QUANG 9

63 1.1K 0
QUANG 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI BÁO CÁO NHÓM 4: QUANG HỌC QUANG HỌC Hiện tượng khúc xa ánh sáng Quan hệ góc tới góc khúc xạ Thấu kính hội tụ- Ảnh tạo TKHT Thấu kính phân kì- Ảnh tạo TKPK Sự tạo ảnh máy ảnh Mắt Mắt cận mắt lão Kính lúp Ánh sáng trắng ánh sáng màu 10 Sự phân tích ánh sáng trắng 11 Sự trộn ánh sáng màu 12 Màu sắc vật ánh sáng trắng ánh sáng màu 13 Các tác dụng ánh sáng QUANG HỌC I PHÂN LOẠI Hiện tượng khúc xạ ánh sáng •.Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường gọi tượng khúc xạ ánh sáng •.Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ góc tới •.Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí, góc khúc xạ lớn góc tới Quan hệ giữ góc tới góc khúc xạ: • • • I PHÂN LOẠI Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang mơi trường suốt rắn, lỏng khác góc khúc xạ nhỏ góc tới Khi góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ tăng (giảm ) Khi góc tới 00 thì góc khúc xạ 00 tia sáng không bị gãy khúc truyền qua hai môi trường I PHÂN LOẠI Thấu kính hội tụ: • Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng phần • Một chùm tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tiêu điểm thấu kính I PHÂN LOẠI Sử dụng tia đặc biệt • Tia tới qua quang tâm, tia truyền thẳng • Tia tới song song với trục chính, tia ló qua tiêu điểm F’ thấu kính • Tia tới qua tiêu điểm F, tia ló song song với trục I PHÂN LOẠI Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ: - Đối với thấu kính hội tụ: + Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật Khi vật đặt xa thấu kính ảnh thật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự + Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn vật chiều với vật - Muốn dựng ảnh A'B' AB qua thấu kính (AB vng góc với trục thấu kính, A nằm trục chính), cần dựng ảnh B' B cách vẽ đường truyền hai tia sáng đặc biệt, sau từ B' hạ vng góc xuống trục ta có ảnh A' A I PHÂN LOẠI I PHÂN LOẠI 4.Thấu kính phân kì + Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày phần + Chùm tia tới song song với trục thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì + Đường truyền hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì: - Tia tới song song với trục tia ló kéo dài qua tiêu điểm - Tia tới đến quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới QUANG HỌC I PHÂN LOẠI Ảnh vật tạo thấu kính phân kì • • Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính phân kì: • Vật đặt xa thấu kính, ảnh ảo vật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự Vật sáng đặt vị trí trước thấu kính phân kì cho ảnh ảo, chiều, nhỏ vật nằm khoảng tiêu cự thấu kính QUANG HỌC VÍ DỤ MINH HỌA Câu 2: Dùng máy ảnh để chụp ảnh vật cao 80cm, đặt cách máy 2m Sau tráng phim thấy ảnh cao 2cm Hãy tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh Đáp án : Khoảng cách từ phim đến vật kính là: d’= d.h’/h =200.2 / 80= cm QUANG HỌC VÍ DỤ MINH HỌA Câu 3: Chỉ câu sai Máy ảnh cho phép ta làm gì? A.Tạo ảnh thật vật , nhỏ vật B.Ghi lại ảnh thật phim phận ghi ảnh C.Tháo phim phận ghi ảnh khỏi máy D.Phóng to in ảnh phim phận ghi ảnh giấy D Phóng to in ảnh phim phận ghi ảnh giấy QUANG HỌC VÍ DỤ MINH HỌA Bài: Mắt Câu 1: Bạn Anh quan sát cột điện cao 8m , cách chỗ đứng 25 m Cho màng lưới mắt cách thể thủy tinh cm Hãy tính chiều cao ảnh cột điện mắt Bài giải: Ta có: h’ = h.d’/d = 800.2 /2500 = 0,64 cm QUANG HỌC VÍ DỤ MINH HỌA Câu 2: Chỉ ý sai Thể thủy tinh khác thấu kính hội tụ thường dùng điểm sau đây: A.Tạo ảnh thật , nhỏ vật B.Không làm thủy tinh A C.Làm chất suốt mềm D.Có tiêu cự thay đổi QUANG HỌC VÍ DỤ MINH HỌA Câu 3: Chọn câu Có thể coi mắt dụng cụ quang học tạo : A.ảnh thật vật , nhỏ vật B.ảnh thật vật , chiều với vật A C.ảnh ảo vật , nhỏ vật D.ảnh ảo vật , chiều với vật QUANG HỌC VÍ DỤ MINH HỌA Bài: Mắt cận mắt lão Câu 1: Một người có khả nhìn rõ vật nằm trước mắt từ 50 cm trở Hỏi mắt người có mắc tật khơng? A Khơng mắt tật B Mắt tật cận thị C Mắt tật viễn thị C Cả câu A, B, C sai D QUANG HỌC VÍ DỤ MINH HỌA Bài: Kính lúp Câu 1: Thấu kính dùng làm kính lúp? A.Thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm B.Thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm C C Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm D.Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm Dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm làm kính lúp Vì quan sát vật qua kính lúp, ta để vật khoảng d

Ngày đăng: 27/08/2018, 23:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • QUANG HỌC 9

  • I. PHÂN LOẠI

  • I. PHÂN LOẠI

  • I. PHÂN LOẠI

  • I. PHÂN LOẠI

  • I. PHÂN LOẠI

  • I. PHÂN LOẠI

  • I. PHÂN LOẠI

  • I. PHÂN LOẠI

  • I. PHÂN LOẠI

  • I. PHÂN LOẠI

  • I. PHÂN LOẠI

  • I. PHÂN LOẠI

  • I. PHÂN LOẠI

  • I. PHÂN LOẠI

  • I. PHÂN LOẠI

  • I. PHÂN LOẠI

  • I. PHÂN LOẠI

  • I. PHÂN LOẠI

  • I. PHÂN LOẠI

  • PHƯƠNG PHÁP GIẢI

  • PHƯƠNG PHÁP GIẢI

  • PHƯƠNG PHÁP GIẢI

  • PHƯƠNG PHÁP GIẢI

  • PHƯƠNG PHÁP GIẢI

  • PHƯƠNG PHÁP GIẢI

  • PHƯƠNG PHÁP GIẢI

  • PHƯƠNG PHÁP GIẢI

  • PHƯƠNG PHÁP GIẢI

  • PHƯƠNG PHÁP GIẢI

  • PHƯƠNG PHÁP GIẢI

  • PHƯƠNG PHÁP GIẢI

  • PHƯƠNG PHÁP GIẢI

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • VÍ DỤ MINH HỌA

  • Slide 63

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan