Giáo trình may công nghiệp

160 3.3K 10
Giáo trình may công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình may công nghiệpMÔĐUN 1.KỸ THUẬT MAY CƠ BẢN1I.Giới thiệu1II.Mục tiêu1III.Nội dung chính2Chương I.KHÁI QUÁT VỀ MAY CÔNG NGHIỆP2Bài 1.AN TOÀN LAO ĐỘNG NGÀNH MAY3I.Khái quát về An toàn lao động3II.Quy định chung về vận hành sử dụng thiết bị May3III.Thao tác may5IV.Một số các tai nạn thường gặp và cách khắc phục trong ngành May6Bài 2.GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH MAY CÔNG NGHIỆP6I.Khái niệm May công nghiệp6II.Chuẩn bị dụng cụ – thiết bị May7III.Cách sử dụng máy may8IV.Vệ sinh máy10V.Làm việc với máy may11VI.Những yếu tố cần thiết khi thực hiện thao tác cơ bản nghề May13VII.Nguyên phụ liệu ngành May15Bài 3.CÁC ĐƯỜNG MAY CĂN BẢN15I.Một số ký hiệu15II.Các đường may tay cơ bản17III.Các đường may cơ bản21IV.Một số đường viền cơ bản23V.Xếp ly, chiết ly và tạo sóng vải25Chương II.KỸ THUẬT MAY CÁC CỤM CHI TIẾT THÔNG DỤNG27Bài 1.KỸ THUẬT MAY CÁC LOẠI TÚI ÁO – QUẦN27I.Túi đắp (túi ốp)27II.Túi hàm ếch32III.Túi hông thẳng36IV.Túi hông xéo40V.Túi mổ 2 viền45VI.Túi mổ cơi quần âu (một viền)49Bài 2.KỸ THUẬT MAY ĐƯỜNG MỞ CÓ GIỚI HẠN54I.Tra dây kéo54II.Tra lưng quần âu60III.May thép tay64Bài 3.KỸ THUẬT MAY NẸP ÁO70I.Nẹp áo liền70II.Nẹp áo rời72Bài 4.KỸ THUẬT MAY CÁC LOẠI CỔ ÁO74I.Cổ áo sơ mi (bâu sơ mi)74II.Cổ lá sen (bâu lá sen)77III.Cổ danton (bâu danton)80MÔĐUN 2.THIẾT KẾ TRANG PHỤC I87I.Giới thiệu87II.Mục tiêu87III.Nội dung chính88Chương I.88THIẾT KẾ ÁO – QUẦN NỮ88Bài 1.THIẾT KẾ CÁC LOẠI ÁO NỮ88I.Phân loại áo nữ88II.Vẽ thiết kế áo nữ90III.Thiết kế các dạng tay áo nữ97Bài 2.THIẾT KẾ QUẦN TÂY NỮ99I.Phân loại các dạng quần tây nữ cơ bản99II.Vẽ thiết kế quần tây nữ không ly100Chương II.THIẾT KẾ ÁO – QUẦN NAM109Bài 1.THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NAM CĂN BẢN109I.Ni mẫu109II.Phương pháp đo109III.Phương pháp tính vải110IV.Phương pháp thiết kế110Bài 2.THIẾT KẾ QUẦN TÂY NAM114I.Bảng ni mẫu114II.Phương pháp đo114III.Phương pháp tính vải114IV.Phương pháp thiết kế114Các sai hỏng khi thiết kế, nguyên nhân và cách khắc phục117MÔĐUN 3.CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC I119I.Giới thiệu119II.Mục tiêu119III.Nội dung chính119Chương I.KỸ THUẬT MAY ÁO SƠ MI NAM – NỮ120Bài 1.KỸ THUẬT MAY ÁO SƠ MI NỮ120I.Hình vẽ phác họa mẫu120II.Cấu trúc120III.Quy trình may áo sơ mi nữ121IV.Yêu cầu kỹ thuật123V.Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục123Bài 2.KỸ THUẬT MAY ÁO SƠ MI NAM DÀI TAY124I.Hình vẽ phát họa mẫu124II.Cấu trúc124III.Quy trình may áo sơ mi nam125IV.Yêu cầu kỹ thuật127V.Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục127Chương II.KỸ THUẬT MAY QUẦN TÂY NAM – NỮ129Bài 1.KỸ THUẬT MAY QUẦN TÂY NỮ129I.Hình vẽ phác hoạ mẫu129II.Cấu trúc129III.Quy trình may quần tây nữ130IV.Yêu cầu kỹ thuật131V.Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục132Bài 2.KỸ THUẬT MAY QUẦN TÂY NAM133I.Hình vẽ phác hoạ mẫu133II.Cấu trúc133III.Qui trình may quần tây nam134IV.Yêu cầu kỹ thuật135V.Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục135TÀI LIỆU THAM KHẢO137

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Giáo trình May cơng nghiệp cung cấp kiến thức an toàn lao động, thiết bị nguyên phụ liệu may, đường may bản, phương pháp thiết kế dựng hình, phương pháp cắt – may, trình tự lắp ráp từ chi tiết đến hồn thiện sản phẩm Giáo trình biên soạn nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy; nghiên cứu giáo viên, làm tài liệu học tập; tham khảo cho học viên Giáo trình trình bày rõ ràng, kèm theo hình ảnh, hình vẽ minh họa với hướng dẫn cần thiết giúp học viên nắm vững phương pháp thiết kế, kỹ thuật may cụm chi tiết nguyên tắc may hoàn chỉnh trang phục từ đơn giản đến phức tạp Nội dung chia làm mô-đun: − Mô-đun Kỹ thuật May − Mô-đun Thiết kế trang phục I − Mô-đun Công nghệ may trang phục I Qua đào tạo, vận dụng vào thực hành, học viên nắm vững phương pháp thiết kế dựng hình, thực thục thao tác cắt, may… cách khắc phục sai hỏng thường gặp, đủ điều kiện tham gia dây chuyền may công nghiệp, sở cắt may hàng thời trang, đáp ứng yêu cầu tuyển dụng công ty may mặc Trong trình biên soạn, có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Để nội dung hoàn chỉnh mong nhận ý kiến đóng góp người học, bạn đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình May cơng nghiệp ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Mơ-đun KỸ THUẬT MAY CƠ BẢN I Giới thiệu Để sử dụng máy may công nghiệp, thiết kế – lắp ráp áo quần cách xác khoa học, cần có hiểu biết tổng quan ngành May Mô-đun Kỹ thuật may nhằm giới thiệu cho học viên kiến thức sở công tác bảo hộ an toàn lao động; dụng cụ thiết bị ngành may, cách vận hành sử dụng máy may kim thành thạo, hiểu nguyên nhân biết cách sửa chữa; điều chỉnh số hư hỏng máy may công nghiệp thông thường… Mô-đun cung cấp phương pháp xác định vị trí kích thước; vẽ thiết kế kỹ thuật lắp ráp cụm chi tiết ứng dụng sản phẩm Những kiến thức sở tảng vững cho công tác thiết kế lắp ráp chi tiết từ mức độ đến nâng cao II Mục tiêu Kiến thức − Trình bày kiến thức mơn sở như: an toàn lao động, vật liệu may, vệ sinh cơng nghiệp phòng chống cháy nổ để thực nhiệm vụ May công nghiệp − Nhận biết tính chất số nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm may − Vận dụng nguyên lý vận hành đảm bảo an tồn, tính năng, tác dụng bảo quản số thiết bị dây chuyền may công nghiệp − Thể trách nhiệm nghĩa vụ lao động nghề may an toàn, vệ sinh cơng nghiệp phòng chống cháy nổ − Vận dụng phương pháp may chi tiết lắp ráp chi tiết sản phẩm may thông dụng − Nhận biết tương đồng khác biệt thay đổi kiểu dáng cụm chi tiết sản phẩm may Kỹ − Sử dụng thành thạo thiết bị, dụng cụ phụ trợ trên dây chuyền may công nghiệp máy may kim; máy vắt sổ kim chỉ; máy thùa khuy; máy đính nút… III − Vận hành thiết bị an tồn quy trình để thực may đường may yêu cầu kỹ thuật − May chi tiết sản phẩm áo sơ mi quần âu may chiết ly; may nẹp; may túi; may thép tay; may măng sét; may cổ; may dây kéo; may lưng quần… đạt yêu cầu kỹ thuật − Thực biện pháp an toàn vệ sinh công nghiệp sản xuất − Lắp ráp cụm chi tiết tạo thành sản phẩm − Lựa chọn kỹ thuật lắp ráp cụm chi tiết phù hợp với điều kiện sản xuất Thái độ − Khả nhận biết đa dạng lĩnh vực thiết kế cụm chi tiết − Có ý thức cầu tiến, trung thực, ln cập nhật kiến thức − Tự giác, tích cực phát huy tính sáng tạo q trình học tập − Rèn luyện tính cẩn thận, xác tác phong cơng nghiệp Nội dung Chương Khái qt May công nghiệp Chương Kỹ thuật gia công cụm chi tiết thông dụng I KHÁI QUÁT VỀ MAY CƠNG NGHIỆP Mục tiêu: Trình bày kiến thức sở về: an toàn lao động, vật liệu may, vệ sinh cơng nghiệp phòng chống cháy nổ để thực nhiệm vụ ngành May Vận dụng nguyên lý vận hành đảm bảo an tồn, tính năng, tác dụng, bảo quản số thiết bị dây chuyền may Sử dụng thành thạo thiết bị, dụng cụ phụ trợ dây chuyền máy may kim, máy vắt sổ kim chỉ, bàn ủi, kéo bấm, kéo cắt vải, phấn, kim máy… Vận hành thiết bị an tồn quy trình để thực đường may yêu cầu kỹ thuật AN TOÀN LAO ĐỘNG NGÀNH MAY I Khái quát An toàn lao động Khái niệm tai nạn lao động Tai nạn lao động trường hợp không may xảy sản xuất tác động đột ngột xảy từ bên dạng cơ, điện, hóa yếu tố mơi trường bên gây hủy hoại thể, phá hủy chức hoạt động bình thường quan thể Tai nạn lao động phân thành nhóm: chấn thương; nhiễm độc nghề nghiệp; bệnh nghề nghiệp + Chấn thương trường hợp tai nạn gây vết thương, dập thương hủy hoại khác cho thể người Hậu chấn thương tạm thời hay vĩnh viễn khả lao động làm chết người + Nhiễm độc nghề nghiệp hủy hoại sức khỏe kết chất độc chúng xâm nhập vào thể người điều kiện lao động + Bệnh nghề nghiệp suy yếu dần sức khỏe người làm việc điều kiện bất lợi sản xuất chấn động thường xuyên lên thể người II Quy định chung vận hành sử dụng thiết bị May Đối với máy may kim, kim − Cấm người khơng có trách nhiệm vận hành thiết bị − Không tự ý, điều chỉnh, tháo thiết bị gắn cố định thường xuyên bên máy đặc biệt thiết bị an tồn − Khi có cố phải tắt máy để sửa chữa − Kết thúc trình làm việc phải dùng bao tủ máy lại cẩn thận Đối với vật dụng kim loại − Các vật dụng kim loại dao, kéo, bấm, dùi… phải phân loại, nhận dạng (Hình 1.1a) − Đối với vật dụng kéo bấm phải cột dây cố định Trục vít, dùi… xếp vị trí thuận tiện đảm bảo thực hiện, thao tác liên tục khơng ngắt qng (Hình 1.1b) a) Vật dụng kim loại b) Vị trí cột bấm Hình 1.1 Vật dụng kim loại Đối với kim máy − Khi ngồi vận hành có kim sẵn máy để sử dụng − Khi may, kim bị gãy (phải tìm kiếm đầy đủ nguyên kim) cắm kim nơi quy định đồng thời báo với người phụ trách để nhận kim Hình 1.2 Kim máy may cơng nghiệp Đối với kim khâu tay Kim tay sau sử dụng cắm vị trí qui định Tuyệt đối không mang kim di chuyển q trình thực hành, khơng ghim lên vải, áo mặc sản phẩm Hình 1.3 Kim may tay III Thao tác may Cách ngồi may Chọn ghế vừa tầm, ngồi thẳng lưng, đầu hướng phía trước, hai tay tỳ lên bàn thoải mái theo chiều dài bàn máy, hai chân phải mang dép đặt lên bàn đạp a) Tư sai b) Tư Hình 1.4 Tư ngồi may 10 Bắt đầu may − Sau thực trình tạo mũi may Hạ chân vịt xuống thực trình khởi động máy bắt đầu thao tác may, trục kim xuống đưa kim đâm vào vải, kết hợp thao tác cầm tay kéo để đưa chi tiết may hướng đảm bảo hoạt động may xuyên suốt liên tục (Hình 1.5a) − Trong trình thực may tuyệt đối không dùng tay để xoay puly điều chỉnh mũi may (Hình 1.5b) a) Thao tác b) Thao tác sai Hình 1.5 Thao tác cầm kéo tay trái may IV Một số tai nạn thường gặp cách khắc phục ngành May 11 Các tai nạn thường gặp 12 − Cắt phải ngón tay thao tác phòng cắt − Kim đâm phải tay may − Bỏng ủi − Ngồi tiềm ẩn số nguy khác như: bàn đạp máy khơng có phận bảo vệ, bảng nút điều khiển máy móc không sử dụng được, phận máy gây bỏng, dây điện bị hở Biện pháp hạn chế tai nạn − Sử dụng bảo dưỡng máy an tồn, kiểm sốt mơi trường hiệu − Ln kiểm tra máy cẩn thận, thường xuyên bảo dưỡng kiểm tra máy móc định kỳ tránh gây rủi ro sản xuất − Mua máy an toàn − Bảo dưỡng máy cách − Hướng dẫn học viên sử dụng máy an toàn − Trang bị đồ dùng bảo vệ thiết kế khung che chắn phận gây nguy hiểm để cách ly với chúng GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH MAY CƠNG NGHIỆP I Khái niệm May cơng nghiệp 13 Khái niệm May cơng nghiệp hình thức sản xuất tiên tiến Trong đó, người ta sản xuất số lượng lớn sản phẩm cho người tiêu dùng, phục vụ cho nhóm đối tượng hay số đông xã hội, sở kỹ thuật để thiết kế lúc khơng số đo khách hàng cụ thể, mà bảng thơng số kích thước cho loại cỡ vóc khác Sản xuất theo dây chuyền cơng nhân có trình độ chun mơn hóa, tính kỷ luật cao trang thiết bị máy móc đại 14 Vai trò sản xuất may công nghiệp kinh tế quốc gia − Sản xuất để phục vụ cho nhu cầu thiết yếu người − Sản xuất để phục vụ xuất góp phần phát triển kinh tế − Tạo việc làm, thu hút lao động, giảm tỷ lệ người thất nghiệp cho xã hội − Tạo nguồn thu nhập cho gia đình Hình 1.6 Dây chuyền sản xuất may công nghiệp II Chuẩn bị dụng cụ – thiết bị May 15 Chuẩn bị dụng cụ 10 đô trong, mặt phải thân hướng lên Đặt lớp ngồi đặt cho đường may lớp trùng nhau, may dính lớp lại với theo đường may thiết kế (thường 1cm) + Diễu đơ: Lật lên phía trên, cạo ủi cho sát đường may, mí theo yêu cầu kỹ thuật Ráp vai Bước + Đặt hai thân trước lên thân sau theo đường ráp vai con, hai mặt trái úp vào Kế tiếp cuộn toàn thân áo lên đến đô, lộn lớp đô mặt trái xếp cho đường vai đô trùng với vai thân áo + Ráp vai cách mép vải theo đường thiết kế + Lộn đô mặt phải + Cạo ủi cho sát đường ráp vai con, diễu vai 0.1cm Bước May cổ áo Bước Lấy dấu + Tra cổ vào thân Bước May thép tay + Ủi thép tay lớn nhỏ (theo rập) + Lấy dấu, xẻ thép tay + May kẹp mí thép tay nhỏ + May chặn lưỡi gà thép tay + May kẹp mí thép tay lớn chặn thép tay (song song tam giác) Tra tay vào thân + vắt sổ vòng nách tay Bước + Tra tay vào thân + Vắt sổ vòng nách tay + Diễu vòng nách tay theo yêu cầu kỹ thuật Bước 10 Ráp sườn + Vắt sổ sườn + Ráp sườn thân, sườn tay theo đường thiết kế + Vắt sổ sườn thân, sườn tay 146 Bước 11 May lai áo Ủi gấp lai áo lên diễu lai 0.5cm (khi may lai lật đường may sườn phía thân sau) Bước 12 Lấy dấu + thùa khuy, đính nút Khoảng cách khuy nút áo sơ mi nam thường từ 8÷9cm Bước 13 IV Cắt chỉ, kiểm tra, ủi hoàn thiện sản phẩm + Dùng kéo bấm dư, ủi thành phẩm + Kiểm tra đường lắp ráp, thông số, đường diễu, mí… xem có đạt u cầu kỹ thuật khơng Yêu cầu kỹ thuật − Đường kim mũi đẹp, khơng nhăn, rút − Đảm bảo thơng số kích thước theo quy định − Phải đảm bảo đối xứng, chi tiết sau: + Hai đầu bâu, chân bâu + Hai họng cổ thân trước + Hai đầu vai + Hai ply thân sau (nếu có) + Hai đinh áo + Hai sườn áo, sườn tay + Hai dài tay, trụ tay, manchette, ply tay (nếu áo tay dài) − Bâu áo đứng, ôm, không bị dộp keo − Cạnh túi áo phải song song với đinh áo − Măng sét tra xong phải thẳng, hai đầu manchette không bị chồm mép vải vô bên − Lai áo phải đều, không nhăn, không vặn 147 Các điểm khuy, nút phải thông số, khoảng cách phải nhau… − V Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục STT Sai hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục Thông số khơng đảm bảo Bán thành phẩm sai kích thước Đường may không quy cách Kiểm tra bán thành phẩm trước may May phương pháp Diễu lai áo, lai tay, nẹp áo, miệng túi không Do lấy dấu khơng xác Lấy dấu may cho xác dùng cữ gá lắp Cổ áo khơng đối xứng hai bên; diễu, mí cổ khơng đều, bị sụp mí Làm chưa kỹ thuật Kiểm tra điểm lấy dấu thân cổ áo Khi may mí, diễu phải vuốt cho êm phẳng, diễu, mí phải theo yêu cầu kỹ thuật Tay áo bị lệch đầu vai Điểm đầu vai đầu tay khơng trùng vòng nách tay vòng nách tay không khớp Kiểm tra điểm lấy dấu tay vai Vòng nách tay lớn vòng nách thân 1÷1.5cm Bài tập: Bài tập 1: Chỉnh sửa hoàn chỉnh rập bán thành phẩm áo sơ mi theo số đo ni Bài tập 2: Thực theo trình tự sau để lắp ráp hoàn thiện sản phẩm áo sơ mi nam dài tay: − GSĐ cắt đầy đủ chi tiết áo sơ mi + ép keo − May nẹp, xẻ trụ tay + tra Măng sét − May miệng túi, đóng túi − Ráp vai, ráp đơ, diễu đô − Tra tay, diễu tay − May bâu, tra cổ − Hoàn thiện áo sơ mi nam dài tay 148 IV KỸ THUẬT MAY QUẦN TÂY NAM – NỮ Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm hình dáng sản phẩm quần âu nam – nữ Trình bày quy trình may, yêu cầu kỹ thuật may quần âu nam – nữ May hoàn chỉnh quần âu nam – nữ đảm bảo quy cách tiêu chuẩn kỹ thuật Xác định sai hỏng may, tìm nguyên nhân cách khắc phục KỸ THUẬT MAY QUẦN TÂY NỮ I Hình vẽ phác hoạ mẫu 149 Mặt trước Mặt sau Hình 3.5 Quần tây Nữ II Cấu trúc Hình 3.6 Chi tiết quần tây nữ Bảng số lượng chi tiết quần tây nữ: 150 STT Tên chi tiết Thân trước Số lượng Vải Vải lót 151 Ghi Keo Đối xứng STT Tên chi tiết 4 10 III Thân sau Ba ghết đơn Ba ghết đôi Túi đắp (thân sau) Lưng bên khuy Lưng bên nút Nẹp túi Đáp túi Lót túi Dây kéo Tổng số Số lượng Vải Vải lót 1 2 2 2 17 Ghi Keo Đối xứng 1 Đối xứng Đối xứng Đối xứng Quy trình may quần tây nữ Sang dấu pen + May pen thân sau Bước 1: + Sang dấu pen sau theo vị trí thiết kế (bằng đối xứng.) + Gấp pen lại theo vị trí thiết kế, may pen từ cạnh lưng xuống đến cuối pen phải để đoạn dư từ 1÷1.5cm để gút lại Sang dấu túi + May túi sau (túi đắp) Bước 2: + Vị trí túi đắp sau: Từ cạnh lưng (thành phẩm) đo xuống 5.5cm÷6.5cm, túi nằm pen sau + Sang dấu vị trí túi cho bên đối xứng + May túi sau:  Ủi gấp miệng túi sau + diễu miệng túi sau 0.2cm, diễu đường thứ hai cách đường thứ 0.6cm  Ủi túi theo rập thành phẩm  Tra túi vào thân sau theo vị trí lấy dấu, diễu túi sau 0.2cm, diễu đường thứ hai cách đường thứ 0.6cm Lưu ý: Các đường diễu phải song song với Bước 3: May hoàn chỉnh túi hàm ếch Xem lại phương pháp may (Kỹ thuật may bản) Bước 4: Ráp sườn + ủi rẽ sườn ngồi + May hồn chỉnh lót túi 152 IV V + Ráp sườn theo đường may thiết kế (Đặt thân sau nằm dưới, thân trước nằm trên) + Ủi rẽ sườn ngồi + May hồn chỉnh lót túi + May căng túi Bước 5: May hoàn chỉnh ba ghết Xem phương pháp may (Kỹ thuật may bản) Bước 6: Ráp giàng quần + Ủi rẽ giàng quần Bước 7: May lộn dây passant + diễu passant (nếu có) Bước 8: May lưng + tra lưng Xem phương pháp may (Kỹ thuật may bản) Bước 9: May đáy sau + May đầu lưng sau + May đáy sau: Đặt cạnh đường may nhau, may đáy sau theo đường may thiết kế may đường trùng + May đầu lưng sau: Sau may đáy sau, gấp đầu lưng sau vào may 0.5cm Bước 10: Ủi rẽ đáy sau + Vắt đầu lưng đáy sau Bước 11: Ủi lai may lai quần Bước 12: Lấy dấu + làm khuy, đính nút, móc Bước 13: Cắt chỉ, kiểm tra, ủi hồn thiện sản phẩm + Dùng kéo bấm dư, ủi thành phẩm + Kiểm tra đường lắp ráp, thông số, đường diễu, mí… xem có đạt u cầu kỹ thuật không Yêu cầu kỹ thuật − Lưng, lai khơng vặn, đường diễu, mí phải − Túi phải thơng số, hình dáng, phải đối xứng nhau, miệng túi khơng bị hở, lót túi phải êm… − Diễu ba ghết phải đều, thông số, không bị hở Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục 153 STT Sai hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục Diễu ba ghết không đều, hở Khi diễu cần có rập thành phẩm Do tra dây kéo chưa vuốt cho êm, lược baget phương pháp diễu Diễu lai, ba ghết không Lấy dấu khơng xác Lấy dấu cho xác dùng cử, gá lắp Túi sau bị lệch Lấy dấu khơng xác Lấy dấu vị trí túi phải xác Miệng túi trước bị Bai, giãn hơ’ trình may Khi may, diễu miệng túi phải vuốt cho êm phẳng, không để miệng túi bị giãn Bài tập: Bài tập 1: Chỉnh sửa hoàn chỉnh chi tiết bán thành phẩm sản phẩm quần tây nữ theo ni thân với cử động phù hợp Bài tập 2: Thực lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm quần tây nữ theo bước sau: − GSĐ cắt đầy đủ chi tiết chính, lót quần tây + ép keo − May túi ốp sau − May passant + diễu − May túi hông − Tra dây kéo − Tra lưng, ráp ống, ráp đáy − Hoàn thiện quần 154 KỸ THUẬT MAY QUẦN TÂY NAM I Hình vẽ phác hoạ mẫu Mặt trước Mặt sau Hình 3.7 Quần tây Nam II Cấu trúc 155 Hình 3.8 Chi tiết quần tây nam Bảng số lượng chi tiết quần tây nam: STT 10 11 12 13 III Tên chi tiết Thân trước Thân sau Ba ghết đơn Ba ghết đôi Lưng bên khuy Lưng bên nút Đáp túi hông xéo Viền túi sau Đáp túi sau Dây passant Lót túi sau Lót túi hơng xéo Dây kéo Tổng số Số lượng Vải Vải lót 2 1 2 2 25 Keo Ghi Đối xứng Đối xứng 1 1 Đối xứng Đối xứng Qui trình may quần tây nam Sang dấu + May pen thân sau Bước 1: + Sang dấu pen sau theo vị trí thiết kế, đối xứng + Gấp pen lại theo vị trí thiết kế, may pen từ cạnh lưng xuống đến cuối pen phải để đoạn dư từ 1÷1.5cm để gút lại 156 Sang dấu + May túi sau Bước 2: + Vị trí túi sau: xem lại (kỹ thuật may bản) + Sang dấu vị trí túi cho bên đối xứng + May hoàn chỉnh túi sau: May túi mổ viền, xem kỹ thuật may Bước 3: May hồn chỉnh túi trước Xem may túi hơng xéo – kỹ thuật may Bước 4: Ráp sườn + ủi rẽ sườn + Ráp sườn theo đường thiết kế (đặt thân sau nằm dưới, thân trước nằm trên, hai mặt phải úp vào nhau) + Ủi rẽ sườn ngồi may hồn chỉnh lót túi + May căng túi Bước 5: May hoàn chỉnh ba ghết Xem kỹ thuật may Bước 6: Ráp giàng quần + ủi rẽ giàng quần Bước 7: May lộn dây passant + diễu passant + May lộn passant 1.2cm + Ủi rẽ passant + Lộn passant + Diễu passant 0.1cm 0.2cm cách cạnh bên Bước 8: May lưng + tra lưng Xem kỹ thuật may Bước 9: Ráp đáy sau + May đầu lưng sau + May đáy sau: Đặt cạnh đường nhau, may đáy sau theo đường may thiết kế may đường trùng + May đầu lưng sau: Sau may đáy sau, gấp đầu lưng sau vào may 0.5cm Bước 10: Ủi rẽ đáy sau + Vắt đầu lưng đáy sau Ủi rẽ đáy sau sang bên dùng kim tay vắt đầu lưng sau dính vào cạnh lưng cho êm 157 Bước 11: Ủi lai vắt lai quần Ủi gấp lai lên theo đường phấn thiết kế, dùng kim tay vắt chữ V xung quanh đạp lai theo tiêu chuẩn kỹ thuật IV Bước 12: Lấy dấu + thùa khuy + đính nút, móc Bước 13: Cắt chỉ, kiểm tra, ủi hoàn thiện sản phẩm + Kiểm tra: Dựa vào tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật để kiểm tra xem sản phẩm may xong đạt u cầu khơng Ví dụ kiểm tra thơng số eo, mông, gối, ống, túi … + Kiểm tra độ đối xứng pen, túi, kiểm tra đường may có đạt yêu cầu kỹ thuật … + Ủi thành phẩm Yêu cầu kỹ thuật V − Lưng, lai khơng vặn, đường diễu, mí phải − Các túi phải thơng số, hình dáng, phải đối xứng nhau, miệng túi khơng bị hở, lót túi phải êm… − Diễu ba ghết phải đều, thông số, không bị hở Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục STT Sai hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục Diễu ba ghết không đều, hở Do tra ba ghết chưa phương pháp Khi diễu cần có rập thành phẩm vuốt cho êm, lược ba ghết diễu Diễu lai, ba ghết khơng Lấy dấu khơng xác Khi diễu cần có rập thành phẩm vuốt cho êm, lược ba ghết diễu, lấy dấu cho xác dùng cử, gá lắp Túi sau bị lệch Lấy dấu khơng xác Lấy dấu vị trí túi phải xác Miệng túi trước bị hơ’ Bai, giãn trình may Khi may, diễu miệng túi phải vuốt cho êm phẳng, không để miệng túi bị giãn Túi sau bị bể Đường may viền Khi chặn lưỡi gà phải vuốt cho thật êm, 158 góc, khơng vng góc túi sau bị hở miệng khơng xác, bấm miệng túi khơng xác, may chặn hai đầu miệng túi khơng vng phẳng, kín miệng túi chặn, lấy dấu tra túi phải xác, bấm lưỡi gà phải cách điểm cuối đường may định hình canh sợi chặn lưỡi gà phải vuốt sửa cạnh miệng túi cho vuông tiến hành chặn lưỡi gà Bài tập: Bài tập 1: Chỉnh sửa hoàn chỉnh chi tiết bán thành phẩm sản phẩm quần tây nam theo ni thân với cử động phù hợp Bài tập 2: Thực trình tự lắp ráp hồn chỉnh sản phẩm quần tây nam theo bước sau: − GSĐ cắt đầy đủ chi tiết chính, lót quần tây + ép keo − Mổ túi sau − May passant + diễu − May túi hông − Tra dây kéo − Tra lưng, ráp ống, ráp đáy − Hoàn thiện quần 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thị Cẩm Tú – Kỹ thuật may bản, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM; [2] Trần Thị Thêu – Công nghệ may trang phục 1, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM; [3] Phạm Khoa Thành – Máy thiết bị May, Trường Trung Học Kỹ Thuật Thực Hành TP.HCM; [4] Đặng Thị Kim Hoa – Bài giảng Công nghệ may 1, ĐH Kinh tế Kỹ thuật Nam Định; [5] Nguyễn Thị Thanh Bạch – Thiết kế mô hỗ trợ giảng dạy môn Kỹ thuật may bản, Trường Trung học Kỹ thuật Thực hành TP.HCM; [6] Giáo trình Kỹ thuật may 1, Trường Cao Đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Vinatex TP.HCM; [7] Giáo trình Cơng nghệ may 2, Trường Cao Đẳng Công nghiệp IV TP.HCM; [8] Chương trình đào tạo cơng nhân mới, Cơng ty Cổ phần Đầu tư An Phát; [9] Chương trình đào tạo cơng nhân mới, Công ty TNHH May Vinatex Bồng Sơn; [10] Trần Thị Thêu –Thiết kế trang phục 2, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM – 2010; [11] Ths Phùng Thị Bích Dung – Giáo trình thiết kế trang phục nữ bản, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM; [12] Ths Phùng Thị Bích Dung – Giáo trình tạo mẫu trang phục nữ, Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM; [13] Hellen – Pattern making – USA; [14] Kathryn L Hatch – Textile Science – USA, 1993; [15] Lưu hành nội – Giáo trình cơng nghệ may – Cao đẳng Công nghiệp Nam Định; [16] Lưu hành nội – Giáo trình Cơng nghệ may –Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Nam Định; [17] Ts Trần Thủy Bình – Giáo trình cơng nghệ may – Nhà xuất giáo dục; [18] Ts Võ Phước Tấn; Ks Bùi Thị Cẩm Loan; Ks Trần Thị Kim Phượng; Ks Huỳnh Văn Thức – Giáo trình cơng nghệ may – Đại học Công nghiệp TP.HCM [19] Tài liệu từ Internet 160 ... góp người học, bạn đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình May cơng nghiệp ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Mô-đun KỸ THUẬT MAY CƠ BẢN I Giới thiệu Để sử dụng máy may công nghiệp, thiết kế – lắp... luyện tính cẩn thận, xác tác phong cơng nghiệp Nội dung Chương Khái quát May công nghiệp Chương Kỹ thuật gia công cụm chi tiết thơng dụng I KHÁI QT VỀ MAY CƠNG NGHIỆP Mục tiêu: Trình bày kiến thức... May công nghiệp − Nhận biết tính chất số nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm may − Vận dụng nguyên lý vận hành đảm bảo an tồn, tính năng, tác dụng bảo quản số thiết bị dây chuyền may công nghiệp

Ngày đăng: 28/08/2018, 08:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mô-đun 1. KỸ THUẬT MAY CƠ BẢN

    • I Giới thiệu

    • II Mục tiêu

      • 1. Kiến thức

      • 2. Kỹ năng

      • 3. Thái độ

    • III Nội dung chính

    • I KHÁI QUÁT VỀ MAY CÔNG NGHIỆP

      • 2 AN TOÀN LAO ĐỘNG NGÀNH MAY

        • I Khái quát về An toàn lao động

          • 4. Khái niệm tai nạn lao động

        • II Quy định chung về vận hành sử dụng thiết bị May

          • 5. Đối với máy may 1 kim, 2 kim

          • 6. Đối với vật dụng kim loại

          • 7. Đối với kim máy

          • 8. Đối với kim khâu tay

        • III Thao tác may

          • 9. Cách ngồi may

          • 10. Bắt đầu may

        • IV Một số các tai nạn thường gặp và cách khắc phục trong ngành May

          • 11. Các tai nạn thường gặp

          • 12. Biện pháp hạn chế các tai nạn

      • 3 GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH MAY CÔNG NGHIỆP

        • I Khái niệm May công nghiệp

          • 13. Khái niệm

          • 14. Vai trò của sản xuất may công nghiệp trong nền kinh tế quốc gia

        • II Chuẩn bị dụng cụ – thiết bị May

          • 15. Chuẩn bị dụng cụ

          • 16. Chuẩn bị thiết bị may

        • III Cách sử dụng máy may

          • 17. Lắp kim

          • 18. Cuốn chỉ vào suốt

          • 19. Lắp suốt vào ổ thuyền

          • 20. Mắc chỉ trên

          • 21. Điều chỉnh chiều dài mũi may

          • 22. Điều chỉnh lực căng của chỉ

          • 23. Điều chỉnh lực ép chân vịt (bàn ép)

        • IV Vệ sinh máy

          • 24. Trình tự vệ sinh máy

          • 25. Kiểm tra các điều kiện an toàn

        • V Làm việc với máy may

          • 26. Quá trình khởi động máy

          • 27. Quá trình kết thúc máy

          • 28. Một số chú ý khi vận hành máy

          • 29. Bảo dưỡng máy, nguyên nhân và biện pháp khắc phục các lỗi cơ bản

            • 1 Bảo dưỡng máy may

            • 2 Các hỏng hóc thường gặp khi thao tác máy may và cách điều chỉnh

        • VI Những yếu tố cần thiết khi thực hiện thao tác cơ bản nghề May

        • VII Nguyên phụ liệu ngành May

      • 4 CÁC ĐƯỜNG MAY CĂN BẢN

        • I Một số ký hiệu

          • 30. Các ký hiệu quy định về mặt vải

          • 31. Các ký hiệu quy định về đường may

          • 32. Các ký hiệu trong bản vẽ thiết kế

          • 33. Kỹ thuật ép, dán

        • II Các đường may tay cơ bản 

          • 34. Đường may lược

          • 35. Đường may vắt

          • 36. Đường may luôn

          • 37. Thùa khuy

          • 38. Đính nút

        • III Các đường may cơ bản

          • 39. Đường may can

          • 40. Đường may lộn

          • 41. Đường may diễu

          • 42. Đường may ép

          • 43. Đường may vắt sổ

        • IV Một số đường viền cơ bản

          • 44. Viền tròn

          • 45. Viền tròn lồi và viền tròn lõm

          • 46. Viền dẹt

        • V Xếp ly, chiết ly và tạo sóng vải

          • 47. Đường ply

          • 48. Tạo sóng vải

          • 49. Chiết ly

    • II KỸ THUẬT MAY CÁC CỤM CHI TIẾT THÔNG DỤNG

      • 1 KỸ THUẬT MAY CÁC LOẠI TÚI ÁO – QUẦN

        • I Túi đắp (túi ốp)

          • 50. Đặc điểm

          • 51. Cấu trúc

          • 52. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật

            • 1 Quy cách

            • 2 Yêu cầu kỹ thuật:

          • 53. Phương pháp may

            • 3 Mẫu 1 – Túi đắp đáy nhọn trên ngực áo

            • 4 Mẫu 2 – Túi đắp đáy tròn có nắp

            • 5 Mẫu 3 – Túi hộp đáy tròn, có nắp trên quần kaki (cách may tương tự)

          • 54. Các sai hỏng thường gặp khi may

        • II Túi hàm ếch

          • 55. Đặc điểm

          • 56. Cấu trúc

          • 57. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật

            • 1 Quy cách

            • 2 Yêu cầu kỹ thuật

          • 58. Phương pháp may

          • 59. Các sai hỏng khi may

        • III Túi hông thẳng

          • 60. Đặc điểm

          • 61. Cấu trúc

          • 62. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật

            • 1 Quy cách

            • 2 Yêu cầu kỹ thuật

          • 63. Phương pháp may

          • 64. Các sai hỏng khi may

        • IV Túi hông xéo

          • 65. Đặc điểm

          • 66. Cấu trúc

          • 67. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật

            • 1 Quy cách

            • 2 Yêu cầu kỹ thuật

          • 68. Phương pháp may

          • 69. Các sai hỏng khi may

        • V Túi mổ 2 viền

          • 70. Đặc điểm

          • 71. Cấu trúc

          • 72. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật

            • 1 Quy cách

            • 2 Yêu cầu kỹ thuật

          • 73. Phương pháp may

          • 74. Các sai hỏng khi may

        • VI Túi mổ cơi quần âu (một viền)

          • 75. Đặc điểm

          • 76. Cấu trúc

          • 77. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật

            • 1 Quy cách

            • 2 Yêu cầu kỹ thuật

          • 78. Phương pháp may

          • 79. Các sai hỏng khi may

      • 2 KỸ THUẬT MAY ĐƯỜNG MỞ CÓ GIỚI HẠN

        • I Tra dây kéo

          • 80. Dây kéo thường

            • 1 Đặc điểm

            • 2 Cấu trúc

            • 3 Quy cách và yêu cầu kỹ thuật

            • 4 Phương pháp may

            • 5 Các sai hỏng khi may

          • 81. Dây kéo dấu

            • 6 Đặc điểm

            • 7 Cấu trúc

            • 8 Quy cách và yêu cầu kỹ thuật

            • 9 Phương pháp may

            • 10 Các sai hỏng khi may

        • II Tra lưng quần âu

          • 82. Đặc điểm

          • 83. Cấu trúc

          • 84. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật

            • 1 Quy cách:

            • 2 Yêu cầu kỹ thuật:

          • 85. Phương pháp may

          • 86. Các sai hỏng khi may

        • III May thép tay

          • 87. Thép tay công nghiệp

            • 1 Đặc điểm

            • 2 Cấu trúc

            • 3 Quy cách và yêu cầu kỹ thuật

            • 4 Phương pháp may

            • 5 Các sai hỏng khi may

          • 88. Thép tay + Măng sét (Manchette; bát tay)

            • 6 Đặc điểm

            • 7 Cấu trúc

            • 8 Quy cách và yêu cầu kỹ thuật

            • 9 Phương pháp may

            • 10 Các sai hỏng khi may

      • 3 KỸ THUẬT MAY NẸP ÁO

        • I Nẹp áo liền

          • 89. Đặc điểm

          • 90. Cấu trúc

          • 91. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật

            • 1 Quy cách

            • 2 Yêu cầu kỹ thuật

          • 92. Phương pháp may

        • II Nẹp áo rời

          • 93. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật

            • 1 Quy cách

            • 2 Yêu cầu kỹ thuật

          • 94. Phương pháp may

          • 95. Các sai hỏng khi may

      • 4 KỸ THUẬT MAY CÁC LOẠI CỔ ÁO

        • I Cổ áo sơ mi (bâu sơ mi)

          • 96. Đặc điểm

          • 97. Cấu trúc

          • 98. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật

            • 1 Quy cách

            • 2 Yêu cầu kỹ thuật

          • 99. Phương pháp may

          • 100. Các sai hỏng khi may

        • II Cổ lá sen (bâu lá sen)

          • 101. Đặc điểm

          • 102. Cấu trúc

          • 103. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật

          • 104. Phương pháp may

        • III Cổ danton (bâu danton)

          • 105. Đặc điểm

          • 106. Cấu trúc

          • 107. Quy cách và yêu cầu kỹ thuật

          • 108. Phương pháp may

          • 109. Các sai hỏng khi may, nguyên nhân và cách khắc phục

  • Mô-đun 2. THIẾT KẾ TRANG PHỤC I

    • IV Giới thiệu

    • V Mục tiêu

      • 1. Kiến thức

      • 2. Kỹ năng

      • 3. Thái độ

    • VI Nội dung chính

    • THIẾT KẾ ÁO – QUẦN NỮ

      • 5 THIẾT KẾ CÁC LOẠI ÁO NỮ

        • I Phân loại áo nữ

          • 1 Khái niệm cử động toàn phần (CĐTP):

          • 2 Cách tính vải:

          • 3 Ni mẫu:

          • 4 Phương pháp đo:

        • II Vẽ thiết kế áo nữ

          • 4. Thiết kế thân áo không pen và không chồm vai

            • 1 Vẽ thân trước

            • 2 Vẽ thân sau

          • 5. Thiết kế áo có pen dọc và có chồm vai

          • Yêu cầu: sử dụng ni mẫu để thiết kế với CĐTP = 8/6/8.

            • 3 Vẽ thân trước:

            • 4 Vẽ thân sau

        • III Thiết kế các dạng tay áo nữ

          • 6. Thiết kế tay áo sát nách

          • 7. Tay thường

          • Bài tập:

      • 6 THIẾT KẾ QUẦN TÂY NỮ

        • I Phân loại các dạng quần tây nữ cơ bản

        • II Vẽ thiết kế quần tây nữ không ly

          • 8. Vẽ thân trước

            • 1 Dựng khung

            • 2 Dựng đường chính trung

            • 3 Vẽ đường cong đáy thân trước

            • 4 Xác định điểm mở dây kéo

            • 5 Vẽ đường giàng (sườn) ngoài và giàng trong

            • 6 Xác định đường ngang eo với quần lưng rời

            • 7 Xác định đường ngang eo với quần lưng rời và xệ

            • 8 Xác định vị trí miệng túi hàm ếch

          • 9. Vẽ thân sau

            • 9 Dựng khung

            • 10 Vẽ đường giàng ngoài thân sau:

            • 11 Vẽ đường cong đáy thân sau

            • 12 Vẽ đường giàng trong thân sau

            • 13 Xác định vị trí pen thân sau

            • 14 Xác định đường ngang eo với quần lưng rời và xệ

            • 15 Xác định vị trí miệng túi mổ 2 viền

            • 16 Vẽ lưng

          • 10. Cách chừa đường may quần tây nữ

    • III THIẾT KẾ ÁO – QUẦN NAM

      • 1 THIẾT KẾ ÁO SƠ MI NAM CĂN BẢN

        • I Ni mẫu

        • II Phương pháp đo

        • III Phương pháp tính vải

        • IV Phương pháp thiết kế

          • 11. Thiết kế thân trước

          • 12. Thiết kế thân sau

          • 13. Thiết kế tay áo

          • 14. Thiết kế cổ áo, túi, măng sét, thép tay

          • 15. Thiết kế đô áo

          • 16. Lai áo vạt tròn

          • 17. Cách chừa đường may áo nam

      • 2 THIẾT KẾ QUẦN TÂY NAM

        • I Bảng ni mẫu

        • II Phương pháp đo

        • III Phương pháp tính vải

        • IV Phương pháp thiết kế

          • 18. Thiết kế thân trước

          • 19. Thiết kế thân sau

          • 20. Thiết kế túi, lưng, đáp may dây kéo

          • 21. Cách chừa đường may quần tây nam

    • V. Các sai hỏng khi thiết kế, nguyên nhân và cách khắc phục

      • 1 Sai hỏng khi thiết kế áo

      • 22. Sai hỏng khi thiết kế quần

  • Mô-đun 3. CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC I

    • V Giới thiệu

    • VI Mục tiêu

      • 1. Kiến thức

      • 2. Kỹ năng

      • 3. Thái độ

    • VII Nội dung chính

    • I KỸ THUẬT MAY ÁO SƠ MI NAM – NỮ

      • 3 KỸ THUẬT MAY ÁO SƠ MI NỮ

        • I Hình vẽ phác họa mẫu

        • II Cấu trúc

        • III Quy trình may áo sơ mi nữ

        • IV Yêu cầu kỹ thuật

        • V Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục

      • 4 KỸ THUẬT MAY ÁO SƠ MI NAM DÀI TAY

        • I Hình vẽ phát họa mẫu

        • II Cấu trúc

        • III Quy trình may áo sơ mi nam

        • IV Yêu cầu kỹ thuật

        • V Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục

    • IV KỸ THUẬT MAY QUẦN TÂY NAM – NỮ

      • 1 KỸ THUẬT MAY QUẦN TÂY NỮ

        • I Hình vẽ phác hoạ mẫu

        • II Cấu trúc

        • III Quy trình may quần tây nữ

        • IV Yêu cầu kỹ thuật

        • V Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục

      • 2 KỸ THUẬT MAY QUẦN TÂY NAM

        • I Hình vẽ phác hoạ mẫu

        • II Cấu trúc

        • III Qui trình may quần tây nam

        • IV Yêu cầu kỹ thuật

        • V Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan