Phân tích và đề suất giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty TNHH tư vấn và phát triển công nghệ Đại việt

73 265 0
Phân tích và đề suất giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty TNHH tư vấn và phát triển công nghệ Đại việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước xu hướng khu vực hoá và xu hướng toàn cầu hoá đã và đang trở thành xu hướng tổng quát bao trùm lên toàn bộ đời sống của mỗi quốc gia và toàn bộ quốc tế, nó không những mang lại thời cơ mà còn chứa đựng nhiều những thách thức cho các doanh nghiệp Việt nam. Trong những năm gần đây Nhà nước ta từng bước thực hiện tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, mở ra cho Việt Nam một thị trường mới nhằm nâng cao vị thế của mình trên thương trường quốc tế. Với việc ra nhập AFTA (Asean Free Trade Area – Khu vực mậu dịch tự do ASEAN), APEC (Asia Pacific Economic Cooporation Group – nhóm hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dương), hiệp hội các nước Đông Nam á ( Association of South East Asia Nations), và sự kiện đáng chú ý nhất là Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức kinh tế lớn nhất thế giới WTO ( World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới ) đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực hết sức để đáp ứng nhu cầu thị trường đồng thời phải nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong tiến trình cạnh tranh, hội nhập và xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá, Công Ty TNHH tư vấn và phát triển công nghệ Đại Việt đang đứng trước một yêu cầu bức thiết: một là xây dựng Công ty ngày càng phát triển vững mạnh, hai là thực hiện thành công nhiệm vụ đến năm 2011 trở thành trung tâm kinh tế nông nghiệp lớn của nước ta, góp phần thực hiện đường lối đổi mới của Đảng trên con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Để đứng vững và phát triển trong môi trường kinh doanh đó thì một trong những vấn đề đang được công ty quan tâm là công tác phân tích tài chính. Bởi lẽ, phân tích tài chính doanh nghiệp là một công cụ đắc lực và quan trọng nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp để các nhà quản lý doanh nghiệp đưa ra được các quyết định quản lý tài chính hiệu quả phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xuất phát từ những lý do trên tôi đã chọn đề tài "Phân tích và đề suất giải pháp cải thiện tỡnh hỡnh tài chớnh tại Cụng ty TNHH tư vấn và phát triển công nghệ Đại việt" Nội dung của chuyờn đề bao gồm ba phần : Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tài chính doanh nghiệp Chương 2: Tổng quan về công ty tnhh tư vấn và phát triển công nghệ đại việt Chương 3: Một số biện phỏp cải thiện tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty tnhh tư vấn và phát triển công nghệ đại việt Do thời gian thực tập cú hạn và kiến thức cũn nhiều hạn chế nờn những vấn đề trỡnh bày trong bài chuyờn đề này không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý của cỏc thầy cụ giỏo trong trường và các cô chú trong phũng kinh doanh của Cụng ty Đại Việt để bài viết của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các cô chú phũng kinh doanh, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô nguyễn minh Huệ đó nhiệt tỡnh hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyờn đề tốt nghiệp của mỡnh.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.Tổng quan tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm .3 1.1.2 Vị trí, vai trò tài doanh nghiệp .4 1.1.3 Các báo cáo tài doanh nghiệp 1.1.3.1.Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) .6 1.1.3.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 1.1.3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) 1.1.3.4 Thuyết minh báo cáo tài 1.1.4 Các tiêu phản ánh tình hình tài doanh nghiệp 1.1.4.1 Nhóm tiêu an tồn tài 1.1.4.2 Nhóm tiêu sinh lợi .9 1.1.4.3 Nhóm tiêu hoạt động 10 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tiêu tài doanh nghiệp 11 1.1.5.1 Những nhân tố bên doanh nghiệp 11 1.2 Phân tích tình hình tài doanh nghiệp 16 1.2.1 Khái niệm .16 1.2.2 Mục đích 17 1.2.3 Nội dung phân tích tài 19 1.2.3.1 Phân tích khái qt tình hình tài doanh nghiệp 19 1.2.3.2 Phân tích tiêu hiệu tài .20 1.2.3.3 Phân tích đòn bẩy tài 22 1.2.3.4 Phân tích tiêu an tồn tài 27 1.2.4 Phương pháp phân tích tài 29 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH VẤN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ ĐẠI VIỆT 33 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành phỏt triển cụng ty 33 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh cụng ty 33 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh công ty .35 2.1.5 Những thuận lợi khó khăn cơng ty 38 2.1.5.1 Những thuận lợi 38 2.1.5.2 Những khó khăn 38 2.2 Phân tích tài cơng ty TNHH vấn phát triển công nghệ Đại Việt .39 2.2.1 Phân tích khái qt tình hình tài cơng ty .39 2.2.2.1 Phân tích thành phần ảnh hưởng tới tiêu hiệu tài 41 2.2.2.2 Phân tích hệ số sinh lợi doanh thu 45 2.2.2.3 Phân tích tiêu suất sử dụng tài sản 47 2.2.2.4 Phân tích tỷ số tài trợ 52 2.2.3 Phân tích đòn bẩy 53 2.2.3.1 Mức độ tác động đòn bẩy định phí – DOL .53 2.2.3.2 Mức độ tác động đòn bẩy tài ( DFL) 56 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TèNH HèNH TÀI CHÍNH CỦA CễNG TY TNHH VẤN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ ĐẠI VIỆT 58 3.1 Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh công ty giai đoạn 2009-2012 58 3.1.1 Mục tiêu hoạt động 58 3.1.2 Chiến lược phát triển 59 3.1.3 Kế hoạch tài năm 2009, 2010 .60 3.2 Một số giải pháp cải thiện tình hình tài cơng ty 60 3.2.1.Tăng doanh thu .60 3.2.2 Giảm chi phí 61 3.2.3 Giảm tài sản lưu động 62 3.2.4 Nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ 65 KẾT LUẬN 67 LỜI MỞ ĐẦU Trước xu hướng khu vực hố xu hướng tồn cầu hoá trở thành xu hướng tổng quát bao trùm lên toàn đời sống quốc gia tồn quốc tế, khơng mang lại thời mà chứa đựng nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt nam Trong năm gần Nhà nước ta bước thực tiến trình hội nhập kinh tế khu vực giới, mở cho Việt Nam thị trường nhằm nâng cao vị thương trường quốc tế Với việc nhập AFTA (Asean Free Trade Area – Khu vực mậu dịch tự ASEAN), APEC (Asia Pacific Economic Cooporation Group – nhóm hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình Dương), hiệp hội nước Đông Nam ( Association of South East Asia Nations), kiện đáng ý Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức kinh tế lớn giới WTO ( World Trade Organization Tổ chức thương mại giới ) đòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực để đáp ứng nhu cầu thị trường đồng thời phải nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Trong tiến trình cạnh tranh, hội nhập xu hướng tồn cầu hố, khu vực hố, Cơng Ty TNHH vấn phát triển công nghệ Đại Việt đứng trước yêu cầu thiết: xây dựng Công ty ngày phát triển vững mạnh, hai thực thành công nhiệm vụ đến năm 2011 trở thành trung tâm kinh tế nơng nghiệp lớn nước ta, góp phần thực đường lối đổi Đảng đường cơng nghiệp hố đại hố đất nước Để đứng vững phát triển mơi trường kinh doanh vấn đề cơng ty quan tâm cơng tác phân tích tài Bởi lẽ, phân tích tài doanh nghiệp cơng cụ đắc lực quan trọng nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả tiềm lực doanh nghiệp để nhà quản lý doanh nghiệp đưa định quản lý tài hiệu phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Xuất phát từ lý chọn đề tài "Phân tích đề suất giải pháp cải thiện tỡnh hỡnh tài chớnh Cụng ty TNHH vấn phát triển công nghệ Đại việt" Nội dung chuyờn đề bao gồm ba phần : Chương 1: Cơ sở lý thuyết tài doanh nghiệp Chương 2: Tổng quan công ty tnhh vấn phát triển công nghệ đại việt Chương 3: Một số biện phỏp cải thiện tỡnh hỡnh tài chớnh cụng ty tnhh vấn phát triển công nghệ đại việt Do thời gian thực tập cú hạn kiến thức cũn nhiều hạn chế nờn vấn đề trỡnh bày chuyờn đề tránh khỏi sai sót Em mong nhận quan tâm, góp ý cỏc thầy cụ giỏo trường cô phũng kinh doanh Cụng ty Đại Việt để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cô phũng kinh doanh, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến nguyễn minh Huệ nhiệt tỡnh hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyờn đề tốt nghiệp mỡnh Hà nội, ngày thỏng năm 2010 Sinh viờn Mai Ngọc Mạnh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.Tổng quan tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm Tài doanh nghiệp hiểu mối quan hệ mặt giá trị biểu tiền lòng doanh nghiệp với chủ thể có liên quan bên ngồi mà sở giá trị doanh nghiệp tạo lập Các quan quan hệ tài chủ yếu bao gồm: Thứ nhất: Quan hệ doanh nghiệp với Nhà nước Tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải thực nghĩa vụ tài Nhà nước (nộp thuế cho ngân sách Nhà nước) Ngân sách nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp nhà nứơc góp vốn với cơng ty liên doanh cổ phiếu (mua cổ phiếu) cho vay (mua trái phiếu) tuỳ theo mụch đích yêu cầu quản lý ngành kinh tế mà định tỷ lệ góp vốn cho vay nhiều hay Thứ hai: Quan hệ doanh nghiệp với chủ thể kinh tế khác Từ đa dạng hố hình thức sở hữu kinh tế thị trường, tạo mối quan hệ kinh tế doanh nghiệp với doanh nghiệp khác (doanh nghiệp cổ phần hay nhân), doanh nghiệp với nhà đầu tư, cho vay, với bạn hàng khách hàng thông qua việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp bao gồm quan hệ toán tiền mua bán vật tư, hàng hố phí bảo hiểm, chi trả tiền công, cổ tức, tiền lãi trái phiếu: doanh nghiệp với ngân hàng, tổ chức tín dụng phát sinh q trình doanh nghiệp vay hồn trả vốn, trả lãi cho ngân hàng, tổ chức tín dụng Thứ ba: Quan hệ nội doanh nghiệp Gồm quan hệ kinh tế doanh nghiệp với phòng ban, phân xưởng tổ đội sản xuất việc nhận tạm ứng, toán tài sản, vốn liếng Gồm quan hệ kinh tế doanh nghiệp với cán cơng nhân viên q trình phân phối thu nhập cho lao động hình thức tiền lương, tiền thưởng, tiền phạt lãi cổ phần Những quan hệ kinh tế biểu vận động tiền tệ thơng qua việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ, thường xem quan hệ tiền tệ Những quan hệ mặt phản ánh rõ doanh nghiệp đơn vị kinh tế độc lập, chiếm địa vị chủ thể quan hệ kinh tế, đồng thời phản ánh rõ nét mối liên hệ tài doanh nghiệp với khâu khác trọng hệ thống tài nước ta Tài doanh nghiệp có chức sau: Chức tạo vốn, luân chuyển vốn; chức phân phối thu nhập tiền; chức kiểm tra 1.1.2 Vị trí, vai trò tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp phận cấu thành hệ thống tài quốc gia khâu sở hệ thống tài Nếu xét phạm vi đơn vị sản xuất – kinh doanh tài doanh nghiệp coi công cụ quan trọng để quản lý sản xuất – kinh doanh đơn vị Bởi mục tiêu, phương hướng sản xuất kinh doanh thực sở phát huy tốt chức tài doanh nghiệp từ việc xác định nhu cầu vốn cho sản xuất – kinh doanh tạo nguồn tài để đáp ứng nhu cầu xác định có đủ vốn phải tổ chức sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu xác định giá thành đồng vốn đến việc phải theo dõi, kiểm tra, quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất - kinh doanh theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm, tính tốn bù đắp chi phí sử dụng đòn bảy tài kích thước, nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh thông qua việc phân phối lợi nhuận doanh nghiệp cho người lao động doanh nghiệp Nếu xét góc độ hệ thống tài nước ta tài doanh nghiệp coi phận hệ thống tài chính, ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo, định chế tài trung gian (hệ thống tín dụng, hệ thống bảo hiểm) có vai trò hỗ trợ tài tổ chức xã hội hộ dân cư bổ sung nhằm tăng nguồn lực tài cho kinh tế, tài doanh nghiệp khâu sở hệ thống Sự hoạt động có hiệu tài doanh nghiệp có tác dụng củng cố hệ thống tài quốc gia Tài doanh nghiệp bao gồm: tài đơn vị, tổ chức sản xuất - kinh doanh hàng hoá cung ứng dịch vụ thuộc thành phần kinh tế Tài doanh nghiệp có vai trò sau đây: - Tài doanh nghiệp cơng cụ khai thác thu hút nguồn tài nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu kinh doanh doanh nghiệp - Tài doanh nghiệp có vai trò việc sử dụng vốn tiết kiệm có hiệu - Tài doanh nghiệp sử dụng cơng cụ để kích thích, thúc đẩy sản xuất kinh doanh - Tài doanh nghiệp cơng cụ quan trọng để kiểm tra hoạt động sản xuất doanh nghiệp 1.1.3 Các báo cáo tài doanh nghiệp Báo cáo tài báo cáo lập dựa vào phương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ sổ sách kế toán, theo tiêu tài phát sinh thời điểm thời kỳ định Các báo cáo tài phản ánh cách hệ thống tình hình tài sản đơn vị thời điểm, kết hoạt động kinh doanh tình hình sử dụng vốn thời kỳ định; đồng thời giải trình, giúp cho đối tượng sử dụng thơng tin tài nhận biết thực trạng tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh dơn vị để đề định phù hợp Hệ thống báo cáo tài nước ta bao gồm: - Bảng cân đối kế toán Mẫu B.01- DN - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Mẫu số B.02 – DN - Báo cấo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B.03 – DN - Bản thuyết minh báo cáo tài Mẫu số B.09 – DN 1.1.3.1.Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) BCĐKT báo cáo tổng hợp, cho biết tình hình tài doanh nghiệp thời điểm định Kết cấu bảng chia thành phần : tài sản nguồn vốn, trình bầy dạng phía (bảng cân đối báo cáo) phía (bảng cân đối kế tốn) Bảng cân đối kế tốn cung cáp thơng tin tài chủ yếu phục vụ cho cơng tác tài cơng ty Đây báo cáo tài phản ánh tương đối trung thực xác tình hình tài sản nguồn hình thành tài sản cơng ty 1.1.3.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Báo cáo kết hoạt động kinh doanh báo cáo tổng hợp cho biết tình hình tài doanh nghiệp thời kỳ định Đó kết hoạt động sản xuất, kinh doanh toàn doanh nghiệp, kết hoạt động theo loại hoạt động kinh doanh ( sản xuất, kinh doanh; đầu tài chính; hoạt động bất thường) Ngồi ra, báo cáo kết hoạt động kinh doanh cho biết tình hình thực nghĩa vụ Nhà nước doanh nghiệp kỳ kinh doanh Dựa vào số liệu báo cáo kết hoạt động kinh doanh, người sử dụng thơng tin kiểm tra, phân tích đánh giá kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kỳ; so sánh với kỳ trước với doanh nghiệp khác ngành để nhận biết khái quát kết hoạt động doanh nghiệp kỳ xu hướng vận động, nhằm đưa định quản lý, định tài phù hợp 1.1.3.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) BCLCTT bốn báo cáo tài bắt buộc mà doanh nghiệp phải lập để cung cấp cho người sử dụng thông tin doanh nghiệp Nếu BCĐKT cho biết nguồn lực cải (tài sản) nguồn gốc tài sản đó; báo cáo kết kinh doanh cho biết thu nhập chi phí phát sinh để tính kết lãi, lỗ kỳ kinh doanh, BCLCTT lập để trả lời vấn đề liên quan đến luồng tiền vào, doanh nghiệp, tình hình tài trợ, đầu tiền doanh nghiệp thời kỳ BCLCTT cung cấp thông tin cần thiết luồng vào, tiền coi tiền, khoản đầu ngắn hạn có tính lưu động cao, nhanh chóng sẵn sàng chuyển đổi thành khoản tiền biết trước chịu rủi ro lỗ giá trị thay đổi lãi xuất Những luồng vào, tiền khoản coi tiền tổng hợp chia thành nhóm: lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh; lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài lập theo phương pháp trực tiếp gián tiếp, kết cấu BCLCTT khái quát theo biểu sau: Những thông tin từ BCLCTT thông tin báo cáo tài khác , giúp cho người sử dụng phân tích, đánh giá khả tạo luồng nghiệp vượt doanh thu điểm hoà vốn, nghĩa doanh nghiệp có lãi Trong trường hợp doanh thu chưa đạt tới mức doanh thu hồ vốn đòn bẩy định phí làm giảm lợi nhuận trước lãi vay thuế doanh nghiệp Chính ta phân tích sâu doanh thu hồ vốn doanh nghiệp sau phân tích đòn bẩy định phí Ta có bảng phân tích điểm hồ vốn đòn bẩy định phí sau: Bảng 2.10: Bảng phân tích điểm hồ vốn đòn bẩy định phí Đơn vị tính: 1000 VNĐ Chênh STT Chỉ tiêu lệch 2008/2007 5=4-3/3 Năm 2007 Năm 2008 Doanh thu 75,381,323 92,475,527 22.7 Chi phí 68,945,207 84,680,021 22.8 A Tổng định phí 6,946,126 8,335,351 20.0 B Tổng biến phí 61,999,081 76,344,670 23.1 EBIT(1-2) 6,396,116 7,795,506 21.87 LãI vay 1,622,625 1,640,997 1.13 Lợi nhuận trước thuế Tỉ lệ số dư đảm phí((1- 4,773,491 6,154,509 28.9 17.75 17.44 -1.7 39,127,089 47,785,185 22.1 (1/360)ngày 186.00 187.00 0.5 DOL(3+2a)/3 208.00 207.00 -0.5 2b)/1)*100 Doanh thu hoà vốn(2a/6) Thời gian hoà vốn (7/ + Phân tích điểm hồ vốn Trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp gặp phải rủi ro Rủi ro kinh doanh không chắn thời điểm mức độ lợi nhuận hoạt động tương lai hay thu nhập trước lãi vay thuế (EBIT) Rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến EBIT, yếu tố ảnh hưởng đòn bẩy định phí lợi nhuận hoạt động kinh doanh, xuất phát từ việc sử dụng chi phí hoạt động ổn định Để xác định lợi nhuận hoạt động kinh doanh thay đổi so với mức sản xuất mức doanh nghiệp hồ vốn, ta cần phân tích điểm hồ vốn Để xác định điểm hồ vốn, ta tính tiêu doanh thu hoà vốn thời gian hoà vốn Theo số liệu tính tốn bảng ta thấy: Năm 2008 doanh thu hồ vốn 47,785,185 nghìn VNĐ so với năm 2007 tăng 22.1% Nguyên nhân tốc độ tăng định phí 20 % cao tốc độ tăng tỷ lệ số dư đảm phí 1.7% (do biến phí tăng 23,1% cao tốc độ tăng doanh thu 22.7%) Thời gian hoà vốn năm 2008 187 ngày tăng ngày so với năm 2007, ứng với tốc độ tăng 0.5% Nguyên nhân tốc tăng doanh thu năm 2008 so với năm 2007 22.7% cao tốc độ tăng doanh thu hoà vốn 0.6% ( 22.7% -22.1%) EBIT năm 2008 7.795.506 nghìn VNĐ so với năm 2007 tăng 21.87% Nguyên nhân thời gian hoà vốn tăng ngày tốc độ tăng doanh thu cao tốc độ giảm tỷ lệ số dư đảm phí nên gia tăng lợi nhuận Nhìn chung, doanh thu năm 2007, 2008 tăng Năm 2008 doanh thu 22.7% cao tốc độ tăng doanh thu hoà vốn 22.1% Để đạt mục tiêu tăng lợi nhuận năm tới, doanh nghiệp phải tăng doanh thu tốc độ tăng doanh thu phải cao tốc độ tăng doanh thu hồ vốn vừa giảm rủi ro kinh doanh, vừa làm tăng doanh thu vượt điểm hoà vốn nhằm phát huy tác dụng đòn bẩy định phí + Mức độ sử dụng đòn bẩy tác nghiệp DOL( đòn bẩy định phí): Đòn bẩy định phí phản ánh mức độ doanh nghiệp sử dụng chi phí cố định hoạt động kinh doanh Thơng thường biến động biến phí nhịp với biến động doanh thu, doanh thu cao biến phí lớn Tuy nhiên khoảng cách doanh thu biến phí ln giữ mức độ có khả tạo số dư đảm phí, nguồn bù điểm hồ vốn đòn bẩy định phí phát huy tác dụng Đòn bẩy định phí cao EBIT tạo lớn Để phân tích mức độ ảnh hưởng đòn bẩy định phí lên lợi nhuận ta sử dụng tiêu hệ số đòn bẩy định phí (DOL) Hệ số đòn bẩy định phí tiêu giúp ta đánh giá tỷ lệ phần trăm thay đổi EBIT ứng với mức thay đổi tính phần trăm doanh thu Theo số liệu tính tốn bảng ta thấy: Năm 2008 DOL 207% giảm 0.5% so với năm 2007 ứng với tỷ trọng định phí 9.84% Nguyên nhân định phí năm 2008 tăng 20% so với năm 2007 Định phí năm 2008 8,335,351 nghìn VNĐ tăng 20% so với năm 2007, nhiên tỷ lệ số dư đảm phí giảm dần năm từ 17.75% năm 2007 17.44% năm 2008 làm cho hệ số đòn bẩy định phí năm 2008 giảm so với năm 2007 0.5% Như hệ số đòn bẩy định phí có xu hướng giảm, năm 2008 giảm 0.5% điều gây ảnh hưởng đến lợi nhuân trước lãi vay thuế ( EBIT) doanh thu thay đổi Mặt khác định phí tăng góp phần làm tăng rủi ro kinh doanh Do gia tăng doanh thu có ý nghĩa quan trọng, doanh thu vượt điểm hồ vốn tăng lên doanh thu giúp hệ số đòn bẩy định phí phát huy tác dụng, làm gia tăng lợi nhuận trước lãi vay thuế 2.2.3.2 Mức độ tác động đòn bẩy tài ( DFL) EBIT DFL = EBIT-I Quá trình tài trợ cho hoạt động kinh doanh nợ vay tạo đòn bẩy tài việc phải trả lãi tiền vay làm thay đổi lợi nhuận doanh nghiệp Các tiêu sau đo lường đòn cân nợ hay khả trả nợ mức độ tác động đòn bẩy nợ Bảng 2.11: Bảng phân tích đòn bẩy tài Đơn vị tính: 1000 VNĐ STT Chỉ tiêu Doanh thu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2008/2007 75,381,323 92,475,527 22.68 EBIT 6,396,116 7,795,506 21.12 Lãi vay 1,622,625 1,640,997 1.13 Lợi nhuận trước thuế 4,773,491 6,154,509 28.93 Thuế thu nhập DN 1,336,577 1,723,263 28.93 Lợi nhuận sau thuế(4-5) 3,436,913 4,431,246 28.93 Nợ phải trả(D) 43,587,995 79,446,395 82.27 Vốn chủ sở hữu (E) 26,749,590 26,244,548 -1.89 70,337,585 105,690,943 50.26 162.95 302.72 85.77 2.63 4.03 53.23 61.97 75.17 21.30 3.94 4.75 20.5 Tổng nguồn vốn (D+E) Hệ số nợ so với vốn 10 chủ sở hữu(D/E) Hệ số tài sản /vốn chủ sở 11 hữu(9/8lần) Hệ số nợ/ tổng tài sản 12 (7/9)(chỉ số nợ) Khả toán lãi vay 13 (2/3)lần Hệ số sinh lợi/vốn chủ sở hữu 14 ROE Hệ số sinh lợi/Doanh thu 15 ROS Năng suất sử dụng tổng tài 16 sản( lần) 13.2 16.72 26.67 4.56 4.79 5.04 1.06 1.05 -0.95 17 Hệ số sinh lợi tài sản ROA 4.79 5.03 5.01 18 Lãi vay/Nợ phải trả(3/7)(i) 3.72 2.07 -44.35 19 Lãi vay sau thuế(18*(1-T)(i') 2.67 1.49 -44.19 20 Tỷ suất sinh lời chung/vốn(r) 6.59 5.31 -19.42 134.00 126.66 -5.47 21 Đòn bẩy nợ DFL(2/(2-3)) CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TèNH HèNH TÀI CHÍNH CỦA CễNG TY TNHH VẤN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ ĐẠI VIỆT 3.1 Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh công ty giai đoạn 2009-2012 3.1.1 Mục tiêu hoạt động Mục tiêu chủ yếu công ty giai đoạn 2009 – 2012 là: - Tập trung nguồn lực trì tốc độ tăng trưởng cao bền vững nhằm mục tiêu tạo lợi nhuận, tạo công ăn việc làm cho người lao động nộp thuế cho ngân sách nhà nước - Tập trung hoàn thiện có hệ thống tình hình tài công ty, chuyển dịch cấu sản xuất kinh doanh, cấu lao động theo hướng trở thành tập đoàn kinh tế chủ đạo - Xây dựng sở hạ tầng vững mạnh, sản xuất kinh doanh đa dạng với sản phẩm nơng nghiệp nòng cốt chủ đạo - Xây dựng phát triển công ty ngày nâng cao lực cạnh tranh thị trường nước, góp phần cơng cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước - Đạt tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân năm 10% - 15%, tích cực tạo điều kiện thuận lợi tăng trưởng cao chuẩn bị cho năm dự kiến lợi nhuận đạt 4% -5% doanh thu - Giảm thiểu khoản chi phí, trì hoạt động sản xuất kinh doanh có lợi nhuận - Phát triển nguồn nhân lực với cấu lao động hợp lý, có đủ trình độ, lực quản lý, kỹ thuật kinh doanh, có phẩm chất trị tốt, đủ sức thực nhiệm vụ giai doạn tới, ổn định tổ chức giữ vững đoàn kết nội - Đẩy mạnh tiến độ cổ phần hoá theo chủ trương mà nhà nước giao 3.1.2 Chiến lược phát triển Để thực mục tiêu trên, công ty đề chiến lược phát triển sau : - Thực tốt tiêu kế hoạch mà cơng ty giao - Chủ động tìm kiếm thị trường mới, xây dựng đại lý khu vực toàn quốc - Đầu máy móc thiết bị, tăng suất, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh với đối thủ Mở rộng sản xuất sản phẩm Đa dạng hố mẫu mã sản phẩm Tăng cường cơng tác quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng hỗ trợ tích cực cho cơng tác bán hàng - Rà sốt lại tồn đơn vị cung ứng có, tìm thêm đơn vị cung ứng Thực tốt công tác cung ứng vật tư, đảm bảo số lượng, chất lượng vật phục vụ kịp thời - Phát triển nguồn nhân lực: + Liên tục đào tạo tái đào tạo đội ngũ công nhân viên để đáp ứng nhu cầu nảy sinh + Nâng cao tay nghề cho kỹ sư, công nhân tăng suất lao động + Có chế độ đãi ngộ hợp lý, thu hút nhân tài, khuyến khích sáng tạo công nhân viên - Cải thiện môi trường đầu làm việc, đảm bảo sức khoẻ cho người lao động - Đa dạng hoá hoạt động sản xuất kinh doanh - Tiếp tục nghiên cứu bổ sung hoàn thiện hệ thống nội quy, quy chế quản lý nội doanh nghiệp, hồn chỉnh cơng tác tổ chức quản lý doanh nghiệp, xây dựng tác phong quản lý điều hành doanh nghiệp khoa học, trung thực tận tuỵ, thưởng phạt nghiêm minh - Nâng cao chất lượng công tác lập triển khai thực kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính, kế hoạch lao động nhằm thực tốt định hướng mục tiêu công ty đề 3.1.3 Kế hoạch tài năm 2009, 2010 Cơng ty Đại Việt dự kiến kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2009 năm 2010 với tiêu sau: Bảng 3.1: Chỉ tiêu kế hoạch năm 2009- năm 2010 Đơn vị : 1000 VNĐ STT Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2010 Doanh thu 97,099,303 106,809,233 Lợi nhuận trước thuế 17,368,728 12,108,457 740,093 1,214,103 1,836 2,203 Nộp ngân sách Thu nhập bình qn Nguồn: Kế hoạch tài năm 2009 2010, công ty giống gia súc HN Để đạt kết kinh doanh tiêu kế hoạch đề ra, Công ty cần thấy thuận lợi hay khó khăn để từ đưa giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài cơng ty phân tích phần II 3.2 Một số giải pháp cải thiện tình hình tài cơng ty Theo kết phân tích tình hình tài Cơng ty giống gia súc Hà nội, xuất phát từ tồn nguyên nhân tác giả xin đề suất số giải pháp cải thiện tình hình tài cơng ty nhằm góp phần sớm đạt mục tiêu mà doanh nghiệp đề 3.2.1.Tăng doanh thu * Mục đích: Tăng doanh thu khuôn khổ lượng tài sản cố định khơng đổi làm cho tình hình tài hiệu - Tăng số lượng sản phẩm bán nhiều phương pháp khác áp dụng biện pháp khuyến mại sản phẩm để tăng doanh thu… - Tận dụng tối đa cơng suất máy móc thiết bị nâng cao suất lao động - Tăng cường việc liên doanh liên kết với công ty khác để mở rộng thị trường - Đẩy mạnh công tác nghiệm thu toán sở giảm bớt khoản phải thu khách hàng hay giảm bớt lượng tài sản lưu động bị chiếm dụng - Để tăng sức cạnh tranh thị trường, việc nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp thực thơng qua chiến lược giảm giá - Hạn chế hao hụt vật trình sản xuất kinh doanh Xác định định mức hao hụt cụ thể loại Thực chế độ vật chất đôi với trách nhiệm cán quản lý - Cần trì áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 tồn cơng ty, thường xun cải tiến để nâng cao hệ thống quản lý chất lượng, nhằm củng cố uy tín nâng cao chất lượng sản phẩm tạo điều kiện nâng cao giá bán tăng doanh thu 3.2.2 Giảm chi phí * Mục đích :Việc hạ thấp chi phí có tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm Khi công ty giảm giá thành sản phẩm giảm chi phí Mà việc hạ giá thành có ý nghĩa quan công ty : - Hạ giá thành nhân tố tạo điều kiện cho công ty thực tốt việc tiêu thụ sản phẩm Hạ giá thành giúp công ty hạ giá bán, tạo lợi cạnh tranh, đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm thu hồi vốn - Hạ giá thành tạo điều kiện cho công ty mở rộng sản xuất Do cơng ty tiết kiệm chi phí ngun vật liệu, chi phí quản lý nên với khối lượng sản xuất không đổi, nhu cầu tài sản lưu động giảm * Nội dung giải pháp : Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn giá thành sản phẩm Vì cơng ty hạ giá thành cách tìm kiếm nhà cung ứng vật có sản phẩm chất lượng tốt, giá thấp Ngồi cơng ty áp dụng giải pháp sau : - Để tăng sức cạnh tranh thị trường, việc nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp thực thông qua chiến lược giảm giá Khi giá bán giảm xuống, để đạt lợi nhuận cũ chí cao khơng có biện pháp ngồi việc giảm chi phí Để tiết kiệm chi phí, doanh nghiệp cần phải tiến hành chọn lọc nhà cung ứng vật tư, nguyên liệu đầu vào với chất lượng phù hợp với giá thành rẻ - Hạn chế hao hụt vật trình sản xuất kinh doanh Xác định định mức hao hụt cụ thể loại Thực chế độ vật chất đôi với trách nhiệm cán quản lý - áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 cho khâu quản lý khâu sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí, hạ gía thành sản phẩm 3.2.3 Giảm tài sản lưu động Qua bảng 2.6 phân tích thành phần ảnh hưởng tới suất sử dụng tổng tài sản ( phần II) ta thấy suất tài sản lưu động năm 2008 giảm 0.95 % so với năm 2007 nguyên nhân chủ yếu lượng tiền mặt dự trữ doanh nghiệp tăng 71.04% lượng hàng tồn kho chủ yếu nguyên liệu đầu vào lớn làm cho suất sử dụng tài sản lưu động giảm Để giảm lượng tài sản lưu động doanh nghiệp áp dụng cách sau: a - Xác định xác nhu cầu TSLĐ Đối với doanh nghiệp việc xác định xác nhu cầu TSLĐ có ý nghĩa vô quan trọng Nếu xác định nhu cầu cao q doanh nghiệp bị lãng phí, xác định nhu cầu thấp không đủ vốn gây thiệt hại ngừng sản xuất Để xác định xác nhu cầu TSLĐ doanh nghiệp cần xác định nhu cầu thành phần TSLĐ - Đối với vốn tiền: Vốn tiền công ty chủ yếu tiền mặt Để thoả mãn cho nhu cầu chi tiêu hàng ngày, công ty cần lập kế hoạch vốn tiền việc lập bảng dự toán thu chi ngắn hạn Bảng gồm phần:  Phần thu: Bao gồm khoản tiền thu bán hàng, tiền vay, tiền nhượng bán TSCĐ  Phần chi: Bao gồm khoản chi cho kinh doanh mua nguyên vật liệu, chi trả tiền lương, tiền thưởng, nộp thuế cho ngân sách, mua TSCĐ Trong kỳ sau liệt kê khoản thu, chi cần so sánh mức bội thu bội chi để tìm biện pháp nhằm tiến tới cân Nếu thấy bội thu tính đến việc trả bớt khoản nợ cho khách hàng, khoản vay cho ngân hàng, khoản nộp cho ngân sách dùng số tiền bội thu đầu vào công việc kinh doanh mang lại doanh lợi cho doanh nghiệp Nếu thấy bội chi tìm biện pháp tăng thêm tốc độ thu hồi công nợ, đẩy mạnh bán giảm bớt tốc độ chi + Đối với hàng tồn kho: Đối với hàng tồn kho dự trữ lớn tốn chi phí dự trữ, ứ đọng vốn ngược lại dự trữ không đủ phục vụ cho sản xuất kinh doanh, làm gián đoạn trình sản xuất kinh doanh ảnh hưởng không tốt đến hiệu sản xuất kinh doanh công ty giống gia súc Hà nội, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn TSLĐ cơng ty, quan trọng ngun vật liệu tồn kho Với đặc điểm dây truyền công nghệ mình, cơng ty cần nhiều ngun vật liệu dự trữ phục vụ cho trình sản xuất Tuy nhiên, công ty không thiết phải dự trữ nhiều nguyên vật liệu Nếu có thoả thuận tốt với nhà cung cấp, cơng ty giảm lượng hàng tồn kho xuống mức tối ưu cách: - Nếu mua vật nước cơng ty nên mua theo theo đơn đặt hàng, theo kế hoạch lắp ráp không để vật tồn kho - Nếu nhập vật từ nước thời gian vận chuyển lâu, dài ngày cơng ty nên mua với khối lượng nhiều để vừa hưởng toán chậm từ 60 ngày đến 90 ngày lại vừa bên bán cho hưởng giảm giá Do nguyên vật liệu tồn kho sổ kế toán vật liệu nhập Một biện pháp quản lý hàng tồn kho trước công ty tháng/1 lần kiểm kê vật tư, thành phẩm công ty nên định kỳ hàng quý đột xuất kiểm kê nhằm phát thừa thiếu đồng thời phát vật thành phẩm chất lượng, phẩm chất ứ đọng không phù hợp với nhu cầu sản xuất phải chủ động giải quyết, phần chênh lệch thiếu phải xử lý kịp thời để bù đắp lại Cần cử riêng kế toán theo dõi kho phục vụ cho báo cáo hàng ngày sản lượng sản xuất tồn kho để xử lý kịp thời tránh vật thiếu hụt ứ đọng Để tránh xảy tình trạng mát vật trình nhập xuất cơng ty nên th bảo vệ chun nghiệp b - Tăng tốc độ luân chuyển TSLĐ Tăng tốc độ luân chuyển TSLĐ công ty cần phải thực số giải pháp sau: - Tăng tốc độ luân chuyển TSLĐ khâu dự trữ sản xuất cách chọn địa điểm cung cấp hợp lý để rút ngắn số ngày hàng đường, số 6 ngày cung cấp cách nhau: vào nhu cầu TSLĐ xác định tình hình cung cấp vật tư, tổ chức hợp lý việc mua sắm tổ chức bảo quản vật nhằm rút bớt số lượng dự trữ luân chuyển thường ngày, kịp thời phát giải vật ứ đọng để làm giảm TSLĐ khâu - Tăng tốc độ luân chuyển TSLĐ khâu sản xuất cách áp dụng công nghệ rút ngắn chu kỳ sản xuất, tiết kiệm chi phí sản xuất Đáp ứng liên tục kịp thời nguyên vật liệu cho trình sản xuất, đảm bảo nguyên vật liệu dự trữ hợp lý Điều thực thơng qua kế hoạch ổn định sản xuất tuần Định kỳ kiểm tra có biện pháp điều chỉnh kịp thời phù hợp Rút ngắn thời gian gián đoạn công đoạn sản xuất Hàng năm công ty nên tổng kết kế hoạch sản xuất để đưa định nên đầu công đoạn nào, nhằm rút ngắn thời gian sản xuất - Tăng tốc độ luân chuyển TSLĐ khâu lưu thông: Bằng cách nâng cao chất lượng sản xuất sản phẩm, làm tốt công tác tiếp thị để đẩy nhanh q trình tiêu thụ tốn nhằm rút ngắn số ngày dự trữ kho thành phẩm số ngày toán, thu tiền hàng kịp thời, tăng nhanh tốc độ TSLĐ khâu 3.2.4 Nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ * Mục đích : Tài sản cố định sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp, phản ánh lực sản xuất có TSCĐ điều kiện quan trọng cần thiết để tăng sản lượng tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, để cải thiện tình hình tài việc nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ doanh nghiệp phải sử dụng hợp lý TSCĐ * Nội dung giải pháp : Như phân tích phần II bảng 2.6 ta thấy việc sử dụng tài sản cố định chưa hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2008 giảm 6.71% so với năm 2007, để đạt tiêu kế hoạch đặt suất sử dụng tài sản cố định năm 2009 3.5% cơng ty áp dụng biện pháp sau : - Tăng cường công tác quản lý bảo dưỡng TSCĐ: Tăng thêm thời gian sử dụng thiết bị sản xuất, chủ yếu tăng thêm thời gian làm việc thực tế cách nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị nhằm giảm cách lần sửa chữa Định kỳ bảo dưỡng máy móc thiết bị nhằm nâng cao tuổi thọ, khai thác hết cơng suất máy móc thiết bị Để thực điều đó, phòng chức phải có phối hợp nhịp nhàng ăn khớp việc lập kế hoạch sử dụng, kế hoạch sửa chữa, lý tài sản cố định không cần dùng - Thanh lý tài sản không cần dùng: Hiện doanh nghiệp có số máy móc chuyên dùng cũ doanh nghiệp thay cải tiến mới, máy móc doanh nghiệp nên tiến hành lý để thu hồi vốn Định kỳ hàng năm quý cần kiểm kê tài sản cố định nhằm nhanh chóng phát TSCĐ khơng cần dùng, kip thời lý, nhượng bán để thu hồi vốn, giảm nhu cầu vốn cố định Qua kiểm kê tận dụng, phát huy hết TSCĐ có đưa vào sản xuất - Tổ chức quản lý trình sản xuất kinh doanh cho thơng suốt, đặn nhịp nhàng nhằm hạn chế tối đa tình trạng ngừng làm việc máy móc thiết bị Khắc phục đột suất thay đổi kế hoạch sản xuất, bảo đảm thiết bị sản xuất hoạt động đặn năm Đảm bảo kế hoạch sản xuất hàng tuần ổn định Điều giúp công ty sử dụng tối đa cơng suất máy móc thiết bị, nâng cao suất lao động, giảm chi phí sản xuất dẫn đến tăng lợi nhuận Để thực điều đó, phòng cung ứng vật tư, phòng kỹ thuật phân xưởng, nhà máy lắp ráp cần có phối hợp nhịp nhàng ăn khớp việc lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch sửa chữa kịp thời dự báo thay đổi sản lượng sản xuất biến động thị trường, tạo chủ động sản xuất, nâng cao suất lao động - Nâng cao công suất sử dụng thiết bị sản xuất chủ yếu tăng cường độ sử dụng máy móc thiết bị cách áp dụng biện pháp kỹ thuật mới, cải tiến quy trình cơng nghệ, tổ chức sản xuất theo lối dây truyền chuyên môn hoá, cải tiến chất lượng nguyên vật liệu đồng thời nâng cao trình độ kỹ thuật cơng nhân Hàng quý, hàng năm tiến hành tổng kết sản xuất để đề xuất biện pháp áp dụng kỹ thuật cải tiến quy trình cơng nghệ - Quản lý tình hình sử dụng tài sản cố định phải gắn liền với việc quản lý tình hình tăng, giảm tài sản cố định TSCĐ doanh nghiệp tăng, giảm cần phải theo kế hoạch đầu duyệt, không nên mua bán tuỳ hứng - Thực chế độ thưởng phạt quản lý sử dụng TSCĐ: Thực chế độ thưởng có sáng kiến cải tiến kỹ thuật, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, thực phạt tính trừ vào lương trường hợp quản lý TSCĐ không tốt, gây mát, hư hỏng, trường hợp nghiêm trọng bắt phải bồi thường KẾT LUẬN Nâng cao hiệu kinh doanh vấn đề sống doanh nghiệp hoạt động kinh tế thị trường Cùng với phát triển kinh tế xã hội lên kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta, mối quan hệ thành phần kinh tế ngày mở rộng Để phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải nắm bắt hội, tìm kiếm khách hàng đầu mở rộng thị trường Để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi tình hình tài doanh nghiệp phải có hiệu Chínhcơng tác nâng cao hiệu tài ln doanh nghiệp quan tâm hàng đầu Đề tài “Phân tích đề suấ giải pháp cải thiện tỡnh hỡnh tài chớnh Cụng ty TNHH vấn phát triển công nghệ Đại Việt ” xuất phát từ thực trạng tài từ nhu cầu cần thiết việc nâng cao hiệu tài Cơng ty Trên sở lý luận kết hợp với thực trạng tình hình tài cơng ty chuyờn đề đánh giá kết đạt được, phân tích mặt hạn chế nguyên nhân đồng thời đề suất giải pháp cải thiện tình hình tài Cơng ty TNHH vấn phát triển công nghệ Đại Việt Tuy nhiên hạn chế mặt kiến thức, chắn baỡ chuyờn đề tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Tơi mong nhận đóng góp thầy giáo bạn lý luận thực tiễn để chuyờn đề hoàn thiện Mặc dù cố gắng để hồn thành luận văn chắc chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận xét đánh giá đóng góp ý kiến Thầy giáo để luận văn hồn thiện Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Minh Huệ khoa tài trường Đại học kinh tế Quốc Dân người tận tình hướng dẫn có nhiều ý kiến q báu giúp đỡ tơi hồn thành chuyờn đề tốt nghiệp Hà nội ngày 01 thỏng năm 2010 Sinh viờn Mai Ngọc Mạnh ... Chương 2: Tổng quan công ty tnhh tư vấn phát triển công nghệ đại việt Chương 3: Một số biện phỏp cải thiện tỡnh hỡnh tài chớnh cụng ty tnhh tư vấn phát triển công nghệ đại việt Do thời gian thực... cơng ty TNHH tư vấn phát triển công nghệ Đại Việt .39 2.2.1 Phân tích khái qt tình hình tài cơng ty .39 2.2.2.1 Phân tích thành phần ảnh hưởng tới tiêu hiệu tài 41 2.2.2.2 Phân tích. .. bẩy tài ( DFL) 56 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TèNH HèNH TÀI CHÍNH CỦA CễNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ ĐẠI VIỆT 58 3.1 Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh công ty

Ngày đăng: 27/08/2018, 10:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tài chính doanh nghiệp

  • Chương 2: Tổng quan về công ty tnhh tư vấn và phát triển công nghệ đại việt

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

    • 1.1.Tổng quan về tài chính doanh nghiệp

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Vị trí, vai trò tài chính doanh nghiệp

      • 1.1.3. Các báo cáo tài chính doanh nghiệp

        • 1.1.3.1.Bảng cân đối kế toán (BCĐKT)

        • 1.1.3.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

        • 1.1.3.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT)

        • 1.1.3.4. Thuyết minh báo cáo tài chính

      • 1.1.4. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính doanh nghiệp

        • 1.1.4.1. Nhóm chỉ tiêu an toàn tài chính

        • 1.1.4.2. Nhóm chỉ tiêu sinh lợi

        • 1.1.4.3 Nhóm chỉ tiêu hoạt động

      • 1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp

        • 1.1.5.1. Những nhân tố bên trong doanh nghiệp

    • 1.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

      • 1.2.1. Khái niệm

      • 1.2.2. Mục đích.

      • 1.2.3. Nội dung phân tích tài chính

        • 1.2.3.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp

        • 1.2.3.2. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả tài chính

        • 1.2.3.3. Phân tích đòn bẩy tài chính

        • 1.2.3.4. Phân tích các chỉ tiêu an toàn tài chính

      • 1.2.4. Phương pháp phân tích tài chính.

  • CHƯƠNG 2

  • TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TƯ VẤN

  • VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ ĐẠI VIỆT

    • 2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty

    • 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của cụng ty

    • 2.1.3 kết quả về hoạt động kinh doanh của công ty

    • 2.1.5. Những thuận lợi và khó khăn của công ty

      • 2.1.5.1. Những thuận lợi

      • 2.1.5.2. Những khó khăn

    • 2.2 Phân tích tài chính của công ty TNHH tư vấn và phát triển công nghệ Đại Việt

      • 2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty

        • 2.2.2.1. Phân tích các thành phần ảnh hưởng tới chỉ tiêu hiệu quả tài chính.

        • 2.2.2.2 Phân tích hệ số sinh lợi doanh thu

        • 2.2.2.3. Phân tích chỉ tiêu năng suất sử dụng tài sản

        • 2.2.2.4. Phân tích tỷ số tài trợ

      • 2.2.3. Phân tích các đòn bẩy

        • 2.2.3.1. Mức độ tác động của đòn bẩy định phí – DOL

        • 2.2.3.2. Mức độ tác động của đòn bẩy tài chính ( DFL)

  • CHƯƠNG 3

  • MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TèNH HèNH TÀI CHÍNH CỦA CễNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ ĐẠI VIỆT

    • 3.1. Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2009-2012

      • 3.1.1. Mục tiêu hoạt động

    • 3.1.2 Chiến lược phát triển

      • 3.1.3. Kế hoạch tài chính năm 2009, 2010

    • 3.2. Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty .

      • 3.2.1.Tăng doanh thu

      • 3.2.2. Giảm chi phí

    • 3.2.3. Giảm tài sản lưu động

      • 3.2.4 Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan