Chính sách phát triển kinh tế biển cả một số quốc gia ASEAN trong hội nhập kinh tế quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận án tiến sĩ)

175 174 0
Chính sách phát triển kinh tế biển cả một số quốc gia ASEAN trong hội nhập kinh tế quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách phát triển kinh tế biển cả một số quốc gia ASEAN trong hội nhập kinh tế quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chính sách phát triển kinh tế biển cả một số quốc gia ASEAN trong hội nhập kinh tế quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chính sách phát triển kinh tế biển cả một số quốc gia ASEAN trong hội nhập kinh tế quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chính sách phát triển kinh tế biển cả một số quốc gia ASEAN trong hội nhập kinh tế quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chính sách phát triển kinh tế biển cả một số quốc gia ASEAN trong hội nhập kinh tế quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chính sách phát triển kinh tế biển cả một số quốc gia ASEAN trong hội nhập kinh tế quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chính sách phát triển kinh tế biển cả một số quốc gia ASEAN trong hội nhập kinh tế quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chính sách phát triển kinh tế biển cả một số quốc gia ASEAN trong hội nhập kinh tế quốc tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Luận án tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG TRỌNG TRUNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ASEAN TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG TRỌNG TRUNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ASEAN TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Mã số: Kinh tế quốc tế 9.31.01.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Quang Lâm PGS.TS Nguyễn Huy Hồng HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu thu thập, trích dẫn, xử lý từ nguồn thức riêng tác giả Kết nêu luận án trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Dương Trọng Trung i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nước kinh tế biển sách phát triển kinh tế biển 1.1.1 Các đề tài cấp nhà nước nghiên cứu kinh tế biển sách phát triển kinh tế biển 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu kinh tế biển sách kinh tế biển cơng bố dạng sách chuyên khảo 1.1.3 Các luận án nghiên cứu kinh tế biển sách kinh tế biển 12 1.1.4 Các báo khoa học viết kinh tế biển sách kinh tế biển 17 1.2 Một số cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến sách phát triển kinh tế biển 19 1.3 Những khoảng trống hướng nghiên cứu tiếp tục luận án 23 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 26 2.1 Các quan niệm kinh tế biển hội nhập kinh tế quốc tế 26 2.1.1 Khái niệm kinh tế biển 26 2.1.2 Phát Triển kinh tế biển 29 2.2 Khái niệm, nội dung cấu thành vai trò sách phát triển kinh tế biển 30 2.2.1 Khái niệm sách phát triển kinh tế biển 30 2.2.2 Nội dung cấu thành sách phát triển kinh tế biển 32 2.2.3 Vai trị sách phát triển kinh tế biển hội nhập kinh tế quốc tế 37 2.3 Các nhân tố tác động tới sách phát triển kinh tế biển hội nhập kinh tế quốc tế 43 2.3.1 Những nhân tố tác động tới việc hoạch định sách phát triển kinh tế biển 44 2.3.2 Các nhân tố tác động đến việc thực thi sách phát triển kinh tế biển 51 ii Chương 3: THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA MALAYSIA VÀ SINGAPORE 57 3.1 Chính sách phát triển kinh tế biển hội nhập kinh tế quốc tế Malaysia 57 3.1.1 Chính sách phát triển hệ thống cảng biển 57 3.1.2 Chính sách phát triển ngành vận tải biển 61 3.1.3 Chính sách phát triển ngành khai thác chế biến dầu khí 66 3.1.4 Chính sách phát triển ngành khai thác thủy hải sản 70 3.1.5 Đánh giá sách phát triển kinh tế biển Malaysia 72 3.2 Chính sách phát triển kinh tế biển hội nhập kinh tế quốc tế Singapore 77 3.2.1 Chính sách phát triển hệ thống cảng biển 77 3.2.2 Chính sách phát triển ngành vận tải biển 81 3.2.3 Chính sách phát triển ngành khai thác chế biến dầu khí 84 3.2.4 Chính sách phát triển ngành du lịch biển 88 3.2.5 Đánh giá sách phát triển kinh tế biển Singapore 93 Chương 4: THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 98 4.1 Thực trạng sách phát triển kinh tế biển Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2015 98 4.1.1 Tầm quan trọng kinh tế biển Việt Nam quan điểm phát triển kinh tế biển Việt Nam 98 4.1.2 Thực trạng sách phát triển kinh tế ngành kinh tế biển Việt Nam (2007-2015) 99 4.1.3 Đánh giá kết sách phát triển kinh tế biển Việt Nam 125 4.2 Một số giải pháp hồn thiện sách phát triển kinh tế biển Việt Nam từ học kinh nghiệm Malaysia Singapore 129 4.2.1 Những điểm tương đồng khác biệt sách phát triển kinh tế biển Malaysia, Singapore, Việt Nam 129 4.2.2 Một số bài học kinh nghiệm rút từ Malaysia Singapore 134 4.2.3 Đề xuất số giải pháp hoàn thiện 137 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 CÁC BÀI NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ CỦA NGHIÊN CỨU SINH 159 BẢNG BIỂU PHỤ LỤC 160 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ tắt AAPA ACIA ASEAN BCC Tên gốc tiếng Anh Tên tiếng Việt American Association of Port Authorities ASEAN Comprehensive Hiệp hội Cảng Mỹ Khu vực Đầu tư Toàn diện ASEAN Investment Agreement Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Asian Nations Hợp đồng hợp tác kinh doanh Business Cooperation Contract CITOS Computer Integrated Terminal Hệ thống Quản lý Tích hợp Operations System Máy tính CS Continental Shelf Thềm lục địa CZ Contiguous Zone Vùng tiếp giáp DOC Declaration on the conduct of Tuyên bố quy tắc ứng xử parties in the South China Sea bên Biển Đông Department of Fisheries of Bộ Thủy sản Malaysia DOF Malaysia DSLB Domestic Shipping Licensing Ban Cấp phép Vận chuyển Nội địa Board DWT Dead Weight Tons Là đơn vị đo lường hàng hóa DWT = 2.240 pounds = dùng vận tải biển 1.016,05 kg (1.000 kg = tấn) EDB The Economic Development Ban Phát triển Kinh tế Singapore Board of Singapore EDI Electronic Data Interchange Hệ thống trao đổi liệu điện tử EEZ Exclusive Economic Zone Vùng đặc quyền kinh tế EPU Economic Planning Unit Ban Kinh tế Kế hoạch Malaysia EU European Union Liên Minh Châu Âu iv FEU Forty-foot Equivalent Unit Là đơn vị đo hàng hóa FEU = TEU cơng ten nơ (container) hóa tương đương với cơngtenơ tiêu chuẩn 40 ft (dài) × ft (rộng) × 8,5 ft (cao) (khoảng 78 m³ thể tích) FRI Fisheries Research Institute Viện Nghiên cứu Thủy sản GRT Gross Register Tonnage GRT “Dung tích đăng ký” Gồm GRT = 100 cubic feet tồn thể tích khoảng trống (2,83168466 m³) tàu 1GRT = 2,83168466 m³ Tuỳ cách tính quan đăng kiểm nên GRT tàu không đồng GRT thường dùng làm đơn vị tính cảng phí, hoa tiêu phí… IAPH International Association of Hiệp hội Cảng Cảng biển Quốc tế Ports and Harbors IMC International Maritime Center Trung tâm Hàng Hải Quốc tế IW Internal Water Nội thủy JOC Joint Operating Company Hợp đồng Liên doanh Điều hành chung IZ International Zone Biển quốc tế MATRA The Malaysian External Cơ quan Phát triển Ngoại thương DE TradeDevelopment Malaysia Corporation MIDA Malaysian Industrial Cơ quan Quản lý Công nghiệp Development Authority Malaysia MIMA Maritime Institute of Malaysia Viện Hàng hải Malaysia MISC Malaysian International Tổng công ty vận chuyển Quốc tế Shipping Corporation Malaysia the Maritime and Port Cơ quan Quản lý Biển Cảng biển Authority of Singapore Singapore MPA v MSO Merchant Shipping Ordnance Cơ quan Quản lý Hàng hải nm Nautical mile Hải lý PIPS Port Improvement Plan of Bảng kế hoạch nâng cấp cảng Singapore Singapore Production Sharing Contract Hợp đồng phân chia sản phẩm (dầu PSC khí) R&D Research and Development Nghiên cứu phát triển RM Ringit Đơn vị tiền tệ Malaysia STB Singapore Tourism Board Tổng cục Du lịch Singapore TEU Twenty-foot Equivalent Units Là đơn vị đo hàng hóa TEU = FEU cơng ten nơ (container) hóa tương đương với cơngtenơ tiêu chuẩn 20 ft (dài) × ft (rộng) × 8,5 ft (cao) (khoảng 39 m³ thể tích) TNCs Trans National Corporations Các công ty xuyên quốc gia TNHH Trách nhiệm hữu hạn TS Territorial Sea Lãnh Hải TSB Territorial Sea Baseline Đường sở UNCLOS United Nations Convention on Công ước Liên hợp quốc Luật the Law of the Sea UNCTAD VASEP biển United Nations Conference on Diễn đàn Thương mại Phát triển Trade and Development Liên Hiệp quốc Vietnam Association of Hiệp hội Chế biến Xuất Seafood Exporters and Thủy sản Việt Nam Producers WB World Bank Ngân hàng Thế giới vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Chức sách phát triển kinh tế biển….………….…33 Sơ đồ 2.2: Hệ thống sách thành phần sách phát triển kinh tế biển …….……………………………………………………………………………… 34 Sơ đồ 2.3: Các yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển kinh tế biển……… 44 Sơ đồ 2.4: Chức hệ thống giám sát q trình thực thi sách phát triển kinh tế biển……………………………………………………… ……… ……….53 Bảng 3.1: Hàng hóa qua cảng Klang Tanjung Pelepas Malaysia…… …60 Biểu đồ 3.1: Vận tải hàng hóa đường biển Malaysia………… …… 62 Biểu đồ 3.2: Vận tải công ten nơ cảng Singapore…………………… 78 Biểu đồ 3.3: Vận tải hàng hóa đường biển Singapore………… …… 83 Biểu đồ 3.4: Tổng giá trị xuất dầu khí sản phẩm tinh chế Singapore (19862015)……………………………………….………………………………… … 86 Bảng 4.2: Mục tiêu khả nhóm cảng thơng qua hàng hóa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030…… ……………………………………………… 101 Biểu đồ 4.5: Vận tải hàng hóa đường biển Việt Nam……… …… 103 Bảng 4.3: Các định chế tài lĩnh vực đầu tư vào khai thác dầu kh 106 Bảng 4.4: Thuế tài nguyên áp với xuất dầu khí…………………… 107 Bảng 4.5: So sánh điều kiện đặc thù Malaysia, Singapore, Việt Nam 130 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia biển, có bờ biển dài 3260 km, vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền tài phán quốc gia rộng triệu km2 (gấp lần diện tích đất liền) với tiềm phát triển kinh tế biển vô to lớn Các ngành kinh tế biển chiếm tỉ trọng lớn phát triển kinh tế Việt Nam Năm 2013, ước tính tỉ trọng ngành kinh tế biển liên quan đến biển chiếm khoảng nửa GDP nước Trong ngành kinh tế biển, đóng góp ngành kinh tế diễn biển chiếm tới 98%, chủ yếu khai thác dầu khí, hải sản, hàng hải (vận tải biển dịch vụ cảng biển), du lịch biển,… Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, phát triển kinh tế biển Việt Nam đánh giá chưa hiệu thiếu sách phát triển bền vững Theo chuyên gia nghiên cứu kinh tế biển, Việt Nam chủ yếu khai thác lợi tĩnh theo hình thức thơ, trình độ công nghệ thấp, chưa tạo giá trị gia tăng lớn cho ngành kinh tế từ biển Khai thác hàng hải, cảng biển du lịch nhìn chung trình độ thấp, sức cạnh tranh cịn so với quốc gia láng giềng Đặc biệt, từ 1/5/2014 đến nay, Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 vào sâu vùng đặc quyền kinh tế lãnh hải Việt Nam, ngang nhiên đâm chìm tàu đánh cá ngư dân đâm thủng tàu chấp pháp nước ta, gây tình trạng tranh chấp chủ quyền kinh tế quốc gia biển Trước thực trạng đó, sách phát triển kinh tế biển (CSPTKTB) Việt Nam bộc lộ rõ nhiều hạn chế bản, cần phải điều chỉnh bổ sung khắc phục triệt để Vấn đề đặt cho Việt Nam sách phát triển kinh tế biển Việt Nam không mục tiêu phát triển kinh tế cao bền vững, mà quốc phòng, an ninh, đấu tranh bảo vệ chủ quyền thiêng liêng quốc gia biển Hơn nữa, thời đại tồn cầu hóa (TCH) hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT), Việt Nam trở thành thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á-ASEAN (28/7/1995) tổ chức quốc tế khác APEC, WTO… đặc biệt AEC (Cộng đồng kinh tế nước ASEAN), sách phát triển kinh tế biển nước ta tất yếu bao gồm mục tiêu liên kết hội nhập KTQT phát triển ngành cấu thành kinh tế biển Mặc dù Việt Nam có tiềm lớn tài nguyên biển phát triển ... KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI DƯƠNG TRỌNG TRUNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ASEAN TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM. .. sách phát triển kinh tế biển 32 2.2.3 Vai trị sách phát triển kinh tế biển hội nhập kinh tế quốc tế 37 2.3 Các nhân tố tác động tới sách phát triển kinh tế biển hội nhập kinh tế quốc tế. .. giá sách phát triển kinh tế biển Malaysia 72 3.2 Chính sách phát triển kinh tế biển hội nhập kinh tế quốc tế Singapore 77 3.2.1 Chính sách phát triển hệ thống cảng biển 77 3.2.2 Chính

Ngày đăng: 26/08/2018, 06:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan