Tiểu luân sự khác biệt cơ bản giữa gia đình truyền thống và gia đình hiện đại

22 879 1
Tiểu luân sự khác biệt cơ bản giữa gia đình truyền thống và gia đình hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gia đình là phạm trù xuất hiện rất sớm trong lịch sử loài người; Gia đình là một thiết chế xã hội đặc thù, một hình ảnh “xã hội thu nhỏ”, cơ bản nhất của xã hội. liên quan đến hoạt động của toàn xã hội và mỗi cá nhân. Theo quan điểm hệ thống, mỗi thiết chế ấy biến đổi sẽ dẫn đến cả hệ thống biến đổi và ngược lại, những thiết chế xung quanh gia đình trong hệ thống xã hội nói chung (như kinh tế, pháp luật, văn hóa…) biến đổi cũng khiến cho gia đình biến đổi theo. Gia đình Việt Nam không nằm ngoài quy luật này.

MỤC LỤC Khái niệm gia đình mối quan hệ gia đình xã hội .2 1.1 Khái niệm 1.2 Mối quan hệ gia đình xã hội 1.3 Chức gia đình 1.3.1 Chức sinh sản 1.3.2 Chức giáo dục 1.3.3 Chức kinh tế 1.3.4 Chức tâm lý – tình cảm 1.4 Sự biến đổi cấu gia đình 1.4.1 Một số xu hướng biến đổi gia đình từ gia đình truyền thống đến gia đình đại: 1.4.2 Sự khác biệt gia đình truyền thống gia đình đại Hơn nhân gia đình biến đổi từ truyền thống đến đại 10 2.1 Quan niệm nhân 10 2.2 Các loại hình nhân 11 2.3 Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời 11 2.4 Thay đổi độ tuổi kết hôn 13 2.5 Ly thân ly hôn 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 1 Khái niệm gia đình mối quan hệ gia đình xã hội 1.1 Khái niệm Gia đình hình thức tổ chức đời sống cộng đờng của người, thiết chề văn hóa – xã hội đặc thù, được hình thành, tờn phát triển sở của quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng giáo dục … thành viên Gia đình phạm trù xuất sớm lịch sử lồi người; Gia đình thiết chế xã hội đặc thù, hình ảnh “xã hội thu nhỏ”, bản của xã hội liên quan đến hoạt động của toàn xã hội cá nhân Theo quan điểm hệ thống, thiết chế biến đổi dẫn đến cả hệ thống biến đổi ngược lại, thiết chế xung quanh gia đình hệ thống xã hội nói chung (như kinh tế, pháp luật, văn hóa…) biến đổi khiến cho gia đình biến đổi theo Gia đình Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật 1.2 Mối quan hệ gia đình xã hội a Gia đình tế bào của xã hội: Gia đình có vai trò quan trọng phát triển của xã hội, nhân tố tồn phát triển của xã hội, nhân tố cho tồn phát triển của xã hội Gia đình tế bào tự nhiên, đơn vị nhỏ để tạo nên xã hội Khơng có gia đình để tái tạo người xã hội khơng tờn phát triển được Chính vật, muốn xã hội tốt phải xây dựng gia đình tốt Tuy nhiên mức độ tác động của gia đình xã hội còn phụ thuộc vào bản chất của chế độ xã hội Trong chế xã hội dựa chế độ tư hữu tư liệu sx, bất bình đẳng quan hệ gia đình, quan hệ xã hội hạn chế lớn đến tác động của gia đình xã hội b Gia đình cầu nối cá nhân xã hội Mỗi cá nhân chỉ có thể sinh gia đình Khơng thể có người sinh từ bên ngồi gia đình Gia đình mơi trường đầu tiên có ảnh hưởng quan trọng đến hình thành phát triển tính cách của cá nhân Và chính gia đình, cá nhân học được cách cư xử với người xung quanh xã hội c Gia đình tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống của thành viên, công dân của xã hội Chỉ gia đình, thể mối quan hệ tình cảm thiêng liêng vợ chờng, cha mẹ Gia đình nơi ni dưỡng, chăm sóc công dân tốt cho xã hội Sự hạnh phúc gia đình tiền đề để hình thành nên nhân cách tốt cho công dân của xã hội Vì muốn xây dunwjg xã hội phải chú trọng xây dựng gia đình Hờ chủ tịch nói: “Gia đình tốt xã hội tốt, nhiều gia đình tốt cộng lại làm cho xã hội tốt hơn” Xây dựng gia đình trách nhiệm, phận cấu thành chỉnh thể mục tiêu phấn đấu của xã hội, ổn định phát triển của xã hội Thế nhưng, cá nhân khơng chỉ sống quan hệ gia đình mà còn có quan hệ xã hội Mỗi cá nhân không chỉ thành viên của gia đình mà còn thành viên của xã hội Không thể có người bên ngồi xã hội Gia đình đóng vai trò quan trọng để đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội của mỗ cá nhân Ngược lại, bất cứ xã hội thơng qua gia đình để tác động đến cá nhân Mặt khác, nhiều tượng của xã hội thơng qua gia đình mà có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến phát triển của cá nhân tư tưởng, đạo đức, lối sống Mặc dù, gia đình xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau, gia đình có tính độc lập tương đối của nó Bởi gia đình quan hệ gia đình còn bị chi phối bởi yếu tố khác tôn giáo, truyền thống, pháp luật … vậy, mặc dù xã hội có thay đổi số gd lưu giữ truyền thống của gia đình Trong tiến trình lịch sử nhân loại, phương thức sản xuất lần lượt thay nhau, dẫn đến biến đổi hình thức tổ chức, quy mơ kết cấu gia đình Từ gia đình tập thể – với hình thức q̀n hơn, huyết thơng; gia đình cặp đơi với hình thức nhân đối ngẫu; đến gia đình cá thể với hình thức nhân vợ chờng Từ gd vợ chờng bất bình đẳng sang gia đình vợ chờng, vợ chờng bình đẳng Tất cả bước tiến gia đình phụ thuộc vào bước tiến sản xuất, trình độ phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của thời đại lịch sử Đặc điểm, đạo đức, lối sống gia đình bị chi phối bởi quan hệ xã hội Vì vây, chế độ xã hội khác nhau, có quan điểm khác tiêu chuẩn đạo đức, lối sống … 1.3 Chức gia đình Từ cách tiếp cận xã hội học, xét bản chất, gia đình có chức bản: 1.3.1 Chức sinh sản Gia đình nơi tái sản sinh người, cung cấp thành viên, ng̀n nhân lực cho gia đình xã hội Mặt khác, sinh sản gia đình giúp cho việc xác định nguồn cội của người, từ đó tránh nạn quần hôn, góp phần tạo nên tôn ty gia đình, trật tự xã hội, đảm bảo điều kiện bản cho nòi giống phát triển Ngày nay, khoa học sinh sản phát triển cao sinh sản tự nhiên gia đình ưu bởi đó điều kiện bản để bảo vệ nòi giống người, sở, tảng cho người tham gia vào đời sống xã hội phát triển 1.3.2 Chức giáo dục Gia đình nơi dưỡng dục thể chất, tinh thần, hình thành nhân cách cho người xã hội Từ trường học đầu tiên này, cá nhân được người thầy thân yêu cha mẹ, ông bà giáo dục kiến thức, kỷ sống để có thể thích ứng, hòa nhập vào đời sống cộng đồng Nêu gương cách giáo dục tốt gia đình ( Cha mẹ thương yêu chân thành, tôn trọng, giúp đỡ nhau; cha mẹ, ông bà vừa yêu quý vừa nghiêm khắc bao dung với cháu ), gia đình với họ hàng, với láng giềng, với cộng đờng ( trọng nhân nghĩa, làm điều thiện, sống chan hòa, ghét thói gian tham, điều giả dối ), qua đó giúp cháu tiếp thu cách tự nhiên, nhẹ nhàng học đời lại tác động mạnh mẽ đến trình hình thành phát triển nhân cách 1.3.3 Chức kinh tế Đây chức nhằm đảm bảo tồn phát triển của gia đình, góp phần vào phát triển toàn xã hội Lao động của thành viên gia đình hoặc hoạt động kinh tế của gia đình nhằm tạo nguồn lợi đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất ( ăn, ở, lại ) lẫn nhu cầu tinh thần ( học hành tiếp cận thơng tin, vui chơi giải trí ) Gia đình còn đơn vị tiêu dùng, việc tiêu dùng sản phẩm hàng hóa dịch vụ xã hội tác động vào sản xuất, tiền tệ, thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Gia đình thực thể xã hội, tồn của nó được xã hội thừa nhận Như bản thân gia đình mang giá trị xã hội Chính chức của gia đình đem lại cho nó giá trị đích thực Cho đến chức bản của gia đình còn giữ nguyên giá trị Sự thừa nhận chức của gia đình tức thừa nhận gia đình giá trị xã hội 1.3.4 Chức tâm lý – tình cảm Nhờ vào quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống nên thành viên gia đình có tình yêu thương ý thức, trách nhiệm với Chính vậy, gia đình nơi để được chăm sóc cả vật chất lẫn tinh thần, được thỏa mãn nhu cầu tình cảm, cân tâm lý, giải tỏa ức chế từ quan hệ xã hội Không phải ngẫu nhiên người ta gọi gia đình với cách gọi yêu thương, trìu mến, ấm áp Trong gia đình người già được chăm sóc khỏe mạnh, vui vẻ lạc quan, truyền lại cho cháu vốn sống, cách ứng xử đẹp Nơi đó, biết yêu kính, lời cha mẹ, vợ chồng quan tâm chia sẻ vui buồn cực nhọc với Ở đó, người cảm nhận được gần gũi, thân thương từ khoảng sân, mái nhà, giường đến quan hệ họ hàng thân thiết Khi thành viên gặp biến cố, gia đình, dòng họ có quan tâm, chia sẻ có giúp đỡ để niềm vui được nhân đôi, nỗi buồn được vơi nửa Điều đó sẻ tạo nên sợi dây vơ hình bền chặt kết nối nghĩa tình người gia đình, dòng họ, thân tộc lại với Mối quan hệ đồng bào từ đó mà hình thành làng xóm, xã hội, trở thành tảng của tình yêu quê hương, đất nước, người Cả chức xuất yếu tố mới, Một số nhà nghiên cứu cho rằng: Nếu có gọi gia đình Việt Nam đại có lẽ tăng cường yếu tố dân chủ tổ chức Xã hội tạo điều kiện cho người có giá trị tự thân Thêm nhân tố để bảo đảm bình đẳng tương quan chức của thành viên gia đình Khơng có áp bức, thống trị ở (được xét mặt khái quát) Và chức giáo dục, số nhà nghiên cứu cho giáo dục gia đình có xu hướng thay đổi xã hội đại bởi vấn đề mà giới trẻ gặp phải tệ nạn xã hội có xu hướng gia tăng, tôn kính ông bà cha mẹ có xu hướng giảm sút… hay chuyển giao, phó mặc chức của gia đình cho thiết chế xã hội khác trường học, dịch vụ xã hội (dịch vụ chăm sóc trẻ, giúp việc nhà)… Sự biến đổi quy mơ, kiểu loại gia đình, biến đổi đời sống hôn nhân, tâm lý – tình cảm lựa chọn kết được quan tâm đáng kể nghiên cứu gia đình thời gian qua Rất nhiều khía cạnh khác của gia đình có biến đổi điều kiện xã hội biến đổi, điều đó tạo nên biến đổi khuôn mẫu gia đình nói chung Vì thế, việc xác định rõ ràng, chuẩn xác đặc trưng của gia đình Việt Nam vấn đề không dễ dàng 1.4 Sự biến đổi cấu gia đình Cơ cấu gia đình thành tố tạo nên gia đình quan hệ qua lại chúng với Nói cách khác cấu gia đình số lượng, thành phần mối quan hệ thành viên hệ gia đình Cơ cấu gia đình chỉ quy mơ gia đinh, kiểu loại gia đình, mối quan hệ hệ gia đình Cơ cấu gia đình còn chỉ tồn mối quan hệ qua lại thành viên gia đình: quan hệ ruột thịt, quan hệ tinh thần-đạo đức, quan hệ uy quyền Trong tác phẩm “Tam giác gia đình” của tác giả Hồ Ngọc Đại, ông đề cập đến: “Gia đình khái niệm được hình thành từ ba thành phần, gồm “đại lượng khác tên” bố, mẹ hình thành nên tam giác gia đình” đặt bối cảnh gắn với tam giác đời sống xã hội mà ba đỉnh cá nhân – gia đình – xã hội mối liên hệ khó có thể bóc tách được Điều cho thấy biến đổi của gia đình ln gắn với biến đổi của cá nhân xã hội Hiển nhiên, gia đình hệ quả của mối tương tác cá nhân xã hội sống Gia đình với chức của nó cố gắng điều hoà mối quan hệ phù hợp với hoàn cảnh xã hội Mọi xã hội giống tự nhiên, không ngừng biến đổi Sự ổn định của xã hội chỉ ổn định bề ngồi Thực tế, nó khơng ngừng thay đổi ở bên bản thân nó Sự biến đổi xã hội dẫn theo yếu tố bên nó yếu tố khác (Kinh tế- văn hóa- chính trị- quân ) thay đổi Và gia đình thành tố tờn bên xã hội, có thể coi gia đình nhóm xã hội sơ cấp, “tế bào” của xã hội, hay hiểu rộng gia đình thiết chế xã hội Vào năm đầu đổi mới, “ mở cửa”, với tác động mạnh mẽ của chế thi trường, kéo theo nó du nhập ồ ạt của lối sống, phương thức sinh hoạt của xã hội phương Tây vào nước ta làm thay đổi phần giá trị truyền thống, đặc biệt gia đình Việt Nam dù ở nơng thơn hay thành thị Có thể tùy dân tộc, vùng, dòng họ, gia đình mà thay đổi nhiều hay ít Qua gia đình, chân dung của xã hội cách sinh động toàn diện cả kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học, tư tưởng, tôn giáo, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng 1.4.1 Một số xu hướng biến đổi gia đình từ gia đình truyền thống đ ến gia đình đại: Thứ nhất, quy mơ, kích cỡ gia đình Việt Nam dần dần “thu hẹp lại”, gia đình hạt nhân trở nên phổ biến, dần thay gia đình mở rộng nhiều hệ sống mái nhà Xu hướng biểu rõ nét tốc độ thị hố ngày gia tăng Thứ hai, chức giáo dục hệ trẻ truyền thụ văn hố ít nhiều bị xem nhẹ Gia đình có xu hướng “giao phó” chức cho thiết chế trường học hệ thống dịch vụ xã hội khác Thứ ba, chức kinh tế gia đình có xu hướng chuyển phần “sản xuất” sang “tiêu dùng” Vẫn tồn với tư cách đơn vị kinh tế, song thành viên gia đình lại theo đuổi mục đích khác nhau, theo đó hoạt động kinh tế khác nhau, thành viên có “tài khoản” riêng mà không cùng sản xuất chung “nguồn ngân sách” gia đình truyền thống Thứ tư, mối quan hệ gia đình trở nên lỏng lẻo, sợi dây liên kết thành viên bị “nới rộng ra” theo hướng tự chủ, phát triển độc lập cá nhân hoá Khuynh hướng có thể làm suy yếu tính cộng đờng, cộng cảm phạm vi gia đình Thứ năm, vai trò điều hồ đời sống tâm lý – tình cảm gia đình bị “xói mòn” Người già trẻ em phải đối mặt với cô đơn, thiếu quan tâm chăm sóc từ thành viên khác gia đình Họ dần bị “đẩy” nhà dưỡng lão, nhà trẻ, trung tâm chăm sóc sức khoẻ dịch vụ xã hội khác Thứ sáu, cấu trúc gia đình dễ biến động, thiếu tính bền vững thay đổi quan niệm hôn nhân, hạnh phúc, trách nhiệm với gia đình của thành viên chuẩn mực giá trị, quy phạm pháp luật nhân gia đình Gia đình Việt Nam biến đổi tác động của biến đổi kinh tế, xã hội giao lưu văn hố tồn cầu Sự biến đổi đó khơng tách rời hồn tồn với đặc trưng của gia đình truyền thống mà điều chỉnh, thích nghi với hoàn cảnh điều kiện xã hội Thực tế, gia đình Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức phải lựa chọn cho khn mẫu phù hợp, đó có cân việc bảo lưu yếu tố truyền thống bền vững với thay đổi không ngừng của xã hội đại Với khả thích ứng cao tảng văn hoá truyền thống, gia đình Việt Nam hồn tồn có khả gìn giữ được nét bản sắc đặc trưng của nó điều kiện phát triển của giới đại 1.4.2 Sự khác biệt gia đình truyền thống gia đình hi ện đ ại Quy mơ gia đình: Trước đây, gia đình thường có xuất của ông bà, bố mẹ, "Tứ đại đờng đường" chuyện bình thường ở nhà Việt Điều kiện khó khăn, việc "thoát ly" khỏi tổ ấm dường ít, lớn lên, cưới vợ gả chồng rồi sinh cố gắng để ở bên, phụng dưỡng cha mẹ Ngược lại, việc sống cùng người già giúp cặp vợ chồng trẻ giữ được nề nếp, thói quen, gia phong của gia đình, đờng thời biết kính trên, nhường Xã hội ngày nay, cặp vợ chồng trẻ tuổi thích tự do, muốn thể được khả độc lập cao, có điều kiện kinh tế Những lý đó khiến nhiều người định sống riêng, gây dựng gia đình nhỏ chỉ có hai hệ Không thế, người phụ nữ ngày bình đẳng, khơng chấp nhận hy sinh nên khó lòng sống hài hòa với nhà chồng Lựa chọn sống riêng ngày nhiều Bữa cơm gia đình: Với gia đình xưa, bữa cơm ln được chú trọng Trong giai đoạn đói kém, nhiều nhà chỉ ăn bữa cơm, tất cả thành viên có mặt đông đủ, để chia sẻ gặp mặt sau ngày làm việc Nhiều người lớn tuổi chưa qn được cảnh gia đình thơn quê khoảng nhá nhem tối, trải chiếu hiên, quây quần bên mâm cơm, trò chuyện tận hưởng khơng gian thống đãng cuối ngày Cuộc sống của gia đình đại ngày sáng đưa đến lớp, bố mẹ làm, chiều đón rồi chợ nấu cơm Tuy nhiên, bữa cơm tối của cả nhà không có mặt đơng đủ thành viên Khi bố hoặc mẹ bận làm thêm giờ, lúc phải học thêm Bữa cơm thường được ăn nhanh chóng để người việc, chuẩn bị sẵn sàng cho ngày hôm sau, khoảng thời gian tận hưởng chia sẻ cùng dường ít Nề nếp sinh hoạt: Khi sống gia đình tứ đại đờng đường, nề nếp, gia phong được người già giữ gìn trì Các cụ ln dùng câu răn dạy của người xưa để giúp cháu giữ được nề nếp "ăn trông nồi, ngồi trông hướng", "kính trên, nhường dưới" Chính nhờ có cụ mà cháu biết nhìn mà sống Hơn nữa, sống xưa đơn giản, chưa có can thiệp của công nghệ đại, người ít có lựa chọn Nhịp sống công nghiệp ngày nay, cặp vợ chồng trẻ có nhiều tự sống riêng Khi không thích nấu nướng, họ có thể chọn ăn ngồi hàng hoặc gọi đờ ăn nhà Với gia đình chưa có con, chỉ có hai người thoải mái lớn Đơi khi, bếp cả tuần không "đỏ lửa" cặp vợ chồng không lấy đó làm lo lắng Sự khác biệt hai hệ: Giữa phía giữ được giá trị truyền thống bên sức phá bỏ, luôn xảy mâu thuẫn Người già đem câu chuyện ngày xa xưa làm chuẩn mực để dạy dỗ hệ trẻ, còn người trẻ cho đó lạc hậu, cổ lỗ sĩ, tiếp nhận Tiếng nói chung hai hệ ngày ít Gia đình, dù ở hệ nào, hướng tới giá trị hạnh phúc của người sống đó Dù đại hay truyền thống, bố mẹ ln hy sinh làm thứ để được hạnh phúc Hôn nhân gia đình biến đổi từ truyền thống đến hi ện đại 2.1 Quan niệm hôn nhân Hôn nhân được xem kiện trọng đại đời người Nó đánh dấu gắn kết hai người khác giới cả vật chất, tinh thần lẫn thể xác Trong khoa học pháp lý nói chung khoa học Luật hôn nhân gia đình nói riêng, việc đưa khái niệm đầy đủ hôn nhân có ý nghĩa quan trọng Nó phản ánh quan điểm chung của Nhà nước hôn nhân; tạo sở lý luận cho việc xác định bản chất pháp lý của hôn nhân; xác định nội dung, phạm vi điều chỉnh của qui phạm pháp luật nhân gia đình Trong thực tiễn khoa học Luật nhân gia đình ở Việt Nam nước ngồi, nhiều khái niệm nhân được nhà làm luật, nhà nghiên cứu luật học đưa ra, chẳng hạn: - Ở nước theo hệ thống pháp luật Anh - Mỹ, phổ biến khái niệm cổ điển mang quan niệm truyền thống hôn nhân của Cơ đốc giáo đưa ra: Hôn nhân liên kết tự nguyện suốt đời người đàn ông người đàn bà, mà khơng mục đích khác” Ngồi khái niệm trên, nay, số luật gia ở Châu âu Mỹ quan niệm: “Hôn nhân liên kết pháp lý người nam người nữ với tư cách vợ chồng”, hoặc: “Hôn nhân hành vi tình trạng chung sống người nam người nữ với tư cách vợ chồng” - Ở Việt Nam, giáo trình Dân luật chế độ Sài gòn cũ chưa đưa khái niệm cụ thể hôn nhân mà phần nhiều đưa khái niệm “giá thú”: “giá thú (hay hôn thú) phối hợp của người đàn ông người đàn bà theo thể thức luật định” hoặc “giá thú” được hiểu: “sự trai gái lấy trước mặt viên hộ lại phát sinh nghĩa vụ tương hỗ cho hai bên phương diện đồng cư, trung thành tương trợ” Theo số luật gia Sài gòn, khái niệm “giá thú” bao gồm có hai nghĩa: theo nghĩa thứ gia thú hành vi phối hợp vợ chồng (kết hôn) Theo nghĩa thứ hai tình trạng của hai người chính thức lấy làm vợ chồng thời gian hai người ăn ở với Điều Sắc luật 15/64 ngày 23/7/1964, Điều 99 Bộ dân luật 1972 ngày 20/12/1972 của Chính quyền Sài gòn cũ qui định: “Không phép tái hôn giá thú trước chưa đoạn tiêu” Như vậy, phải khái niệm “giá thú” được nêu bao hàm cả khái niệm nhân? Trong Luật nhân gia đình Việt Nam hành (luật năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2015), khái niệm hôn nhân được nhà làm luật nhà nghiên cứu 10 luật học quan tâm Đã qui định: “hôn nhân quan hệ vợ chồng sau đã kết hôn” Còn theo Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học của trường Đại học Luật Hà Nội hôn nhân được hiểu là: “sự liên kết người nam người nữ dựa nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, theo điều kiện trình tự định, nhằm chung sống với suốt đời xây dựng gia đình hạnh phúc hoà thuận” Sự liên kết nam nữ để thành vợ chờng, thành gia đình nhu cầu xã hội, tiếp đến nhu cầu sinh học Hay nói cách khác, hôn nhân không phải trời cho mà nó xuất hình thành q trình phát triển của lồi người, nó biến đổi theo văn minh của người Và dù ở bất cứ xã hội nhân mối quan hệ được xã hội thừa nhận hai người khác giới Do biến đổi của hôn nhân gắn liền với biến đổi văn minh xã hội nên nhân của lồi người trải qua hình thức khác Buổi đầu sơ khai chế độ quần hôn, sau đó hôn nhân mẫu hệ - người phụ nữ có thể kết hôn với nhiều người đàn ông Và tiếp đó hôn nhân phụ hệ, đa thê Một người đàn ông có thể làm chồng của nhiều người phụ nữ Đó nhân bất bình đẳng, mua bán, cưỡng ép… cuối cùng ngày gia đình bình quyền, tự nguyên, vợ chồng 2.2 Các loại hình nhân 2.2.1 Hơn nhân truyền thống: kết hợp của nam nữ (hôn nhân quan hệ vợ chồng sau đã kết hôn – theo Luật nhân gia đình), mang số đặc điểm sau: Thứ nhất: Hôn nhân thiết chế xã hội: “Việc người đàn ông người đàn bà cam kết sống chung với với quyền nghĩa vụ cái” Thứ hai, Tính tự nguyện hôn nhân Hôn nhân quan hệ cá nhân với cá nhân, việc thể ý chí ưng thuận bên nhân điều kiện để hôn nhân có hiệu lực Hiện nay, pháp luật nhân gia đình nước ghi nhận: Khơng có nhân khơng có tự nguyện Tuy nhiên, tính tự nguyện nhân xem xét với nhiều quan điểm khác Đối với nhà làm luật số nước phương Tây, tự nguyện thường gắn với tự nguyện hợp đồng Ví dụ: áp dụng chế độ đại diện kết hôn, bên nam, nữ kết hôn độ tuổi theo luật định bắt buộc phải có đồng ý cha, mẹ người giám hộ (thường độ tuổi chưa thành niên), việc kết hợp pháp có đồng ý người (Điều 148, 149 B ộ luật dân Pháp; Điều Chương phần II Luật hôn nhân Thụy điển năm 1987; Luật hôn nhân Australia năm 1961…) Tự nguyện pháp luật phương tây đồng nghĩa với tự thoả thuận, thông qua việc thừa nhận chế độ tài sản ước định quan hệ vợ chồng, bên không thoả thuận pháp luật áp dụng chế độ tài sản pháp định 11 Nhà làm luật nước XHCN coi yếu tố tự nguyện hôn nhân nguyên tắc chế độ nhân gia đình (Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam; Điều Luật hôn nhân CHND Trung hoa…) Tuy nhiên, họ lại xác định tự nguyện hôn nhân tự nguyện xuất phát từ tình cảm nam nữ, nên họ không thừa nhận chế độ đại diện kết hơn, mà việc kết phải bên nam, nữ định Mặt khác, mục đích nhân xây dựng gia đình, khơng mục đích tạo lập, thay đổi, chấm dứt nghĩa vụ dân sự, đồng thời để tránh trường hợp nhân dựa tính tốn kinh tế, pháp luật XHCN không thừa nhận chế độ tài sản theo thoả thuận vợ chồng, mà thừa nhận chế độ tài sản pháp định dựa nguyên tắc bình đẳng vợ chồng (xem chế độ tài sản vợ chồng qui định từ điều 28 đến điều Luật Hơn nhân & Gia đình năm 2014, điều 13 Luật hôn nhân CHND Trung hoa…) Thứ ba: Tính bền vững (tính chất suốt đời) nhân Có quan điểm cho rằng, đặc điểm tồn hôn nhân xã hội chủ nghĩa Trên thực tế khơng hồn tồn vậy, đặc điểm bền vững hôn nhân nhà làm luật tư sản đề cập đến từ lâu Lord Penzance đưa khái niệm hôn nhân (năm 1866) khẳng định “sự liên kết tự nguyện suốt đời” bên hôn nhân Pháp luật hôn nhân nhiều nước tư sản ghi nhận đặc điểm (ví dụ: Theo Luật nhân năm 1961 Australia: để việc kết có hiệu lực pháp lý, bên kết phải có mục đích chung sống suốt đời) Tính bền vững nhân nhà làm luật đưa xuất phát từ ngun khác nhau: yếu tố tơn giáo (Đạo đốc coi hôn nhân thiết chế bất biến gắn liền với suốt đời người, tính bất biến nhân theo quan niệm tơn giáo hiểu theo hai nghĩa: nhân khơng thể chấm dứt ly hơn, cấm ly (quan điểm nước áp dụng) nhân có tính bền vững chấm dứt ly hôn (đây quan điểm phổ biến nay) Tính bền vững nhân xuất phát từ đạo đức truyền thống văn hố người phương đơng coi trọng tình nghĩa vợ chồng yếu tố bền vững hôn nhân gia đình Tính bền vững nhân đặt xuất phát từ vấn đề kinh tế – xã hội tư (nền kinh tế thị trường, đề cao chế độ tư hữu tự cá nhân…) đẩy nhân xã hội tư sản rơi vào tình trạng khủng hoảng (hôn nhân bền vững thay “hơn nhân thử”, tình trạng ly tràn lan…) Tình hình đó, u cầu nhà làm luật (đặc biệt, nước phương tây) phải quan tâm đề cao tính bền vững nhân Quan niệm phổ biến (đặc biệt nước XHCN) hôn nhân xây dựng yếu tố tình cảm chủ thể nhân có mục đích xây dựng gia đình (gia đình thường nhân, từ quan hệ vợ chồng tình cảm mà phát sinh quan hệ cha mẹ con, quan hệ anh, chị, em…) điều kiện đảm bảo cho liên kết hạnh phúc, bền vững hôn nhân, nhân có bền vững gia đình xã hội ổn định phát triển Luật hôn nhân gia đình Việt Nam ln coi trọng tính bền vững nhân, truyền thống gia đình Việt Nam xuất phát từ vai trò nhân sở: xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Thứ tư: Tính chất vợ chồng Trong xu tiến xã hội (đặc biệt bình quyền nam nữ), khẳng định cá nhân người ngày lớn, đạo đức người phủ nhận kiểu hôn nhân chồng nhiều vợ, vợ nhiều chồng trước, mà đòi hỏi tình u nam, nữ phải biểu mối quan hệ thuỷ chung vợ, chồng Vậy nên, chế độ vợ chồng ghi nhận hầu hết pháp luật nhân gia đình nước (trừ số nước Châu Phi, Trung cận đông, Trung ảnh hưởng yếu tố tôn giáo phong tục, tập quán thừa nhận chế độ đa thê pháp luật) Luật hôn nhân gia đình Việt Nam coi vợ, chồng nguyên tắc chế độ nhân gia đình điều kiện để thừa nhận việc kết hôn hợp pháp Thứ năm, Hôn nhân tồn người khác giới tính Thực chất ý nghĩa nhân mục đích xây dựng gia đình, thể việc sinh đẻ, ni dưỡng giáo dục cái, đáp ứng lẫn nhu cầu vật chất tinh thần sống hàng ngày Vì vậy, nhân liên kết người khác giới tính đặc điểm vừa mang tính tự nhiên vừa mang tính xã hội Để bảo đảm mục đích nhân thực hiện; đồng thời, để bảo vệ yếu tố đạo đức truyền thống tính tự nhiên nhân, pháp luật đa số nước giới cấm kết người đồng giới tính (Việt Nam qui định khoản Điều Luật hôn 12 nhân gia đình năm 2014) Trong đó, số nước coi hành vi kết hôn người giới tính tội phạm Tuy nhiên, xuất phát từ nhiều nguyên nhân, đặc biệt coi trọng quyền tự cá nhân, có nước thừa nhận hôn nhân người giới Thứ sáu: Tính chịu qui định pháp luật Với vị trí thiết chế xã hội, nhân có vai trò sở xây dựng gia đình – tế bào xã hội Điều khơng có ý nghĩa riêng tư mà có ý nghĩa xã hội Bởi vì, sở phát sinh quan hệ vợ chồng, quan hệ thân thuộc gia đình (quan hệ trực hệ quan hệ người có họ hàng khác) quan hệ thích thuộc (quan hệ bên vợ chồng với người họ nhà vợ hay họ nhà chồng) thiết lập làm phát sinh quyền nghĩa vụ đạo đức, pháp lý chủ thể gia đình Việc phát sinh tồn chấm dứt nhân có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến quan hệ gia đình (trong nhiều trường hợp nhân có ảnh hưởng mang tính chất định) Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định: “Nếu hôn nhân sở gia đình khơng phải đối tượng lập pháp“ Vì vậy, thiết chế xã hội khác hôn nhân phải chịu điều chỉnh pháp luật Pháp luật nhân gia đình nước có qui định chặt chẽ kết hôn, quyền nghĩa vụ vợ chồng chấm dứt hôn nhân Luật HN & GĐ Việt Nam năm 2014 qui định vấn đề kết hôn bao gồm điều kiện kết hôn, ghi thức kết hôn, huỷ kết hôn trái pháp luật; qui định quyền nghĩa vụ vợ chồng chấm dứt hôn nhân Ngồi đặc điểm trên, có quan điểm cho nhân có đặc điểm bình đẳng Theo quan điểm chúng tơi, bình đẳng khơng phải đặc điểm chung cho hôn nhân nước có điều kiện kinh tế - xã hội khác “Bình đẳng” đặc điểm phản ánh rõ nét chất giai cấp, yếu tố tôn giáo, phong tục, tập quán qui định hôn nhân quốc gia Có nước khơng thừa nhận bình đẳng hôn nhân (các nước hồi giáo Trung đông, Châu Phi Trung á) Pháp luật HN & GĐ nước phương tây thừa nhận bình đẳng nhân, bình đẳng hình thức Có nhà nghiên cứu cho rằng: “Quan điểm sở hữu thực chất không thay đổi: Người coi người thuộc sở hữu ngược lại Và trùng hợp ý nguyện đôi bên nhìn xuất phát từ tình u, từ niềm say mê, thực tế phản xạ truyền thống cũ, mà người vợ khơng phép có ý thực riêng, có ý kiến khác với người chồng” Ở Việt Nam, bình đẳng coi đặc điểm nhân xã hội chủ nghĩa Bởi vì, quy định pháp luật (Luật Bình đẳng giới, ) xác định vợ chồng bình đẳng tiêu chí đánh giá tiến xã hội nguyên tắc chế độ hôn nhân gia đình xã hội chủ nghĩa (theo Luật nhân gia đình 2014), nội dung bình đẳng pháp luật qui định quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ chồng Tóm lại, Trong giai đoạn phát triển xã hội nay, khái niệm hôn nhân mà nước đưa có tiếp cận Tuy nhiên, hôn nhân tượng xã hội, chịu ảnh hưởng sâu sắc chất giai cấp, tôn giáo, phong tục, tập quán, nên nội dung đặc điểm nhân nước có điều kiện trị – kinh tế – xã hội khác khác Căn vào qui định hôn nhân Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2014, hiểu nhân theo quy định pháp luật: Là liên kết tự nguyện, bình đẳng, theo qui định pháp luật người đàn ông người đàn bà, nhằm chung sống suốt đời với tư cách vợ chồng, mục đích xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững 2.2.2 Hôn nhân đồng giới: Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người cùng giới tính (Điều khoản Luật hôn nhân gia đình năm 2014) Hơn nhân đồng giới hôn nhân hai người có cùng giới tính sinh học Hôn nhân đồng giới có còn được gọi "hơn nhân bình đẳng" hay "bình đẳng nhân", thuật ngữ sử dụng phổ biết từ người ủng hộ Việc hợp pháp hố nhân đồng giới còn được mô tả thuật ngữ "định nghĩa lại hôn nhân" từ trường phái có quan điểm đối lập Ở Việt Nam, hôn nhân đồng giới vấn đề còn tồn tranh cãi gay gất người ủng hộ không ủng hộ Những người ủng hộ hôn nhân đồng giới cho việc hợp pháp hố nhân đờng giới để đảm bảo nhân quyền (quyền người), đảm bảo bình đẳng quyền lợi người thuộc thiên hướng tình dục khác xã hội; cặp đôi đồng tính thiết lập mối quan hệ bền vững tương đương cặp đôi khác giới tất cả góc độ tâm lý; phân công vai trò thành viên ở gia đình đờng tính công hơn; thể chất tâm lý của 13 người được tăng cường tốt bởi hôn nhân hợp pháp đồng thời xã hội được hưởng nhiều lợi ích từ việc công nhận hôn nhân đồng giới, loại bỏ được kỳ thị phân biệt đối xử Ngược lại, người khác phản đối hôn nhân đồng giới họ cho kiểu gia đình có khiếm khuyết (trẻ em được nuôi bởi cặp đồng tính dễ gặp tổn thương tâm lý lệch lạc hành vi, hôn nhân đồng tính thường không bền vững, khơng có khả trì nòi giống, làm sụt giảm giá trị của hôn nhân văn hóa xã hội, thúc đẩy tình trạng làm cha/mẹ đơn thân ), chấp thuận để hôn nhân đồng tính nhân rộng gây tác hại cho xã hội trẻ em Theo người phản đối, hôn nhân đồng tính không thể coi vấn đề nhân quyền, mà vấn đề chính ở tác động tiêu cực lâu dài của nó với xã hội trẻ em Để đảm bảo xã hội trẻ em phát triển lành mạnh Chính phủ khơng nên công nhận dạng hôn nhân Ở số nước giới: Hôn nhân đồng giới có thể được thực cách đơn giản hoặc theo nghi thức tôn giáo Nhiều cộng đồng tín ngưỡng giới cho phép hai người cùng giới kết hôn hoặc thực hôn lễ cùng giới, ví dụ như: Phật giáo ở Đài Loan, Úc, Nhà thờ ở Thụy Điển, Giáo hội Presbyterian, Do Thái giáo bảo thủ, Giáo hội Thống Nhất Canada Trước công nhận hôn nhân đồng giới, nhiều nước có luật cho cặp đồng tính đăng ký sống chung gọi kết hợp dân sự, quy định quyền lợi bổn phận của họ Đan mạch từ năm 1989, Na Uy năm 1993 Hiện tại, có 23 quốc gia chính thức công nhận hôn nhân đồng giới, quốc gia gần hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới Colombia vào tháng 04 năm 2016 Tìm hiểu phân công vai trò, gắn kết thành viên gia đình đờng tính: Cục thống kê Úc tiến hành điều tra, kết quả thống kê cho thấy gia đình đờng tính có nhiều ưu điểm vượt trội hơn:   59% cặp đồng tính nữ 57% đôi đồng tính nam biết chia sẻ cơng việc chung của gia đình chỉ có 38% cặp vợ chồng dị tính làm được điều Hơn 50% cặp đồng tính có cử nhân làm việc với chức vụ cao quản lý hoặc chuyên gia số lĩnh vực Con số ở cặp đôi dị tính 40%  Về thu nhập, có khoảng 50% cặp đồng tính ở Úc kiếm được 1.000 USD tuần  Có khoảng 33.700 cặp vợ chồng đồng tính 6.300 đứa trẻ được ni dưỡng gia đình Một nhóm nhà nghiên cứu của Úc tiến hành khảo sát 500 trẻ em của 315 cặp đôi phụ huynh đồng tính phát số điểm của họ cao 6% so với gia đình dị tính, trẻ em được ni nấng bởi đôi đồng tính được đánh giá cao mặt sức khỏe nói chung lẫn gắn kết gia đình Trưởng nhóm nghiên cứu lý giải: "Có vẻ mối quan hệ phụ huynh gia đình đồng tính thường tốt đã tạo tác động tích cực sức khỏe trẻ em Cuộc nghiên cứu trước cho thấy: Nếu so với gia đình dị tính vai trò của phụ huynh gia đình đồng tính thường bình đẳng Mỗi người đảm nhận vai trò phù hợp với kỹ của khơng phải rơi vào định kiến giới Ví dụ mẹ phải nhà chăm sóc trẻ 14 em cha kiếm tiền Điều dẫn đến đơn vị gia đình hài hòa kéo theo sức khỏe tốt hạnh phúc hơn" Hay, nghiên cứu năm 2014, Đại học Mở của Anh khảo sát 5.000 người để tìm hiểu tình hình sống chung của cặp đôi đại phương thức giữ gìn mối quan hệ Theo đó, cặp đôi đồng tính hầu hết có mối quan hệ tình cảm hạnh phúc cặp đơi dị tính Ngày 21/11/2013, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền phát biểu Quốc hội Việt Nam cần sửa đổi Luật Hôn nhân Gia đình để bảo đảm cho cặp đồng tính được hưởng đầy đủ tất cả quyền cặp vợ chồng khác, đó có quyền kết hôn, thủ tục đăng ký được pháp luật bảo hộ đầy đủ tài sản Tổ chức Phụ nữ Liên Hợp Quốc có quan điểm: Việt Nam có nhiều tiến lĩnh vực chính sách lập pháp Các khái niệm bình đẳng, tự khơng phân biệt đối xử được bảo đảm bản Hiến pháp sửa đổi Trong q trình xem xét sửa đổi luật nhân gia đình nay, dường việc cấm hôn nhân đồng giới được bãi bỏ Tuy nhiên, chúng ta mong muốn luật xa để bảo đảm quyền của cặp đôi đồng giới được tương tự hôn nhân khác." Theo kết quả điều tra quốc gia "Quan điểm xã hội với hôn nhân cùng giới" được (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) Viện Nghiên cứu xã hội, Kinh tế Môi trường công bố ngày 26 tháng 03 năm 2014, khảo sát tỉnh, thành phố Việt Nam gồm: Hà Nội, Quảng Ninh, Nghệ An, Đà Nẵng, Đắk Lắk, TP.HCM, An Giang, Sóc Trăng với tham gia của 5.300 người dân, có tới 90% người dân biết đồng tính việc sống chung vợ chồng hai người cùng giới tính (62%) Một tỷ lệ lớn (30%) người dân có quen đó người đồng tính (họ hàng, bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm…), 33,7% ủng hộ việc hợp pháp hóa hôn nhân cùng giới, số còn lại không đồng ý Về việc công nhận quyền sống chung vợ chồng người cùng giới tính, số người ủng hộ 41,2% Hình thức sống chung cùng giới nên được hợp pháp hóa theo dạng "kết hợp dân sự" hoặc "đăng ký sống chung vợ chồng" Ngày tháng năm 2015, chỉnh sửa từ luật Hơn nhân gia đình 2014 có hiệu lực, đó quy định không cấm kết hôn người cùng giới tính, coi hủy bỏ luật cấm năm 2000 Tuy nhiên, theo Điều "Điều kiện kết hôn" có ghi "Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người cùng giới tính" Như vậy, người đồng giới tính có thể chung sống, không được pháp luật giải có tranh chấp xảy chung sống Hôn nhân đồng giới tiếp tục còn gây tranh cãi, thời gian vừa qua liên tiếp có đám cưới đồng tính được tổ chức Ở thời điểm này, dư luận xã hội tương đối “mở” với nhân đờng tính rào cản pháp lý có nên tháo bỏ? 15 2.3 Một số thay đổi tiêu chuẩn dẫn tới Hôn nhân 2.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời: biến đổi nội dung quy luật hôn nhân cách thực chúng, thể biến đổi tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời Việt Nam có thay đổi, biến chuyển so với ngày trước: Tiêu chí lựa chọn định nhân Việt Nam truyền thống dựa tiêu chí như: tương đồng hai gia đình địa vị xã hội, điều kiện kinh tế, giai cấp xã hội Đây tiêu chí mà nhân Việt Nam truyền thống hay lựa chọn nhất, có tiêu chí khác tuổi tác, trình độ học vấn, nơi cư trú, dân tộc, tơn giáo, nghề nghiệp Hơn nhân người có đặc điểm xã hội văn hóa cho phép chuyển tiếp ổn định an toàn địa vị xã hội nghề nghiệp, tài sản từ bố mẹ sang hệ tương lai Tiêu chí lựa chọn nhân Việt Nam : dựa vào khoảng cách địa lí, lối sống, tơn giáo, văn hóa, điều kiện gia đình hai bên Nhưng chủ yếu dựa vào tính cách quan niệm sống hai bên hợp hay không Quyết định nhân: biến đổi hình thức lựa chọn định, thể thay đổi vai trò người tham gia vào q trình mà chủ yếu chuyển đổi vị trí chủ đạo gia đình cá nhân Có hai hình thức lựa chọn bạn đời chủ yếu hôn nhân đặt nhân tự Có thể phân chia cụ thể thành bốn nhóm : Hơn nhân đặt cha mẹ gia đình, Tự lựa chọn đồng ý cha mẹ, Tự lựa chọn không cần chuẩn y 16 cha mẹ, Hôn nhân đặt tự lựa chọn song song tồn Hôn nhân Việt Nam truyền thống chủ yếu cha mẹ, họ hàng định, cha mẹ thường đặt hôn nhân từ chưa sinh nhằm liên kết sức mạnh hai gia đình Sự can thiệp bậc cha mẹ vào việc hôn nhân luật pháp phong kiến thừa nhận ủng hộ, từ Luật Hồng Đức kỷ XV, Luật Gia Long kỷ XIX, luật Dân thời kỳ thuộc Pháp trước năm 1945 Các đạo luật cố gắng trì phong tục lạc hậu nhân gia đình như: quyền gia trưởng tuyệt đối người cha lệ thuộc mặt vào cha mẹ; thừa nhận chế độ đa thê; trì bất bình đẳng nam nữ, vợ chồng, phân biệt đối xử trai với gái Theo luật Gia Long, hôn nhân đôi nam nữ khế ước hợp pháp người chủ gia đình nhà trai chủ gia đình nhà gái Những người chủ hai gia đình có trách nhiệm ký vào khế ước Chữ ký thân đôi nam nữ không cần thiết (Vũ Văn Mẫu, 1962) Tình u lứa đơi không coi trọng hôn nhân truyền thống Các bậc cha mẹ tin khôn ngoan kinh nghiệm, họ đạt hôn nhân “hợp ý” cho họ Họ lo ngại tự lựa chọn chúng bị tình u mù qng dẫn dắt mà bỏ qua khơng tương hợp cá nhân gây mâu thuẫn gia đình sau (Nguyễn Hữu Minh, 1999; Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch quan khác, 2008) Chính thế, mà việc định nhân điều khó 17 Nhưng nay, hôn nhân Việt Nam có biến đổi mới: Con có quyền định nhân mính, có quyền lựa chọn bạn đời– người chung sống suốt đời với họ 2.3.2 Thay đổi độ tuổi kết hôn Theo quy định Luật nhân gia đình 2000, nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên đăng ký kết Tức nam bước sang tuổi 20, nữ bước sang tuổi 18 phép kết hôn Từ ngày 01 tháng 01 năm 2015, Luật nhân gia đình 2014 có hiệu lực thi hành, nam bước sang tuổi 20, nữ bước sang tuồi 18 mà kết hôn vi phạm, theo quy định Luật nam giới phải đủ 20 tuổi nữ giới đủ 18 tuổi Thực tế nay, tác động tồn cầu hóa, kinh tế thị trường, hội nhập, giao thoa văn hóa quốc tế…khiến cho phận giới trẻ quan niệm việc kết hôn khác với thời kỳ trước Cả nam nữ thời kỳ trước, với tư tưởng“trai lớn dựng vợ gái lớn gả chồng”đến tuổi 18 – 20 chưa xây dựng gia đình coi bị“ế Thậm chí kết sớm so với độ tuổi quy định (đó lý nạn tảo hôn xuất nhiều thời kỳ trước) Nhưng nay, bận rộn, mải mê kiếm tiền, theo đuổi nghiệp … mà phận niên không muốn xây dựng gia đình sớm Lứa tuổi 18 – 20 sớm để họ xây dựng gia đình Quan niệm xưa, “an cư lập nghiệp” ngày nhiều bạn trẻ quan niệm lập nghiệp xây dựng gia đình ổn định sống 2.3.3 Ly thân ly hôn Khi ly hôn xảy ra, mối quan hệ gia đình, người chịu thiệt thòi người phụ nữ 18 Trong hôn nhân truyền thống, việc ly thân ly hôn việc hệ trọng, thường người phụ nữ không có nhiều quyền hạn để đinh Do ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo, người phụ nữ luôn người chịu thiệt thòi gia đình Quyền hành nằm tất tay người đàn ông Nhiều người phụ nữ sống cam chị, có tình trạng bị bạo lực, hành hạ khơng gián ly thân ly sợ điều tiếng, không giám vượt qua lễ giáo để giải phóng bản thân Còn hôn nhân thời đại, xã hội không quan trọng việc người phụ nữ có ly dị, ly hôn hay chưa Với sống đại, sống gấp, sống vội Yêu nhanh – cưới nhanh ly hôn nhanh Tư tưởng người phụ nữ được giải phóng, xã hội bình đẳng hơn, khoan dung với người phụ nữ ly dị chồng Nhưng điều gây hệ lụy, liên kết gia đình lỏng lẽo, dễ bị tan vỡ Tóm tắt biến đổi hôn nhân gia đình từ truyền thống đến đại STT Tiêu chí Hơn nhân được cơng nhân Hơn nhân gia đình truyền thống Một nam nữ - Dựa quan hệ hôn nhân pháp luật Các mối quan hệ gia đình - Cha mẹ định việc hôn nhân (cha mẹ đặt đâu ngồi đấy) - Việc kết hôn hoặc ly hôn chỉ thông qua gia đình, họ tộc lệ làng Chế độ nhân bị ràng buộc nặng nề bởi lệ làng dư luận xã hội Thế hệ Có nhiều hệ chung số (4 hệ) Mục đích - Mong có đông nhiều 19 Hôn nhân gia đình đại Một nam nữ, nam với nam, nữ với nữ (hôn nhân đồng giới) - Có thể chung sống không cần cưới hỏi pháp luật quy định (hôn nhân đồng giới) - Chủ thể được chủ động tìm hiểu đối tượng có quyền tự định muốn tiến tới hôn nhân - Chế độ hôn nhân được pháp lý hóa thể chế hóa – hệ chung sống - Xu hướng ít con, từ cháu - Việc sinh trách nhiệm lớn lao, báo hiếu cha mẹ, dòng họ tổ tiên để bảo tồn nòi giống - Tư tưởng nho giáo, trọng nam khinh nữ Quan niệm Kết cấu Nghi thức cưới hỏi đến - Không có không - Điều chỉnh mối quan hệ gia đình bình đẳng - Quan niệm không còn khắt khe - Trinh tiết của người phụ Chứng minh cho nữ quan trọng Người điều xuất phụ nữ bị trừng phạt trào lưu “sống thử” của vi phạm quan niệm phận này: cạo trọc đầu bôi vôi niên Họ sống với hay bỏ rọ trôi sông vợ chồng, họ có thể chấm dứt không thấy hợp Người chồng định Các thành viên tất cả công việc gia đình quan hệ bình gia đình đẳng, tờn độc lập Kết cấu gia đình lỏng Kết cấu gia đình chặt chẽ lẻo Nghi lễ cưới hỏi xã Một số tục lệ hội truyền thống có phần đám cưới xưa được rườm rà, nhiều thủ tục lược bớt để phù hợp Các thủ tục xưa với đời sống đại thường bao gồm: Hiện chỉ còn giữ lại lễ chính dạm - Mai mối để đôi bạn trẻ ngõ, ăn hỏi, xin dâu, tìm hiểu đón dâu, lại mặt Lễ - Lễ cheo: lễ có thể cưới được tổ chức tiến hành trước nhiều nhà của cô dâu, chú ngày, hoặc sau lễ cưới rể hoặc nhà ngày Lễ cheo nhà trai hàng Nếu tổ chức phải có lễ vật hoặc tiền nhà hàng, cô dâu chú bạc đem đến cho làng hoặc rể có nghi lễ xóm của cô dâu để cộng rót rượu mời bố 20 đồng làng xóm tiếp nhận thành viên - Chạm ngõ - Ăn hỏi - Báo hỷ, chia trầu cau - Nạp tài: nhà trai đem sinh lễ gồm trầu cau, gạo nếp, thịt lợn, quần áo, đồ trang sức sang nhà gái Lễ có ý nghĩa nhà trai góp chi phí cỗ bàn cho nhà gái biết họ chuẩn bị sẵn sàng thứ cho cô dâu nhà chồng - Xin dâu - Đón dâu - Lại mặt: chú rể đem lễ vật lễ tổ tiên ở nhà gái mẹ, cắt bánh cưới, trao nhẫn mời khách dùng tiệc - Trang phục cô dâu chú rể được âu hóa Trang phục cô dâu chú rẻ áo the khăn xếp, áo dài truyền thống Đám cưới đại của người Việt Nam có nhiều thay đổi song giữ nhiều nét văn hóa truyền thống Một số biểu tượng từ xưa được coi trọng trầu cau, chữ hỷ màu đỏ hạnh phúc.Các nghi lễ gia tiên được lưu giữ việc chuẩn bị mâm ngũ quả bày bàn thờ, thắp hương báo cáo tổ tiên, lễ lên đèn (phổ biến miền Nam) Hiện nay, việc tổ chức được đám cưới vừa gọn nhẹ, phù hợp với sống đại, vừa giữ được nét đẹp văn hóa truyền thống Việt điều mà nhiều đôi uyên ương chú trọng Bởi khách mời đám cưới có nhiều vị cao tuổi, quen nếp sống cũ, bên cạnh đó có vị khách trẻ tuổi mang phong cách đại nên việc dung hòa phong tục truyền thống nét văn hóa phương Tây khiến đám cưới thêm vui vẻ, trọn vẹn 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Ngọc Đại Tam giác gia đình Tạp chí Xã hội học Số 3.1990, trang Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 2.4.2007 "Biến đổi quan niệm nhân gia đình của người Việt ở khu tái định cư huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh", Nguyễn Thị Nguyệt, tạp chí Nghiên cứu văn hóa, số 5, tháng năm 2013 "Những biến đổi giá trị văn hóa truyền thống gia đình người Việt nay", Nguyễn Văn Bốn, In Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: “Thực tương lai của gia đình giới hội nhập (Reality and future of family in the integrated world), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2012 tr.450 - 458 "Sự biến đổi gia đình Việt Nam góc nhìn xã hội học", Phạm Việt Tùng, tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 319, tháng năm 2011 "Về biến đổi của khn mẫu gia đình Việt Nam đại", Trịnh Hòa Bình, Tạp chí Bắc Việt luật, ngày tháng năm 2011 Một tổ hợp đẹp, xinh xắn, cân đối mạnh mẽ Những nghiên cứu Xã hội học gia đình Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 1996 "Phát triển Xã hội ở Việt Nam Một tổng quan xã hội học năm 2000" Trịnh Duy Luân chủ biên Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 http://ngoisao.net/ 10 http://bacvietluat.vn/ 22 ... biến đổi gia đình từ gia đình truyền thống đ ến gia đình đại: Thứ nhất, quy mơ, kích cơ gia đình Việt Nam dần dần “thu hẹp lại”, gia đình hạt nhân trở nên phổ biến, dần thay gia đình mở... 1.4 Sự biến đổi cấu gia đình Cơ cấu gia đình thành tố tạo nên gia đình quan hệ qua lại chúng với Nói cách khác cấu gia đình số lượng, thành phần mối quan hệ thành viên hệ gia đình Cơ cấu gia. .. văn hoá truyền thống, gia đình Việt Nam hồn tồn có khả gìn giữ được nét bản sắc đặc trưng của nó điều kiện phát triển của giới đại 1.4.2 Sự khác biệt gia đình truyền thống gia đình hi

Ngày đăng: 26/08/2018, 14:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Khái niệm gia đình và mối quan hệ giữa gia đình và xã hội

    • 1.1. Khái niệm

    • 1.2. Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội

    • 1.3. Chức năng của gia đình

      • 1.3.1. Chức năng sinh sản

      • 1.3.2. Chức năng giáo dục

      • 1.3.3. Chức năng kinh tế

      • 1.3.4. Chức năng tâm lý – tình cảm

      • 1.4. Sự biến đổi về cơ cấu gia đình

        • 1.4.1. Một số xu hướng biến đổi gia đình từ gia đình truyền thống đến gia đình hiện đại:

        • 1.4.2. Sự khác biệt cơ bản giữa gia đình truyền thống và gia đình hiện đại

        • 2. Hôn nhân gia đình và sự biến đổi từ truyền thống đến hiện đại

          • 2.1. Quan niệm về hôn nhân

          • 2.2. Các loại hình hôn nhân

            • 2.2.2. Hôn nhân đồng giới: Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính. (Điều 8 khoản 2 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014).

            • 2.3. Một số thay đổi tiêu chuẩn dẫn tới Hôn nhân

            • 2.3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời

            • 2.3.2. Thay đổi về độ tuổi kết hôn

            • 2.3.3. Ly thân và ly hôn

            • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan