CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

40 438 0
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ TS Trần Thị Lan Hương Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Email: lanhuongviames@yahoo.com; tranlanhuong@iames.gov.vn Tel: 091 24 23 286 CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Lựa chọn đặt tên đề tài nghiên cứu 2.2 Cách viết Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.3 Xây dựng luận điểm khoa học đặt giả thuyết nghiên cứu 2.4 Phương pháp chứng minh luận điểm khoa học 2.1.LựA CHọN VÀ ĐặT TÊN Đề TÀI NGHIÊN CứU: Khái niệm đề tài: Đề tài là: Một hình thức tổ chức nghiên cứu + Một nhóm nghiên cứu + Một nhiệm vụ nghiên cứu Các loại đề tài: + Đề tài/ đề án/ dự án + Chương trình, nhiệm vụ ĐIểM XUấT PHÁT CủA Đề TÀI:  Lựa chọn kiện khoa học  Nhiệm vụ nghiên cứu  Tên đề tài LựA CHọN Sự KIệN KHOA HọC Sự kiện khoa học xuất phát từ thực tiễn, từ kiện thông thường, tồn mâu thuẫn cần phải giải luận phương pháp khoa học  Ví dụ: lạm phát, tăng trưởng thấp, thất nghiệp, thiếu việc làm, bất bình đẳng, nghèo khổ, sáp nhập số ngân hàng  Sự kiện khoa học dẫn đến:  Nhiệm vụ nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu  Tên đề tài  PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIệN Sự KIệN KHOA HọC Từ bất đồng tranh luận khoa học  Từ câu hỏi khác với quan niệm thông thường  Các vấn đề khó khăn gặp phải thực tiễn  Từ điểm mạnh, điểm yếu nghiên cứu trước  NHIệM Vụ NGHIÊN CứU: Là tập hợp nội dung khoa học mà người nghiên cứu cần phải thực Nhiệm vụ nghiên cứu xuất phát từ: + Cấp giao + Hợp đồng với đối tác + Người nghiên cứu tự đề xuất TIÊU CHÍ LựA CHọN NHIệM Vụ NGHIÊN CứU      Thực có ý nghĩa khoa học Thực có ý nghĩa thực tiễn Thực cấp thiết Hội đủ nguồn lực Bản thân người nghiên cứu có hứng thú khoa học ĐốI TƯợNG NGHIÊN CứU: Là nội dung cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu  Ví dụ: Vụ sáp nhập ngân hàng thương mại Đệ Nhất, Tín Nghĩa, Sài Gịn vào tháng 12 năm 2011 (sự kiện khoa học) Hình thành nên nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu Xác định đối tượng nghiên cứu: Hệ thống ngân hàng Việt Nam Tìm tên đề tài phù hợp: Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn phát triển  ĐặT TÊN Đề TÀI: Đặt tên đề tài phải dựa vào tiêu chí lựa chọn nhiệm vụ nghiên cứu Tên đề tài phải thể tư tưởng khoa học đề tài Tên đề tài phải hiểu thống nghĩa Tránh số lỗi đặt tên đề tài sau: + Đề tài rộng, tổng quát, hẹp, cụ thể + Khó tiếp cận, khó tiến hành, khơng phù hợp chun mơn + Khó có phân tích phân định sai, kết nghiên cứu không rõ ràng + Vượt khả người nghiên cứu CÂU HỏI NGHIÊN CứU Câu hỏi quan trọng nhất: Tác giả định giải vấn đề đề tài? Nghĩa là: Tác giả phải trả lời câu hỏi nghiên cứu? Ví dụ: Vì phải tái cấu trúc hệ thống ngân hàng? Tái cấu trúc hình thức (sáp nhập, giải thể, liên doanh )? Nhóm ngân hàng cần tái cấu trúc? Chính phủ thực đến đâu? Có hiệu khơng? Cần phải tiếp tục làm gì? (quan điểm tác giả) GIả THUYếT NGHIÊN CứU: Khái niệm: - Là câu trả lời sơ cho câu hỏi nghiên cứu - Là nhận định sơ bộ/kết luận sơ chất vật Nghiên cứu trình chứng minh giả thuyết nghiên cứu Kết nghiên cứu chứng minh hay bác bỏ giả thuyết Thuộc tính giả thuyết nghiên cứu: - Tính giả định: sai - Tính đa phương án: có nhiều giả thuyết khác cho câu hỏi nghiên cứu MốI QUAN Hệ GIữA VấN Đề VÀ GIả THUYếT Vấn đề 1: Vì phải tái cấu trúc hệ thống ngân hàng? Giả thuyết 1.1 Vì hệ thống ngân hàng yếu Giả thuyết 1.2 Vì hệ thống ngân hàng q phình to Giả thuyết 1.3 Vì có dấu hiệu phá sản số ngân hàng Giả thuyết 1.4 Vì ngân hàng bị ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng Giả thuyết 1.5 Vì ngân hàng cần phải theo kịp nhu cầu tái cấu trúc kinh tế MốI QUAN Hệ GIữA VấN Đề VÀ GIả THUYếT Vấn đề 2: Tái cấu trúc ngân hàng cách nào? Giả thuyết 2.1 Bằng cách sáp nhập ngân hàng yếu Giả thuyết 2.2 Bằng cách giải thể số ngân hàng yếu Giả thuyết 2.3 Nhà nước mua lại số ngân hàng YÊU CầU BắT BUộC CủA GIả THUYếT N.CứU Phải dựa sở quan sát Không trái với lý thuyết Phải kiểm chứng PHÂN LOạI GIả THUYếT KHOA HọC PHÂN LOẠI Ý NGHĨA VÍ DỤ GIẢ THUYẾT MƠ TẢ Mơ tả trạng thái vật Vấn đề: Có ngân hàng cần tái cấu trúc? Giả thuyết: 1) Hầu hết ngân hàng; 2) Chỉ ngân hàng yếu kém; 3) Chỉ ngân hàng nhà nước u cầu GIẢ THUYẾT GiẢI THÍCH Giải thích nguyên nhân dẫn đến trạng thái vật Vấn đề: Nguyên nhân dẫn tới tái thiết hệ thống ngân hàng? Giả thuyết 1) Rủi ro tín dụng lớn; 2) Chất lượng tín dụng thấp; 3) Yếu quản lý ngân hàng; 4) GIẢ THUYẾT GIẢI PHÁP Giả định Vấn đề: Sẽ tái cấu trúc ngân hàng cách nào? nhiều giải Giả thuyết: 1) Sáp nhập; 2) Giải thể; 3) Mua lại pháp để giải trạng thái vật GIẢ THUYẾT DỰ BÁO Dự báo trạng thái vật quãng thời gian Vấn đề: Tái cấu trúc ngân hàng có đem lại kết tốt đẹp khơng? Giả thuyết: 1) Sẽ tạo nên hệ thống NH có tính cạnh tranh lâu dài; 2) Cịn lâu có hiệu tốt phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác KT 2.4 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC 2.4 PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC + Bất kỳ nghiên cứu khoa học nào, dù dài hay ngắn, có phận hợp thành: luận đề, luận cứ, luận chứng + Luận đề: điều cần chứng minh chuyên khảo khoa học Trả lời câu hỏi: Cần chứng minh điều gì? + Luận cứ: chứng đưa để chứng minh luận đề Trả lời câu hỏi: Chứng minh gì? Luận gồm: luận lý thuyết, luận thực tiễn + Luận chứng: cách thức, quy tắc, phương pháp tổ chức phép chứng minh nhằm vạch rõ mối liên hệ logic luận toàn luận với luận đề Trả lời câu hỏi: Chứng minh cách nào? Có thể phép suy luận logic, phương pháp tiếp cận, phương pháp thu thập thông tin LUậN Cứ KHOA HọC Luận cứ: Phán đoán chứng minh, sử dụng làm chứng để chứng minh giả thuyết Trả lời câu hỏi: Chứng minh gì? Luận gồm: - Luận lý thuyết: sở lý thuyết khoa học, tiên đề, định lý, quy luật xác nhận Có thể gọi luận lý thuyết sở lý luận - Luận thực tiễn: phán đoán xác nhận, hình thành số liệu, kiện thu thập từ quan sát thực nghiệm khoa học LUậN Cứ KHOA HọC Kỹ THUậT TÌM LUậN Cứ:  Nội dung cốt lõi: Thu thập thông tin thực công việc suy luận từ thông tin thu thập  Vậy làm thu thập thơng tin? PHƯƠNG PHÁP TÌM KIếM LUậN Cứ: Phỏng vấn  Hội nghị  Điều tra chọn mẫu  Chỉ đạo thí điểm  Nghiên cứu tài liệu lý luận  VÍ Dụ CHứNG MINH: VÍ Dụ CHứNG MINH: Đề TÀI: THấT NGHIệP CủA NÔNG DÂN NGOạI THÀNH HÀ NộI GIAI ĐOạN KHủNG HOảNG KT TOÀN CầU Câu hỏi Thất nghiệp nông dân ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2008-2012 cao hay thấp? Giả thuyết -Rất cao, hai số -Bằng với mức năm 2007 (trước khủng hoảng) -Có thể kiểm sốt - Rất trầm trọng, gây nhiều bất ổn xã hội Luận -Tỷ lệ thất nghiệp: 12%, 15% (năm 2012), cao vào tháng? So với năm trước cao -Thất nghiệp rơi vào nhóm người lao động tự do, khơng có ruộng đất -Thất nghiệp phần lớn lao động xây dựng - Thất nghiệp rơi vào người trình độ thấp Luận chứng -Nghiên cứu tài liệu HếT CHƯƠNG Cảm ơn em ý lắng nghe ... học 2.1 .LựA CHọN VÀ ĐặT TÊN Đề TÀI NGHIÊN CứU: Khái niệm đề tài: Đề tài là: Một hình thức tổ chức nghiên cứu + Một nhóm nghiên cứu + Một nhiệm vụ nghiên cứu Các loại đề tài: + Đề tài/ đề án/ dự...CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Lựa chọn đặt tên đề tài nghiên cứu 2.2 Cách viết Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.3 Xây dựng luận điểm khoa học đặt giả thuyết nghiên cứu 2.4 Phương... Đề TÀI: Đặt tên đề tài phải dựa vào tiêu chí lựa chọn nhiệm vụ nghiên cứu Tên đề tài phải thể tư tưởng khoa học đề tài Tên đề tài phải hiểu thống nghĩa Tránh số lỗi đặt tên đề tài sau: + Đề tài

Ngày đăng: 25/08/2018, 19:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ

  • Chương 2: LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

  • 2.1.Lựa chọn và đặt tên đề tài nghiên cứu:

  • Điểm xuất phát của đề tài:

  • Lựa chọn sự kiện khoa học

  • Phương pháp phát hiện sự kiện khoa học

  • Nhiệm vụ nghiên cứu:

  • Tiêu chí lựa chọn nhiệm vụ nghiên cứu

  • Đối tượng nghiên cứu:

  • Đặt tên đề tài:

  • Một số lưu ý khi đặt tên đề tài:

  • 2.2. Cách viết tổng quan tài liệu nghiên cứu

  • 2.2. Tổng quan tài liệu (cont.)

  • 2.2. tổng quan tài liệu (cont.)

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan