Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh khối của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) thuần loài tại xã Vũ Loan huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)

78 193 0
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh khối của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) thuần loài tại xã Vũ Loan  huyện Na Rì  tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh khối của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) thuần loài tại xã Vũ Loan huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh khối của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) thuần loài tại xã Vũ Loan huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh khối của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) thuần loài tại xã Vũ Loan huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh khối của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) thuần loài tại xã Vũ Loan huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh khối của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) thuần loài tại xã Vũ Loan huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh khối của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) thuần loài tại xã Vũ Loan huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh khối của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) thuần loài tại xã Vũ Loan huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh khối của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) thuần loài tại xã Vũ Loan huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh khối của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc. Clure) thuần loài tại xã Vũ Loan huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN LỘC NGHIÊN CƢ́U ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ SINH KHỐI CỦA RỪNG VẦU ĐẮNG (INDOSASA ANGUSTATA MC CLURE) THUẦN LOÀ I TẠI XÃ VŨ LOAN, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiêp̣ Lớp : K45-QLTNR-N01 Khóa học : 2013 - 2017 THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN LỘC NGHIÊN CƢ́U ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ SINH KHỐI CỦA RỪNG VẦU ĐẮNG (INDOSASA ANGUSTATA MC CLURE) THUẦN LOÀ I TẠI XÃ VŨ LOAN, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiêp̣ Lớp : K45 – QLTNR – N01 Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Trần Công Quân THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn rõ nguồn gốc Thái nguyên, tháng năm 2017 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học! TS Trần Cơng Qn Hồng Văn Lộc XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng khơng thể thiếu sinh viên Đó không điều kiện cần thiết để sinh viên hồn thành khóa học tốt nghiệp trường mà hội cho sinh viên ôn lại áp dụng kiến thức học vào thực tế, trau dồi kiến thúc quý báu để sau trường trở thành cán vừa có trình độ lý luận, kiến thức chun mơn vững vàng, vừa có kiến thức thực tiến, tính sáng tạo công việc Đáp ứng nhu cầu xã hội Được đồng ý khoa Lâm Nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên: Tôi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc sinh khối rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) lồi xã Vũ Loan, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn” Để thực đề tài này, nỗ lực thân có giúp đỡ quý thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp,Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Công Quân, người hướng dẫn đề tài tốt nhiệp cho tơi tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu nhà trường, Khoá trước đại học, Khoa Lâm nghiệp thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài tốt nghiệp Xin cám ơn cán UBND xã Vũ Loan, huyện Na Rì, Hạt Kiểm Lâm huyện Na Rì, số hộ dân địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ tơi việc thu thập số liệu ngồi thực địa, để tơi thực hồn thành đề tài tốt nghiệp Qua cho phép gửi lời cảm ơn đến tất giúp đỡ quý báu trên, có nhiều cố gắng trình độ chun mơn thân, thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi sai sót Vì tơi kính mong nhận góp ý q thầy, cô bạn đồng nghiệp để hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2017 Tác giả Hoàng Văn Lộc ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Diê ̣n tích rừng Vầ u đắ ng xã Vũ Loan 33 Bảng 4.2 Hiện trạng rừng Vầu xã Vũ Loan 34 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp phân bố N/D 35 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp quy luật phân bố số theo chiều cao (N\H) 37 Bảng 4.5 Sinh khối tươi trung bình cá lẻ Vũ Loan 38 Bảng 4.6 Đặc điểm sinh khối tươi Vầu đắng theo cấp mật độ 39 Bảng 4.7 Sinh khối tươi bụi, thảm tươi vật rơi rụng 42 Bảng 4.8 Bảng tổng hợp đặc điểm sinh khối tươi lâm phần Vầu đắng loài 44 Bảng 4.9 Sinh khối khơ trung bình cá lẻ Vũ Loan 46 Bảng 4.10 Sinh khối khô Vầu đắng theo cấp mật độ 47 Bảng 4.11 Sinh khối khô bụi, thảm tươi vật rơi rụng lâm phần Vầu đắng 49 iii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Biểu đồ phân bố bình quân số Vầu Đắng theo cấp đường kính 36 Hình 4.2 Biểu đồ phân bố mật độ số theo cấp chiều cao 38 Hình 4.3 Biểu đồ lượng sinh khối tươi Vầu đắng theo cấp mật độ 41 Hình 4.4 Biểu đồ lượng sinh khối tươi bụi, thảm tươi 43 Hình 4.5 Biểu đồ sinh khối tươi lâm phần rừng Vầu đắng tự nhiên loài 45 Hình 4.6 Biểu đồ lượng sinh khối khô Vầu đắng cấp mật độ 48 Hình 4.7 Biểu đồ lượng sinh khối khô bụi thảm tươi 50 Hình 4.8 Biểu đồ lượng sinh khối khơ vật rơi rụng 51 Hình 4.9 Biểu đồ sinh khối khô lâm phần Vầu đắng tự nhiên loài 53 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CDM : Clean Development Mechanism (Cơ chế phát triển sạch) Cs : Cộng D 1.3 : Đường kính ngang ngực bình qn D1.3 : Đường kính ngang ngực H dc : Chiều cao cành H : Chiều cao vút H : Chiều cao vứt bình quân HĐND : Hội đồng nhân dân IPCC : Intergovernmental Panel on Climate - Ủy ban Quốc Tế Biến đổi khí hậu N : Mật độ LHQ : Liên hợp quốc ODB : Ô dạng OTC : Ơ tiêu chuẩn SKK : Sinh khối khơ SKT : Sinh khối tươi UBND : Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Công ước Liên hợp quốc biến đổi khí hậu 2.1.2 Quá trình quang hợp thực vật 2.2 Những nghiên cứu giới Việt Nam 2.1.1 Những nghiên cứu thế giới 2.2.2 Những nghiên cứu nước 12 2.2.3 Nghiên cứu Vầu đắng 16 2.2.4 Nhận xét chung 19 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 20 2.4.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 20 2.4.2 Các nguồn tài nguyên 21 2.4.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 vi 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài 25 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 26 PHÂN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Hiện trạng phân bố rừng Vầu đắng dạng lập địa chủ yếu xã Vũ Loan, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 33 4.1.1 Diện tích phân bố rừng Vầu đắng khu vực nghiên cứu 33 4.2 Đặc điểm cấu trúc rừng Vầu đắng khu vực nghiên cứu (cấ u trúc mâ ̣t đô ̣, cấ u trúc số theo tuổ i (N - A), quy luật phân bố N/D1.3, N/Hvn 34 4.2.1 Quy luật phân bố N/D 34 4.2.2 Quy luật phân bố N/H 36 4.3.2 Đặc điểm sinh khối khơ lâm phần Vầu đắng lồi 46 4.4 Đề xuất số giải pháp góp phần quản lý bền vững rừng Vầu đắng 53 4.4.1 Các giải pháp quản lý địa phương 53 4.4.2 Các giải pháp quản lý cấp cộng đồng 54 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.3 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) ký Rio de Janeiro - Brazil năm 1992 với tham gia gần 160 quốc gia toàn giới Nghị định thư Kyoto đời nhằm đạt thỏa thuận giảm phát thải khí nhà kính nước Để nhằm chố ng la ̣i biế n đổ i khí hâ ̣u toàn cầ u có h iệu , chương trình “ Giảm phát thải thông qua việc hạn chế rừng suy thoái rừng” (REDD) tăng cường đa dạng sinh học (REED+) bởi các nhà khoa ho ̣c nhâ ̣n đinh ̣ rằ ng mấ t rừng và suy thoái rừng tự nhiên đóng góp khoảng 20% lươ ̣ng k hí CO phát thải khí Viê ̣t Nam là mơ ̣t 47 quố c gia đầ u tiên đươ ̣c Liên Hiê ̣p Q́ c lựa chọn để thí điểm triển khai chương trình hợp tác Liên hiệp quốc giảm phát thải từ phá rừng suy thoái rừng nước phát triển (UNREDD) với tổ ng số vố n viê ̣n trơ ̣ giai đoa ̣n I là 4,38 triê ̣u USD (giai đoa ̣n 2009 - 2011) Giai đoạn II Chương trình UN-REDD triển khai vòng năm từ năm 2013 đến năm 2015 thực theo Kế hoạch hành động Quốc gia REDD+ tỉnh Bắc Kạn, Lào Cai, Hà Tĩnh, Bình Thuận, Lâm Đồng, Cà Mau, với khoản ngân sách tài trợ khơng hồn lại khoảng 100 triệu USD Một loạt văn pháp lý Nghị định 48/2007/NĐ-CP ngày 28/3/2007 Chính phủ nguyên tắc phương pháp định giá loại rừng; Quyết định 380-TTg ngày 10/4/2008 Thủ tướng Chính phủ thí điểm chế chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Quyết định 158/QĐ-TT ngày 02/12/2008 Thủ tướng phủ chương trình 55 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Quy luật kết cấu lâm phần rừng Vầu đắng loài Qua nghiên cứu quy luật phân bố N/D: rừng Vầu đắng khu vực nghiên cứu có mật độ khác với cấp mật độ thấp 2876 cây/ha cấp mật độ cao đạt tới 5040 cây/ha Thấy rằng, vầu đắng có cấp đường kính biến động khoảng -11 cm Số có cấp kính - cm tập trung số liệu vầu đắng lớn cấp đường kính, số cấp đường kính lên tới 924 cây/ha số có cấp kính thấp 10 -11 cm với 73 cây/ha Nghiên cứu quy luật phân bố N/H cho ta thấy vầu đắng phân bố cấp chiều cao từ -18 m, phần lớn tập trung chiều cao 10 -16 m, cấp chiều cao 12 - 14 m có số lớn 830 cây/ha, với cấp chiều cao -8 m có số thấp 193 cây/ha Về đặc điểm sinh khối lâm phần rừng Vầu đắng loài * Sinh khối tươi lâm phần Vầu đắng + Đặc điểm sinh khối tươi Vầu đắng theo cấp mật độ: Lượng sinh khối tươi 1ha rừng Vầu đắng cấp mật độ khác có chênh lệch rõ rệt Ở cấp mật độ I tổng lượng sinh khối tươi đạt 38,76 tấn/ha; cấp mật độ II lượng sinh khối trung bình/ha 54,74 tấn/ha; Cấp mật độ III lượng sinh khối trung bình/ha đạt 67,64 tân/ha, lượng sinh khối tươi cấp mật độ đạt cao + Đặc điểm sinh khối tươi bụi, thảm tươi vật rơi rụng: lượng sinh khối tươi toàn lâm phân rừng Vầu đắng trung bình 64,09 tấn/ha, đó:cây bụi thảm tươi chiếm 8,35 %, tỷ lệ sinh khối vật rơi rụng (thảm mục) chiếm 19,82 % toàn lâm phần 56 - Sinh khối tươi lâm phần Vầu đắng tự nhiên loài 64,09 tấn/ha, (bao gồm sinh khối Vầu đắng + sinh khối bụi thảm tươi + sinh khối vật rơi rung), chiếm 100%; chủ yếu tập trung vào sinh khối tươi rừng Vầu đắng chiếm từ 74,87 %; sinh khối bụi, thảm tươi chiếm từ 7,14%, sinh khối vật rơi rụng từ 17,97 % Nếu tính theo cấp mật độ, cụ thể là: - Sinh khối tươi thu từ Vầu đắng đạt từ 71,82 - 78,01 %, Cao cấp mật độ III, thấp cấp mật độ I - Sinh khối tươi bụi thảm tươi đạt từ: 6,11 - 8,35%, cao cấp mật độ I, thấp cấp mật độ III; - Sinh khối tươi vật rơi rụng đạt 15,85 - 19,28%, cao cấp mật độ I thấp cấp mật độ III *Sinh khối khô lâm phần rừng Vầu đắng - Đặc điểm sinh khối khô Vầu đắng theo cấp mật độ: lượng sinh khối khơ 1ha rừng Vầu đắng có khác biệt cấp mật độ Cấp mật độ I lượng sinh khối khơ trung bình 29,2 tấn/ha Cấp mật độ II lượng sinh khối khơ trung bình 38,6 tấn/ha Cấp mật độ III lượng sinh khối khô trung bình cấp mật độ cao với lượng sinh khối khô 50,57 tấn/ha Lượng sinh khối khô bụi thảm tươi cấp mật độ Vầu đắng khác Ở cấp mật độ I có lượng sinh khối khơ trung bình 1,14 tấn/ha, cấp mật độ II lượng sinh khối khơ trung bình 1,72 tấn/ha lượng sinh khối khơ trung bình cấp mật độ III 1,26 tấn/ha Lượng sinh khối khơ trung bình cấp mật độ 4,72 tấn/ha - Lượng sinh khối khô phận bụi thảm tươi cấp mật độ: Bộ phận có sinh khối khơ trung bình cao phần thân/cành có 0,99 tấn/ha lượng sinh khối trung bình thấp lá/hoa/quả đạt 0,36 tấn/ha Các cấp mật độ cụ thể sau: - Sinh khối vật rơi rụng, cấp mật độ I: Lượng sinh khối khô phận thân/cành 3,72 tấn/ha, phần lá/hoa/quả 0,87 tấn/ha 57 Sinh khối khô lâm phần Vầu đắng tập trung chủ yếu sinh khối Vầu đắng chiếm trung bình 85,27%; sinh khối bụi, thảm tươi chiếm trung bình 3,31 % sinh khối vật rơi rụng chiếm trung bình 11,41 % Sinh khối khơ lâm phần Vầu đắng phụ thuộc lớn vào mật độ lâm phần Cấp mật độ cao có sinh khối cao ngược lại Tổng sinh khơi khơ tồn lâm phần dao động từ 32,19 - 51,44 tấn/ha, ba cấp mật độ sinh khối khơ trung bình đạt 47,4 tấn/ha 5.2 Tồn Do thời gian có hạn nên đề tài nghiên cứu phạm vi xã Vũ Loan, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn với lượng mẫu giới hạn Do điều kiện thời tiết địa hình phức tạp nên trình thu thập mẫu xử lý số liệu gặp nhiều khó khăn dẫn đến sai số đề tài Do hạn chế mặt thời gian nên đề tài không tiến hành nội dung nghiên cứu lượng cacbon tích lũy lượng CO2 hấp thụ rừng Vầu đắng loài 5.3 Kiến nghị - Cần có nghiên cứu thêm lượng Carbon tích lũy lâm phần Vầu đắng để tạo sở cho việc định lượng giá trị rừng thơng qua việc tích lũy carbon Trong q trình thực tập địa phương, khơng thể tránh khỏi sai sót,những mặt hạn chế Đồng thời trình độ, thơi gian có hạn nên báo cáo nhiều thiếu sót mong thầy đóng góp ý kiến để báo cáo hoàn thiện 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Baur G (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Mộng Chân (1976), Cây rừng, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mô toán để nghiên cứu cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng khộp cao nguyên Đắk Nơng, Đắk Lắk, Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Tuấn Dũng (2005), Nghiên cứu sinh khối lượng carbon tích lũy số trạng thái rừng trồng Núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp, Kết nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp Vũ Dũng Lê Viết Lâm (2004), Tình hình phương hướng nghiên cứu sản xuất, chế biến, tre trúc Việt Nam, Hội thảo tre trúc trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản Viện Khoa học lâm nghiệp T4/2004 Ngô Quang Đê (1994), Gây trồng tre trúc, Nxb Hà Nội, 1994 Ngô Quang Đê (2003) Tre trúc (gây trồng sử dụng).Tr 90-96 Nxb Nghệ An Phạm Ngọc Giao (1996), Mô động thái số quy luật kết cấu lâm phần ứng dụng chúng điều tra kinh doanh rừng thông đuôi ngựa vùng Đông bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Trần Ngọc Hải (2012), Nghiên cứu đặc tính sinh thái loài Vầu đắng (Indosasa anggustata Mc.Clure) làm sở cho giải pháp kỹ thuật gây trồng kinh doanh rừng Vầu đắng, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 59 10 Hải Võ Đại Hải cs (2009), “Nghiên cứu khả tích lũy carbon giá trị thương mại carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 11 Phạm Xuân Hoàn (2005) Cơ chế phát triển hội thương mại carbon lâm nghiệp Nxb Nông nghiệp PTNT 12 Nguyễn Duy Kiên (2007), Nghiên cứu khả tích lũy carbon rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) Tuyên Quang, Luận án thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 13 Phùng Ngọc Lan (1986) cấu trúc rừng khái niệm dùng để quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần xã thực vật rừng theo không gian thời gian Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái cấu trúc tuổi 14 Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), “Thử nghiệm tính tốn giá trị tiền rừng trồng chế phát triển sạch”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, số 12/2004 15 Lê Hồng Phúc (1996), Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, suất rừng trồng Thông ba (Pinus keysiya Royle ex Gordon) vùng Đà Lạt, Lâm Đồng, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 16 Lý Thu Quỳnh (2007), Nghiên cứu sinh khối khả tích lũy carbon rừng mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng Tuyên Quang Phú Thọ, Luận án thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 17 Richards P.W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu sinh khối rừng Keo tràm phục vụ công tác kinh doanh rừng, Luận án thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 60 19 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê tốn học lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Hải Tuất (1986), “Phân bố khoảng cách ứng dụng nó”, Thơng tin Khoa học kỹ thuật (4), Trường Đại học Lâm nghiệp 23 Tuế Hà Văn Tuế (1994), Nghiên cứu cấu trúc suất số quần xã rừng trồng nguyên liệu giấy vùng trung du Vĩnh Phú, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật 24 Hoàng Xuân Tý (2004), Tiềm dự án CDM Lâm nghiệp thay đổi sử dụng đất (LULUCF), Hội thảo chuyên đề thực chế phát triển (CDM) lĩnh vực Lâm nghiệp, Văn phòng dự án CD4 CDM - Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Tài nguyên Môi trường II Tài liệu tiếng Anh 25 Cannell, M.G.R (1981) World forest Biomass and Primary Production Data Academic Press Inc (London), 391 pp 26 FAO (2004), A review of carbon sequestration projects Rome, 2004 Pines: drawings and descriptions of the genus Pinus Leiden: Brill & Backhuys 27 Li Yiqing (1929), Study of Carbon Accounting Methodology in for Carbon Accounting in Forests International Rice Research Institute, Los Banos 21-31 January 2008 28 Lieth, H (1964), Versuch einer kartographischen Dartellung der produktivitat der pflanzendecke auf der Erde, Taschenbuch, Wiesbaden Max steiner Verlag 72-80pp Geographisches 61 29 Odum (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 30 Rodel D Lasco (2003), Forest carbon budgets in Southeast Asia following harvesting and land cover change, Report to Asia Pacific Regional workshop on Forest for Povety Reduction: opportunity with CDM, Environmental Services and Biodiversity, Seoul, South Korea 31 Roemisch (1975), Land Use, Land Use Change, and forestry, 32 Rollet B L (1971), Forest carbon budgets in Southeast Asia following harvesting and land cover change, Report to Asia Pacific Regional workshop on Forest for Povety Reduction: opportunity with CDM, Environmental Services and Biodiversity, Seoul, South Korea 33 Smith, W.B and Brand, G.J (1983), Allometric biomass equations for 98 species of herbs, shrubs, and small trees USDA For Serv Res Note NC-299 34 UNESCO (1973), Biomass and carbon sequestration of Gmelina arbrorea Roxb Presentation in training on Capacity Building for Carbon Accounting in Forests International Rice Research Institute, Los Baños 21-31 January 2008 35 Wofsy, Goulden ML, JW, Fan S-M, Bazzaz (1993), Next exchange of CO2 in a mid-latitude forest, Science 260, pp 1314-1317 36 Woodwell, G.M., and D B Botkin (1970), Metabolism of terrestrial ecosystems by gas exchange techniques: Analysisof temperateforestecosystems Pages 73-85 in D E Reichle, editor 62 PHỤ LỤC Phụ lục mẫu biểu điều tra Mẫu biểu 2.1 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐO ĐẾM RỪNG VẦU Ngày điều tra: Mã OTC: Tên thành viên điều tra: Tọa độ tâm ô tiêu chuẩn: Kinh độ: Vĩ độ: Độ cao: Độ dốc TB: Diện tích ơ: Kích thước ơ: Kiểu rừng: Thứ tự TC đo đếm: TT Tên lồi vầu Mã số thứ cấp: Cấp tuổi Chiều cao ( m) D1.3 (cm) Ghi 63 Mẫu Biểu 2.2 PHIẾU ĐIỀU TRA SINH KHỐI CÂY VẦU CÁ LẺ Ngày điều tra: Mã OTC: Tên thành viên điều tra: Thời gian bắt đầu: Thời gian kết thúc: Kích thƣớc TT Tuổi cây mẫu mẫu mẫu Chiều cao (m) DBH (cm) Khối lƣợng tƣơi Khối lƣợng mẫu mẫu theo phận tƣơi lấy phân tích (kg) (kg) Thân Cành Thân ngầm Lá Thân Cành Thân ngầm 64 Mẫu biểu 2.3 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐO ĐẾM SINH KHỐI CÂY BỤI THẢM TƢƠI Ngày điều tra: Tên thành viên điều tra: Vị trí hành nơi lập OTC: Tọa độ tâm ô: Kinh độ: Vĩ độ: Độ cao (m): Độ dốc trung bình: Diện tích ơ: Kích thước ơ: Kiểu rừng: Loại thực bì ưu thế: A-Đo đếm sinh khối tƣơi bụi thảm tƣơi Tên ô đo đếm TT OTC Ô thứ Khối lƣợng tƣơi Kích cỡ trung bình mẫu theo bụi thảm tƣơi KH phận (kg) Chiều cao Độ che phủ cấp (m) (%) Thân/cành Lá B- Lấy mẫu để phân tích sinh khối khơ TT Tên đo đếm OTC Ơ thứ cấp KH mẫu Khối lƣợng mẫu tƣơi theo phận (gam) Thân/cành 65 Mẫu biểu 2.4 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐO ĐẾM SINH KHỐI VẬT RƠI RỤNG Ngày điều tra: Tên thành viên điều tra: Vị trí hành nơi lập OTC: Tọa độ tâm ô: Kinh độ: Vĩ độ: Độ cao (m): Độ dốc trung bình: Diện tích ơ: Kích thước ơ: Kiểu rừng: Loại thực bì ưu thế: A Đo đếm sinh khối thảm mục TT Tên ô đo đếm KH mẫu OTC ODB Khối lƣợng mẫu tƣơi theo phận(kg) Thân/cành Lá/hoa/quả B- Lấy mẫu để phân tích sinh khối khơ TT Tên đo đếm OTC ODB KH mẫu Lƣợng mẫu tƣơi phận(gam) Thân/cành Lá/hoa/quả 66 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Tiến hành lập OTC thực địa 67 Tiến hành lấy mẫu sấy 68 Hình ảnh đo đếm số OTC 69 Hình ảnh chẻ nhỏ mẫu vật trƣớc đem sấy ... triển rừng Vầu đắng thời gian tới Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, đề tài Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc sinh khối rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) loài xã Vũ Loan, huyện Na Rì, tỉnh Bắc. .. Nguyên: Tôi tiến hành thực đề tài Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc sinh khối rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) loài xã Vũ Loan, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Để thực đề tài này, ngồi nỗ lực... thể lâm phần rừng Vầu đắng xã Vũ Loan, huyện, Na Rì, tỉnh Băc Kạn Đề xuất các giải pháp quản lý rừng nhằm nâng cao lượng bon tích lũy rừng Vầu đắng xã Vũ Loan, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 1.3 Ý nghĩa

Ngày đăng: 24/08/2018, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan