Chương 4 THU THẬP DỮ LIỆU VÀ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU

41 243 0
Chương 4 THU THẬP DỮ LIỆU VÀ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ TS Trần Thị Lan Hương Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Email: lanhuongviames@yahoo.com; tranlanhuong@iames.gov.vn Tel: 091 24 23 286 Chương THU THẬP DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU 4.1 Giới thiệu chung liệu 4.2 Thu thập liệu thông qua nghiên cứu tài liệu 4.3 Tóm tắt nghiên cứu trước 4.4 Thu thập liệu qua phương pháp thi thực nghiệm 4.5 Thu thập liệu qua phương pháp thực nghiệm 4.1 Giới thiệu chung liệu  Tầm quan trọng đặc biệt thông tin:  Giúp cho nhà nghiên cứu biết vấn đề nghiên cứu  Tham khảo kết nghiên cứu trước để không thời gian tiền bạc để nghiên cứu lại  Đóng góp cho nghiên cứu có bổ sung lý thuyết có  Bất lợi sử dụng thơng tin:  Thiên lệch thơng tin theo mục đích cá nhân, khơng theo mục đích nghiên cứu  Thường có thông tin, liệu tác giả tiếng, phải biết cách thu thập xử lý thơng tin riêng Mục đích thu thập thông tin Thông tin cần thiết để: o Tìm kiếm chủ đề nghiên cứu o Xác nhận lý nghiên cứu o Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu o Xác định mục tiêu nghiên cứu o Nhận dạng vấn đề nghiên cứu o Tìm hiểu luận để chứng minh giả thuyết Các phương pháp thu thập thông tin  Nghiên cứu tài liệu: Thu thập thông tin hồn tồn gián tiếp, khơng tiếp xúc với đối tượng khảo sát  Phi thực nghiệm: Thu thập thông tin trực tiếp tới đối tượng khảo sát không tác động lên đối tượng  Thực nghiệm: Thu thập thông tin trực tiếp, có tác động gây biến đổi đối tượng môi trường khảo sát  Trắc nghiệm/thử nghiệm: Có tác động gây biến đổi mơi trường khảo sát không biến đổi đối tượng khảo sát  Chuyên gia: vấn người am hiểu có liên quan đến thông tin kiện khoa học Các ví dụ:  Phương pháp thực nghiệm:  Áp dụng hệ số Gini để giải thích bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam  Sử dụng lý thuyết kích cầu Keynes để giải thích tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2008-2011  Phương pháp trắc nghiệm  Trắc nghiệm tâm lý niên Việt Nam hành vi tiêu dùng  Trắc nghiệm tâm lý thông qua câu hỏi giả định: Nếu lựa chọn nghề, em chọn nghề gì? Các phương pháp thu thập thông tin Các phương pháp Gây biến đổi đối tượng khảo sát Gây biến đổi môi trường khảo sát Nghiên cứu tài liệu Không Không Phi thực nghiệm Khơng Khơng Thực nghiệm Có Có Trắc nghiệm Khơng Có 4.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu  Mục đích nghiên cứu tài liệu: Để thu thập thông tin sau: o Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài o Kết nghiên cứu liên quan đến đề tài công bố o Chủ trương, sách liên quan đến đề tài o Số liệu thống kê  Các bước nghiên cứu tài liệuThu thập tài liệu  Phân tích tài liệu  Trình bày tóm tắt nội dung nghiên cứu trước Phân loại tài liệu theo giá trị tài liệu Tài liệu gốc Tài liệu cấp II Tài liệu cấp III Là tài liệu xuất phát từ tác phẩm nguyên thủy Là tài liệu dựa tài liệu gốc để đánh giá ngôn ngữ khác Bao gồm sáng tác dựa tài liệu cấp II - Kết nghiên cứu viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp - Các dịch -Sách giáo khoa - Kết - Các thích tác vấn phẩm gốc - Kết điều tra -Từ điển bách khoa - Luận án -Tạp chí, tóm tắt tác phẩm - Cơng báo, tin tức báo chí, văn kiện - Bản đánh giá, sách hướng dẫn, ấn phẩm chứa thông tin - Xã luận báo, đài Phân loại tài liệu theo địa điểm thu thậpTài liệu nội bộ: Là tài liệu hình thành, ghi chép hay tạo doanh nghiệp  Tài liệu bên ngoài: Là tài liệu phát sinh hay tạo từ tổ chức khác doanh nghiệp như: + Tài liệu sách báo + Tài liệu từ phủ + tài liệu từ tổ chức, hiệp hội + Từ phương tiện truyền thơng + Từ thơng tin thương mại Quy trình vấn • Chuẩn bị vấn – Xem lại mục đích vấn – Chuẩn bị sẵn câu hỏi vấn – Chuẩn bị trang phục, thái độ vấn, công cụ kèm (sổ, câu hỏi, giấy, máy ghi âm ) – Xác định địa điểm thời gian vấn • Trong vấn – Đặt câu hỏi rõ ràng – Ghi chép ý kiến Ưu nhược điểm vấn • Ưu điểm – Linh hoạt, mềm dẻo – Quan sát ứng xử khơng lời – Có thể kiểm sốt bối cảnh vấn • Hạn chế – Tốn thời gian, cơng sức, khó triển khai nghiên cứu diện rộng – Dễ ảnh hưởng quan điểm, định kiến người vấn Phương pháp điều tra bảng câu hỏi • Điều tra bảng hỏi thực chất hình thức vấn tuân thủ câu hỏi cố định • Có thể hỏi trực tiếp, qua điện thoại hay qua thư tín Điều tra thư tín • Ưu điểm: chi phí thấp, người trả lời thuận tiện thời gian, địa điểm; khả bao qt lớn • Nhược điểm: tỷ lệ trả lời thấp, người vấn không giám sát đối tượng trả lời, không quan sát người trả lời, khơng có hội giải thích rõ ràng cho người hỏi • Áp dụng: câu hỏi nên đơn giản, không dài Điều tra qua điện thoại • Ưu điểm: chi phí thấp hay trung bình, tầm bao quát rộng, kết thúc nhanh, tỷ lệ trả lời cao điều tra thư tín • Nhược điểm: khó giám sát đối tượng trả lời, khơng quan sát người trả lời • Áp dụng: điều tra ngắn, khơng có nhiều phương án trả lời Điều tra trực tiếp • Ưu điểm: Tỷ lệ trả lời cao nhất, đối tượng vấn đa dạng (kể người ko biết chữ, ko có điện thoại ), ghi nhận ứng xử khơng lời, chất lượng thường cao • Nhược điểm: chi phí tốn kém, cần có thời gian, phạm vi bao qt hẹp địa lý • Áp dụng: với điều tra quy mô hẹp, bảng hỏi dài, trọng chất lượng điều tra Phương pháp hội nghị Bản chất: Đưa câu hỏi cho nhóm chuyên gia thảo luận Hình thức Các loại hội nghị khoa học Phương pháp hội nghị Ưu điểm: Được nghe ý kiến tranh luận Nhược điểm: Quan sát cá nhân dễ bị chi phối người:  Có tài hùng biện  Có tài ngụy biện  Có uy tín khoa học  Có địa vị xã hội cao Các loại hội nghị • Bàn tròn (roundtable): hình thức sinh hoạt khoa học mang tính bình đẳng, tập hợp người gần gũi với đề tài • Sinh hoạt chuyên đề (workshop): hình thức hội thảo quy mơ nhỏ người tham gia với tính chất học tập Thường workshop mời vài chuyên gia có tên tuổi trình bày báo cáo • Hội thảo khoa học (seminar): hội nghị với quy mô không lớn, đề cập vài chủ đề • Hội nghị khoa học (conference): hội nghị với quy mơ lớn, có hàng chục hay hàng trăm người tham dự, chia thành nhiều phân ban (session), bàn luận nhiều chủ đề khác Tiến trình hội nghị • BTC gửi giấy mời đề cương dự kiến cho người tham dự • Người tham dự gồm: báo cáo viên, người phản biện (có thể có hay khơng), người điều hành khán giả • Sau nhận phản hồi người tham dự, BTC gửi giấy mời lịch làm việc thức • Báo cáo hội nghị: – Thuyết trình báo cáo viên – Bình luận người điều hành, người phản biện – Câu hỏi khán giả trả lời báo cáo viên – Người điều hành tổng kết ý kiến – Ban tổ chức tập hợp báo cáo, in kỷ yếu hội nghị (proceedings) hay đưa lên mạng Internet 4.5 Thu thập liệu qua phương pháp thực nghiệm  Thực nghiệm phương pháp thu thập thông tin thực quan sát điều kiện gây biến đổi đối tượng khảo sát môi trường xung quanh  Phương pháp thực nghiệm dùng nhiều tình huống: kiểm chứng giải pháp giả thuyết; Lặp lại giải pháp khứ  Nhược điểm: áp dụng hàng loạt Ví dụ: nghiên cứu văn học, khí tượng, thiên văn Phương pháp thực nghiệm thử sai  Bản chất: Thực nghiệm đồng thời hệ thống đa mục tiêu Lặp lại kiểu thuuwcj nghiệm: thử, xong thấy sai, tiếp thử lại, lại sai, lại thử Đến đạt kết cuối hoàn toàn đúng/hoàn toàn sai so với giả thuyết thực nghiệm  Nhược điểm: Mò mẫm, lặp lại thực nghiệm giống hệt Nhiều rủi ro, thực nghiệm thử sai vấn đề xã hội Phương pháp thực nghiệm phân đoạn (Heuristic) o Bản chất: Thử sai theo nhiều bước Mỗi bước thử sai mục tiêu o Thực hiện: Phân chia hệ thực nghiệm đa mục tiêu thành hệ thực nghiệm đơn mục tiêu Xác lập thêm điều kiện thử sai hệ thực nghiệm đơn mục tiêu Phương pháp thực nghiệm mơ hình  Là loại thực nghiệm phổ biến nghiên cứu xã hội  Ví dụ: + Thí điểm phương pháp học tập + Thí điểm mơ hình quản lý doanh nghiệp  Mục đích: Làm thử quy mô nhỏ, vừa dễ thực hiện, vừa giảm thiểu tác hại rủi ro nghiên cứu gây HẾT CHƯƠNG Cảm ơn em ý lắng nghe! ... NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU 4. 1 Giới thiệu chung liệu 4. 2 Thu thập liệu thông qua nghiên cứu tài liệu 4. 3 Tóm tắt nghiên cứu trước 4. 4 Thu thập liệu qua phương pháp thi thực nghiệm 4. 5 Thu thập liệu qua... nghiên cứu có hệ thống nghiên cứu phản ánh phần xúc tình trạng bất cập,hạn chế sách FDI Việt Nam 4. 4 Thu thập liệu qua phương pháp phi thực nghiệm  Phương pháp quan sát Phương pháp vấn Phương... Nghiên cứu tài liệu Không Không Phi thực nghiệm Không Không Thực nghiệm Có Có Trắc nghiệm Khơng Có 4. 2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu  Mục đích nghiên cứu tài liệu: Để thu thập thông tin sau: o

Ngày đăng: 25/08/2018, 19:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ

  • Chương 4 THU THẬP DỮ LIỆU VÀ NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU

  • 4.1. Giới thiệu chung về dữ liệu

  • Mục đích thu thập thông tin

  • Các phương pháp thu thập thông tin

  • Các ví dụ:

  • Slide 7

  • 4.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

  • Phân loại tài liệu theo giá trị tài liệu

  • Phân loại tài liệu theo địa điểm thu thập

  • Phân loại tài liệu theo tác giả

  • Cách tìm nguồn tài liệu

  • Slide 13

  • Cách tìm nguồn số liệu

  • Cách đọc tài liệu

  • Slide 16

  • Cách ghi chú tài liệu

  • 4.3. Tóm tắt các nghiên cứu trước đây

  • Cách viết các nghiên cứu trước đây

  • Ví dụ về cách viết nghiên cứu trước đây

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan