Giáo trình nền và móng, đại học công nghệ gtvt chương 3 móng cọc

71 247 0
Giáo trình nền và móng, đại học công nghệ gtvt chương 3 móng cọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình móng, đại học cơng nghệ GTVT Chương MÓNG CỌC 3.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MĨNG CỌC  Khái niệm Móng cọc loại móng sâu mà sức chống có truyền tải trọng tới đất hay đá độ sâu bên kết cấu khả chịu lực đáy, dính bám hay ma sát, hai Khi phương án móng nơng khơng thích hợp để đỡ cơng trình, tải trọng cơng trình q lớn, lớp đất bên loại đất yếu có khả chịu lực Người ta nghĩ đến móng sâu làm vật liệu gỗ, bê tông, thép … để truyền tải trọng đến lớp đất chịu lực cao (Hình 3.1) Hình 3.1 Cọc phải cắm sâu vào tầng đất tốt Các trường hợp sử dụng móng cọc: - Mực nước cao; - Tải trọng đẩy ngang lớn (cầu, cảng) hay mô men lật lớn (cơng trình tháp, cao tầng, tường chắn đất cao ); - Tải trọng đứng lớn, đặc biệt chịu kéo; - Mái dốc, địa tầng bên có độ nghiêng lớn; - Cơng trình quan trọng, đòi hỏi độ tin cậy cao; - Sửa chữa nhà hư hỏng phần móng gây ra, nâng tầng Q0 Hình 3.2 Các cơng trình sử dụng móng cọc Móng cọc gồm hai phận chính: Cọc bệ cọc - Bệ cọc phận liên kết cọc thành khối, truyền tải trọng từ cơng trình xuống cọc nâng đỡ cơng trình bên - Cọc phận chủ yếu có tác dụng truyền tải trọng từ c ơng trình bên thơng qua b cc xung ài c ọ c cc nn đất mũi cọc đất xung quanh cọc Đó kiểu móng sâu tương đối mảnh chơn toàn hay Lc phần đất, thi cơng đóng, khoan, khoan xoắn, xói thuỷ lực hay phương pháp khác, truyền tải trọng vào đất thông qua sức kháng thành bên sức kháng mũi cọc Tùy điều kiện địa c ä BTCT c BTC T Cọc chất mà ứng xử cọc đơn đất khác (Hình 3.4)Hình 3.3 Cấu tạo móng cọc Psư d ơng P Psư d ôn g P P P c äc ma s¸ t +c hè ng c äc c hè ng I 2D - 5D III y Õu y Õu y Õu II t èt R 3D - 7D t èt t èt t èt y Õu Hình 3.4 Ứng xử cọc đơn đất  Ưu điểm móng cọc Có khả chịu tải trọng lớn, độ lún, chuyển vị ngang đài móng nhỏ Tải trọng bên truyền xuống cho đất xung quanh cọc lớp đất tốt tầng đá gốc sâu chịu mà khơng cần phải đào lớp đất phía nên giảm chi phí rủi ro chống vách hố móng Do cọc chơn sâu nên độ ổn định khả chịu tải trọng ngang tốt, Công nghệ thi cơng phổ biến, giới hố việc thi cơng  Nhược điểm móng cọc Do đảm bảo khoảng cách tối thiểu cọc, đài cọc phải mở rộng gây tốn vật liệu chi phí thi cơng; Cốt thép bố trí cọc đúc sẵn chủ yếu phục vụ trình vận chuyển, cẩu cọc cho lực xung kích lớn q trình đóng khơng tận dụng hết vật liệu trình khai thác dẫn tới lãng phí vật liệu; Khơng thể kéo dài cọc theo ý muốn cọc bị hạn chế độ mảnh đặc biệt cọc đúc sẵn có tiết diện nhỏ nằm đất yếu; Khó kiểm sốt chất lượng cọc đặc biệt cọc khoan, thiết bị thi công nặng nề, cồng kềnh; Khi hỏng cọc thi cơng sử dụng khó thay thế, có thay tốn kém, khó khăn; Khi thi cơng khơng kiểm sốt tốt gây nhiễm mơi trường (cọc khoan nhồi dung dịch bentonit) ảnh hưởng tới công trình lân cận (cọc đóng, q trình đóng cọc gây chấn động làm nứt gãy, lún mạnh cơng trình lân cận) 3.2 PHÂN LOẠI CỌC MĨNG CỌC 3.2.1 Phân loại cọc 3.2.1.1Phân loại theo vật liệu a) Cọc thép - Sử dụng cơng trình phục vụ thi cơng, cơng trình tạm - Được chế tạo xưởng dạng thép hình - Có khả chịu kéo hay nén - Dễ bị ăn mòn, giá thành cao b) Cọc bêtơng cốt thép: - Đây loại cọc sử dụng phổ biến - Được chế tạo xưởng chuyên dụng cơng trường, mặt cắt ngang chủ yếu có dạng hình vng hình tròn - Chịu lực tốt, áp dụng với nhiều loại địa tầng - Do tận dụng nguyên vật liệu địa phương nên giá thành rẻ - Trọng lượng cọc lớn, khả chịu kéo kém, chịu kéo uốn ma sá t > 2/3 sức c hịu tải c c ä c 3.2.1.2.Phân loại theo làm việc cọc c ä c c hè ng ®Ê t yÕu ®Ê t tè t R > 2/ søc c hịu tải c c ọ c c ọ c ma s¸ t c ä c ma s¸ t - c hè ng i R R Hình 3.5 Cọc làm việc đất a) Cọc ma sát: - Trong trường hợp có lớp đá hay tầng chịu lực nằm độ sâu lớn, cọc chống trở nên dài khơng kinh tế Trường hợp này, cọc đóng qua lớp đất yếu đến độ sâu xác định Khi sức kháng mũi cọc nhỏ khả chịu lực chủ yếu có từ sức kháng đất bao quanh dọc thân cọc chôn đất b) Cọc chống: - Sức kháng dọc trục cọc hình thành chủ yếu sức kháng mũi cọc Khi mũi cọc tựa vào tầng cứng (tầng đá) chuyển vị cọc nhỏ sức kháng cọc chủ yếu thành phần sức chống mũi cọc tạo nên c) Cọc ma sát + chống: - Sức kháng dọc trục cọc hình thành từ tổ hợp sức chịu mũi cọc sức kháng bao quanh dọc thân cọc 3.2.1.3Phân loại theo kích thước cọc Cọc đường kính nhỏ: d ≤ 0,6m Cọc đường kính vừa: 0,6m < d ≤ 0,9m Cọc đường kính lớn: 0,9m < d ≤ 2,5m Giếng vỏ mỏng: 2m < d < 5m 3.2.1.4Phân loại theo phương pháp thi công a) Cọc hạ búa (cọc đóng): - Móng cọc đường kính nhỏ: Móng cọc đường kính nhỏ sử dụng phổ biến cơng trình nước ta cọc bê tơng cốt thép có tiết diện vng tròn kích thước từ 250 ÷ 450mm Cọc đường kính nhỏ đúc sẵn xưởng chuyên dụng đúc trường (Hình 3.6) KÕt cÊu phần Bệ cọc Cọc Nền Hỡnh 3.6 Cc BTCT đường kính nhỏ - Móng cọc ống Cọc ống loại cọc tiết diện lớn, đường kính cọc từ 800 ÷ 2000mm (Hình 3.7), có dạng hình ống, chiều dài cọc thường từ 20 ÷ 50m, chế tạo sẵn thành đoạn xưởng công trường lắp ghép lại với trường thi công Cọc ống thường chế tạo từ bêtông cốt thép dự ứng lực Ngồi ra, thi cơng trụ nơi nước sâu (như cầu Thanh Trì - Hà Nội) sử dụng ống thép để làm vòng vây ngăn nước Cọc ống thép có đường kính từ 300 ÷ 2000mm, chiều dày tối thiểu 5mm Sau thi công xong, ống thép lại nhổ lên tái sử dụng Trong số cơng trình dùng làm móng (ví dụ cầu Nhật Tân- Hà Nội, cọc ống thép có đường kính d=1200mm chiều dài l=40m) Hình 3.8 Hình 3.7 Cọc ống Hình 3.8 Một số hình ảnh móng cọc ống thép - Giá thành rẻ chi phí thấp - Có nhiều loại búa để thi cơng dễ đáp ứng cho nhiều loại cọc - Gây tiếng ồn, gây chấn động dễ ảnh hưởng đến an tồn cho cơng trình xung quanh, thời gian thi công kéo dài - Chỉ hạ cọc đường kính nhỏ, dễ làm hư hại bêtơng đầu cọc gãy cọc lực xung kích lớn đóng Cọc đóng loại cọc điển hình phương pháp thi cơng (Hình 3.9) Hình 3.9 Thi cơng cọc đóng b) Cọc hạ phương pháp ép tĩnh: - Khơng gây chấn động phù hợp thi cơng móng để sửa chữa cơng trình, hay thi cơng móng gần cơng trình sử dụng mà đóng cọc dễ gây nguy hại - Tốc độ thi cơng chậm, chiều dài cọc lớn u cầu cần phải có lực ép lớn nên giá thành cao c) Cọc hạ phương pháp rung kết hợp với vòi xói: - Móng giếng chìm Móng giếng chìm loại móng mà phương pháp thi cơng giống thi cơng giếng nước, kết cấu giếng đúc thành đốt cao 4÷6m, sau đất bên lòng giếng đào đi, đốt giếng đánh chìm dần xuống trọng lượng thân Đốt hạ xong lại tiếp tục đúc đốt phía lặp lại việc đào đất đánh chìm Các đốt giếng đúc chỗ đúc sẵn từ nới khác chở đến vị trí móng Móng giếng chìm loại móng có khả chịu tải cao, kết hợp thi cơng phương pháp thủ cơng q trình thi cơng Do đó, tốc độ thi cơng tương đốiMóng chậm, khóchìm Hình 3.10 giếng è ng vËn chun vËt liệu ố ng cho ngu ời lên xuống Vách ngăn giới hóa thi cơng, chịu ảnh hưởng thời tiết Một số cơng trình cầu Việt Nam sử dụng loại móng cầu Thăng Long, Bãi Cháy… Trong q trình thi cơng giếng chìm thường gặp tượng cát chảy Vì vậy, người ta dùng khí nén bơm ép đẩy nước khu vực đào lấy đất đáy giếng (Hình 3.11) Áp dụng phương pháp thi cơng móng giếng chìm gọi móng giếng chìm ép - Có thể hạ cọc đường kính lớn qua nhiều tầng địa chất khác - Thiết bị thi công vận hành phức tạp, thời gian thi công lâu - Khi thi công dễ xảy cố nghiêng lệch khó hạ cọc qua vùng địa chất phức tạp có nhiều chướng ngại vật d) Cọc đổ chỗ: - Trước tiên tiến hành việc khoan tạo lỗ sâu vào lòng đất, sau tiến hành đặt lồng cốt thép đổ bêtơng cọc, q trình thi cơng phải có biện pháp cụ thể chống sập thành vách hố khoan Cọc khoan nhồi loại cọc điển hình cho phương pháp thi cơng (Hình 3.12) Hình 3.12 Trình tự thi cơng cọc khoan nhồi - Móng cọc khoan nhồi, cọc Barrette Hình 3.13 Cọc khoan nhồi Đây loại móng dùng phổ biến nước ta Người ta dùng dụng cụ khoan để tạo lỗ đất đến độ sâu thiết kế, sau hạ lồng cốt thép đổ bêtơng lòng cọc Tại Việt Nam, thường sử dụng loại cọc có đường kính 1000 ÷ 1500mm (có thể lên đến 2500mm), chiều dài từ 30 ÷ 50m (có thể đến 100m) Hình 3.13 Cọc barrette thường dùng làm kết cấu tường tầng hầm nhà cao tầng Nó dạng cọc khoan nhồi (biện pháp thi công giống thi công cọc khoan nhồi), nhiên khơng thi cơng mũi khoan hình tròn mà loại gầu ngoạm hình chữ nhật, thường có tiết diện chữ nhật với chiều rộng từ 600÷1500mm; chiều dài từ 2,2m ÷ 6,0m (Hình 3.14) Ngồi ra, cọc barrette có loại tiết diện khác như: chữ thập (+), chữ T, I, chữ L, hình ba chạc Hình 3.14 Cọc barrette 3.2.2 Phân loại móng cọc Móng cọc bệ thấp c ä c nÐn Móng cọc bệ cao c ä c k Ðo t r o ng mó ng c ọ c đài t hấp c ä c uè n t r o ng mã ng c ọ c đài c a o Hỡnh 3.15 Móng cọc bệ thấp bệ cao 3.2.2.1Móng cọc bệ thấp Móng cọc bệ thấp loại có đáy bệ nằm thấp mặt đất toàn lực ngang tác dụng lên móng truyền cho đất phía sau bệ chịu Trong trường hợp móng có bệ nằm ngập đất, đất yếu, áp lực đất bị động không đủ khả chống lại tải trọng ngang tác dụng lên móng, đài cọc có chuyển vị ngang lớn gây uốn phạm vi đầu cọc khơng thể coi móng cọc đài thấp Để đảm bảo yêu cầu đáy bệ phải đặt đến độ sâu định Có thể tìm chiều sâu từ phương trình cân lực ngang tác dụng (H tt) áp lực bị động đất tác dụng lên thành bên bệ (Ep): qu : cường độ nén dọc trục trung bình lõi đá (MPa) d : hệ số chiều sâu không thứ nguyên Kps found : hệ số khả chịu tải khơng thứ ngun, từ Hình Error: Reference source not sd : khoảng cách đường nứt (mm) td : chiều rộng đường nứt (mm) D : chiều rộng cọc (mm) Hs : chiều sâu chôn cọc vào hố đá tính 0.0 cho cọc tỳ vào đỉnh đá gốc (mm) : đường kính hố Phương pháp không áp dụng cho đá bị phân lớp mềm, chẳng hạn diệp thạch yếu hay đá vôi yếu Cọc đặt đá yếu phải thiết kế xử lý đá mềm đất, quy định Điều 10.7.3.3 cho cọc đặt vật liệu dính Điều 10.7.3.4 cho cc t trờn vt liu ri Giá trịcủa Ksp Ds đá (mm) Tû sè sd/ Ds Hình 3.46 Hệ số khả chịu tải (theoHội Địa kỹ thuật Canada, 1985) 3.6.7.2Cọc khoan a) Ước tính bán thực nghiệm sức kháng cọc khoan đất dính Phương pháp bán thực nghiệm dùng để ước tính sức kháng cọc khoan đất dính Cọc khoan đất dính phải thiết kế phương pháp tổng ứng suất ứng suất hữu hiệu điều kiện tải trọng nước khơng nước tương ứng Cọc khoan đất rời phải thiết kế phương pháp ứng suất hữu hiệu điều kiện tải trọng thoát nước phương pháp bán thực nghiệm dựa kết thí nghiệm trường Các phần sau cọc khoan minh hoạ Hình 3.47 khơng tính để đóng góp vào phát triển sức kháng thơng qua ma sát bề mặt: - Ít 1500 mm cọc khoan nào; - Với cọc thẳng, chiều dài đáy cọc khoan lấy đường kính cọc; - Chu vi đầu loe, dùng, - Khoảng cách đầu loe lấy bng ng kớnh cc Không tính 1500 mm đỉ nh Không tính khoảng đ ờng kính cọc đầu loe Không tính bề mặ t phần loe Không tính đoạ n đ ờng kính cọc d í i cï ng Cäc th¼ ng Cäc loe Hình 3.47 Giải thích phần khơng xem xét tính toán cọc khoan (Reese O’Neill, 1988) Các hệ số sức kháng sức kháng bên sức kháng mũi cọc quy định Bảng 3.4  Sức kháng bên cọc khoan dùng phương pháp  Sức kháng bên đơn vị danh định (MPa) cho cọc khoan đất dính chịu tải điều kiện tải trọng khơng nước tính sau: qs =  Su (3.43) đó: Su : cường độ kháng cắt khơng nước trung bình (MPa)  : hệ số dính bám Các giá trị  phần đóng góp cọc khoan đào khơ hố mở ống vách cho chi tiết Bảng 3.5 Bảng 3.5 Giá trị  dùng cho sức kháng thành bên đất dính  Sức kháng mũi cọc Đối với cọc chịu tải trọng dọc trục đất dính, sức kháng đơn vị mũi cọc danh định cọc khoan (MPa) tính sau: qp= NcSu  (3.44) Nc : 6[1+ 0,2 (Z/D)]  đây: (3.45) đó: D : đường kính cọc khoan (mm) Z : độ xuyên cọc khoan (mm) Su: cường độ kháng cắt không thoát nước (MPa) Giá trị Su phải xác định từ kết thí nghiệm trường và/ phòng thí nghiệm mẫu ngun dạng lấy khoảng sâu 2,0 lần đường kính mũi cọc Nếu đất giới hạn 2,0 đường kính cọc có Su < 0,024 MPa, giá trị Nc bị chiết giảm 1/3 Đối với cọc khoan đất sét với S u > 0,096 MPa với D > 1900 mm, độ lún cọc không đánh giá, giá trị qp phải chiết giảm thành qpr sau: (3.46) qpr = qpFr đó: Fr = (3.47) a = 0,0071 + 0,0021 (3.48) b = 1,45 with 0,5 b1,5 (3.49) : Dp : đường kính mũi cọc (mm) b) Ước tính sức kháng cọc khoan đất rời Sức kháng đỡ danh định cọc khoan đất rời phải ước tính cách dùng phương pháp thích hợp phương pháp địa phương khác chấp nhận phù hợp với Điều 10.1 Sức kháng tính tốn phải xác định cách sử dụng kinh nghiệm sẵn có điều kiện tương tự  Sức kháng thân cọc Sức kháng danh định thân cọc khoan cát xác định cách sử dụng năm phương pháp quy định Bảng 3.6 Chỉ dùng giá trị lớn hiệu chỉnh thí nghiệm tải trọng Sức kháng bên cọc khoan cát ước tính cách sử dụng: - góc ma sát, f , - số nhát búa SPT, N Các ký hiệu sau áp dụng cho Bảng 3.6 N : số búa SPT chưa hiệu chỉnh (Búa/300mm); ’v : ứng suất hữu hiệu thẳng đứng (MPa); f : góc ma sát cát (Độ); K : hệ số truyền tải trọng; D b : chiều sâu chôn cọc khoan tầng đất cát chịu lực (mm);  : hệ số truyền tải trọng; z : chiều sâu đất (mm) Góc ma sát cát tương quan với số búa SPT sức kháng xun hình nón quy định Bảng 3.7 Bảng 3.6 Tổng kết phương pháp đánh giá sức kháng mặt bên, qs, MPa, đất cát THAM KHẢO MÔ TẢ Touma qs = Kv tan < 0,24MPa Reese (1974) đây: K = 0,7 Db  7500mm K = 0,6 7500mm < Db  12000mm K = 0,5 Db > 12000mm Meyerhof (1976) Quiros Reese (1977) qs = 0,00096N qs = 0,0025N < 0,19 MPa Với N  53 qs = 0,0028 N Reese Wright (1977) Với 53 < N  100 qs = 0,00021 (N - 53) + 0,15 qs =  v  0,19 MPa với 0,25    1,2 Reese O'Neill (1988) đây:  = 1,5 – 7,7x10-3 Bảng 3.7 Các góc ma sát cát ĐỘ CHẶT SPT-N QC (MPA) Rất rời < 30o 0-4 45o > 50 > 19  Sức kháng mũi cọc Sức kháng mũi cọc danh định tính tốn cách dùng phương pháp quy định Bảng 3.8, với ký hiệu sau sử dụng: Ncorr : số búa SPT-N hiệu chỉnh cho áp lực tầng phủ (búa/300mm); : [0,77 lg (1,92 / ’v)] N N : số búa SPT chưa hiệu chỉnh (Búa/300mm); D : đường kính cọc khoan (mm); Dp : đường kính mũi cọc khoan (mm); Db : chiều sâu chôn cọc khoan lớp chịu lực cát (mm); ’v : ứng suất lực thẳng đứng hữu hiệu (MPa); Đối với đường kính đáy lớn 1270mm, qp phải chiết giảm sau: (3.50) Bảng 3.8 Tổng kết phương pháp dùng để ước tính Sức kháng mũi cọc, qp, MPa cọc khoan cát THAM KHẢO Touma Reese(1974) MÔ TẢ Rời - qp (MPa) = 0,0 Chặt vừa - qp (MPa) = Rất chặt - qp (MPa) = K = Dp  500 mm K = 0.6 Dp Dp  500 mm Chỉ dùng Db > 10D Meyerhof (1976) Qp (MPa) = < 0,13 Ncorr cát < 0,096 Ncorr bùn không dẻo Reese Wright (1977) Reese O'Neill (1988) Qp (MPa) = 0,064 N N  60 Qp (MPa) = 3,8 N > 60 Qp (MPa) = 0,057 N N  75 Qp (MPa) = 4,3 N > 75  Sức kháng dọc trục đá Để xác định sức kháng dọc trục cọc khoan ngàm hốc đá, bỏ qua sức kháng mặt bên từ trầm tích đất phủ nằm Nếu đá bị xuống cấp, dùng phương pháp thi công đặc biệt, đường kính hốc đá lớn phải xét đến chiết giảm sức kháng hốc đá Các hệ số sức kháng cho cọc khoan ngàm đá phải lấy quy định Bảng 3.4 c) Sức kháng đỡ dọc trục nhóm cọc Sức kháng tính tốn nhóm cọc (N) tính sau: QR =  Qn =  g Qg (3.51) đó: Qg : sức kháng danh định nhóm cọc (N); g : hệ số sức kháng nhóm cọc quy định quy trình này;  Đất dính Nếu bệ cọc tiếp xúc chặt chẽ với đất, khơng u cầu phải giảm hệ số hữu hiệu Nếu bệ cọc không tiếp xúc chặt chẽ với đất, đất cứng khơng u cầu phải giảm hệ số hữu hiệu Nếu bệ cọc không tiếp xúc chặt chẽ với đất, đất bề mặt mềm yếu khả chịu tải riêng rẽ cọc phải nhân với hệ số hữu hiệu , lấy sau: -  : 0.65 với khoảng cách tim đến tim 2,5 lần đường kính; - : 1.0 với khoảng cách tim đến tim lần đường kính; - Đối với khoảng cách trung gian, giá trị  xác định nội suy tuyến tính Sức kháng nhóm phải giá trị nhỏ trong: - Tổng sức kháng sửa đổi riêng rẽ cọc nhóm, - Sức kháng trụ tương đương bao gồm cọc khối đất diện tích bao cọc Khi xác định trụ tương đương: - Sức kháng cắt toàn đất phải dùng để xác định sức kháng ma sát bề mặt - Tổng diện tích đáy trụ tương đương phải dùng để xác định sức kháng đầu cọc, - Sức kháng phụ thêm bệ cọc không xét đến Hệ số sức kháng cho trụ tương đương khối phá hoại khối cho Bảng 3.3 áp dụng bệ cọc có không tiếp xúc với đất Hệ số sức kháng cho sức kháng nhóm cọc tính tốn cách sử dụng tổng sức kháng riêng rẽ cọc, lấy giá trị cho sức kháng cọc đơn cho Bảng 3.3 Hiệu ứng nhóm cọc đất dính bị chiết giảm so với cọc đơn vùng gối lên biến dạng cắt đất xung quanh cọc Trong đất dính, sức kháng nhóm cọc phụ thuộc vào tiếp xúc chặt chẽ bệ cọc với đất bên Nếu bệ cọc tiếp xúc chặt chẽ, đất cọc nhóm cọc làm việc khối thống Với khoảng giãn cách nhỏ cọc, chế phá hoại kiểu khối trội phá hoại cọc đơn xảy với khoảng cách lớn cọc Cần thiết phải kiểm tra hai chế phá hoại thiết kế với trường hợp đạt khả tối thiểu Đối với nhóm cọc có chiều rộng X, chiều dài Y độ sâu Z, cho Hình 3.48 , khả chịu tải phá hoại khối tính bằng: (3.52) đó: với với (3.53) > 2,5: (3.54) : cường độ cắt khơng nước trung bình dọc theo chiều sâu xuyên cọc (MPa) Su : cường độ cắt khơng nước đáy nhóm cọc (MPa) Với cọc đóng cát, sức kháng nhóm cọc khơng nhỏ tổng khả chịu tải cọc đơn lẻ gia tăng độ chặt đóng cọc Như vậy, hệ số hiệu luôn lấy 1,0 cho nhóm cọc cát Hình 3.48 Nhóm cọc làm việc móng khối  Đất rời Khả chịu tải nhóm cọc đất rời phải tổng khả cọc nhóm Hệ số có ích , lấy 1,0 bệ cọc có khơng tiếp xúc với đất Hệ số sức kháng giống giá trị cho cọc đơn, cho Bảng 3.3 d) Nhóm cọc đất tốt nằm đất yếu nén lún Nếu nhóm cọc đóng lớp trầm tích tốt nằm lớp trấm tích yếu phải xét đến khả phá hoại chọc thủng mũi cọc vào tầng yếu Nếu tầng đất nằm bao gồm đất nén lún yếu phải xét đến khả lún lớn lớp đất yếu Thay dẫn chỗ việc điều tra nghiên cứu khả chịu tải loại đất yếu bên vào tính tốn tải trọng cộng tác dụng với giả thiết phân bố áp lực mũi cọc cách chiếu diện tích vùng bao mũi cọc mặt dốc đứng nằm ngang Sức kháng chiều sâu mũi cọc phải xác định sở kích thước hình chiếu móng quy ước Khả chịu lực phải vào tiêu chuẩn móng mở rộng quy định quy trình e) Sức kháng tải trọng ngang nhóm cọc Sức kháng tính tốn nhóm cọc chịu tải trọng ngang N phải tính sau: QR =  Qn = L QL đó:QL : sức kháng ngang danh định cọc đơn (N); (3.55) QLg: sức kháng ngang danh định nhóm cọc (N); L : hệ số sức kháng nhóm cọc quy định Bảng 3.3;  : hệ số hữu hiệu nhóm cọc xác định quy trình Sức kháng riêng cọc phải nhân với hệ số hữu hiệu  sau: - : 0.75 cho đất rời; - : 0.85 cho đất dính Phải lấy sức kháng ngang nhóm cọc tổng số sức kháng cọc có hệ số nhóm cọc Với mục đính tính tốn độ lún nhóm cọc, tải trọng giả định tác động lên móng tương đương đặt hai phần ba độ sâu chơn cọc vào lớp chịu lực Hình 3.49 Với cọc đất rời, độ lún móng khảo cứu cách dùng tất tải trọng tác dụng Tổ hợp Tải trọng sử dụng cho Bảng 3.4.1-1 Với cọc đất dính, sử dụng Tổ hợp Tải trọng sử dụng với tất tải trọng, ngoại trừ tải trọng tức thời bỏ qua Phải sử dụng tất tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn sử dụng thích hợp cho Bảng 3.4.1-1 để đánh giá chuyển vị ngang móng 3.6.7.3Chuyển vị sức kháng đỡ trạng thái giới hạn sử dụng Hình 3.49 Vị trí móng tương đương (theo Hannigan 2006) a) Các Tiêu chuẩn chuyển vị ngang Phải áp dụng quyđịnh Điều 10.6.2.2 Chuyển vị ngang không vượt 38 mm a1) Độ lún Độ lún móng khơng vượt q độ lún cho phép chọn theo Điều 10.6.2.2 Ngày 09 tháng 02 năm 2010 Giao Thơng Vận Tải có bổ sung trị số độ lún tổng thể móng mố trụ độ chênh lún móng mố trụ kề cầu nhịp giản đơn tham khảo Chỉ dẫn thiết kế cầu theo Tiêu chuẩn AASHTO Tiểu bang Washington (Mỹ) theo bảng sau: Bảng 3.9 Quy định độ lún cho móng mố, trụ cầu Độ lún tổng thể móng mố trụ Độ chênh lún phạm vi 30,48 m quanh móng mố, trụ chênh lún móng trụ Ứng xử ΔH ≤ 25,4mm ΔH30,48 ≤ 19,05mm Cho phép thiết kế thi công 25,4mm< ΔH ≤ 101,6mm 19,05mm < ΔH30,48 ≤ 76,2mm ΔH > 101,6mm ΔH30,48 > 76,2mm Phải chứng minh độ lún không gây ảnh hưởng mức cho phép phận kết cấu Báo cáo Bộ GTVT xem xét, phê duyệt a1.1) Đất dính Phải dùng phương pháp dùng cho móng nơng để ước tính độ lún nhóm cọc, cách sử dụng vị trí móng tương đương cho Hình 3.49 a1.2) Đất rời Độ lún nhóm cọc đất rời ước tính cách sử dụng kết thí nghiệm ngồi trường vị trí móng tương đương cho Hình 3.49 Độ lún nhóm cọc đất rời tính sau: Sử dụng SPT: (3.56) = (3.57) Sử dụng CPT: đó: (3.58) N160 = CNN60 CN = CN

Ngày đăng: 28/08/2018, 05:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 3.7. Cọc ống

  • Hình 3.10. Móng giếng chìm

  • Giáo trình nền và móng, đại học công nghệ GTVT

  • Chương 3 MÓNG CỌC

    • 3.2.1 Phân loại cọc

      • - Móng cọc đường kính nhỏ:

      • Móng cọc đường kính nhỏ được sử dụng khá phổ biến trong các công trình ở nước ta hiện nay là cọc bê tông cốt thép có tiết diện vuông hoặc tròn kích thước từ 250 ÷ 450mm. Cọc đường kính nhỏ có thể được đúc sẵn trong các xưởng chuyên dụng hoặc được đúc tại hiện trường (Hình 3.6).

      • - Móng cọc ống.

      • Cọc ống là loại cọc tiết diện lớn, đường kính cọc từ 800 ÷ 2000mm (Hình 3.7), có dạng hình ống, chiều dài cọc thường từ 20 ÷ 50m, được chế tạo sẵn thành từng đoạn tại xưởng hoặc công trường và được lắp ghép lại với nhau ở hiện trường khi thi công. Cọc ống thường được chế tạo từ bêtông cốt thép dự ứng lực.

      • Ngoài ra, khi thi công trụ ở nơi nước sâu (như cầu Thanh Trì - Hà Nội) đã sử dụng các ống thép chỉ để làm vòng vây ngăn nước. Cọc ống thép có đường kính từ 300 ÷ 2000mm, chiều dày tối thiểu là 5mm. Sau khi thi công xong, các ống thép này lại được nhổ lên và tái sử dụng. Trong một số công trình được dùng làm móng (ví dụ như cầu Nhật Tân- Hà Nội, cọc ống thép có đường kính d=1200mm và chiều dài l=40m) như Hình 3.8.

      • - Móng giếng chìm.

      • Móng giếng chìm là loại móng mà phương pháp thi công giống như thi công giếng nước, đó là kết cấu giếng được đúc thành từng đốt cao 4÷6m, sau đó đất bên trong lòng giếng được đào đi, đốt giếng được đánh chìm dần xuống do trọng lượng bản thân. Đốt này hạ xong lại tiếp tục đúc đốt tiếp theo ở phía trên rồi lặp lại việc đào đất và đánh chìm. Các đốt giếng có thể được đúc tại chỗ hoặc đúc sẵn từ nới khác rồi chở đến vị trí móng.

      • Móng giếng chìm là loại móng có khả năng chịu tải rất cao, có thể kết hợp thi công bằng phương pháp thủ công trong quá trình thi công. Do đó, tốc độ thi công tương đối chậm, khó cơ giới hóa thi công, chịu ảnh hưởng của thời tiết. Một số công trình cầu ở Việt Nam đã sử dụng loại móng này như cầu Thăng Long, Bãi Cháy…

      • Trong quá trình thi công giếng chìm thường gặp hiện tượng cát chảy. Vì vậy, người ta dùng khí nén bơm ép đẩy nước ra ngoài ở khu vực đào lấy đất dưới đáy giếng (Hình 3.11). Áp dụng phương pháp thi công này thì móng giếng chìm được gọi là móng giếng chìm hơi ép.

      • - Móng cọc khoan nhồi, cọc Barrette.

      • Đây là loại móng được dùng rất phổ biến ở nước ta hiện nay. Người ta dùng các dụng cụ khoan để tạo lỗ trong đất đến độ sâu thiết kế, sau đó hạ lồng cốt thép và đổ bêtông lòng cọc. Tại Việt Nam, thường sử dụng loại cọc có đường kính 1000 ÷ 1500mm (có thể lên đến 2500mm), chiều dài từ 30 ÷ 50m (có thể đến 100m) như Hình 3.13.

      • Cọc barrette thường được dùng làm kết cấu tường của tầng hầm trong các nhà cao tầng. Nó là một dạng cọc khoan nhồi (biện pháp thi công giống như thi công cọc khoan nhồi), tuy nhiên không thi công bằng mũi khoan hình tròn mà bằng loại gầu ngoạm hình chữ nhật, thường có tiết diện chữ nhật với chiều rộng từ 600÷1500mm; chiều dài từ 2,2m ÷ 6,0m (Hình 3.14). Ngoài ra, cọc barrette còn có thể có các loại tiết diện khác như: chữ thập (+), chữ T, chứ I, chữ L, hình ba chạc ....

      • 3.2.2 Phân loại móng cọc

      • 3.3.1 Kích thước cọc

      • 3.3.2 Cấu tạo cốt thép cọc

      • 3.4.1 Cấu tạo cọc khoan nhồi

      • 3.4.2 Cấu tạo cọc ống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan