DTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Đầu tư Khai thác – Chế biến cát Xây dựng mỏ cát Tân Đức 1 tỉnh Bình Thuận”

89 470 11
DTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Đầu tư Khai thác – Chế biến cát Xây dựng mỏ cát Tân Đức 1 tỉnh Bình Thuận”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CTY CP NGOẠI THƯƠNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐẦU TƯ ĐỨC LỢI  BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án ĐẦU TƯ KHAI THÁC – CHẾ BIẾN ĐÁ XÂY DỰNG MỎ CÁT TÂN ĐỨC 1” Địa chỉ: xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận Bình Thuận, năm 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Xuất xứ dự án 1.1 Hoàn cảnh đời dự án 1.2 Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư 1.3 Hiện trạng quy hoạch phát triển dự án Căn pháp luật kỹ thuật việc thực ĐTM 2.1 Các văn pháp luật, quy chuẩn tiêu chuẩn 2.2 Các văn pháp lý, định dự án 11 2.3 Các tài liệu, liệu chủ dự án tự tạo lập 11 Các phương pháp áp dụng trình thực đánh giá tác động môi trường 14 4.1 Phương pháp Đánh giá tác động môi trường 14 4.2 Phương pháp khác 14 Chương 15 MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN 15 1.1 Tên dự án 15 1.2 Chủ dự án 16 1.3 Vị trí địa lý dự án 16 1.3.1 Vị trí địa lý 16 1.3.2 Mối tương quan với đối tượng xung quanh khu vực Dự án 17 1.3.3 Hiện trạng sử dụng đất 19 1.4 Nội dung chủ yếu dự án 19 1.4.1 Mô tả mục tiêu dự án 19 1.4.2 Tổng mặt mỏ 19 1.4.3 Trữ lượng mỏ công suất khai thác 21 1.4.4 Chế độ làm việc tuổi thọ mỏ 22 1.4.5 Mở vỉa trình tự khai thác 23 1.4.5 Cơng nghệ khai thác trình tự khai thác 24 1.4.6 Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến 27 1.4.7 Nhu cầu nhiên liệu phục vụ khai thác 27 1.4.8 Tiến độ thực dự án 29 1.4.9 Vốn đầu tư 30 1.4.9 Tổ chức quản lý thực dự án 30 Chương 32 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 32 KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 32 2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 32 2.1.1 Điều kiện địa hình, địa chất 32 2.1.2 Điều kiện khí hậu 36 2.1.3 Điều kiện thủy văn/hải văn 36 Chương 39 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 39 3.1 Nguồn gây tác động 39 3.1.1 Các nguồn gây tác động giai đoạn chuẩn bị mặt mỏ 39 3.1.2 Các nguồn gây tác động giai đoạn khai thác mỏ 39 3.1.3 Các nguồn gây tác động giai đoạn đóng cửa mỏ 42 3.2 Đánh giá, dự báo tác động hoạt động thi công hạng mục công trình dự án 44 3.3 Đánh giá tác động 45 3.3.1 Đánh giá tác động môi trường giai đoạn xây dựng 45 3.3.2 Đánh giá tác động môi trường giai đoạn hoạt động 58 Chương 72 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 72 VÀ PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 72 4.1 Nguyên tắc giảm thiểu tác động môi trường dự án 72 4.2 Giảm thiểu tác động môi trường giai đoạn thi công xây dựng 73 4.2.1 Các phương án vệ sinh, an toàn giai đoạn xây dựng 73 4.2.2 Khống chế ô nhiễm không khí 75 4.2.3 Khống chế ô nhiễm nước 76 4.2.4 Khống chế ô nhiễm chất thải rắn 76 4.3 Các biện pháp khống chế giảm thiểu tác động có hại giai đoạn hoạt động 76 4.3.1 Các biện pháp khống chế giảm thiểu ô nhiễm mơi trường khơng khí 76 4.3.2 Các biện pháp khống chế giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 78 4.3.3 Khống chế ô nhiễm chất thải rắn 80 4.3.4 Các biện pháp giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái 81 4.3.5 Các biện pháp an toàn xạ 82 4.4 Các biện pháp phòng ngừa ứng phó cố mơi trường 82 4.5 Biện pháp phục hồi môi trường 83 Chương 83 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 83 5.1 Chương trình quản lý giám sát mơi trường 83 5.2 Giám sát môi trường 84 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 87 Kết luận 87 Kiến nghị 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGTVT BTC BOD BOD5 BTNMT BXD BYT CBCNV COD CTCC CTR DO ĐTM : Bộ giao thơng vận tải : Bộ tài : Nhu cầu oxy sinh học : Nhu cầu oxy sinh hóa đo 20 0C - Đo ngày : Bộ Tài nguyên & Môi trường : Bộ xây dựng : Bộ y tế : Cán công nhân viên : Nhu cầu oxy hố học : Cơng trình công cộng : Chất thải rắn : Hàm lượng oxy hồ tan : Đánh giá tác động mơi trường HTXLNTTT KHKT KHKT & MT KPH MIVITECH MT NĐ : Hệ thống xử lý nước thải tập trung : Khoa học kỹ thuật : Khoa học kỹ thuật Môi trường : Không phát : Công ty TNHH KHKT & Môi trường Minh Việt : Môi trường : Nghị định PCCC QĐ STT TCVN TDTT THC TNHH TT : Phòng cháy chữa cháy : Quyết định : Số thứ tự : Tiêu chuẩn Việt Nam : Thể dục thể thao : Tổng hydrocacbon : Trách nhiệm hữu hạn : Thông tư TTg UB UBMTTQVN UBND VLXD XD : Thủ tướng : Ủy ban : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam : Ủy ban nhân dân : Vật liệu xây dựng : Xây dựng XDCB : Xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tọa độ điểm góc khối trữ lượng khu vực khai thác 16 Bảng 1.2 Các cơng trình xây dựng 19 Bảng 1.3 Kết tính trữ lượng 21 Bảng Tổng hợp khối lượng mở vỉa 24 Bảng 1.4 Tổng hợp thông số hệ thống khai thác 26 Bảng 1.5 Số lượng máy móc, thiết bị phục vụ khai thác dự án 27 Bảng 1.6 Nhu cầu tiêu thụ điện khai thác cát xây dựng 28 Bảng 1.7 Tiến độ thực dự án 29 Bảng 1.8 Tổng hợp vốn đầu tư 30 Bảng 1.9 Bố trí lao động tồn mỏ 31 Bảng 3.1 Đối tượng, quy mô bị tác động giai đoạn xây dựng 45 Bảng 3.2 Đối tượng, quy mô bị tác động giai đoạn hoạt động 45 Bảng 3.3 Ước tính tải lượng nhiễm q trình san lấp mặt 46 Bảng 3.4 Bảng tác động chất gây ô nhiễm khơng khí 47 Bảng 3.5 Mức ồn tối đa từ hoạt động phương tiện vận chuyển thiết bị thi công giới 49 Bảng 3.6 Hệ số ô nhiễm người hàng ngày sinh hoạt đưa vào môi trường (nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý) 50 Bảng 3.7 Tải lượng chất ô nhiễm sinh từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) giai đoạn thi công xây dựng Dự án 51 Bảng 3.8 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 51 Bảng 3.9 Đánh giá tổng hợp tác động mơi trường q trình xây dựng Dự án 57 Bảng 3.10 Tổng tải lượng bụi phát sinh trình hoạt động 58 Bảng 3.11 Tải lượng chất ô nhiễm khơng khí sinh từ hoạt động vận chuyển quặng khai thác 59 Bảng 3.12 Nồng độ khí thải từ phương tiện giao thông giới 60 Bảng 3.13 Tải lượng chất nhiễm khơng khí khí thải xe mơ tơ bánh 62 Bảng 3.14 Nồng độ khí thải phương tiện giao thông giới 62 Bảng 3.15 Tải lượng chất nhiễm khí thải máy phát điện 64 Bảng 3.16 Nồng độ khí thải máy phát điện 64 Bảng 3.17 Tải lượng chất ô nhiễm sinh từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) khu vực Dự án 67 Bảng 3.18 Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt 67 Bảng 3.19 Tóm tắt tác động môi trường tổng hợp giai đoạn hoạt động lâu dài Dự án 72 Bảng 4.1 Hiệu suất xử lý bể tự hoại cải tiến mơ hình nhà vệ sinh di động 80 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Quy trình khai thác cát 25 Hình 1.2 Sơ đồ quản lý sản xuất 31 Hình 4.1: Mơ hình xử lý nhà vệ sinh di động 80 MỞ ĐẦU Xuất xứ dự án 1.1 Hoàn cảnh đời dự án Ngày với tốc độ phát triển kinh tế ngày cao, kéo theo nhu cầu xây dựng, nhu cầu thị hóa tăng lên Việc mở rộng đường giao thơng, xây dựng cơng trình cơng nghiệp, xây dựng khu công nghiệp,… cần lượng lớn vật liệu xây dựng đặc biệt cát xây dựng Do đó, nhu cầu cát xây dựng ngày cao thời gian tới Trước tình hình đó, cơng ty tiến hành khảo sát, thăm dò mỏ cát xây dựng Tân Đức 1, xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận UBND tỉnh Bình Thuận, Sở Tài ngun Mơi trường Bình Thuận chấp nhận cấp giấy phép thăm dò định phê duyệt trữ lượng với trữ lượng thăm dò 2.048.152 m3 cát Sau có kết phê duyệt trữ lượng, công ty tiến hành lập dự án đầu tư khai thác với diện tích khai thác 65,736 ha, công suất khai thác 100.000 m3/năm Căn Điều 20, Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 Quốc Hội Luật bảo vệ môi trường Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014, chủ dự án lập lại báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) không triển khai dự án thời gian 24 tháng kể từ thời điểm định phê duyệt báo cáo ĐTM theo mục số 6, phụ lục III, Nghị định số 18/2015/NĐ-CP Chính phủ, quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ mơi trường, dự án khai thác khống sản cát có diện tích khai thác từ 50 trở lên phải lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Bộ Tài nguyên Môi trường thẩm định phê duyệt 1.2 Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư Tổ chức phê duyệt dự án đầu tư dự án Công ty Cổ phần Ngoại thương Phát triển Đầu tư Đức Lợi 1.3 Hiện trạng quy hoạch phát triển dự án Bình Thuận tỉnh có tiềm lớn khống sản vật liệu xây dựng cát, đá xây dựng, sét gạch ngói,… Trên sở quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản vật liệu xây dựng thơng thường than bùn tỉnh Bình Thuận định hướng đến năm 2020 quy hoạch khác địa bàn tỉnh Bình Thuận UBND tỉnh phê duyệt Các mỏ cát, đá xây dựng, sét gạch ngói, … phân bố rải rác khắp địa phận tỉnh, đặc biệt địa phận số huyện Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Tx.Lagi… vùng có phân bố lớn Các mỏ có chất lượng trữ lượng tương đối tốt để khai thác, sử dụng làm vật liệu xây dựng góp phần đưa ngành cơng nghiệp khai thác, kinh doanh vật liệu xây dựng tỉnh nhà phát triển Nhu cầu sử dụng cát xây dựng địa bàn tỉnh Bình Thuận nói riêng khu vực miền Đơng Nam Bộ, Nam Trung Bộ nói chung vấn đề xúc, nguồn cung cấp ngày nhu cầu sử dụng ngày tăng Việc tiến hành thăm dò khai thác cát cạn trở thành nhu cầu thiết yếu nhằm cung cấp cho nhu cầu sử dụng chỗ tỉnh lân cận, có TP Phan Thiết, TP Hồ Chí Minh, TP Vũng Tàu Qua khảo sát thực tế khu vực 65,73 thuộc xã Tân Đức, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận cho thấy: Trữ lượng cát xây dựng đạt: 2.048.152 m3, trữ lượng cát cấp 121 đạt 1.281.244 m3 Tuy trữ lượng chất lượng cát xây dựng khu vực không cao với khả kỹ thuật kinh nghiệm khai thác, với sở thiết bị có, Cơng ty CP Ngoại thương Phát triển Đầu tư Đức Lợi tiến hành khai thác, tuyển rửa để đưa sản phẩm có chất lượng, mang lại hiệu kinh tế cao Ngày 15 tháng năm 2009, UBND tỉnh Bình Thuận có Quyết định số 1054/GP-UBND việc cho phép Công ty CP Ngoại thương Phát triển Đầu tư Đức Lợi thăm dò khống sản cát xây dựng khu vực nói Việc Cơng ty CP Ngoại thương Phát triển Đầu tư Đức Lợi tổ chức đầu tư khai thác khoáng sản cát xây dựng khu vực cần thiết khách quan, việc khai thác với quy định hành pháp luật, phù hợp với chủ trương sách phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu quản lý địa phương, đồng thời mang lại lợi ích cho Nhà nước, địa phương, doanh nghiệp mặt kinh tế xã hội Căn pháp luật kỹ thuật việc thực ĐTM 2.1 Các văn pháp luật, quy chuẩn tiêu chuẩn 2.1.1 Các văn luật - Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 23/06/2014 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2015; - Luật PCCC số 27/2001/QH10, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ hợp thứ thơng qua ngày 12/07/2001 có hiệu lực ngày 04/10/2001; - Luật Quy chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam số 68/2006/QH11, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/06/2006 có hiệu lực ngày 01/01/2007 - Luật Hóa Chất số 06/2007/QH 12 Quốc hội ban hành ngày 21 tháng 11 năm 2007; - Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012 2.1.2 Các nghị định phủ - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ việc quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường - Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật tài nguyên nước; - Nghị định số 25/2013/NĐ-CP, ngày 29/03/2013 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường nước thải; - Nghị định số 80/2014/ NĐ-CP ngày 06/08/2014 quy định thoát nước xử lý nước thải; - Nghị định số 19/2015/ NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật bảo vệ môi trường; - Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 Chính phủ Quản lý chất thải phế liệu 2.1.3 Các thông tư, định, hướng dẫn - Thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH quy định công tác huấn luyện vệ sinh an toàn lao động; - Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 Bộ Tài Nguyên Môi Trường quy định quản lý chất thải nguy hại; - Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 27 tháng năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường việc Quy định chi tiết số điều Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 Chính phủ quy định Đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác 10 - Tổ chức cảnh giới treo biển báo sửa chữa điện; - Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, kiểm tra, tra định kỳ an toàn điện; - Cung cấp đầy đủ chủng loại trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân; - Tăng cường kiểm tra, nhắc nhở công nhân sử dụng trang bị bảo hộ lao động làm việc - Kiên đình công việc công nhân thiếu trang bị bảo hộ lao động; - Lập tủ y tế công trường để điều trị ốm đau, cấp phát thuốc cho công nhân; - Tổ chức cứu chữa ca tai nạn lao động nhẹ sơ cứu ca tai nạn nghiêm trọng trước chuyển bệnh viện; - Cung cấp túi thuốc cấp cứu, cứu thương cho cơng trường (4) Các biện pháp kiểm sốt nhiễm hoạt động công nhân xây dựng - Ưu tiên tuyển chọn công nhân gần khu vực dự án để giảm lượng công nhân lại lán trại, giảm lượng chất thải phát sinh, hạn chế tác động xã hội tiêu cực khu vực dự án; - Đặt thùng nước uống đảm bảo vệ sinh công trường; - Xây dựng cơng trình xử lý nước thải tạm thời, quy định thùng rác, bãi rác tránh phóng uế, vứt rác sinh hoạt bừa bãi gây ô nhiễm môi trường; - Tổ chức phun thuốc diệt muỗi để phòng ngừa sốt rét Tiến hành vệ sinh, khơi thông cống rãnh, tránh ứ đọng nước thải 4.2.2 Khống chế ô nhiễm không khí (1) Khống chế nhiễm bụi - Để hạn chế mức độ ô nhiễm bụi khu vực công trường xây dựng, đơn vị thi công thực biện pháp giảm thiểu như: - Phân bố luồng xe tải vào công trường chuyên chở nguyên vật liệu phù hợp, tránh ùn tắc, gây nhiễm khói bụi cho khu vực; - Khi chuyên chở vật liệu xây dựng, thùng xe vận tải phủ kín tránh rơi vãi xi măng, cát, gạch, đá đường; - Khi bốc dỡ nguyên vật liệu, công nhân trang bị phương tiện bảo hộ lao động để hạn chế ảnh hưởng bụi đến sức khoẻ công nhân (2) Khống chế ô nhiễm tiếng ồn 75 Để giảm tác động tiếng ồn tới sức khoẻ cơng nhân, Cơng ty bố trí hoạt động phương tiện thi công cách phù hợp, không gây ồn vào ăn nghỉ công nhân 4.2.3 Khống chế ô nhiễm nước - Xây dựng, lắp đặt nhà vệ sinh di động để làm nhà vệ sinh cho công nhân xây dựng trước tiến hành xây dựng cơng trình khác Nghiêm cấm phóng uế bừa bãi - Thu gom triệt để rác thải sinh hoạt, không đổ rác vào bàu nước khu vực Dự án; - Trong q trình sửa chữa máy móc thiết bị, dầu nhớt thu gom triệt để, không để rơi vãi đổ tùy tiện mặt khu vực 4.2.4 Khống chế ô nhiễm chất thải rắn - Trong trình xây dựng, loại chất thải rắn thải xà bần, gỗ coffa, phế thải, nilon, sắt thép, rác sinh hoạt… Các loại chất thải thu gom xử lý sau: - Thu gom phân loại giấy, sắt thép, nhựa, gỗ để bán phế liệu, tái sử dụng làm nguyên liệu sản xuất cho ngành khác; - Thu gom rác sinh hoạt hàng ngày vào thùng chứa nhựa có nắp đậy kín, sau th đơn vị chun trách để thu gom rác vận chuyển đến nơi chôn lấp chung xã; - Thu gom loại chất thải rắn trơ xà bần (gạch vỡ, bê tơng ), sau sử dụng để san lấp mặt cho cơng trình khu mỏ 4.3 Các biện pháp khống chế giảm thiểu tác động có hại giai đoạn hoạt động 4.3.1 Các biện pháp khống chế giảm thiểu ô nhiễm môi trường khơng khí (1) Khống chế nhiễm bụi từ hoạt động khai thác vận chuyển Ô nhiễm bụi vấn đề đáng quan tâm khai thác tuyển quặng thô khai trường khai thác Qua phân tích đánh giá cho thấy bụi có tồn số thành phần độc hại SiO2, TiO2 số nguyên tố kim loại nặng khác Mặc dù với hàm lượng thấp bụi lại có độc tính cao nên gây ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân sản xuất dân cư sống quanh khu vực Biện pháp hạn chế bụi khâu khai thác mỏ khu vực san ủi, bơm cát, tuyển quặng thô…là phun nước vào bề mặt mỏ khai thác nhằm tạo độ ẩm phù hợp ô khai thác để hạn chế bụi phát sinh trình khai thác Tần suất phun đảm bảo cho bề mặt khai 76 thác ln ln có độ ẩm cần thiết Đây phương pháp đơn giản để thực khu vực dự án Nguồn nước sử dụng nguồn nước suối chảy vào bàu nước khu vực dự án Với thực tế, cơng nghệ tuyển thơ vít xoắn, q trình sản xuất cát quặng làm ẩm pha trộn nước nên không làm phát sinh bụi ô nhiễm khơng khí Hơn nữa, khu vực khai thác nằm xa thưa dân nên không gây tác động nhiều vấn đề bụi phát sinh trình khai thác Mặt khác vào mùa khô, lượng nước cấp cho khai thác quặng bàu nước nên tần suất hoạt động vít tuyển giảm (giảm 1/3 – 1/2), hoạt động bán thời gian: 10 tiếng làm việc, 10 tiếng nghỉ để nước kịp hồi hồ chứa nên mức độ phát sinh bụi hạn chế đáng kể vào mùa khô Để hạn chế bụi phát sinh đường vận chuyển, Công ty áp dụng phương pháp bao phủ kín tồn thân xe, tránh để bụi cát quặng thô bay rơi vãi đường vận chuyển; đồng thời, tất xe để vận chuyển sản phẩm quặng thô nhà xưởng tuyển tinh phun nước trước khỏi khu vực Dự án nhằm hạn chế đến mức tối đa lượng bụi vào môi trường từ xe suốt quãng đường vận chuyển sản phẩm (2) Khống chế nhiễm khói thải từ máy bơm cát, bơm nước, phương tiện vận chuyển Máy bơm cát đặt không cố định thường di chuyển theo ô khai thác Để hạn chế khí thải từ nguồn thải này, Công ty thực biện pháp sau: Thường xuyên tu dưỡng, bảo trì thiết bị, máy móc Sử dụng thiết kế động không hoạt động tải, sử dụng nhiên liệu theo thiết kế Máy bơm nước, bơm cát có công suất nhỏ thường di chuyển theo khu vực khai thác (không đặt cố định chỗ) xa dân cư, xa khu nhà làm việc dự án, vậy, biện pháp khống chế nhiễm khói thải trình bày làm giảm lượng bụi phát tán vào khơng khí Tất loại máy móc thiết bị kiểm tra bảo dưỡng, tu theo kế hoạch để đảm bảo ln làm việc tình trạng tốt, hạn chế tình trạng nhiễm khơng khí lẫn tiếng ồn, rung cố tai nạn lao động xảy (3) Khống chế ô nhiễm tiếng ồn độ rung 77 Tiếng ồn độ rung phát sinh từ máy bơm cát, máy bơm nước, hệ thống vít xoắn… để giảm thiểu tiếng ồn, độ rung phát sinh từ hoạt động này, Công ty thường xuyên sửa chửa, bảo dưỡng thiết bị máy móc, gắn ống giảm ống xả máy, hoạt động công suất, nhiên liệu theo thiết kế 4.3.2 Các biện pháp khống chế giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước (1) Khống chế ô nhiễm nước thải tuyển quặng thô Nước dùng cho sản xuất chủ yếu dùng để tuyển quặng thô, nguồn sử dụng bàu nước khu vực dự án nước ngầm giếng khoan (vào mùa khô kiệt nhằm đảm bảo tiến độ khai thác) Lượng nước trung bình cần sử dụng 9.500 m3/ngày khu vực xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam 3.420 m3/ngày khu vực xã Tân Phước, thị xã La Gi Do đặc thù khai thác quặng Ilmenite nên nước thải phát sinh có hàm lượng chất ô nhiễm hữu thấp, chủ yếu thành phần chất rắn cát, rác, mùn cát Do đó, cơng nghệ khai thác quặng Ilmenite toàn nước thải phát sinh tuần hoàn sử dụng Khu vực moong khai thác có cao độ thấp khu vực cát thải (từ 2-3m), dựa vào chênh lệch độ cao mà toàn nước thải sau cát ngậm nước mức bảo hoà thấm xuống moong khai thác Theo kinh nghiệm sản xuất 80% lượng nước thải tuần hoàn sử dụng cho hoạt động tuyển quặng thơ Tồn lượng nước sau dùng để tuyển quặng cho thấm vào tầng cát quặng Nước thải lọc hợp chất hữu thân tầng cát quặng tầng cát vàng chứa nước nên không gây ô nhiễm nguồn nước ngầm hạn chế tác động đến môi trường khu vực (2) Khống chế ô nhiễm nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt công nhân viên làm việc Dự án có lưu lượng khoảng 10,8 m3/ngày.đêm khu vực khai thác xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam khoảng 5,64 m3/ngày.đêm khu vực khai thác xã Tân Phước, thị xã La Gi Vì nước thải sinh hoạt chứa chất cặn bã, chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, chất dinh dưỡng vi sinh gây bệnh… Vì vậy, nước thải sinh hoạt thu gom, xử lý nhà vệ sinh di động để đạt QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B) trước cho vào tầng cát quặng 78 Chủ dự án đầu tư hệ thống nhà vệ sinh di động với hệ thống bể tự hoại ba ngăn cải tiến, đảm bảo chất lượng nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn đưa mơi trường, tính chất loại hình khai thác cảnh quan môi trường Nguyên lý hoạt động bể tự hoại cải tiến mơ hình nhà vệ sinh di động: Đầu tiên, nước thải chảy vào ngăn I để lắng chất cặn lơ lửng có kích thước lớn Ngăn có vai trò làm ngăn lắng, đồng thời điều hòa lưu lượng nồng độ chất bẩn dòng nước thải Các chất bẩn hữu nước thải tiếp xúc với vi sinh vật kỵ khí lớp bùn hình thành đáy ngăn vi sinh vật hấp thụ, chuyển hoá thành hợp chất hữu đơn giản, dễ phân hủy Qua ngăn I, nước thải tự chảy sang ngăn II Tại diễn trình phân hủy sinh học kỵ khí cuối (giai đoạn methane hóa) chất ô nhiễm có nước thải thành chất đơn giản Sau đó, nước thải chảy qua ngăn III, ngăn có chức tách bùn sinh học chất rắn lơ lửng khỏi dòng nước thải Chất lượng nước đảm bảo tiêu chất rắn lơ lửng Nước sau khỏi ngăn III chảy sang ngăn khử trùng, vi sinh vật có dòng nước thải loại bỏ Bùn dư từ ngăn định kỳ hút bỏ, chủ đầu tư ký hợp đồng với đơn vị chuyên trách để thu gom xử lý Chất thải Enzym Ngăn III Khí thải Ngăn I 79 Ngăn khử trùng Ngăn II Nước thải Nước Hình 4.1: Mơ hình xử lý nhà vệ sinh di động Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt Dự án trước sau xử lý bể tự hoại cải tiến nhà vệ sinh di động đưa Bảng 4.1 Bảng 4.1 Hiệu suất xử lý bể tự hoại cải tiến mơ hình nhà vệ sinh di động Nước thải đầu vào Hệ thống bể tự hoại cải tiến Nước thải đầu COD : 850mg/l BOD5 : 450mg/l SS : 1.208mg/l Ngăn I (Hiệu suất xử lý đạt 50%) COD : 425mg/l BOD5 : 225mg/l SS : 604mg/l COD : 425mg/l BOD5 : 225mg/l SS : 604mg/l Ngăn II (Hiệu suất xử lý đạt 60%) COD : 170mg/l BOD5 : 90mg/l SS : 242mg/l COD : 170mg/l BOD5 : 90mg/l SS : 242mg/l Ngăn III ngăn khử trùng (Hiệu suất xử lý đạt 50%) COD : 68mg/l BOD5 : 36mg/l SS : 97mg/l (3) Khống chế ô nhiễm nước mưa chảy tràn Khu vực Dự án đồi cát nên dễ xảy tượng xói mòn, sạt lở gặp mưa lớn Để hạn chế nước mưa gây tượng này, Công ty sử dụng phương pháp khai thác chiếu, khai thác đến đâu hồn trả địa hình đến Diện tích khai thác phân chia thành nhiều ô để khai thác Khai thác hết ô đến ô khác Cát khai thác sau tuyển thơ hồn trả lại địa hình phục hồi mơi trường cách trồng chăm sóc xanh, tiếp tục khai thác Quy trình khai thác diễn suốt trình hoạt động mỏ 4.3.3 Khống chế ô nhiễm chất thải rắn (1) Khống chế ô nhiễm chất thải rắn sản xuất 80 Chất thải rắn sản xuất chủ yếu cát sinh sau tuyển quặng với khối lượng lớn Quá trình sơ tuyển tiến hành mỏ, vậy, lượng cát thải hồn trả lại theo địa hình ban đầu Chất thải rắn thải thiết bị hư hỏng, phụ tùng thay … phân loại để tái sử dụng làm phế liệu (2) Khống chế ô nhiễm chất thải rắn sinh hoạt Khi vào hoạt động ổn định tổng số lao động làm việc khu vực xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam 90 người khu vực xã Tân Phước, thị xã La Gi 47 người Vậy tổng lượng chất thải sinh hoạt phát sinh khu vực 27 – 45 kg/ngày 14,1 – 23,5 kg/ngày Chủ đầu tư bố trí thùng rác xung quanh khu vực hoạt động dự án để tập trung, thu gom rác thải Toàn loại rác thải Chủ đầu tư thuê đơn vị chuyên trách thu gom theo định kỳ vận chuyển bãi chôn lấp quy hoạch huyện 4.3.4 Các biện pháp giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái Việc khai thác quặng tác động đến hệ sinh thái khu vực việc hình thành bãi khai thác phá vỡ hệ sinh thái đặc biệt thảm thực vật, … Do vậy, trình quy hoạch thiết kế khu mỏ, Công ty quan tâm đến sinh thái nơi thực dự án So sánh đánh giá lợi hại vị trí nhằm chọn vị trí tối ưu cho Dự án ảnh hưởng đến hệ sinh thái Khống chế tác động có hại tới điều kiện sinh thái tự nhiên giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Đây yếu tố quan trọng mà Công ty đặc biệt quan tâm nhằm hạn chế tổn hại đến hệ sinh thái, đồng thời sử dụng có hiệu tài nguyên giảm chi phí q trình tổ chức khai thác, tuyển quặng Bên cạnh giải pháp khác tiến hành hạn chế độ sâu khai thác, tạo bờ moong khai thác phù hợp, bảo vệ xanh có, khơng đào xới khu vực khơng có quặng, hệ thống đường giao thông thiết kế để tránh khu vực có nhiều xanh Tuy nhiên, điều thuận lợi hệ sinh thái tự nhiên khu vực Dự án bề mặt địa hình đơn giản thẳm thực vật phát triển, có cỏ dại phi lao Sau khai thác tiến 81 hành hoàn thổ, trồng lại phi lao; đồng thời, giao cho dự án du lịch xây dựng cơng trình trồng theo dự án du lịch 4.3.5 Các biện pháp an toàn xạ Đảm bảo liều giới hạn xạ Gamma hàng năm cho công nhân 20 mSv, suất liều giới hạn 10 µSv/h, với thời gian làm việc 50 tuần/năm, 40 giờ/tuần Đảm bảo liều giới hạn xạ Gamma hàng năm cho nhân dân mSv, suất liều giới hạn 0,5 µSv/h, với thời gian làm việc 50 tuần/năm, 40 giờ/tuần Liều xạ Gamma môi trường xung quanh khống chế tiêu chuẩn phông môi trường (khoảng 0,2 mSv/h), đảm bảo an toàn cho nhân viên vận hành cộng đồng xung quanh Các biện pháp áp dụng là: Giảm thời gian làm việc cho công nhân: Đối với công nhân làm việc trực tiếp khu vực khai thác bãi quặng thơ (có mức độ phóng xạ cao hơn) thời gian làm việc giảm 2/3 so với lao động khu vực khác Công ty phân bổ lao động cho vị trí cách hợp lý; Trang bị liều kế cá nhân theo dõi, khám sức khoẻ định kỳ tháng/lần cho công nhân làm việc nhà máy đảm bảo ngăn chặn kịp thời tích luỹ phóng xạ, gây bệnh nghề nghiệp cho người lao động; Xây dựng quy trình nội quy làm việc với phóng xạ giám sát chặt chẽ q trình thực hiện; Đào tạo cho cơng nhân làm việc với mơi trường nhiễm phóng xạ Nội dung đào tạo bao gồm: quy định pháp luật, tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm, nội quy hướng dẫn an toàn xạ 4.4 Các biện pháp phòng ngừa ứng phó cố mơi trường Như trình bày phần trước số cố mơi trường dự báo xảy ra, để phòng chống, khắc phục cố, biện pháp thực là: Đối với cố sạt lở, xói mòn: Khai thác theo phương pháp chiếu, khai thác đến đâu hồn trả, phục hồi địa hình trồng xanh đến Trong q trình khai thác tạo bờ moong khai thác thích hợp tránh tượng sụt lở; 82 Đối với hệ thống khai thác, hệ thống điện thiết bị khác : Công ty tiến hành tập huấn kỹ thuật cho người trực tiếp sử dụng, có bảng nội quy an tồn, trang bị bảo hộ lao động đầy đủ theo quy định quan an tồn lao động; Khi có cố xảy ra, Công ty huy động nguồn lực chỗ để dập tắt cố đồng thời báo cáo cho quyền quan chuyên ngành gần để có biện pháp hỗ trợ Cơng ty đền bù thiệt hại cố dự án gây Ngồi ra, Cơng ty trang bị bảo hộ lao động đầy đủ định kỳ tổ chức khám sức khoẻ cho công nhân trực tiếp khai thác, tuyển thô khu mỏ theo quy định quan an toàn lao động quan y tế 4.5 Biện pháp phục hồi môi trường Đối với khu đất Dự án, trình khai thác đến đâu hoàn thổ, tái tạo lại địa hình gần ban đầu đến trồng lại phi lao sau khai thác, trả lại cảnh quang môi trường đảm bảo điều kiện hồn phục mơi trường khai thác khống sản Bên cạnh, Cơng ty trồng lại thảm thực vật theo yêu cầu dự án du lịch cho phù hợp với quy hoạch phát triển du lịch địa phương Chương CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 5.1 Chương trình quản lý giám sát mơi trường Chủ dự án dựa quy hoạch xây dựng hệ thống giao thông, hệ thống thu gom nước thải, chất thải rắn phù hợp để quản lý nguồn nước thải, chất thải khu vực dự án Thành phần chất thải sau xử lý nguồn kiểm tra thường xuyên đầu hệ thống xử lý nước thải dự án 83 Lập quy chế bảo vệ mơi trường khu vực dự án, tập trung chủ yếu vào khía cạnh quản lý tài nguyên – mơi trường khu vực dự án Hình thành phận quản lý môi trường với số lượng tối thiểu – người đủ lực để quản lý môi trường Thường xuyên theo dõi công tác vận hành thiết bị, tiến hành bảo trì máy móc theo định kỳ Lập kế hoạch chương trình hành động bảo vệ môi trường khu vực Dự án, phối hợp chặt chẽ với quan quản lý môi trường địa phương việc tra, kiểm tra, quan trắc giám sát môi trường, phối hợp thẩm định, kiểm tra cơng trình hạng mục kiến trúc, hệ thống kỹ thuật xử lý mơi trường, phòng chống cố nhằm đảm bảo quy định tiêu chuẩn môi trường Việt Nam Phối hợp với quan chức PCCC, phòng chống cố mơi trường để xây dựng phương án phòng chống cố tai biến mơi trường trình bày báo cáo Thường xuyên kiểm tra công tác bảo vệ mơi trường dự án có khả xảy cố mơi trưòng Tổ chức thường xuyên công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường khu vực dự án cho cán nhân viên Công ty Có bảng hiệu, quy chế nội quy bảo vệ môi trường khu vực dự án… 5.2 Giám sát môi trường Việc giám sát chất lượng môi trường chức quan trọng công tác quản lý chất lượng môi trường phần quan trọng công tác đánh giá tác động mơi trường Việc giám sát định nghĩa trình để lập lại cơng tác quan trắc đo đạc Từ xác định lại dự báo đánh giá tác động mơi trường có hay khơng mức độ sai khác tính tốn thực tế Dự án kết hợp với quan chun mơn lập chương trình giám sát nhiễm mơi trường nhằm mục đích giám sát tác động tới môi trường đánh giá hiệu biện pháp xử lý ô nhiễm Chương trình giám sát giai đoạn thực dự án trình bày đây: Giai đoạn thi công 84 Giám sát giai đoạn thi công nhằm mục đích: Bảo vệ cơng trình hệ sinh thái khu vực; Kiểm sốt, giảm thiểu nhiễm khơng khí, tiếng ồn chấn động Cơng đoạn san ủi mặt bằng: Để giảm thiểu ô nhiễm bụi cần thiết kế thời gian tiến hành san ủi hợp lý (cuối mùa mưa độ ẩm đất lớn) (nếu có thể), phun nước vào vị trí xe – máy thường xuyên hoạt động Công đoạn khoan, đục đẽo, thi cơng đóng cọc,…: Bụi tiếng ồn mang tính chất cục bộ, cần trang bị trang dụng cụ bịt tai cho công nhân Bên cạnh, cần áp dụng biện pháp chống trượt lở đất bồi lắng thi công xây dựng Cần có kế hoạch tập kết vật tư vào thời điểm, xe chở vật tư cần phải che chắn cẩn thận, hạn chế mật độ xe chạy vào cao điểm (tránh ảnh hưởng sống nhân dân xung quanh), công nhân cần trang bị bảo hộ lao động trình bốc dở vật liệu Kiểm soát chất thải xây dựng (vật liệu rơi vãi) chất thải sinh hoạt công nhân xây dựng Tuyệt đối không thải bỏ rác khu vực lân cận, xung quanh khu vực dự án Xây dựng nhà vệ sinh hợp vệ sinh cạnh láng trại, phù hợp với số lượng công nhân cơng trường Đào rãnh nước mưa, hố lắng bùn tạm thời trước xả mương thoát Sau thi công, bùn tự hoại hút đi, xét thấy khơng có nhu cầu sử dụng tiếp tiến hành lấp Bố trí thi cơng hợp lý để giảm xói mòn lan truyền nhiễm Đảm bảo an tồn thi cơng xây dựng Đảm bảo điều kiện ăn hợp vệ sinh an ninh xã hội cho cơng nhân q trình xây dựng Giai đoạn hoạt động Nội dung giám sát môi trường thời gian hoạt động dự án chủ yếu quan trắc môi trường vật lý, sinh học để đánh giá trạng thái mơi trường xung quanh có bị nhiễm mức tiêu chuẩn cho phép hay không giải pháp bảo vệ môi trường dự án có đạt hiệu khơng Chương trình giám sát giai đoạn trình bày sau: a) Giám sát chất lượng mơi trường khơng khí: Khu vực xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam: 85 Vị trí giám sát: điểm điểm khu vực dự án điểm cách dự án 100-200m Khu vực xã Tân Phước, thị xã La Gi: Vị trí giám sát: điểm điểm khu vực dự án điểm cách dự án 100-200m Các tiêu giám sát chọn lọc: Bụi tổng cộng, SO2, NO2, CO, tiếng ồn Tần suất giám sát: lần/ năm b) Giám sát chất lượng nước mặt (các bàu nước nước biển): Nước bàu Mai khu vực xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam bàu nước khu vực xã Tân Phước, thị xã La Gi Vị trí giám sát khu vực: Trên bàu nước lấy điểm (2 điểm lấy mẫu cách khoảng 30-50m) Các tiêu giám sát chọn lọc: pH, SS, DO, BOD5, Amoniac, Asen, Coliform, tổng hoạt độ phóng xạ α, Nitrat Tần suất giám sát: lần/năm Nước biển khu vực xã Tân Phước, thị xã La Gi Vị trí giám sát: điểm biển gần khu vực dự án (các điểm lấy mẫu cách khoảng 50m) Các tiêu giám sát chọn lọc: pH, SS, BOD5, Amoniac, T-N, T-P, dầu mỡ, hợp chất phenol, tổng Coliform Tần suất giám sát: lần/năm c) Giám sát chất lượng nước ngầm: Vị trí giám sát khu vực dự án: 1điểm (tại giếng nước khoan khu vực dự án) Các tiêu giám sát chọn lọc: pH, độ cứng, TSS, Nitrit, Amoniac, Sunphat, Photphát, Fe, Mn, Arsen, Coliform Tần suất giám sát: lần/ năm d) Giám sát chất thải rắn: 86 Chất thải rắn thu gom phân loại khu vực dự án Ban quản lý nơi giám sát số lượng, chủng loại thành phần Tần suất giám sát: lần/ năm Nhật ký quản lý chất thải rắn khu vực dự án lưu giữ định kỳ báo cáo với Cơ quan quản lý môi trường địa phương Các biện pháp hỗ trợ chương trình giám sát chất lượng mơi trường Ngồi biện pháp chủ động giám sát, khống chế nguồn có khả gây nhiễm nói trên, Chủ dự án thường xuyên tổ chức đào tạo giáo dục ý thức thực nội quy, quy định công tác bảo vệ môi trường cho toàn thể nhân viện dự án Trong q trình quản lý, vận hành có phát sinh nguồn gây nhiễm, Chủ dự án có biện pháp hữu hiệu để khắc phục nguồn ô nhiễm báo cho cấp thẩm quyền quan chun ngành mơi trường để có biện pháp xử lý thích hợp kịp thời KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT Kết luận Trên sở phân tích đánh giá tác động mơi trường cách chi tiết Dự án đầu tư khai thác khoáng sản cát xây dựng, Chủ đầu tư rút số kết luận sau đây: Dự án thực vị trí thuận lợi có tính khả thi cao kinh tế, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp theo định hướng phát triển tỉnh; Dự án đáp ứng nhu cầu cung cấp khoáng sản cho địa phương, số tỉnh lân cận khắp nước; Dự án góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương; Góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, tạo công ăn, việc làm thu nhập ổn định cho lực lượng lao động địa phương; 87 Dự án đầu tư khai thác khoáng sản cát xây dựng Công ty TNHH Thương mại Tân Quang Cường áp dụng biện pháp phòng chống cố xử lý chất thải, Dự án khống chế biện pháp quản lý xử lý kỹ thuật trình bày báo cáo Q trình thi cơng xây dựng hoạt động lâu dài Dự án gây số tác động tiêu cực tới kinh tế, xã hội, hệ sinh thái tự nhiên mơi trường khơng có biện pháp phối hợp phòng ngừa, khống chế, xử lý Các tác động chủ yếu là: Gây nhiễm khơng khí bụi, xăng dầu, khí độc, tiếng ồn hoạt động xây dựng, giao thông vận tải hoạt động khai thác khoáng sản từ dự án; Ô nhiễm nguồn nước nước thải sinh hoạt giai đoạn xây dựng nước thải từ hoạt động khai thác Dự án vào hoạt động; Ơ nhiễm mơi trường chất thải rắn sinh hoạt c ng nh n vi n l m việc Dự án; Nguy xảy loại rủi ro, cố môi trường khu vực Dự án; Tạo nên bất ổn định an ninh trật tự xã hội gia tăng tập trung dân cư, tác động đến đời sống ngư dân quanh khu vực Dự án Tuy nhiên tác động kiểm sốt giảm thiểu trình bày báo cáo biện pháp giảm thiểu khả thi đảm bảo đạt Tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam Bên cạnh Dự án đề nội quy, quy định, biện pháp kiểm soát nhằm quản lý chặt chẽ vệ sinh mơi trường, an tồn lao động, vùng đệm cách ly,… nhằm hạn chế tối đa tác động Trên sở phân tích đánh giá tác động mơi trường Dự án xây dựng phương án khả thi kiểm soát giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động Dự án; đồng thời xuất phát từ việc nhận thức rõ trách nhiệm nhiệm vụ bảo vệ môi trường khu vực Dự án Công ty TNHH Thương mại Tân Quang Cường cam kết: Tuân thủ nghiêm túc luật Việt Nam Công ước Quốc tế bảo vệ môi trường; Tuân thủ theo tiêu chuẩn Việt Nam trình giám sát bảo vệ mơi trường chương trình giám sát môi trường nêu trên; Đầu tư đầy đủ kinh phí cho cơng tác bảo vệ mơi trường Dự án thực nghiêm chỉnh phương án phòng ngừa, kiểm sốt, khống chế xử lý ô nhiễm môi trường đề 88 báo cáo ĐTM Dự án nhằm bảo đảm đạt hoàn tồn tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam bao gồm: Phương án khống chế nhiễm khơng khí; Phương án khống chế ô nhiễm ồn, rung; Phương án quy hoạch thoát nước mưa thu gom nước bẩn; Phương án xử lý nước thải Dự án tập trung; Phương án quản lý chất thải rắn sinh hoạt; Các biện pháp an tồn lao động biện pháp phòng chống cố ô nhiễm (cháy, nổ, lún sụt …); Các biện pháp vệ sinh, an toàn lao động Chủ đầu tư phối hợp với quan chức q trình thiết kế kỹ thuật thi cơng hệ thống khống chế ô nhiễm để kịp thời điều chỉnh mức độ ô nhiễm nhằm đạt tiêu chuẩn mơi trường quy định phòng chống cố mơi trường xảy Các biện pháp khống chế ô nhiễm hạn chế tác động có hại Dự án tới môi trường đề xuất báo cáo ĐTM biện pháp khả thi, đảm bảo tiêu chuẩn môi trường Việt Nam ban hành Kiến nghị Tác động Dự án đến mơi trường kiểm sốt được, đồng thời mục tiêu Dự án đóng vai trò quan trọng việc đổi hiệu sử dụng đất cao khu vực, cải tạo cấu ngành nghề, định hướng phát triển kinh tế cho địa phương, tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương mang lại lợi ích kinh tế - xã hội khác Chủ đầu tư Dự án kiến nghị Ủy Ban Nhân dân, Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Bình Thuận quan chức liên quan thẩm định phê chuẩn báo cáo ĐTM để Dự án sớm vào hoạt động đảm bảo tiến độ đầu tư Dự án, góp phần mang lại lợi ích thiết thực phát triển kinh tế - xã hội cho xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam xã Tân Phước, thị xã La Gi nói riêng tỉnh Bình Thuận nói chung 89 ... 400.264 12 01. 769 400.298 12 01. 769 400.324 12 01. 783 400.324 12 01. 779 400.424 Diện tích 358.643 16 II .12 2 12 01. 829 400.425 12 02. 811 400.832 12 01. 986 400.402 12 02.829 400.425 12 02.929 400.430 12 02.927... Bảng 1. 1 Tọa độ điểm góc khối trữ lượng khu vực khai thác Khối cấp trữ lượng I .12 1 Tọa độ theo VN2000BT X (m) Y (m) 12 01. 970 400 .13 6 12 01. 387 400 .15 5 12 01. 385 400.205 12 01. 788 400.224 12 01. 786... 400.480 12 02.972 400.483 12 02.9 71 400.556 12 02.997 400.5 51 1203.022 400.485 12 03 .12 8 400.490 12 03 .13 9 400.290 12 03.339 400.299 12 03.343 400.200 12 03.443 400.204 12 03.469 400.704 12 03.994 400.927 12 03. 811

Ngày đăng: 24/08/2018, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan