VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

132 315 7
VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ  XÃ HỘI  TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM DƯƠNG HỮU THẾ VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60.34.04.10 Người hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan HÀ NỘI, NĂM 2016 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ bất kỳ một học vị nào Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Dương Hữu Thế i LỜI CẢM ƠN Để thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận văn cao học này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, truyền thụ về kiến thức, sự quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ tận tình của các tổ chức và cá nhân Cho phép tôi được dành lời cảm ơn sâu sắc và chân thành đến: PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan, người hướng dẫn, truyền thụ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn; Các thầy giáo, cô giáo của khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã đào tạo kiến thức và tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình 2 năm học tập tại trường; Ban Lãnh đạo, phòng Tổ chức Hành chính, phòng Kế toán cùng các bộ phận liên quan đã giúp đỡ và đưa ra những ý kiến quý báu; các bạn bè, đồng nghiệp đã giúp điều tra khảo sát để thu thập số liệu, tài liệu góp phần hoàn thành luận văn; Không có sự giúp đỡ của các thầy, các cô, đồng nghiệp và bạn bè, việc hoàn thành luận văn sẽ gặp rất nhiều khó khăn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2016 Học viên Dương Hữu Thế ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt .vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ và hộp viii Trích yếu luận văn Error! Bookmark not defined Thesis abstract .xi Phần 1 Đặt vấn đề .1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu chung 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 4 1.5 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học 4 Phần 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn 5 2.1 Cơ sở lý luận .5 2.1.1 Các khái niệm 5 2.1.2 Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới 15 2.1.3 Sự cần thiết nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới 22 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của các tổ chức chính trị- xã hội trong thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới .24 2.2 Cơ sở thực tiễn 27 2.2.1 Kinh nghiệm của một số địa phương ở thành phố Hà Nội về vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nông thôn mới .27 iii 2.2.2 Bài học kinh nghiệm cho việc nghiên cứu vai trò của các tổ chức chính trịxã hội huyện Gia Lâm trong thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới 32 2.2.3 Những nghiên cứu liên quan đến đề tài đã công bố 33 Phần 3 Phương pháp nghiên cứu 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội 39 3.2 Phương pháp nghiên cứu .44 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 44 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 45 3.2.3 Phương pháp xử lý và tổng hợp thông tin 47 3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin .47 3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 47 Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận 49 4.1 Thực trạng về vai trò của các tổ chức chính trị xã hội trong xây dựng nông thôn mới .49 4.1.1 Khái quát chung về các tổ chức chính trị xã hội huyện Gia Lâm 49 4.1.2 Thực trạng phát huy vai trò của tổ chức chính trị- xã hội trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Gia Lâm 55 4.1.3 Thực trạng phát huy vai trò của tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nông thôn mới tại các xã điều tra 59 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của tổ chức chính trị xã hội trong thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới 91 4.2.1 Vai trò lãnh đạo của Đảng .91 4.2.2 Chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước 92 4.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội của từng thời kỳ 94 4.2.4 Năng lực của đội ngũ cán bộ 96 4.2.5 Vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới 97 4.2.6 Phân tích ma trận SWOT 98 4.3 Giải pháp tăng cường và phát huy vai trò của các tổ chức chính trị xã hội trong xây dựng ntm 100 iv 4.3.1 Định hướng và kế hoạch phát triển 100 4.3.2 Căn cứ đề xuất giải pháp .101 4.3.3 Một số giải pháp nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nông thôn mới 102 Phần 5 Kết luận và kiến nghị 105 5.1 Kết luận 105 5.2 Kiến nghị .106 5.2.1 Đối với Nhà nước 106 5.2.2 Đối với địa phương .107 5.2.3 Đối với các tổ chức chính trị - xã hội 107 5.2.4 Đối với người dân 108 Tài liệu tham khảo .109 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt BQLXDNTM : Ban quản lý xây dựng nông thôn mới BQL : Ban quản lý HTX DVNN : Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp NTM : Nông thôn mới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình đất đai của huyện Gia Lâm giai đoạn 2013 - 2015 .38 Bảng 3.2 Một số chỉ tiêu về dân số, lao động xã hội huyện Gia Lâm (2013-2015) 39 Bảng 3.3 Tình hình cơ sở hạ tầng huyện Gia Lâm năm 2015 .41 Bảng 3.4 Tình hình phát triển kinh tế của huyện Gia Lâm giai đoạn 2013 - 2015 43 Bảng 3.5 Bảng thu thập mẫu điều tra 46 Bảng 4.1 Kết quả tham gia BQLXDNTM của các tổ chức chính trị ở 4 xã huyện Gia Lâm 60 Bảng 4.2 Sự tham gia của tổ chức chính trị-xã hội trong công tác tuyên truyền xây dựng nông thôn mới 65 Bảng 4.3 Tiến trình hoạt động của xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội 68 Bảng 4.4 Tỷ lệ đại diện các tổ chức chính trị tham gia các cuộc họp 69 Bảng 4.5 Tỷ lệ người dân ở 4 xã tham gia các cuộc họp .69 Bảng 4.6 Các tổ chức chính trị - xã hội tham gia lập kế hoạch phát triển .71 Bảng 4.7 Các tổ chức chính trị - xã hội tham gia công tác xây dựng quy hoạch 72 Bảng 4.8 Số lượng lớp đào tạo, tập huấn do các tổ chức chính trị tổ chức 74 Bảng 4.9 Các đoàn viên, hội viên và người dân tham gia tập huấn, ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất, phát triển kinh tế 75 Bảng 4.10 Hỗ trợ các đoàn viên, hội viên và người dân vốn để phát triển sản xuất năm 2016 .77 Bảng 4.11 Phong trào thi đua sản xuất kinh doanh giỏi qua 3 năm (2013 - 2015) 79 Bảng 4.12 Các tổ chức chính trị tham gia đóng góp kinh phí xây dựng nông thôn mới 80 Bảng 4.13 Các tổ chức chính trị tham gia vận động nhân dân đóng góp đất đai xây dựng nông thôn mới 81 Bảng 4.14 Các tổ chức chính trị và người dân góp công lao động xây dựng các công trình 82 Bảng 4.15 Kết quả cán bộ, hội viên của các tổ chức chính trị tham gia Ban giám sát xây dựng nông thôn mới 83 vii Bảng 4.16 Công tác quản lý và sử dụng tài sản .84 Bảng 4.17 Phân tích ma trận SWOT 115 DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HỘP Sơ đồ 4.1 Hệ thống tổ chức Đảng, chính quyền và các tổ chức Chính trị- xã hội huyện Gia Lâm 50 Hộp 4.1 Ý kiến của hội viên phụ nữ về tham gia xây dựng nông thôn mới 66 Hộp 4.2 Ý kiến của cán bộ hội viên, đoàn viên và người dân khi tham gia tập huấn, chuyển giao khoa học - kỹ thuật năm 2015 74 Hộp 4.3 Tâm sự của cán bộ Hội Nông dân trong việc giúp đỡ hội viên làm kinh tế 77 Hộp 4.4 Ý kiến của hộ dân về việc tự nguyện hiến đất 80 Hộp 4.5 Ý kiến của cán bộ Hội Cựu chiến binh trong việc vận động đoàn viên, hội viên và người dân hiến đất làm đường giao thông 81 Hộp 4.6 Tác động của xây dựng nông thôn mới đến đời sống của người dân 86 Hộp 4.7 Tác động của xây dựng nông thôn mới đến đời sống văn hóa tinh thần 87 Hộp 4.8 Tác động của xây dựng nông thôn mới đến môi trường 89 Hộp 4.9 Vấn đề về trình độ đội ngũ cán bộ 97 viii PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN (1) Từ hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của tổ chức chính trị xã hội trong công tác xây dựng nông thôn mới cho thấy các tổ chức chính trị - xã hội đóng vai trò là trung tâm đoàn kết, tập hợp đông đảo các lực lượng quần chúng nhân dân, đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của các thành viên vừa thực hiện vai trò nền tảng chính trị của Chính quyền nhân dân, tổ chức động viên nhân dân thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước, góp phần làm thay đổi bộ mặt của nông thôn cho phù hợp với thời kỳ CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn (2) Trong thời gia qua, hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội ở huyện Gia Lâm,thành phố Hà Nội đã có nhiều chuyển biến tích cực, phát huy tốt vai trò tập hợp, thu hút đoàn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân Tiếp tục đổi mới hình thức, phương pháp, hoạt động thông qua việc tổ chức nhiều phong trào thi đua, nhiều cuộc vận động có hiệu quả thiết thực Các tổ chức chính trị - xã hội đã cùng với cấp Ủy, Chính quyền chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của đoàn viên, hội viên; tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, góp phần tích cực đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân (3) Vị trí, vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội đã từng bước được khẳng định và nâng cao; tham gia Ban quản lý xây dựng nông thôn mới; tham gia công tác tuyên truyền; tham gia thảo luận chiến lược phát triển nông thôn mới; tham gia lập kế hoạch và xây dựng quy hoạch; tham gia và huy động đóng góp tiền của, công sức, tài sản; trong phát triển kinh tế, áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất; tham gia giám sát xây dựng; tham gia nghiệm thu và quản lý, sử dụng các công trình hình thành trong quá trình xây dựng nông thôn mới là những hoạt động có ý nghĩa quan trọng mang tính xuyên suốt và quyết định đến sự thành công của xây dựng nông thôn mới tại địa phương (4) Bên cạnh những kết quả đạt được, vai trò của tổ chức chính trị - xã hội huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội trong việc xây dựng nông thôn mới vẫn còn một số tồn tại đó là: trình độ, năng lực của cán bộ, sự hiểu biết về quy hoạch còn 105 hạn chế; công tác tuyên truyền gắn với vận động quần chúng thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới có lúc, có nơi, có việc còn hạn chế, chưa lường hết những khó khăn nên việc đề ra các giải pháp phù hợp để tạo bước đột phá còn thiếu kịp thời; hiệu quả giám sát cộng đồng nhìn chung còn thấp (4) Vai trò của tổ chức chính trị - xã hội huyện trong công tác xây dựng nông thôn mới chịu ảnh hưởng của các yếu tố: Chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước; điều kiện kinh tế xã hội của từng thời kỳ; năng lực của đội ngũ cán bộ (5) Để khắc phục được những khó khăn còn tồn tại và hạn chế tối đa các yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng cường vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Gia Lâm, cần thực hiện đồng bộ các giải giáp nhằm phát huy trong thời gian tới như: (i) nâng cao năng lực, trình độ cho đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên truyền; (ii) nâng cao trách nhiệm của các tổ chức chính trị - xã hội; (iii) đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, đa dạng hóa công tác vận động; (iv) phát huy hiệu quả công tác dân vận của chính quyền; (v) ban hành cơ chế chính sách, trang bị cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ nông thông mới 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Nhà nước - Chỉ đạo các Bộ, ngành, Chính quyền các cấp rà soát, bổ sung kịp thời các cơ chế, chính sách về xây dựng nông thôn mới đã ban hành - Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo thuận lợi để thu hút các doanh nghiệp thông qua việc liên doanh, liên kết trong sản xuất, lồng ghép, phân bổ hợp lý các nguồn vốn, chương trình dự án đầu tư cho xây dựng nông thôn mới - Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về xây dựng nông thôn mới, theo định kỳ yêu cầu các địa phương báo cáo về tình hình triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới và thực hiện các chính sách hỗ trợ đầu tư xây dựng nông thôn mới ở địa phương để kịp thời đề ra các giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo phù hợp - Cần xây dựng cơ chế chính sách đồng bộ, có ưu đãi phù hợp với đội ngũ cán bộ của các tổ chức chính trị - xã hội 106 5.2.2 Đối với địa phương - Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở xã nhằm phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo của nhân dân ở xã, động viên sức mạnh vật chất và tinh thần to lớn của nhân dân trong phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, ổn định chính trị, tăng cường đoàn kết, xây dựng Đảng bộ, Chính quyền và các tổ chức chính trị - xã hội ở xã trong sạch, vững mạnh; ngăn chặn các tệ nạn xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Phát huy quyền làm chủ của nhân dân gắn liền với cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ”; phát huy chế độ dân chủ đại diện, nâng cao chất lượng và hiệu lực hoạt động của Chính quyền địa phương, thực hiện chế độ dân chủ trực tiếp ở cơ sở để nhân dân bàn bạc và trực tiếp quyết định những công việc quan trọng, thiết thực, gắn với quyền lợi và nghĩa vụ của công dân - Xây dựng kế hoạch, chương trình hành động, phân công cán bộ phụ trách công việc cụ thể để đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý cho đội ngũ cán bộ cơ sở xã, thôn - Cần huy động đa dạng các nguồn lực để thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới lồng ghép thực hiện các chương trình mục tiêu của Chính phủ như: chương trình xây dựng giao thông nông thôn, thủy lợi, kiên cố hóa kênh mương; chương trình nước sạch, xây dựng hệ thống y tế cơ sở, kiên cố hóa trường lớp học; chương trình đào tạo nghề, 5.2.3 Đối với các tổ chức chính trị - xã hội - Thực hiện tốt công tác dân vận, bám sát nhiệm vụ chính trị trên địa bàn, nắm vững tâm trạng của nhân dân, tham mưu đề xuất với cấp Ủy cùng cấp các giải pháp thực hiện các chủ trương, nghị quyết về công tác dân vận - Tiếp tục đổi mới nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động, đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động hội viên, đoàn viên và các tầng lớp nhân dân tích cực tham gia phong trào “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” - Tăng cường công tác giám sát và phát huy vai trò giám sát của nhân dân trong thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, kế hoạch của Thành phố, của Huyện về xây dựng nông thôn mới 107 5.2.4 Đối với người dân - Chấp hành tốt các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, quy định của địa phương, gắn chương trình xây dựng nông thôn mới với các phong trào thi đua yêu nước, phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư - Tích cực, tự nguyện tham gia đóng góp công sức, trí tuệ, tiền của vào tổ chức triển khai thực hiện các hạng mục của chương trình nông thôn mới tại địa phương - Nâng cao ý thức trách nhiệm trong tham gia quản lý và sử dụng các công trình sau khi hoàn thành 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng bộ thành phố Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 2 Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới huyện Gia Lâm (2010), Kế hoạch số 02KH/BCĐNTM ngày 24/9/2010 về xây dựng nông thôn mới huyện Gia Lâm giai đoạn 2010 - 2015, định hướng giai đoạn 2016 - 2020 3 Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Gia Lâm (2015), Lịch sử Đảng bộ huyện Gia Lâm 1930 - 2015, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 4 Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới huyện Gia Lâm (2010), Kế hoạch số 02KH/BCĐNTM ngày 24/9/2010 xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2015, định hướng giai đoạn 2016-2020 5 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài chính (2011), Thông tư liên tịch số 26/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13/04/2011 hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020 6 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Thông tư 54/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới 7 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Công văn số 2543/BNN-KTHT ngày 21/8/2009 hướng dẫn đánh giá và lập báo cáo xây dựng nông thôn mới cấp xã giai đoạn 2010-2020, định hướng đến năm 2030 8 Bộ Xây dựng (2010), Thông tư số 09/2010/TT-BXD ngày 04/8/2010 quy định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch và quản lý quy hoạch xã nông thôn mới 9 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), Thông tư số 07/TT-BNNPTNT ngày 08/02/2010 về việc hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới 10 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2010), Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Thông tư 41/TT-BNNPTNT ngày 04/10/2013 hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới 109 12 Chính phủ (2008), Nghị quyết số 24/NQ-CP ngày 28/10/2008 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ bẩy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bẩy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay và mai sau, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Gia Lâm văn hóa và phát triển- Nhà xuất bản văn hóa thông tin- 2008 18 Hội đồng nhân dân huyện Gia Lâm (2011), Nghị quyết số 14/NQ-HĐND ngày 21/7/2011 về việc xây dựng nông thôn mới huyện Gia Lâm giai đoạn 2010-2020 19 Huyện ủy Gia Lâm (2012), Nghị quyết số 04-NQ/HU ngày 07/6/2012 về việc thực hiện dồn điền, đổi thửa đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện năm 20122013 20 Huyện ủy Gia Lâm (2015), Báo cáo số 286 -BC/HU ngày 16 /6/2015 kết quả thực hiện Chương trình số 11-CTr/HU về “xây dựng Nông thôn mới huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 - 2015” 21 Lê Quốc Lý (2012), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn - vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Lương Thị Oanh (2014), “Vai trò của các tổ chức chính trị trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Gia Lâm, TP Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế, bảo vệ tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam 23 Nguyễn Văn Hùng (2015), “Xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế-xã hội ở tỉnh Bắc Ninh”, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị, bảo vệ tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Văn Bích (2007), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi mới quá khứ và hiện tại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Phạm Xuân Nam (1997), Phát triển nông thôn, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 110 26 Phan Xuân Sơn và Nguyễn Cảnh (2009), Xây dựng mô hình nông thôn mới ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Ngọc Dũng (2011), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn từ lý luận đến thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Phan Thị Hồng Nhung (2014), “Nghiên cứu sự tham gia của đoàn thanh niên vào xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Hải Phòng”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, bảo vệ tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam 29 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội (2013), Hướng dẫn số 456/HDSNN ngày 11/12/2013 phương pháp đánh giá, chấm điểm các tiêu chí công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới thành phố Hà Nội 30 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội (2012), Hướng dẫn số 29/HD-SNN ngày 14/5/2012 quy trình thực hiện công tác dồn điền đổi thửa đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội 31 Thành ủy Hà Nội (2008), Chương trình 02-CTr/TU ngày 31/10/2008 thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bẩy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn 32 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới 33 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 2020 34 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 22/QĐ-TTg ngày 05/01/2010 phê duyệt Đề án phát triển văn hoá nông thôn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 35 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 372/QĐ-TTg ngày 14/3/2014 về việc xét công nhận và công bố địa phương đạt chuẩn nông thôn mới 36 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 342/QĐ-TTG ngày 20/02/2013 về sửa đổi một số tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới 37 Trần Lê Đăng Tuấn (2014), “Hệ thống chính trị cấp xã trong việc thực thi chính sách xây dựng Nông thôn mới ở Kiên Giang hiện nay”, luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 111 38 UBND thành phố Hà Nội (2010), Quyết định số 2333/QĐ-UBND ngày 25/4/2010 phê duyệt đề án xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 2020, định hướng 2030 39 UBND huyện Gia Lâm (2015), Đề án xây dựng nông thôn mới huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội giai đoạn 2015 - 2020 40 UBND thành phố Hà Nội (2010), Quyết định số 6330/QĐ-UBND ngày 23/12/2010 về việc ban hành Quy định về trình tự, thủ tục lập, thẩm định, trình duyệt Đề án xây dựng nông thôn mới cấp huyện và Đề án xây dựng nông thôn mới cấp xã trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2020 41 UBND thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 664/QĐ-UBND ngày 23/01/2014 ban hành quy định xét, công nhận địa phương đạt chuẩn nông thôn mới 42 UBND huyện Gia Lâm (2012), Kế hoạch số 85/KH-UBND ngày 28/6/2012 thực hiện dồn điền, đổi thửa đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện năm 20122013 43 Vũ Xuân Phúc (2012), Xây dựng nông thôn mới những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 112 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT ĐỀ TÀI THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ (Dành cho hộ nông dân) Để góp phần hoàn thành đề tài “Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”, xin anh/chị vui lòng cho biết một số thông tin trong phiếu khảo sát này Mọi thông tin tôi nhận được sẽ chỉ nhằm mục đích tham khảo, hoàn thiện đề tài nghiên cứu Do vậy, tôi rất mong nhận được sự cộng tác giúp đỡ của anh/chị Phần I: Thông tin chung 1 Họ và tên: Nam (Nữ) 2 Tuổi:………………………………………………………………… 3 Địa chỉ:…………………………… 4 Số nhân khẩu trong gia đình: ……………………………… Người 5 Số lao động của gia đình (có thu nhập) Người 6 Trình độ học vấn: [] Sau đại học [] Đại học [] Cao đẳng, trung cấp, nghề [] Cấp 3 [] Cấp 2 [] Cấp 1 [] Không đi học 7 Thu nhập bình quân…………………………đồng/người/năm 8 Nguồn thu nhập chính từ ngành nghề [] Dịch vụ [] Công nghiệp [] Nông nghiệp [] Ngành nghề khác (ghi rõ nếu có)…………………………………… 113 Phần II: Nội dung vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 1 Ông/bà có phấn khởi với chương trình xây dựng nông thôn mới? [] phấn khởi [] bình thường [] không phấn khởi 2 Ông/bà có được truyên truyền, phổ biến về chương trình xây dựng nông thôn mới? [] 1 lần [] Nhiều lần [] Chưa bao giờ 3 Ông/bà nghe tuyên truyền, phổ biến về chương trình xây dựng nông thôn mới từ các hình thức nào? [] Hội nghị sinh hoạt tổ chức hội [] Qua các phương tiện thông tin đại chúng từ nguồn khác 4 Các tổ chức chính trị - xã hội đã làm gì để hội viên, đoàn viên nâng cao ý thức trong việc chuyển đổi mô hình chăn nuôi, trồng trọt? - Tập huấn chuyển giao KHKT [] có tổ chức, không tổ chức - Tạo điều kiện cho hội viên, đoàn viên vay vốn đầu tư vào chăn nuôi, trồng trọt [] Tạo điều kiện [] Không tạo điều kiện 5 Trong sản xuất nông nghiệp hộ gia đình ông/bà có được Nhà nước, Thành phố, Huyện hỗ trợ cây con giống? [] Được hỗ trợ [] Không được hỗ trợ 6 Gia đình ông/bà có tham gia vào các hoạt động, chương trình xây dựng nông thôn mới tại địa phương? [] Có tham gia [] Không tham gia 7 Cơ sở hạ tầng trong xã, thôn, xóm có khác nhiều so với trước kia? [] Khác [] Không khác 114 8 Đường xã, thôn, xóm thế nào? [] tu sửa nâng cấp, mở rộng [] Không tu sửa nâng cấp, mở rộng 9 Địa phương có nhà Văn hóa không ? [] Khang trang [] Không có 10 Địa phương có trường học, trạm Y tế không? [] Khang trang [] Không có 11 Gia đình ông/bà có điện sinh hoạt và phục vụ sản xuất không? [] Ổn định [] Không ổn định 12 Xã, thôn có chợ không? [] Có [] Không 13 Xã có điểm phục vụ bưu chính viễn thông không? [] Có [] Không 14 Xã có Hợp tác xã sản xuất dịch vụ nông nghiệp không? [] Có [] Không 15 Khu dân cư có xây dựng hương ước, qui ước làng không? [] Có [] Không 16 Gia đình ông/bà sử dụng các công trình phụ và sử dụng nước như thế nào? [] Hợp vệ sinh [] Không hợp vệ sinh 17 Khu dân cư có xây dựng nơi tập kết và sử lý rác thải không? [] Có [] Không 18 Khu dân cư có thành lập tổ thu gom rác thải sinh hoạt không? [] Có [] Không 19 Thôn có quy hoạch khu nghĩa trang xa khu dân cư không? [] Có [] Không 20 Hệ thống thuỷ lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất không? [] Có [] Không 21 Các tổ chức chính trị - xã hội hoạt động có hiệu quả không? [] Có [] Không 115 22 Tình hình an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội có ổn định không? [] Có [] Không 23 Ông/bà có ý kiến gì về vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới ở địa phương trong thời gian qua? 24 Xin ông/bà cho biết đề xuất và kiến nghị trong thời gian tới? … Xin trân trọng cảm ơn ông/bà đã bớt thời gian để điền vào phiếu điều tra./ 116 PHỤ LỤC 2 PHIẾU KHẢO SÁT ĐỀ TÀI THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ (Dành cho cán bộ trong tổ chức chính trị- xã hội) Để góp phần hoàn thành đề tài “Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội”, xin anh/chị vui lòng cho biết một số thông tin trong phiếu khảo sát này Mọi thông tin tôi nhận được sẽ chỉ nhằm mục đích tham khảo, hoàn thiện đề tài nghiên cứu Do vậy, tôi rất mong nhận được sự cộng tác giúp đỡ của anh/chị Phần I: Thông tin chung Họ và tên: Nam (Nữ) Tuổi: Chức danh công việc Bộ phận: Trình độ học vấn Thâm niên công tác Trình độ chuyên môn Phần II: Nội dung vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Gia LâmTp Hà Nội Câu 1 Theo ông/bà vai trò của các tổ chức chính trị- xã hội của xã trong xây dựng NTM là: (Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ ) [] Rất quan trọng [] Quan trọng [] Bình thường [] Không quan trọng [] Không quan tâm Câu 2 Theo ông/bà, ban quản lý xây dựng mô hình NTM làm việc như thế nào trong các hoạt động? [] Rất tốt [] Tốt [] Yếu kém [] Bình thường [] Không quan tâm Câu 3 Theo ông (bà) để xây dựng nông thôn mới được phát triển bền vững và lâu dài tại địa phương cần phải làm gì? 117 Câu 4: Xin ông/bà vui lòng cho biết những thuận lợi trong việc thực hiện xây dựng NTM tại địa phương? [] Được Đảng, Nhà nước, các cấp quan tâm chỉ đạo [] Nhân dân địa phương có bản chất cần cù chịu khó [] Học tập được nhiều kinh nghiệm của nhiều địa phương khác [] Tình hình an ninh trật tự an toàn xã hội được ổn định [] Những thuận lợi khác (vui lòng ghi cụ thể)………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 5: Xin Ô/Bà vui lòng cho biết những khó khăn trong việc thực hiện xây dựng NTM tại địa phương? [] Năng lực của đội ngũ cán bộ còn hạn chế [] Nguồn lực của địa phương có hạn [] Khó khăn trong việc huy động đóng góp của nhân dân [] Chưa thu hút được nhiều doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp [] Nhiều các bộ và người dân còn ỷ laị, trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước []Những khó khăn khác( vui long ghi cụ thể)………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 118 ……………………………………………………………………… Câu 6: Xin ông/bà vui lòng cho biết để thực hiện tốt chương trình xây dựng NTM tại địa phương trong thời gian tới, cần áp dụng những biện pháp gì? [] Đẩy mạnh đào tạo bồi dưỡng cán bộ [] Phát huy vai trò của các tổ chức chính trị- xã hội, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để hội viên, đoàn viên và nhân dân hiểu, tự nguyện tham gia [] Cần có chế độ, chính sách chi trả, hỗ trợ phù hợp đối với những người trực tiếp tham gia vào các hoạt động [] Giải pháp khác (vui long ghi cụ thể)……………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của ông/bà! 119 ... thực trạng vai trị tổ chức trị xã hội xây dựng nông thôn huyện Gia Lâm Sau phân tích thực trạng vai trị tổ chức trị - xã hội thực chương trình xây dựng nơng thơn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, ... thực tiễn vai trò tổ chức trị - xã hội, thực lực cơng tác xây dựng nông thôn - Đánh giá thực trạng phát huy vai trị tổ chức trị - xã hội thực chương trình xây dựng nông thôn huyện Gia Lâm, thành. .. ? ?Vai trị tổ chức trị - xã hội thực chương trình xây dựng nơng thôn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội? ?? nhằm đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến vai trò tổ chức trị - xã hội thực xây

Ngày đăng: 23/08/2018, 09:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

  • TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • Ngành : Quản lý kinh tế

  • Người hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HỘP

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • THESIS ABSTRACT

  • PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 1.2.1. Mục tiêu chung

  • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

  • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan