Thử nghiệm quy trình nuôi rô phi dòng đường nghiệp trong lồng tại hồ núi cốc

59 98 0
Thử nghiệm quy trình nuôi rô phi dòng đường nghiệp trong lồng tại hồ núi cốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG ĐỨC LUẤN “THỬ NGHIỆM QUY TRÌNH NI RƠ PHI DỊNG ĐƢỜNG NGHIỆP TRONG LỒNG TẠI HỒ NÚI CỐC” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành/ngành:Ni trồng thủy sản Khoa:Chăn ni thú y Khóa học:2013 - 2017 Thái Nguyên- năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒNG ĐỨC LUẤN “THỬ NGHIỆM QUY TRÌNH NI RƠ PHI DÒNG ĐƢỜNG NGHIỆP TRONG LỒNG TẠI HỒ NÚI CỐC” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo:Chính quy Chuyên ngành:Nuôi trồng thủy sản Khoa:Chăn nuôi thú y Lớp: 45NTTS Khóa học:2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn:Ts Lê Minh Châu Thái Nguyên- năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng trình đào tạo sinh viên Nhà trƣờng Đây khoảng thời gian sinh viên đƣợc tiếp cận thực tế, đồng thời giúp sinh viên củng cố kiến thức đƣợc học Nhà trƣờng Để có khóa luận này, lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Minh Châu Giảng viên trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình hƣớng dẫn em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y ngƣời dạy bảo hƣớng dẫn em tận tình suốt năm học tập rèn luyện trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn tới cán Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình thực tập sở Do thời gian nghiên cứu lực thân có hạn, đặc biệt kinh nghiệm thực tế hạn chế nên trình thực đề tài khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận đƣợc góp ý thầy, cô bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp em đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 08 tháng 06 năm2017 Sinh viên thực tập Hoàng Đức Luấn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp số dòng cá rơ phi Việt Nam 18 Bảng 2.2: Một số thành tựu chọn giống nâng cao chất lƣợng cá rô phi Việt Nam 19 Bảng 4.1: Biến động số yếu tố môi trƣờng nƣớc lồng thí nghiệm 36 Bảng 4.2: Sinh trƣởng tích lũy tốc độ tăng trƣởng cá theo ngày rơ phi thí nghiệm 40 Bảng 4.3: Các khoản chi phí (CP) mơ hình ni cá rơ phi 42 Bảng 4.4 : Hiệu kinh tế mơ hình ni cá rô phi sử dụng thức ăn công nghiệp thức ăn tự chế 44 iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Cá rơ phi đơn tính dòng Đƣờng Nghiệp Hình 2.2: Tổng sản lƣợng cá rô phi năm gần 16 Hình 2.3: Sản lƣợng cá rơ phi tồn cầu năm 2015 22 Hình 4.1: Biến động nhiệt độ nƣớc lồng ni theo tháng 37 Hình 4.2: Biến động giá trị pH nƣớc lồng nuôi theo tháng 38 Hình 4.3: Biến động hàm lƣợng oxy hòa tan lồng ni theo tháng 39 Hình 4.4: Biểu đồ tốc độ tăng trƣởng cá theo ngày lồng rơ phi thí nghiệm 40 Hình 4.5: Tỷ lệ sống lồng cá kết thúc thí nghiệm 41 Hình 4.6: Hệ số thức ăn lồng cá rơ phi thí nghiệm sau 180 ngày nuôi 42 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT HTX: Hợp tác xã NTTS : Nuôi trồng thủy sản TA : Thức ăn TT: Trung tâm VNCNTTS: Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản TS : Thủy sản QCVN : Quy chuẩn Việt Nam v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ẢNH iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.1.1 Phân loại 2.1.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.1.3 Tập tính ăn 2.1.1.4 Đặc điểm sinh trƣởng 2.1.1.5 Nhiệt độ 2.1.1.6 Độ pH 2.1.1.7 Oxy hòa tan 2.1.1.8 Cách trị số loại bệnh thƣờng gặp cá rô phi 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 12 vi 2.2.1 Tình hình nuôi sản xuất giống cá rô phi giới 12 2.2.2 Tình hình ni sản xuất giống cá rô phi Việt nam 14 2.3 Tình hình nghiên cứu giới nƣớc 20 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 20 2.3.1.1 Tình hình nghiên cứu chọn giống cá rô phi giới 20 2.3.1.2 Tình hình ni cá rơ phi thế giới 22 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 25 2.3.2.1 Tình hình nghiên cứu chọn giống cá rô phi Việt Nam 25 2.3.2.2 Tình hình ni cá rơ phi Việt Nam 27 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 29 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 29 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 29 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 29 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 29 3.4.2 Phƣơng pháp theo dõi 32 3.4.2.1 Phƣơng pháp xác định tỷ lệ nuôi sống 33 3.4.2.2 Phƣơng pháp cân khối lƣợng 33 3.4.2.3 Phƣơng pháp đo pH, nhiệt độ nƣớc, oxy hòa tan 33 3.4.3 Phƣơng pháp tính tiêu 34 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Kết theo dõi mơi trƣờng lồng thí nghiệm 36 4.1.1 Biến động nhiệt độ nƣớc 36 vii 4.1.2 Biến động giá trị pH 37 4.1.3 Biến động hàm lƣợng oxy hòa tan 38 4.2 Tăng trƣởng tỷ lệ sống cá rơ phi thí nghiệm 39 4.2.1 Tăng trƣởng cá rơ phi thí nghiệm 39 4.2.2 Tỷ lệ sống cá rơ phi thí nghiệm 40 4.3 Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) 41 4.4 Chi phí sản xuất 42 4.4.1 Các khoản chi phí mơ hình ni cá rô phi 42 4.4.2 Hiệu kinh tế mơ hình ni cá rơ phi 44 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Tài liệu tiếng việt 47 Tài liệu tiếng Anh 48 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cá rô phi tên gọi chung khoảng 80 lồi cá thuộc họ Cichlidae, có nguồn gốc Châu Phi Mặc dù cá có nguồn gốc từ Châu Phi, nhƣng chúng lại đƣợc nuôi tập trung chủ yếu khu vực nƣớc châu Á Nam Mỹ, sản lƣợng cá rơ phi nƣớc châu Á chiếm đến 80% sản lƣợng cá rơ phi tồn giới Hệ có khoảng 100 nƣớc giới nuôi cá rô phi với loài khác nhƣng chủ yếu tập trung vào lồi cá rơ phi vằn Cá rơ phi đƣợc coi đối tƣợng thủy sản có tiềm to lớn cho tiêu thụ nội địa cho xuất nên đƣợc đầu tƣ nghiên cứu phát triển mạnh kỷ 21 (Fitzsimmons, 2000) [18] Cá rơ phi lồi cá ni nƣớc quan trọng có sản lƣợng cao thứ hai sau nhóm cá chép Trong thập niên từ 2002 đến 2011, sản lƣợng cá rô phi tăng từ 1,115 triệu lên 3,2 triệu tấn, đạt tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng trung bình 28,7%/năm Những năm gần sản lƣợng cá rô phi tăng trƣởng sản lƣợng trung bình >25%/năm, trở thành đối tƣợng nuôi chủ lực nhiều quốc gia Hiện nay, cá rô phi đƣợc nuôi 100 nƣớc giới, Trung Quốc nƣớc lại châu Á khu vực sản xuất cá rô phi lớn nhất, chiếm 75% tổng sản lƣợng cá rô phi giới Sự tăng trƣởng nhanh sản lƣợng cá rơ phi ngồi đóng góp quan trọng từ công nghệ nuôi, tăng mức độ thâm canh siêu thâm canh, công nghệ sản xuất thức ăn cơng nghiệp phát triển, có đóng góp quan trọng từ chƣơng trình chọn giống Nhiều tính trạng đƣợc cải thiện vƣợt bậc sau chọn giống, đặc biệt tính trạng tăng trƣởng, tỷ lệ sống cao, sức chống chịu, kháng bệnh tốt… Bên cạnh cơng nghệ sản xuất cá rơ phi đơn tính đực hooc môn dần đƣợc thay công nghệ 36 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết theo dõi mơi trƣờng lồng thí nghiệm Mặc dù yếu tố môi trƣờng yếu tố thí nghiệm nghiên cứu song có vai trò quan trọng Việc xác định số yếu tố mơi trƣờng nhƣ nhiệt độ nƣớc, oxy hòa tan, pH cho phép đánh giá đồng điều kiện thí nghiệm nghiệm thức phù hợp yếu tố với sinh trƣởng cá Rơ phi thí nghiệm Kết theo dõi mơi trƣờng nƣớc đƣợc thể qua bảng 4.1 Bảng 4.1: Biến động số yếu tố môi trƣờng nƣớc lồng thí nghiệm Tháng DO ( X 𝑚𝑥 ) 5,580,09 pH ( X 𝑚𝑥 ) 7,58±0,08 t°C ( X 𝑚𝑥 ) 30,08±0,48 5,65±0,05 7,48±0,07 30,80±0,40 5,33±0,09 7,28±0,13 31,68±0,38 5,40±0,10 7,43±0,09 30,75±0,40 5,73±0,08 7,48±0,09 29,90±0,40 10 5,88±0,13 7,53±0,04 29,98±0,33 4.1.1 Biến động nhiệt độ nước Trong q trình thí nghiệm từ cuối tháng đến cuối tháng 11 năm 2016, nhiệt độ trung bình hàng tuần nƣớc lồng thí nghiệm dao động khoảng 25,5 - 31,5oC Nhiệt độ trung bình nƣớc khu vực lồng ni có xu hƣớng giảm dần vào cuối chu kỳ nuôi thời tiết chuyển từ mùa Hè sang mùa Thu Kết theo dõi nhiệt độ cho thấy khơng có khác 37 biệt nghiệm thức thí nghiệm lồng thí nghiệm đƣợc bố trí khu vực ni Nhiệt độ nƣớc khoảng từ 25,5 - 31,5oC nằm khoảng thích hợp cho sinh trƣởng cá Rơ phi thí nghiệm Chervinski (1982) [16], báo cáo rằng, cá rô phi chịu đựng đƣợc nhiệt độ từ 10-40oC, sinh trƣởng tối ƣu khoảng từ 25-35oC, sinh trƣởng chậm 20oC bỏ ăn nhiệt độ nƣớc thấp dƣới 15oC Biến động nhiệt độ nƣớc đƣợc thể qua hình 4.1 33.00 t°C 32.00 31.00 30.00 29.00 10 11 Tháng Hình 4.1: Biến động nhiệt độ nƣớc lồng nuôi theo tháng 4.1.2 Biến động giá trị pH Kết theo dõi pH lồng thí nghiệm cho thấy pH dao động khoảng 7,0-7,7, khoảng giá trị pH nằm khoảng phù hợp với nƣớc nuôi thủy sản cá rô phi sinh trƣởng phát triển (Nguyễn Đức Hội, 1997 trích theo Nguyễn Thị Hoa cs, 2014) [6] Khơng có khác biệt giá trị pH nghiệm thức thí nghiệm Giá trị pH nƣớc có ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp tới cá nuôi Độ pH cao thấp gây ảnh hƣởng đến phát triển cá, pH thấp hay cao 11 gây chết cho cá (Nguyễn Đức Hội, 1997 trích theo Nguyễn Thi Hoa cs, 2014) [4] Độ pH cao làm tăng tính 38 độc H2S, làm tăng hàm lƣợng ammoniac có độc tính cao (Lê Văn Cát cs., 2006 trích theo Nguyễn Thi Hoa cs, 2014) [4] Ngƣợc lại, độ pH thấp làm tăng tính độc khí NH3 làm cản trở hoạt động số men sinh vật làm thức ăn cho cá (Trịnh Thị Thanh, 1995 trích theo Nguyễn Thị Hoa cs, 2014) [6] Trong thí nghiệm pH nằm khoảng phù hợp với cá rơ phi khơng có khác biệt nghiệm thức lồng nuôi đƣợc bố trí khu vực ni.Biến động pH đƣợc thể qua hình 4.2 8.50 8.00 pH 7.50 7.00 6.50 6.00 10 11 Tháng Hình 4.2: Biến động giá trị pH nƣớc lồng ni theo tháng 4.1.3 Biến động hàm lượng oxy hòa tan Hàm lƣợng oxy hòa tan trung bình q trình thí nghiệm giao động khoảng 4,3 -6,2 mg/l, nằm khoảng phù hợp cho sinh trƣởng phát triển cá rơ phi Vì theo Lê Quang Long (1964) [8] oxy hòa tan cho cá rơ phi từ - 8mg/l Khơng có khác biệt hàm lƣợng oxy hòa tan nghiệm thức lồng thí nghiệm đƣợc bố trí khu vực nuôi Theo Phạm Anh Tuấn (1996) [12], mơi trƣờng có hàm lƣợng oxy hòa tan thấp cá giảm tiêu thụ, giảm hoạt động trao đổi chất giảm tốc độ sinh trƣởng Nếu thiếu oxy thời 39 gian dài ảnh hƣởng nhiều đến tăng trọng cá Cá rơ phi chết hàm lƣợng oxy hòa tan thấp 0,2mg/l Biến động hàm lƣợng oxy hòa tan đƣợc thể qua hình 4.3 6.50 DO (mg/l) 6.00 5.50 5.00 4.50 4.00 10 11 Tháng Hình 4.3: Biến động hàm lƣợng oxy hòa tan lồng nuôi theo tháng 4.2 Tăng trƣởng tỷ lệ sống cá rơ phi thí nghiệm 4.2.1 Tăng trưởng cá rơ phi thí nghiệm Sau 180 ngày ni, cá thí nghiệm từ khối lƣợng trung bình 20g/con đạt khối lƣợng trung bình thu hoạch 840,745g/con Khối lƣợng trung bình thu hoạch lồng 986,51g/con, lồng 694,98g/con (bảng 4.2) Tốc độ tăng trƣởng cá theo ngày q trình thí nghiệm lồng 5,37 g/con/ngày, lồng 3,73 g/con/ngày (bảng 4.2) Cá rơ phi lồng ni có tốc độ tăng trƣởng bình quân ngày thấp so với lồng ni (p< 0,05) (hình 4.4) 40 g/con/ngày Lồng Lồng 2 0 Tháng Hình 4.4: Biểu đồ tốc độ tăng trƣởng cá theo ngày lồng rơ phi thí nghiệm Bảng 4.2: Sinh trƣởng tích lũy tốc độ tăng trƣởng cá theo ngày rơ phi thí nghiệm Thời gian nuôi (tháng) Trung bình Sinh trƣởng tích lũy (g/con) Tốc độ tăng trƣởng cá theo ngày (g/con/ngày) Lồng Lồng Lồng 20,00 20,00 90,91 55,56 222,22 125,00 375,00 229,00 562,00 351,42 759,00 513,72 986,51 694,98 Lồng 2,36 4,38 5,09 6,23 6,57 7,58 5,37 1,19 2,31 3,47 4,08 5,41 6,04 3,75 4.2.2 Tỷ lệ sống cá rơ phi thí nghiệm Sau 180 ngày thí nghiệm, tỷ lệ sống cá thí nghiệm đạt trung bình 84,7-86,05% Khơng có khác biệt mức có ý nghĩa thống kê tỷ lệ 41 sống lồng cá thí nghiệm Tỷ lệ sống cá đƣợc thể qua hình 4.5 100 Tỷ lệ sống (%) 90 86.05 84.7 Lồng Lồng 80 70 60 50 Hình 4.5: Tỷ lệ sống lồng cá kết thúc thí nghiệm 4.3 Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) Hệ số chuyển đổi thức ăn thông số quan trọng đánh giá hiệu sử dụng thức ăn dòng cá thí nghiệm nhiên hệ số thức ăn không tỷ lệ nghịch với tăng trƣởng cá nuôi Trong thí nghiệm này, hệ số thức ăn sử dụng đạt cao, FCR lồng nuôi 1,60, FCR lồng nuôi 2,00 Hệ số thức ăn cá lồng nuôi thứ sử dụng thức ăn công nghiệp thấp so với lồng nuôi sử dụng thức ăn tự chế biến Vì thức ăn bị tiêu tốn phần tép dầu sử dụng Hệ số thức ăn lồng nuôi thấp so với nghiên cứu Nguyễn Văn Tiến (2003) [10] (FCR = 1,7), lồng ni cao hơn.Hệ số thức ăn lồng ni đƣợc thể qua hình 4.6 42 2.50 2.00 1.60 2.00 FRC 1.50 1.00 0.50 0.00 Lồng Lồng Hình 4.6:Hệ số thức ăn lồng cá rơ phi thí nghiệm sau 180 ngày ni 4.4 Chi phí sản xuất 4.4.1 Các khoản chi phí mơ hình ni cá rơ phi Các khoản chi phí đầu tƣ cho mơ hình ni cá rơ phi Bảng 4.3: Các khoản chi phí (CP) mơ hình ni cá rơ phi Trung bình (đồng/vụ) Tỷ lệ (%) TA công nghiệp TA tự chế 32.597.447 17.659.442 91,6 85,5 2.000.000 2.000.000 5,6 9,7 CP thuốc, hóa chất 500.000 500.000 1,4 2,4 CP khấu hao TSCD 500.000 500.000 1,4 2,4 35.597.447 20.659.442 100,0 100,0 Diễn giải CP thức ăn CP giống Tổng chi phí TA cơng nghiệp TA tự chế Chi phí thức ăn: Quản lý thức ăn khâu quan trọng chi phí thức ăn thƣờng chiếm tỷ lệ cao tổng chi phí đầu tƣ mơ hình ni cá rơ phi Từ kết bảng 4.3 cho thấy chi phí thức ăn mơ hình ni cá rơ phi thức ăn cơng nghiệp 32.597.447 đồng/vụ có khác biệt so với chi phí thức ăn 43 trung bình mơ hình nuôi cá rô phi thức ăn tự chế 17.659.442 đồng/vụ Cả hai mơ hình chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ cao nhất, mơ hình ni cá sử dụng thức ăn công nghiệp chiếm 91,6% tổng chi phí mơ hình ni cá sử dụng thức ăn tự chế chiếm 85,5% tổng chi phí Chi phí giống : Chi phí đầu tƣ giống phụ thuộc vào thời điểm thả giống tập trung, chất lƣợng giống mật độ thả nuôi Kết bảng 4.3 cho thấy chi phí giống trung bình mơ hình ni 2.000.000đồng/vụ Do mơ hình thí nghiệm sử dụng số lƣợng giống nhƣ đƣợc mua thời điểm, kích cỡ chất lƣợng giống nhƣ Ở mơ hình ni cá sử dụng thức ăn cơng nghiệp chi phí giống chiếm tỷ lệ 5,6% tổng chi phí sau chi phí thức ăn, lồng ni thức ăn tự chế chi phí giống chiếm 9,7% Chi phí thuốc hóa chất : Qua kết bảng 4.3 cho thấy chi phí thuốc hóa chất lồng nuôi sử dụng thức ăn công nghiệp 500.000 đồng/vụ khơng có khác biệt chi phí sử dụng thuốc hóa chất ni cá thức ăn tự chế Chi phí thuốc hóa chất lồng ni sử dụng thức ăn công nghiệp 1,4% tổng chi phí, lồng ni sử dụng thức ăn tự chế chi phí chiếm 2,4% tổng chi phí Chi phí thuốc cao hay thấp phụ thuộc cách chăm sóc quản lý ngƣời ni, ngƣời ni chăm sóc quản lý tốt giảm đƣợc chi phí thuốc hóa chất, mật độ ni cao chi phí thuốc hóa chất cao Tổng chi phí : Từ kết bảng 4.3 cho thấy tổng chi phí trung bình lồng nuôi sử dụng thức ăn công nghiệp 35.597.477 đồng/vụ lớn so với lồng nuôi sử dụng thức ăn tự chế 20.659.442 đồng/vụ 44 4.4.2 Hiệu kinh tế mơ hình ni cá rơ phi Hiệu kinh tế mơ hình ni đƣợc thể bảng 4.4 Bảng 4.4 : Hiệu kinh tế mơ hình ni cá rơ phi sử dụng thức ăn công nghiệp thức ăn tự chế Diễn giải Doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận Mơ hình ni cá rơ phi (nghìn đồng) TA cơng nghiệp TA tự chế 54.329.079 37.673.476 35.597.447 20.659.442 18.731.631 17.014.034 Bảng 4.4 cho thấy doanh thu trung bình lồng ni sử dụng thức ăn công nghiệp 54.329.079 đồng/vụ cao so với doanh thu trung bình lồng ni sử dụng thức ăn tự chế 37.673.476 đồng/vụ Doanh thu phụ thuộc vào suất giá thƣơng phẩm, chất lƣợng thịt đầu sản phẩm Lợi nhuận lồng nuôi sử dụng thức ăn công nghiệp cao 18.731.631 đồng/vụ cao so với lợi nhuận lồng nuôi sử dụng thức ăn tự chế 17.014.034 đồng/vụ Lồng nuôi sử dụng thức ăn công nghiệp không cao nhiều (lợi nhuận) so với lồng nuôi sử dụng thức ăn tự chế Tuy nhiên nồng nuôi sử dụng thức ăn tự chế thuận lợi cơng tác chăm sóc, chuẩn bị thức ăn phần chi phí điện cho việc nghiền thức ăn đă chƣa đƣợc tính đến đây.Nguyên nhân dẫn đến lồng nuôi sử dụng thức ăn công nghiệp cao lồng ni sử dụng thức ăn cơng nghiệp có chứa đầy đủ chất dinh dƣỡng cần thiết cho sinh trƣởng phát triển cá nên cá lớn nhanh khối lƣợng cá thu hoạch sau tháng nuôi cao so với lồng sử dụng thức ăn tự chế (p

Ngày đăng: 23/08/2018, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan