đánh giá ảnh hưởng hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp đến kháng thể kháng virus dịch tả lợn đàn lợn nuôi công nghiệp Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y Tập XXI Số tr 14-21 18 Nguyễn Đức Hiền (2012) Tình hình nhiễm hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản (PRRS) số yếu tố nguy lan truyền bệnh đàn heo thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số 22 tr 96-105 19 Nguyễn Đức Hiền, Hồ Thị Viết Thu, Trương Thị Kim Dung Juliet E.Bryant (2013) Tình hình đồng nhiễm bội nhiễm vi khuẩn ổ dịch rối loạn sinh sản hô hấp heo giai đoạn 2011-2012 Cần Thơ Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y Tập XX số 7, tr 5-16 20 Nguyễn Đức Tân, Vũ Khắc Hùng, Byong Kwan Kim, Đỗ Văn Khiên Đỗ Văn Tấn (2015) Phân lập tuyển chọn số chủng virus tai xanh (PRRSV) độc lực 126 cao để sản xuất vacxin phòng bệnh cho lợn Tạp chí KHKT Thú y Tập XXII Số 2, tr 24-32 21 Nguyễn Hữu Nam Nguyễn Thị Lan (2007) Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - Sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, ngày 11/10/2007 22 Nguyễn Ngọc Hải Võ Khánh Hưng (2012) Tính đa dạng kiểu gen virut PRRS nhiễm số đàn heo ni Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y Tập XIX Số tr 20-27 23 Nguyễn Ngọc Hải, Trần Thị Bích Liên, Trần Thị Dân Nguyễn Ngọc Tân (2007) Chẩn đoán virus gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp đàn heo (PRRS) kỹ thuật RT-PCR Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y Tập XIV Số tr 5-12 24 Nguyễn Ngọc Hải, Vương Thị Hồng Vi Võ Tấn Hùng (2015) Phân tích đa dạng di truyền vùng gen mã hóa protein NSP2 virus gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp heo (PRRSV) Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y Tập XXII Số tr 13-23 25 Nguyễn Thị Lan, Đinh Thị Lâm, Lê Huỳnh Thanh Phương, Nguyễn Thị Yến Bùi Trần Anh Đào (2015) So sánh khả gây bệnh tích tế bào số đặc điểm sinh học phân tử virus PRRS qua đời cấy chuyển môi trường tế bào MARC-145 Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y Tập XXII Số 1, tr 21-31 26 Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Bá Hiên, Trịnh Đình Thâu, Cao Thị Bích Phượng Lê Văn Hùng (2016) So sánh số đặc tính sinh học chủng virus PRRS phân lập Việt Nam (KTY-PRRS-04) qua đời cấy truyền Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y Tập XXIII Số tr 5-13 27 Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Hữu Nam, Bùi Trần Anh Đào, Trần Quốc Tuấn Phạm Văn Sơn (2014) Nghiên cứu khả gây bệnh thực nghiệm lợn virus gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS) chủng BN-10 phân lập Việt Nam Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y Tập XXI Số tr 5-14 28 Nguyễn Văn Cảm, Nguyễn Tùng, Nguyễn Đăng Thọ, Tống Hữu Hiến cs (2011) Điều tra lưu hành hội chứng sinh sản hô hấp đàn lợn số tỉnh Việt Nam Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y Tập XVIII Số 1, tr 21-31 29 Nguyễn Văn Cảm, Tống Hữu Hiến, Nguyễn Trọng Cường Nguyễn Tùng (2011) Khảo nghiệm vacxin vô hoạt Trung Quốc vacxin nhược độc Đức phòng PRRS Việt Nam Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y Tập XVIII Số tr 31-40 127 30 Nguyễn Văn Thanh (2007) Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (PRRS) Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, ngày 11/10/2007, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 31 Phạm Ngọc Thạch Đàm Văn Phải (2007) Một số tiêu lâm sàng, tiêu máu lợn mắc hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản (bệnh tai xanh) số đàn lợn tỉnh Hải Dương Hưng Yên Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn.Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 32 Phạm Ngọc Thạch Đàm Văn Phải (2007) Một số tiêu lâm sàng, tiêu máu lợn mắc hội chứng rố loạn sinh sản hô hấp (bệnh tai xanh) số đàn lợn tỉnh Hải Dương Hưng Yên Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản bệnh liên cầu khuẩn lợn, ngày 11/10/2007 Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội 33 Phạm Sỹ Lăng, Lê Văn Năm, Hoàng Văn Năm Tô Long Thành (2002) Một số bệnh virut gia súc, gia cầm nhập nội biện pháp phòng trị Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội 34 Thanh Hà (2012) Giống gốc giống sản xuất việc chế tạo vacxin Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y Tập XIX số 6, tr 93-96 35 Tiêu chuẩn Quốc gia (2010) TCVN 8402:2010 Bệnh động vật - Quy trình mổ khám Bộ Khoa học Công nghệ 36 Tiêu chuẩn Quốc gia (2014) TCVN 8685-12:2014 Quy trình kiểm nghiệm vacxin nhược độc, đơng khơ phòng hội chứng rối loạn hơ hấp sinh sản lợn (PRRS) Bộ Khoa học Công nghệ 37 Tiêu Quang An Nguyễn Hữu Nam (2011) Một số đặc điểm bệnh lý đại thể vi thể lợn bị hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS) Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y Tập XVIII, số 6, tr 26-31 38 Tô Long Thành (2007) Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y Tập XIV Số tr 81-88 39 Tô Long Thành, Nguyễn Hoàng Đăng, Tống Hữu Hiến, Bạch Quốc Thắng Daniel Torents (2014) Đánh giá hiệu lực vacxin Amervac PRRS chủng virus PRRS gây bệnh độc lực cao Việt Nam Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y Tập XXI Số tr 5-16 40 Trần Thị Bích Liên, Nguyễn Thị Kiều Anh, Trần Thị Dân, Nguyễn Thị Phương Ninh Nguyễn Ngọc Tuân (2007) Khảo sát biến động kháng thể mẹ 128 truyền heo nái nhiễm virus PRRS Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y Tập XIV Số tr 5-10 41 Trần Thị Thanh Hà, Ken Inui, Phạm Thị Nga, Đặng Xuân Sinh, Trịnh Quang Đại, Trương Anh Đức Nguyễn Viết Khơng(2012) Phản ứng trung hòa virut PRRS nuôi cấy tế bào ứng dụng Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y Tập XIX Số tr 27-34 42 Trần Thị Thanh Hà, Lý Đức Việt, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Lương, Đặng Thị Kiều Anh, Đặng Vũ Hoàng Takehiro Kokuho (2017) Đánh giá ảnh hưởng tiềm Interferon anpha đáp ứng miễn dịch lợn tiêm kháng nguyên GP5 tái tổ hợp virus PRRS Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y Tập XXIV Số tr 5-14 43 Trần Xuân Hạnh, Bùi Anh Thy, Trường, Kim Văn Phúc Nguyễn Tăng Trường (2012) Ảnh hưởng Interferon α (IFN α) virut gây hội chứng rối loạn sinh sản hơ hấp lợn Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y Tập XIX Số tr 5-13 44 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thị Ngọc Nguyễn Thị Hoa (2017) Nghiên cứu ổn định độc lực chủng virus cường độc gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp KTY-PRRS-06 sau tiêm truyền đời động vật Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y Tập XXIV Số tr 20-30 45 Vũ Khắc Hùng, Đỗ Văn Tấn, Hồ Văn Hiệp Nguyễn Thị Thu Hằng (2015) Đánh giá ổn định số chủng virus gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp thuộc nhóm D1-Trung Quốc Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y Tập XXII Số tr 15-19 Tiếng Anh 46 Adthkorn M., T Gun, S C Kepalee, T Thitima, N Wichian, B Alongkot, T Angkana and N Dachirt (2016) Humoral immune responses of modified live PRRS vaccine against PRRSV challenge in experimental pigs 19th Federation of Asian Veterinary Associations Congress Sep 6-9 Ho Chi Minh City, Viet Nam 47 Allende R., G Kutish, W Laegreid, Z Lu, T Lewis, D Rock, J Friesen, J Galeota, A Doster and F Osorio (2000) Mutations in the genome of porcine reproductive and respiratory syndrome virus responsible for the attenuation phenotype Archives of virology Vol 145 pp 1149-1161 48 Amonsin A., R Kedkovid, S Puranaveja, P Wongyanin, S Suradhat and R Thanawongnuwech (2009) Comparative analysis of complete nucleotide sequence 129 of porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV) isolates in Thailand (US and EU genotypes) Virology journal Vol pp 143 49 ASEAN Cooperation in Food, Agriculture and Forestry (2016) Asean standards for animal vaccines Downloaded 12.05.2016 from www.asean.org/storage/ images/archive/agr_pub/ls2.doc 50 Benfield D.A., E Nelson, J.E Collins, L Harris, S.M Goyal, D Robison, W.T Christianson, R.B Morrison, D Gorcyca and D Chladek (1992) Characterization of swine infertility and respiratory syndrome (SIRS) virus (isolate ATCC VR2332) Journal of Veterinary Diagnostic Investigation Vol pp 127-133 51 Beura L (2011) Role of porcine reproductive and respiratory syndrome virus nonstructural protein in viral replication and pathogenesis 52 Bierk M., S.A Dee, K Rossow, S Otake, J.Collins and T.Molitor (2001) Transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus from persistently infected sows to contact controls Canadian Journal of Veterinary Research Vol 65 pp 261 53 Burch R.A., E.E Maso, P.R Pujadas and N.S Roca (1999) Attenuated strain of the virus causing the porcine reproductive respiratory syndrome (PRRS) and vaccines Google Patents 54 Cavanagh D (1997) Nidovirales: a new order comprising Coronaviridae and Arteriviridae Archives of virology Vol 142 pp 629 55 Charerntantanakul W (2012) Porcine reproductive and respiratory syndrome virus vaccines: Immunogenicity, efficacy and safety aspects World J Virol Vol pp 23-30 56 Charerntantanakul W., R Platt, W Johnson, M Roof, E Vaughnand and J.A Roth (2006) Immune responses and protection by vaccine and various vaccine adjuvant candidates to virulent porcine reproductive and respiratory syndrome virus Veterinary immunology and immunopathology Vol 109 pp 99-115 57 Cho J.G and S.A Dee (2006) Porcine reproductive and respiratory syndrome virus Theriogenology Vol 66.pp 655-662 58 Christianson W., J Collins, D Benfield, L Harris, D Gorcyca, D Chladek, R Morrison and H Joo (1992) Experimental reproduction of swine infertility and respiratory syndrome in pregnant sows American journal of veterinary research Vol 53 pp 485-488 130 59 Collins J (1991) Newly recognized respiratory syndromes in North American swine herds American Association of Swine Practitioners Newsletter Vol pp 60 Collins J.E., D.A Benfield, W.T Christianson, L Harris, J.C Hennings, D.P Shaw, S.M Goyal, S McCullough, R.B Morrison and H.S Joo (1992) Isolation of swine infertility and respiratory syndrome virus (isolate ATCC VR-2332) in North America and experimental reproduction of the disease in gnotobiotic pigs Journal of Veterinary Diagnostic Investigation Vol pp 117-126 61 Dea S., R Bilodeau, R Athanaseous, R.A Sauvageau and G.P Martineau (1992) PRRS syndrome in Quebec: isolation of a virus serologically related to Lelystad virus Veterinary Record Vol 130 pp 167-167 62 Dee S., J Deen, K Rossow, C Weise, R Eliason, S Otake, H.S Joo and C.Pijoan (2003) Mechanical transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus throughout a coordinated sequence of events during warm weather Canadian journal of veterinary research Vol 67 pp 12 63 Dee S., J Deen, K Rossow, C Wiese, S Otake, H.S Joo and C Pijoan (2002) Mechanical transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus throughout a coordinated sequence of events during cold weather Canadian Journal of Veterinary Research Vol 66 pp 232-239 64 Dokland T (2010) The structural biology of PRRSV Virus research Vol 154 pp 86-97 65 Done S., D Paton and M White (1996) Porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS): a review, with emphasis on pathological, virological and diagnostic aspects British veterinary journal Vol 152 pp 153-174 66 Fang Y., D Y Kim, S Ropp, P Steen, H J.Christopher, E.A Nelson and R Rowland (2004) Heterogeneity in Nsp2 of European-like porcine reproductive and respiratory syndrome viruses isolated in the United States Virus research Vol 100 pp 229-235 67 Feng Y., T Zhao, T Nguyen, K Inui, Y Ma, T.H Nguyen, V.C Nguyen, D Liu, Q.A Bui and L.T To (2008) Porcine respiratory and reproductive syndrome virus variants, Vietnam and China, 2007 Emerg Infect Dis Vol 14 pp 1774-1776 68 Fernando A (2016) Swine immune response against Porcine Reproductiveand Respiratory Syndrome, implications for broad coverage vaccination Presented at the 19th Annual Meeting of the Federation of AsianVeterinary Medical Associations (FAVA), Ho Chi Minh City, Vietnam, September 6, 2016 131 69 Halbur P., P Paul, M Frey, J Landgraf, K Eernisse, X.J Meng, M Lum, J Andrewsand and J Rathje (1995a) Comparison of the pathogenicity of two US porcine reproductive and respiratory syndrome virus isolates with that of the Lelystad virus Veterinary Pathology Vol 32 pp 648-660 70 Halbur P., P.S Paul, M Frey, J Landgraf, K Eernisse, X.J Meng, M Lum, J Andrewsand and J Rathje (1995b) Comparison of the pathogenicity of two US porcine reproductive and respiratory syndrome virus isolates with that of the Lelystad virus Veterinary Pathology Online Vol 32 pp 648-660 71 Han J., G Liu, Y Wang and K.S Faaberg (2007) Identification of nonessential regions of the nsp2 replicase protein of porcine reproductive and respiratory syndrome virus strain VR-2332 for replication in cell culture Journal of virology Vol 81 pp 9878-9890 72 Han W., J.J Wu, X.Y Deng, Z Cao, X L Yu, C.B Wang, T.Z Zhao, N.H Chen, H.H Hu and W Bin (2009) Molecular mutations associated with the in vitro passage of virulent porcine reproductive and respiratory syndrome virus Virus genes Vol 38 pp 276-284 73 Holtkamp D.J., J.B Kliebenstein, E.J Neumann, J.J Zimmerman, H.F Rotto, T.K Yoder, C Wang, P.E Yeske, C.L Mowrerand and C.A Haley (2013) Assessment of the economic impact of porcine reproductive and respiratory syndrome virus on United States pork producers Journal of Swine Health and Production Vol 21 pp 72-84 74 Hu J and C Zhang (2014) Porcine reproductive and respiratory syndrome virus vaccines: current status and strategies to a universal vaccine Transboundary and emerging diseases Vol 61 pp 109-120 75 Keffaber K (1989) Reproductive failure of unknown etiol-ogy Am Assoc Swine Pract Newsl Vol pp 1-9 76 Kim H., H.K Kim, J.H Jung, Y.J Choi, J Kim, C.G Um, S.B Hyun, S Shin, B Lee and G Jang (2011) The assessment of efficacy of porcine reproductive respiratory syndrome virus inactivated vaccine based on the viral quantity and inactivation methods Virology journal Vol pp 323 77 Kovacs F and G Schagemann (2003) Efficacy of Ingelvac® PRRS MLV Against European Isolates, In: Proceedings–4th International Symposium on Emerging and Re-emerging Pig Diseases, Rome pp 111-112 132 78 Labarque G., G S Van, R K Van, H Nauwynck and M.Pensaert (2003) Respiratory tract protection upon challenge of pigs vaccinated with attenuated porcine reproductive and respiratory syndrome virus vaccines Veterinary microbiology Vol 95.pp 187-197 79 Lee J.A., B Kwon, F.A Osorio, A.K Pattnaik, N.H Lee, S.W Lee, S.Y Park, C S Song, I S Choi and J B.Lee (2014) Protective humoral immune response induced by an inactivated porcine reproductive and respiratory syndrome virus expressing the hypo-glycosylated glycoprotein 5, Vaccine Vol 32 pp 3617-3622 80 Leng X., Z Li, M Xia, Y He and H.Wu (2012) Evaluation of the efficacy of an attenuated live vaccine against highly pathogenic porcine reproductive and respiratory syndrome virus in young pigs Clinical and Vaccine Immunology Vol 19 pp 1199-1206 81 Loula T (1991) Mystery pig disease Agri-practice Vol 12 pp 23-34 82 Madsen K.G., C Hansen, E Madsen, B Strandbygaard, A.Botner and K Sorensen (1998) Sequence analysis of porcine reproductive and respiratory syndrome virus of the American type collected from Danish swine herds Archives of virology Vol 143 pp 1683-1700 83 Martelli P., P Cordioli, L.G Alborali, S Gozio, E De Angelis, L Ferrari, G Lombardi and P Borghetti (2007) Protection and immune response in pigs intradermally vaccinated against porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) and subsequently exposed to a heterologous European (Italian cluster) field strain Vaccine Vol 25 pp 3400-3408 84 Meng X (2000) Heterogeneity of porcine reproductive and respiratory syndrome virus: implications for current vaccine efficacy and future vaccine development Veterinary microbiology Vol 74 pp 309-329 85 Mengeling W and K Lager (1990) Mystery Pig Disease: Evidence and considerations for its etiology, In: Proceedings of the Mystery Swine Disease Committee Meeting 86 Mengeling W.L., K.M Lager, A.C Vorwald and D.F Clouser (2003) Comparative safety and efficacy of attenuated single-strain and multi-strain vaccines for porcine reproductive and respiratory syndrome Veterinary microbiology Vol 93 pp 25-38 133 87 Meulenberg J.J., M.M Hulst, E.J Meijer, P.L Moonen, A Besten, E.P Kluyver, G Wensvoort and R.J Moormann (1993) Lelystad virus, the causative agent of porcine epidemic abortion and respiratory syndrome (PEARS), is related to LDV and EAV Virology Vol 192 pp 62-72 88 Mortensen S., H Stryhn, R Søgaard, A Boklund, K.D Stärk, J Christensen and P Willeberg (2002) Risk factors for infection of sow herds with porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus Preventive veterinary medicine Vol 53 pp 83-101 89 Murtaugh M., M Elam and L Kakach (1995) Comparison of the structural protein coding sequences of the VR-2332 and Lelystad virus strains of the PRRS virus Archives of virology Vol 140 1451-1460 90 Nelsen C.J., M.P Murtaugh and K.S Faaberg (1999) Porcine reproductive and respiratory syndrome virus comparison: divergent evolution on two continents Journal of virology Vol 73 pp 270-280 91 Nelson E., H J Christopher, T Drew, G Wensvoort, J Collins and D Benfield (1993) Differentiation of US and European isolates of porcine reproductive and respiratory syndrome virus by monoclonal antibodies Journal of Clinical Microbiology Vol 31 pp 3184-3189 92 Nodelijk G., M Nielen, J M.C De and J.H Verheijden (2003) A review of porcine reproductive and respiratory syndrome virus in Dutch breeding herds: population dynamics and clinical relevance Preventive veterinary medicine Vol 60 pp 37-52 93 OIE (2005) Porcine reproductive and respiratory syndrome in south afica: Fllowup report no disease information Vol 18 pp 422-423 94 Oleksiewicz M., A Bøtner, K.G Madsen and T.Storgaard (1998) Sensitive detection and typing of porcine reproductive and respiratory syndrome virus by RT-PCR amplification of whole viral genes Veterinary microbiology Vol 64 pp 7-22 95 Otake S., S Dee, L Jacobson, M Torremorell and C Pijoan (2002) Evaluation of aerosol transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus under controlled field conditions The Veterinary Record Vol 150 pp 804-808 96 Papatsiros V (2012) Porcine respiratory and reproductive syndrome virus vaccinology: A review for commercial vaccines American Journal of Animal and Veterinary Sciences Vol pp 149 134 97 Paton D., I Brown, S Edwards and G Wensvoort (1991) Blue ear'disease of pigs Veterinary Record Vol 128 pp 617-617 98 Pejsak Z., T Stadejek and D I Markowska (1997) Clinical signs and economic losses caused by porcine reproductive and respiratory syndrome virus in a large breeding farm Veterinary microbiology Vol 55 pp 317-322 99 Pitkin A., J Deen and S Dee (2009a) Further assessment of fomites and personnel as vehicles for the mechanical transport and transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus Can J Vet Res Vol 73 pp 298-302 100.Pitkin A., J Deen, S Otake, R Moon and S Dee (2009b) Further assessment of houseflies (Musca domestica) as vectors for the mechanical transport and transmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus under field conditions Canadian Journal of Veterinary Research Vol 73 pp 91 101.Pol J., D J Van, G Wensvoort and C Terpstra (1991) Pathological, ultrastructural, and immunohistochemical changes caused by Lelystad virus in experimentally induced infections of mystery swine disease (synonym: porcine epidemic abortion and respiratory syndrome (PEARS) Veterinary Quarterly Vol 13 pp 137-143 102 Rossow K., J Collins, S Goyal, E Nelson, H J Christopher and D Benfield (1995) Pathogenesis of porcine reproductive and respiratory syndrome virus infection in gnotobiotic pigs Veterinary pathology Vol 32 pp 361-373 103 Segales J., M Domingo, M Balasch, G Solano and C Pijoan (1998) Ultrastructural study of porcine alveolar macrophages infected in vitro with porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) virus, with and without Haemophilus parasuis Journal of comparative pathology Vol 118 pp 231-243 104 Shimizu, M., S Yamada, Y Murakami, T Morozumi, H Kobayashi, K Mitani, and K Yamamoto (1994) Isolation of Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome (PRRS) virus from Heko - Hekeo disease of pigs J Vet Med Sci Vol 56 pp 389-391 105 Solano G.I., J Segalés, J.E Collins, T.W Molitor and C Pijoan (1997) Porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSv) interaction with Haemophilus parasuis Veterinary microbiology Vol 55 pp 247-257 135 106 Suradhat S., R Thanawongnuwech and Y Poovorawan (2003) Upregulation of IL10 gene expression in porcine peripheral blood mononuclear cells by porcine reproductive and respiratory syndrome virus Journal of general virology, 84, 453-459 107 Terpstra C., G Wensvoort and J Pol (1991) Experimental reproduction of porcine epidemic abortion and respiratory syndrome (mystery swine disease) by infection with Lelystad vims: Koch's postulates fulfilled Veterinary Quarterly Vol 13 pp 131-136 108 Thomas G G (2016) Developing a holistic approach to control PRRSV infections building astrong offense to combat PRRSV 19th Federation of Asian Veterinary Associations Congress Sep 6-9 Ho Chi Minh City, Viet Nam 109 Tian K., X Yu, T Zhao, Y Feng, Z Cao, C Wang, Y Hu, X Chen, D Hu, X Tian (2007) Emergence of fatal PRRSV variants: unparalleled outbreaks of atypical PRRS in China and molecular dissection of the unique hallmark PloS one 2, e526 110 Tong G Z., Y.J Zhou, X.F Hao, Z J Tian, T Q An and H.J Qiu (2007) Highly pathogenic porcine reproductive and respiratory syndrome, China Emerging infectious diseases Vol 13 pp 1434 111 Van N.A.P., J Langeveld and J Meulenberg (2002) PRRSV antigenic sites identifying peptide sequences of PRRS virus for use in vaccines or diagnostic assays Google Patents 112 Wensvoort G., C Terpstra, J Pol, L E Ter, M Bloemraad, K E De, C Kragten, L.D B Van, B A Den and F Wagenaar (1991) Mystery swine disease in The Netherlands: the isolation of Lelystad virus Veterinary Quarterly Vol 13 pp 121-130 113 White M (1991) Blue ear'disease of pigs Veterinary Record United Kingdom 114 Zimmerman J., K.J Yoon, R Wills and S Swenson (1997) General overview of PRRSV: a perspective from the United States Veterinary microbiology Vol 55 pp 187-196 115 Zuckermann F.A., E.A Garcia, I.D Luque, H J Christopher, A Doster, M Brito and F Osorio (2007) Assessment of the efficacy of commercial porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV) vaccines based on measurement of serologic response, frequency of gamma-IFN-producing cells and virological parameters of protection upon challenge Veterinary microbiology Vol 123 pp 69-85 136 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KIỂM TRA VƠ TRÙNG CỦA GIỐNG GỐC Hình Mơi trường dinh dưỡng trước kiểm tra vơ trùng Hình Môi trường dinh dưỡng sau kiểm tra vô trùng Hình Mơi trường dinh dưỡng sau kiểm tra vơ trùng 137 PHỤ LỤC II MỘT SỐ HÌNH ẢNH KIỂM TRA VÔ TRÙNG CÁC LÔ GIỐNG SẢN XUẤT Hình Giống sản xuất lấy để Hình Kiểm tra vô trùng giống sản kiểm tra vô trùng xuất thạch Macconkey Hình Kết kiểm tra giống sản xuất thạch Sabouraud Hình Kết kiểm tra giống sản xuất thạch Macconkey Hình Kết kiểm tra giống sản xuất Canh thang PPLO Hình Kết kiểm tra giống sản xuất Thioglycollat 138 PHỤ LỤC III MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA LỢN THÍ NGHIỆM Hình 10 Phổi lợn tiêm vacxin vơ hoạt PRRS sau cơng cường độc Hình 11 Phổi lợn tiêm vacxin vô hoạt sau công cường độc (10X) Hình 12 Phổi lợn khơng tiêm vacxin sau cơng cường độc, viêm, xuất huyết Hình 13 Phổi lợn không tiêm vacxin sau công cường độc, viêm kẽ phổi (10X) Hình 14 Triệu chứng lâm sàng lợn khơng tiêm vacxin sau cơng cường độc (tím tai) Hình 15 Bệnh tích đại thể lợn khơng tiêm vacxin sau công cường độc (thận xuất huyết điểm) 139 ... chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn từ chủng virus phân lập Việt Nam vấn đề cần thiết, với mục tiêu lựa chọn giống gốc sử dụng sản xuất vacxin vô hoạt PRRS Việt Nam, sản xuất vacxin vơ hoạt PRRS... Việt Nam Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn chủng virus PRRS phân lập từ lợn mắc PRRS Việt Nam sử dụng làm giống gốc phục vụ sản xuất thử nghiệm vacxin vô hoạt PRRS Giống gốc chủng virus PRRS phân lập. .. lập từ lợn mắc PRRS Việt Nam sử dụng làm giống gốc phục vụ sản xuất thử nghiệm vacxin vô hoạt PRRS Sản xuất thử nghiệm thành công vacxin vô hoạt PRRS từ giống gốc PRRS tuyển chọn Vacxin vô hoạt

Ngày đăng: 28/08/2018, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan