Giáo án Vật lý 6 bài 16: Ròng rọc

3 231 1
Giáo án Vật lý 6 bài 16: Ròng rọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI 16: RÒNG RỌC I Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Học sinh nêu hai thí dụ sử dụng ròng rọc sống rõ lợi ích chúng 2) Kỹ năng: - Biết sử dụng ròng rọc cơng việc thích hợp 3) Thái độ: - Học tập nghiêm túc, u thích mơn học II Phương tiện dạy học: - lực kế có GHĐ N; khối trụ kim loại nặng 2N có móc - ròng rọc cố định (kèm theo giá đỡ đòn bẩy) - ròng rọc động (kèm theo giá đỡ đòn bẩy); Dây vắt qua ròng rọc III Các hoạt động dạy học lớp: Hoạt động1: Tổ chức tình học tập - Treo hình 14.1; 15.1 trang 44; 47 (sgk) - Nêu cách giải - Treo hình 16.1 cho học sinh quan - Học sinh thảo luận đưa dự đoán: (dễ sát tiếp hơn, khó hơn, khơng dễ hơn, khơng khó hơn) - Để trả lời câu hỏi Học sinh ghi vào vở? sgk trang 50 nghiên cứu ròng rọc Hoạt động2: Tìm hiểu cấu tạo Cấu tạo ròng rọc: C1 ròng rọc ? Quan sát hình 16.2 mơ tả ròng - Hình 16.2a Ròng rọc cố định; rọc? H16.2b: Ròng rọc động ? Các ròng rọc có cấu tạo + Ròng rọc có bánh xe, có rãnh để vắt dây qua, nào? trục bánh xe mắc cố định xà, kéo dây bánh xe quay quanh trục cố đinh, gọi ròng rọc cố định + Ròng rọc bánh xe có rãnh để vắt dây qua Trục bánh xe không mắc cố định; kéo dây bánh xe vừa quay vừa chuyển động với trục gọilà ròng rọc động Hoạt động3: Tìm hiểu sử dụng Ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào? Nghiên cứu thí nghiệm sau a Thí nghiệm Giáo viên giới thiệu dụng cụ + Dụng cụ: Lực kế, khối lượng kim loại, giá đỡ, ròng rọc, dây kéo, bảng 16.1 Giáo viên làm mẫu * Cách tiến hành Trả lời câu C2 (Giáo viên hướng dẫn C2: H16.3: Đo lực kéo vật ghi vào cụ thể) bảng 16.1 H16.4: Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định (kéo từ từ) đọc ghi số vào bảng 16.1 H16.5: Đo lực kéo vật qua ròng rọc động (kéo từ từ) đọc ghi số vào bảng 16.1 ? Có nhận xét kết quả? b Nhận xét: (Đại diện nhóm) ? Trả lời câu C3? C3: a, chiều lực kéo lên trực tiếp (dưới lên) chiều lực kéo vật qua ròng rọc cố định (trên xuống khác ngược lại) Thông báo Độ lớn lực C3 b, Chiều lực kéo lên trực tiếp (dưới lên) so với chiều lực kéovật qua ròng rọc động (dưới lên) không thay đổi Độ lớn lực kéo vật qua ròng rọc động ? Rút kết luận gì? c Rút kết luận: ? Trả lời câu C4? C4: (Học sinh làm cá nhân vào vở) YC: (1) cố định ; (2) động ? Qua cần ghi nhớ điều gì? * Ghi nhớ: (sgk) cho học sinh đọc ? Vận dụng nào? Vận dụng: (Học sinh làm cá nhân) C5: Ròng rọc sử dụng XD (đưa vật liệu lên cao) Trong cửa cuốn, kéo rèm cửa, cần cẩu ? Trả lời câu C6? C6: - Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực kéo (được lợi hướng) - Ròng rọc động lực lực ? Quan sát hình 16.6 trả lời câu C7? C7 Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định ròng rọc động có lợi vừa lợi độ lớn vừa lợi hướng lực kéo Hoạt động 5: Củng cố: - Đọc phần em chưa biết; Ghi phần ghi nhớ Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà: - Học theo sgk ghi - Bài tập: Từ 16.1 -> 16.6 trang 21 (SBT) ... kéo vật ghi vào cụ thể) bảng 16. 1 H 16. 4: Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định (kéo từ từ) đọc ghi số vào bảng 16. 1 H 16. 5: Đo lực kéo vật qua ròng rọc động (kéo từ từ) đọc ghi số vào bảng 16. 1... C5: Ròng rọc sử dụng XD (đưa vật liệu lên cao) Trong cửa cuốn, kéo rèm cửa, cần cẩu ? Trả lời câu C6? C6: - Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng lực kéo (được lợi hướng) - Ròng rọc động... nghiệm Giáo viên giới thiệu dụng cụ + Dụng cụ: Lực kế, khối lượng kim loại, giá đỡ, ròng rọc, dây kéo, bảng 16. 1 Giáo viên làm mẫu * Cách tiến hành Trả lời câu C2 (Giáo viên hướng dẫn C2: H 16. 3:

Ngày đăng: 27/08/2018, 09:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan