Ly thuyet co ban hóa 8

25 365 0
Ly thuyet co ban hóa 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XN TÀI LIỀU MƠN HĨA HỌC BẢN ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THÁP MƯỜI TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XUÂN TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH MÔN HÓA HỌC (LÝ THUYẾT) Page TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XN TÀI LIỀU MƠN HĨA HỌC BẢN Lưu hành nội CHƯƠNG I: CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ Vật thể: Vật thể hay nhiều chất tạo nên, chia thành hai dạng: - Vật thể tự nhiên vật thể sẵn tự nhiên Ví dụ: khơng khí, nước, mía, … - Vật thể nhân tạo người tạo Ví dụ: vở, SGK, ấm, xe đạp Chất dạng vật thể, chất tạo nên vật thể Ở đâu vật thể chất Mỗi chất tính chất định, gồm: a/ Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan nước, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng … b/ Tính chất hố học: Chính khả biến đổi từ chất thành chất khác Ví dụ khả bị phân huỷ, tính cháy được… * Để biết tính chất chất ta phải: Quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm… * Việc nắm tính chất chất giúp chúng ta: - Phân biệt chất với chất khác (nhận biết chất) - Biết cách sử dụng chất - Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống sản xuất * Chất đươch phân thành loại: - Chất nguyên chất = Chất tinh khiết chất không lẫn chất khác, tính chất vật lí hố học định - Hỗn hợp gồm hai hay nhiều chất trộn vào nhau, tính chất thay đổi (phụ thuộc vào thành phần hỗn hợp) * Để tách riêng chất khỏi hỗn hợp, ta dựa vào khác tính chất vật lí chúng (Tách chất khỏi hỗn hợp phương pháp vật thông thường: lọc, đun, chiết, nam châm…) Nguyên tử: - Nguyên tử hạt vô nhỏ trung hồ điện, đại diện cho ngun tố hố học không bị chia nhỏ phản ứng hoá học - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo hay nhiều electron mang điện tích âm -28 - Hạt electron kí hiệu: e Điện tích: -1 Khối lượng vơ nhỏ: 9,1095 10 gam * Cấu tạo hạt nhân: gồm hạt proton nơtron -24 + Hạt proton: kí hiệu: p mang điện tích dương: +1 Khối lượng: 1,6726.10 g -24 + Hạt nơtron: kí hiệu: n Khơng mang điện khối lượng:1,6748.10 g + Các nguyên tử số prơton hạt nhân gọi ngun tử loại + Vì ngun tử ln trung hồ điện nên: số prơton = số electron + Vì khối lượng e nhỏ nhiều so với khối lượng n p khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử mnguyên tử ≈ mhạt nhân = mp + mn * Các kiến thức cần để giải dạng tốn này: + Số hạt mang điện p e, số hạt không mang điện n + Số khối A = p + n (là khối lượng nguyên tử hay gọi nguyên tử khối) + Tổng số hạt nguyên tử: X = p + n + e, p = e + Nên X = 2p + n Page TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XUÂN TÀI LIỀU MƠN HĨA HỌC BẢN Ngun tố hóa học: - Ngun tố hố học tập hợp ngun tử loại số hạt prơton hạt nhân - Kí hiệu hố học cách biểu diễn ngắn gọn nguyên tố hoá học chữ (chữ đầu viết hoa); - 100 nguyên tố vỏ trái đất (118 nguyên tố) nguyên tố nhiều là: ôxi, silic, nhôm sắt * Nguyên tử khối + Nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính đơn vị cacbon Một đơn vị cacbon 1/12 khối lượng nguyên tử Cacbon - 23 + Khối lượng nguyên tử Cacbon = 12 đơn vị cacbon (đvC) = 1,9926.10 gam - 23 -23 -24 + Một đơn vị cacbon = 1,9926.10 : 12 = 0,166.10 gam = 1,66.10 gam * Áp dụng: Bài tập 1: a Khi viết Na ý nghĩa cho ta biết chỉ: - KHHH nguyên tố natri; - Một nguyên tử natri; - NTK = 23 đvC b Khi viết Cl ý nghĩa cho ta biết chỉ: - KHHH nguyn tố clo; - Một nguyên tử clo; - NTK = 35,5 đvC c Khi viết 5C, 3O, 8Ag, 6Na, 1Zn, 2H cho ta biết chỉ: - 5C nguyên tử Cacbon; - 3O nguyên tử Oxi; - Ag nguyên tử Bạc; - Na nguyên tử Natri; - Zn nguyên tử kẽm; - 2H nguyên tử Hiđro; Bài tập 2: Tính khối lượng gam nguyên tử : nhơm, canxi, hidro -23 -23 - Khối lượng tính = gam nguyên tử nhôm: 27 x 0,166.10 = 4,482.10 -23 -23 - Khối lượng tính = gam nguyên tử canxi: 40 x 0,166.10 = 6,64.10 -23 -23 - Khối lượng tính = gam nguyên tử hidro: x 0,166.10 = 0,166.10 Bài tập 3: Hãy so sánh xem nguyên tử canxi nặng hay nhẹ hơn, lần so với: a/ Nguyên tử kẽm; b/ Nguyên tử cacbon; Giải: NTKCa 40   Vậy nguyên tử Ca nhẹ nguyên tử Zn 8/13 lần NTKZn 65 13 NTKCa 40 10   Vậy nguyên tử Ca nặng nguyên tử C 10/3 lần b/ NTKC 12 a/ Đơn chất hợp chất – Phân tử: - Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hoá học + Đơn chất kim loại nguyên tử xếp khít theo trật tự định + Đơn chất phi kim nguyên tử liên kết với theo nhóm xác định thường nguyên tử - Hợp chất chất tạo nên từ nguyên tố hoá học trở lên Trong hợp chất nguyên tử nguyên tố liên kết với theo tỉ lệ định không đổi Page TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XUÂN TÀI LIỀU MÔN HÓA HỌC BẢN - Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học chất + Phân tử đơn chất tồn trạng thái rắn thường nguyên tử + Phân tử đơn chất phi kim tồn trạng thái khí lỏng thường nguyên tử, nguyên tử ozon (O3) … - Phân tử khối khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon, tổng nguyên tử khối nguyên tử phân tử - Tuỳ theo điều kiện nhiệt độ áp suất mà chất ba trạng thái tồn tại: rắn, lỏng khí *Áp dụng: Bài tập 1: Theo mơ hình SGK ta có: Khí hidro hạt hợp thành gồm H liên kết với nên PTK = 2.1 = 2(đvC); Khí oxi hạt hợp thành gồm O liên kết với nên PTK = 2.16 = 32(đvC); Nước hạt hợp thành gồm H liên kết với 1O nên PTK = 2x1 + 16 =18 (đvC) Muối ăn hạt hợp thành gồm Na liên kết với 1Cl nên PTK = 23 + 35,5 = 58,5 (đvC) Bài tập 2: Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hay nhẹ hơn, lần so với phân tử khí hidro Ta có: PTK O2 PTK H  16 32  16 Vậy phân tử khí oxi nặng 16 lần phân tử khí hidro 1 Cơng thức hóa học Cơng thức hóa học dùng để biểu diễn chất, gồm hay nhiều kí hiệu hóa học số chân kí hiệu hóa học * Cơng thức hóa học đơn chất: Tổng quát: Ax Với A KHHH nguyên tố x số, cho biết phân tử chất gồm nguyên tử A * Với kim loại phi kim trạng thái rắn x = (khơng ghi) Ví dụ: Cu, Zn, Fe, Al, Mg, C, S, P… * Với phi kim trạng thái lỏng khí; thơng thường x = Ví dụ: Stt Tên chất CTHH Stt Tên chất CTHH Khí hidro H2 Khí flo F2 Khí oxi O2 Brom Br2 Khí nitơ N2 Iot I2 Khí clo Cl2 Khí ozon O3 * Cơng thức hóa học hợp chất: Tổng quát: Xét hợp chất AxByCz … Với A, B, C… KHHH nguyên tố; x, y, z …là số nguyên tử cho biết số nguyên tử A, B, C… Ví dụ: Stt Tên chất CTHH Stt Tên chất CTHH Nước H2O Kẽmclorua ZnCl2 Muối ăn Natriclorua) NaCl Khí Metan CH4 Canxicacbonat – (đá vơi) CaCO3 Canxioxit (vôi sống) CaO Page TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XN TÀI LIỀU MƠN HĨA HỌC BẢN Axit sunpuric H2SO4 Đồng sunpat CuSO4 Amoniac NH3 10 Khí cacbonic CO2 * Ý nghĩa cơng thức hóa học: CTHH cho biết: Nguyên tố tạo nên chất Số nguyên tử nguyên tố phân tử chất Phân tử khối chất * Chú ý: 2H2O: phân tử nước H2O: ý nghĩa: - Do nguyên tố H & O tạo nên - H & 1O phân tử nước(có 2H liên kết với 1O)- nói phân tử H2O phân tử hidro sai - PTK = 2x1 + 16 = 18 (đvC) * Áp dụng : Bài tập 1: Khi viết NaCl cho ta biết phân tử NaCl - NaCl nguyên tố Na Cl tạo nên; - 1Na; 1Cl - PTK = 23 + 35,5 = 58,5 đvC Bài tập 1: Khi viết H2SO4 cho ta biết phân tử H2SO4 - H2SO4 nguyên tố H, S, O tạo nên; - 2H, 1S, 4O - PTK = 2x1 + 32 + 4x16 = 98 đvC * Lưu ý: + Viết Cl2 phân tử khí clo nguyên tử Cl (2Cl) liên kết với khác 2Cl (2 nguyên tử Cl tự do) + Viết H2 phân tử khí hidro H liên kết với ≠ 2H (2 nguyên tử H tự do) số đứng trước CTHH hệ số Ví dụ: - Muốn phân tử nước phải viết 2H2O; - Muốn phân tử khí hidro phải viết 3H2; - Muốn phân tử khí oxi phải viết 5O2; - Khi viết CO2 phân tử CO2 1C liên kết với 2O 1C liên kết với phân tử oxi Hóa trị: 7.1 Hóa trị nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) số biểu thị khả liên kết nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) với nguyên tố khác, xác định theo hóa trị H chọn làm đơn vị hóa trị O đơn vị Ví dụ: Trong hợp chất HCl: H (I) Cl (I ); H2O => O (II); NH3 => N (III); H2SO4 => SO4 (II) * Quy tắc hóa trị: Trong CTHH, tích số hóa trị ngun tố tích hóa tri số nguyên tố (a) (b ) Tổng quát: A x B y = > Biểu thức quy tắc: a x b y Với A,B: nguyên tố A, B; a, b, lần lược hóa trị A, B; x, y lần lược chr số nguyên tử nguyên tố A, B Page TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XN TÀI LIỀU MƠN HĨA HỌC BẢN 7.2 Vận dụng: a Tính hóa trị nguyên tố: * Cách giải: Bước 1: - Gọi a hóa trị nguyên tố nhóm nguyên tử cần xác định hóa trị CTHH ( a ) (b ) - Viết CTHH theo dạng chung: A x B y Bước 2: Áp dụng biểu thức hóa trị chuyển đổi biểu thức suy hóa trị cần tìm Ví dụ: Tính hóa trị ngun tố N N2O5? ( a ) ( II ) Giải: gọi a hóa trị nguyên tố N N2O5: N O5 Theo quy tắc hóa trị ta có: a 5 II  a  II V Vậy nguyên tố N hóa trị V b/ Lập CTHHH biết hóa trị hai nguyên tố nhóm nguyên tử * Cách giải: Bước 1: - Gọi x, y lần lược số (nguyên tử nhóm nguyên tử a ) (b ) - Viết CTHH theo dạng chung: A x B y Bước 2: - Áp dụng biểu thức hóa trị: a x b y - Lập tỉ lệ:  x b' x b b'     => CTHH hợp chất (với a’, b’ số nguyên y a a'  y a ' đơn giản so với a, b) Ví dụ 1: Lập CTHH cuả hợp chất gồm S (IV) & O (II) Giải: ( IV ) ( II ) Tổng quát: S x O y Theo qui tắc hóa trị: IV x  II y Lập tỉ lệ:  x 1 x II     => CTHH hợp chất SO2 y IV  y 2 Ví dụ 2: Lập CTHH cuả hợp chất gồm Na (I) & SO4 (II) (I ) ( II ) Giải: Tổng quát: Na x ( SO4 ) y Theo qui tắc hóa trị: I x  II y Lập tỉ lệ:  x 2 x II     => CTHH hợp chất Na2SO4 y I  y 1 Ví dụ 3: Lập CTHH cuả hợp chất gồm Fe (III) & O (II) ( III ) ( II ) Giải: Tổng quát: Fe x O y Theo qui tắc hóa trị: III x  II y Lập tỉ lệ:  x 2 x II     => CTHH hợp chất Fe2O3 y III  y 3 Ví dụ 4: Lập CTHH cuả hợp chất gồm Al (III) & NO3 (I) ( III ) (I ) Giải: Tổng quát: Al x ( NO3 ) y Page TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XN TÀI LIỀU MƠN HĨA HỌC BẢN Theo qui tắc hóa trị: III x  I y Lập tỉ lệ:  x 1 x I     => CTHH hợp chất Al(NO3)3 y III  y 3 Lưu ý: - Hợp chất gồm nguyên tố: + Hợp chất kim loại với phi kim kim loại đứng trước phi kim đứng sau + Hợp chất phi kim với oxi phi kim đứng trước oxi đứng sau - Hợp chất hidro với nguyên tố phi kim hay nhóm ngun tử hidro đứng trước ngun tố phi kim nhóm nguyên tử đứng sau - Hợp chất kim loại với nhóm ngun tử kim loại đứng trước nhóm nguyên tử đứng sau CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Sự biến đổi chất: 1.1 Hiện tượng vật lí: Là tượng xảy chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu Ví dụ: băng tan, nước sơi, sấm sét, hòa tan mực vào nước, muối tan nước … 1.2 Hiện tượng hóa học tượng chất biến đổi tạo chất khác Ví dụ: Trứng để lâu bị thối, để sắt ngồi khơng khí lâu ngày bị rỉ, củi cháy thành than … 2/ Phản ứng hóa học: trình làm biến đổi chất thành chất khác * Chất ban đầu (chất tham gia) chất bị biến đổi phản ứng * Chất tạo sản phẩm * Phản ứng hóa học biểu diễn phương trình chữ sau: Tên chất phản ứng Tên sản phẩm t0 t0 Vd: Lưu huỳnh + Sắt → Sắt Sunfua; Đường → Nước + than Định luật bảo toàn khối lượng: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng chất sản phẩm tổng khối lượng chấ tham gia phản ứng Áp dụng: Giả sử phản ứng: A + B → C + D; Công thức khối lượng: (theo ĐLBTKL): m A  m B mC  m D Trong đó: mA, mB, mC, mD: lần lược khối lượng chất A, B, C, D Phương trình hóa học: 4.1 Phương trình hóa học: Phương trình chữ: Khí Hidro + khí Oxi →Nước Sơ đồ phản ứng: H2 + O2 H2O Chọn hệ số để số nguyên tử nguyên tố vế Viết thành PTHH: 2H2 + O2 2H2O 4.2 Các bước lập PTHH: (SGK) Lập phương trình hóa học sơ đồ phản ứng sau: Al + O2 Al2O3 - Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH chất tham gia phản ứng sản phẩm Al + O2 Al2O3 Page TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XN TÀI LIỀU MƠN HĨA HỌC BẢN - Bước 2: Cân số nguyên tử mổi nguyên tố vế phương trình: Tìm hệ số thích hợp đặt trước CTHH 4Al + 3O2 Al2O3 - Bước 3: Viết thành PTHH hoàn chỉnh 4Al + 3O2 Al2O3 4.3 Luyện tập: Viết PTHH phản ứng: a P + O2 P2O5 (theo số nguyên tử oxi vế; BCNN (2,5) = 10; 10:2=5; 10:5=2) Vậy: 4P + 5O2 2P2O5 b N2 + O2 N O5 (theo số NT O vế; BCNN (2,5) = 10; 10:2=5; 10:2 = 5) 2N2 + 5O2 2N2O5 c Na2CO3 + Ca(OH)2 NaOH + CaCO3 ; Na2CO3 + Ca(OH)2 NaOH + CaCO3 ; d P2O5 + H2O H3PO4 (theo số NT P) P2O5 + 3H2O 2H3PO4 4.4 Ý nghĩa PTHH: PTHH cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử chất cặp chất phản ứng hóa học Ví dụ 1: Lập phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng sau: a H2 + O2 H2O 2H2 + O2 2H2O Số phân tử H2 : số phân tử O2 : số phân tử H2O = : : Nghĩa phân tử H2 cháy với phân tử O2 tạo phân tử H2O Hay phân tử H2 cháy với phân tử O2; hay phân tử H2 tạo phân tử H2O b Mg + O2 MgO 2Mg + O2 2MgO Số phân tử Mg : số phân tử O2 : số phân tử MgO = : : Ví dụ 2: Lập phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử với số phân tử chất khác phản ứng sau: a P + O2 P O5 4P + 5O2 2P2O5 Số phân tử P: số phân tử O2 = 4: Số phân tử P: số phân tử P2O5 = 4: b Fe + O2 Fe2O3 4Fe + 3O2 2Fe2O3 Số phân tử Fe: số phân tử O2 = 4: Số phân tử Fe: số phân tử P2O5 = 4: 4.5 Phân loại phản ứng hóa học: loại phản ứng hóa học a Phản ứng hóa hợp: - Định nghĩa: Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học chất (sản phẩm) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu - Ví dụ: t0 4Fe + 3O2 t 2Fe2O3; 4P + 5O2 2P2O5 t Page TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XN TÀI LIỀU MƠN HĨA HỌC BẢN 2Mg + O2 2MgO; CaO + CO2 CaCO3 b Phản ứng Phân hủy: - Định nghĩa: Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học chất sinh hai hay nhiều chất - Ví dụ: 0 2Fe(OH)3 t Fe2O3 + 3H2O; 2KClO3 t 2KCl + 3O2↑; CaCO3 t CaO + CO2; c Phản ứng thế: - Định nghĩa: Phản ứng phản ứng hóa học đơn chất hợp chất nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác hợp chất - Ví dụ: 3Al + Fe2O3 t 2Fe + Al2O3; Zn + 2HCl ZnCl2 + H2  ; Fe + 2HCl FeCl2 + H2 ↑ d Phản ứng trao đổi (chương trình hóa lớp 9): - Định nghĩa: Phản ứng trao đổi phản ứng hóa học hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với thành phần cấu tạo chúng để tạo hợp chất - Ví dụ:2 NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O; Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2↑+ H2O Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O; 2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 6H2O CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TỐN HĨA HỌC Mol: 1.1 Mol lượng chất gồm N nguyên tử, hay N phân tử chất N gọi số Avôgađro N = 6.1023 nguyên tử hay phân tử Ví dụ: + mol ngun tử sắt gồm N hay 6.1023 nguyên tử sắt + mol phân tử H2O gồm N hay 6.1023 phân tử H2O 1.2 Khối lượng mol (M) khối lượng tính gam N nguyên tử, hay N phân tử chất số trị với nguyên tử khối hay phân tử khối chất Ví dụ: + Khối lượng mol nguyên tử Hidro: H 1(đvC )  M H 1( gam) + Khối lượng mol phân tử Hidro: H 2(đvC )  M H 2( gam) 1.3 Thể tích mol chất khí thể tích chiếm N phân tử chất khí Ở điều kiện nhiệt độ áp suất, 1mol chất khí tích + Nếu nhiệt độ 00 C & áp suất 1atm (đktc) thể tích 22,4 lít (dm3) + Nếu Ở nhiệt độ thường 200C & áp suất 1atm thể tích 24 lít Chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất: 2.1 Công thức chuyển đổi lượng chất (n) & khối lượng chất (m): n m m  m n M  M  Với M khối lượng mol hay phân tử khối chất M n 2.2 Áp dụng: a Tính số mol 32g Cu? Cho biết: MCu = 32 gam Cu = 64 đvC =>MCu = 64 gam Giải Số mol kim loại đồng là: nCu  mCu 32  0,5(mol ) M Cu 64 Vậy số mol kim loại đồng là: 0,5 mol b Tính khối lượng mol hợp chất A, biết 0,125 mol chất khối lượng 12,25gam ? Page TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XN TÀI LIỀU MƠN HĨA HỌC BẢN Cho biết: nCu = 0,125 mA = 12,25 gam Giải Khối lượng mol chất A là: MA  m A 12,25  98( gam) n A 0,125 Vậy Khối lượng mol A là: 98 (gam) Chuyển đổi lượng chất & thể tích chất khí (V) (đktc): 2.2 a Công thức: n  V (mol )  V( đktc) n 22,4(lit ) 22,4(lít ) b Áp dụng: Tính thể tích đktc của: 0,175 mol CO2; 1,25 mol H2; mol N2 Giải: * VCO nCO 22,4(lit ) 0,175 22,4 3,92(lit ) * VH n H 22,4(lit ) 1,25 22,4 28(lit ) * V N n N 22,4(lit ) 3 22,4 67,2(lit ) => Nếu hai chất khí khác mà tích (đo nhiệt độ áp suất) chúng số mol chất & số phân tử => Thể tích mol chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ & áp suất chất khí Tỷ khối chất khí: 3.1 Cơng thức tính tỉ khối khí A khí B Để biết khí A (MA) nặng hay nhẹ khí B (MB): d A/ B  2 2 MA M  M A d A / B M B  M B  A Với dA/B tỉ khối khí A khí B MB d A/ B Áp dụng: * Khí hidro nặng hay nhẹ khí Oxi lần Giải: d H / O2  M H2 M O2 2    16 2 32 16 Khí hidro nhẹ khí Oxi 1/16 lần * Tìm khối lượng mol khí A Biết tỉ khối chất khí A khí oxi 1,375 M A Giải: d A / O  M  M A d A / O M O 1,375 (16 2) 44 O 2 2 Vậy khối lượng mol khí A 44 3.2 Cơng thức tính tỉ khối khí A khơng khí Để biết khí A (MA) nặng hay nhẹ khơng khí (Mkk=29): d A / kk  MA MA   M A d A / kk 29 M kk 29 Áp dụng: * Khí Oxi khí hidro nặng hay nhẹ khơng khí lần Giải: d H / kk  M H2 M kk 2   29 29 d O2 / kk  M O2 M kk 16 2 32   1,1035 29 29 Khí hidro nhẹ khơng khí 2/29 lần Khí oxi nặng khơng khí 1,1035 lần Tính theo cơng thức hóa học: 4.1 Biết CTHH hợp chất, xác định thành phần phần trăm khối lượng Page 10 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XUÂN TÀI LIỀU MƠN HĨA HỌC BẢN ngun tố hóa học tạo nên chất Xét CTHH AxByCz tao có: A, B, C kí hiệu ngun tố hóa học x, y, z số nguyên tử ngun tố hóa học *Cơng thức tính: %A  %B  %C  M A x m %A 100%  M A x m A  100%  x  A M Ax B y C z M Ax B y C z MA M B y m %B 100%  M B y m B  100%  y  B M Ax B y C z M Ax B y C z MB M C z m %C 100%  M C z mC  100%  z  C hay %C 100%  % A  % B M Ax B y C z M Ax B y C z MC * Cách giải: Gồm bước - Bước 1: Tìm khối lượng mol hợp chất: - Bước 2: Tìm số mol nguyên tử nguyên tố mol hợp chất - Bước 3: Tìm thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất Ví dụ: Tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất Fe 2O3 (Sắt (III) oxit)? Giải: - Khối lượng mol hợp chất: M Fe O (56 2)  (16 3) 160( gam) - Tìm số mol nguyên tử nguyên tố hợp chất: Trong mol Fe2O3 mol Fe & mol O - Thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất Fe2O3 là: % Fe  56 2 16 3 70% ; %O  30% hay %O 100%  70% 30% 160 160 - Vậy: %Fe=70%; %O=30% 4.2 Biết thành phần nguyên tố, xác định CTHH hợp chất: * Cách giải: Gồm bước - Bước 1: Đặt công thức hóa học hợp chất: AxBy - Bước 2: Tìm khối lượng nguyên tố mol hợp chất - Bước 3: Tìm số mol nguyên tử nguyên tố mol hợp chất Suy ra: tỉ số nguyên tử nguyên tố 1mol hợp chất - Bước 4: Viết công thức hóa học hợp chất Ví dụ: Một hợp chất thành phần % khối lượng nguyên tố là:% Cu = 40; % S = 20 & % O = 40 Hãy xác định CTHH hợp chất, biết khối lựơng mol 160g Giải: - Đặt công thức hóa học hợp chất: CuxOy - Khối lượng nguyên tố hợp chất là: mCu  mO  %Cu M Cu x Oy 100% %O M Cu xOy 100% % S M Cu xOy 20 160 40 160 64( gam) ; m S   32( gam) ; 100% 100% 100% 40 160  64( gam) 100%  - Số mol nguyên tử nguyên tố hợp chất là: Page 11 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XUÂN nCu  TÀI LIỀU MƠN HĨA HỌC BẢN mCu m m 64 32 64  1(mol ) ; n S  S  1(mol ) ; nO  O  4(mol ) M Cu 64 M S 32 M O 16 Suy ra: Một phân tử hợp chất nguyên tử Cu, nguyên tử S & nguyên tử O - CTHH chất: CuSO4 Tính theo phương trình hóa học: 5.1 Bài tốn phản ứng hoàn toàn (Bài cho lượng chất tham gia phản ứng) Cách giải: Bước 1: Chuyển đổi lượng chất (khối lượng chất) thể tích khí thành số mol chất Bước 2: Viết cân băng phương trình phản ứng hố học Bước 3: Dựa vào phương trình tìm số mol chất tham gia chất sản phẩm Bước 4: Xác định đại lượng theo yêu cầu đầu * Trường hợp 1: Cho dạng trực tiếp mol Ví dụ: Cho kim loại Mg phản ứng hồn toàn với 0,6 mol HCl Xác định khối lượng kim loại dùng Tóm tắt: Mg + 2HCl mol mol x mol 0,6 mol n HCl 0,6(mol ) m Mg ?(gam)  x Giải MgCl2 + H2↑ mol mol 0,6 1 0,3(mol ) Vậy số mol Mg 0,3 mol Khối lượng Mg thu là: m Mg n Mg M Mg 0,3 24 7,2( gam) Đáp số: mMg= 7,2 (gam) * Trường hợp 2: Cho dạng gián tiếp m(gam), V(đktc) Ví dụ 1: Nung đá vơi (CaCO3), thu vơi sống (CaO) khí Cacbonic (CO 2) Hãy tính khối lượng vôi sống (CaO) thu nung 50 gam CaCO3 Tóm tắt: Giải mCaCO 50( gam) Số mol CaCO3 là: mCaO ?(gam) nCaCO3  t mCaCO3 M CaCO3 50  0,5(mol ) 100 CaCO3 CaO + CO2↑ mol mol mol 0,5 mol 0,5 mol Vậy số mol CaO 0,5 mol Khối lượng CaO thu là: mCaO nCaO M CaO 0,5 56 28( gam) Đáp số: mCaO = 28 (gam) Ví dụ 2: Khi nung CaCO3, thu CaO 11,2 lít khí CO2 đktc Hãy tính khối lượng CaO thu Tóm tắt: Giải mCaCO 50( gam) Số mol CaCO3 là: Page 12 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XN TÀI LIỀU MƠN HĨA HỌC BẢN mCaO ?(gam) nCaCO3  t CaCO3 mol mCaCO3 M CaCO3 75  0,75( mol ) 100 CaO + mol x mol CO2↑ mol 0,75 mol 0,75 1 0,75(mol ) 0,75(mol )  x Vậy: nCaO a Khối lượng CaO thu là: mCaO nCaO M CaO 0,75 56 42( gam) Đáp số: mCaO 42( gam) ; 5.2 Bài toán lượng dư (Bài cho đồng thời lượng chất tham gia phản ứng) Cách giải: Tìm chất dư, chất hết → Tính theo chất hết - Bước 1: Tính số mol chất - Bước 2: Viết cân phương trình phản ứng: - Bước 3: + Lập tỉ lệ So sánh nA ( Bàicho ) nB ( Bàicho) so với nA ( Ph.trình) nB ( Ph.trình) Tỉ số lớn chất dư, chất hết → Tính theo chất hết + Lấy số mol chất hết kê vào PTHH xác định số mol chất tham gia chất sản phẩm số mol dư - Bước 4: Xác định đại lượng theo yêu cầu đầu Ví dụ: Cho 32,5 gam kẽm tác dụng với 47,45 gam axit clohiđric a Tính thể tích khí hiđro sinh (đktc)? b Tính khối lượng muối kẽm clorua tạo thành? Tóm tắt: Giải: m Zn 32,5( gam) - Số mol chất tham gia phản ứng: m 32,5 m 47,45 m HCl 47,45( gam) nZn  Zn  0,5(mol ) ; n HCl  HCl  1,3(mol ) M HCl 36,5 M Zn 65 a / V H ?(lit ) - Phương trình phản ứng: b / m ZnCl ?(lit ) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 2 - Xét tỉ lệ: n Zn ( Bàicho) 0,5 1,3 n HCl ( Bàicho)    n Zn ( Ph.trình) n HCl ( Ph.trình) → Axit HCl dư, kim loại Zn hết → Tính theo Zn Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Phương trình: (mol) (mol) (mol) (mol) Ban đầu: 0,5 (mol) 1,3 (mol) Phản ứng: 0,5 (mol) 0,5 (mol) 0,5 (mol) 0,5 (mol) Sau phản ứng: (mol) 0,8 (mol) 0,5 (mol) 0,5 (mol) a Theo phương trình phản ứng ta có: n H n Zn 0,5(mol ) → VH n H 22,4 0,5.22,4 11,2(lít ) 2 Page 13 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XN TÀI LIỀU MƠN HĨA HỌC BẢN b Theo phương trình phản ứng ta có: nZnCl nZn 0,5(mol ) → m ZnCl2 nZnCl2 M ZnCl2 0,5.136 68( gam) CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ I TÍNH CHẤT CỦA OXI: Tính chất vật lí: Oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí Oxi hóa lỏng - 1830C Oxi lỏng màu xanh nhạt Tính chất hóa học: Oxi phi kim hoạt động, tác dụng với kim loại, phi kim nhiều hợp chất Trong hợp chất oxi hóa trị II 2.1 Oxi tác dụng với phi kim: t0 t0 t0 C + O2 �� S + O2 �� 4P + 5O2 �� � CO2; � SO2; � 2P2O5 2.2 Oxi tác dụng với kim loại: t0 t0 t0 3Fe + 2O2 �� 4Na + O2 �� � Fe3O4; � 2Na2O; 2Mg + O2 �� � 2MgO 2.3 Oxi tác dụng với hợp chất: t0 t0 C2H5OH + 3O2 �� � 2CO2 + 3H2O; 2CO + O2 �� � 2CO2 t0 CH4 + 2O2 �� � CO2 + 2H2O II Điều chế khí Oxi: II.1 Điều chế khí oxi phòng thí nghiệm: - Phương pháp: Đun nóng KMnO4, KClO3 - Phương trình phản ứng hóa học: t0 t0 2KMnO4 �� � K2MnO4 + MnO2 + O2; 2KClO3 �� � 2KCl + 3O2 II.2 Sản xuất oxi công nghiệp: - Phương pháp: + Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng, N2 (-1960C), O2 (-1830C) Page 14 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XN TÀI LIỀU MƠN HĨA HỌC BẢN + Điện phân nước dp - Phương trình phản ứng hóa học: 2H2O �� � 2H2 + O2 III Khơng khí – Sự oxi hóa: III.1 Khơng khí Khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí Thành phần theo thể tích khơng khí là: 78% khí N2; 21% khí O2; 1% khí khác III.2 Sự oxi hóa Sự oxi hóa: Sự tác dụng oxi với chất oxi hóa (là đơn chất hợp chất) Sự cháy: * Sự cháy: oxi hóa toả nhiệt phát sáng Ví dụ: Đốt than, đốt củi, đốt đèn… *Điều kiện phát sinh biện pháp dập tắt cháy - Các điều kiện phát sinh cháy: + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy + Phải đủ oxi cho cháy - Các biện pháp để dập tắt cháy: + Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy + Cách li chất cháy với oxi Sự oxi hóa chậm: oxi hóa toả nhiệt khơng phát sáng Ví dụ: Thanh sắt để ngồi nắng… Trong điều kiện định, oxi hóa chậm chuyển thành cháy, tự bốc cháy * CÁC HỢP CHẤT VÔ I OXIT: Định nghĩa: Oxit hợp chất hai nguyên tố nguyên tố oxi Vd: CO2, CuO, SO2, Na2O, MgO Phân loại: Chia làm loại 2.1 Oxit axit: Thường oxit phi kim tương ứng với axit Ví dụ: CO2 tương ứng với axit H2CO3 SO3 tương ứng với axit H2SO4 P2O5 tương ứng với axit H3PO4 2.2 Oxit bazơ: Là oxit kim loại tương ứng với bazơ Ví dụ: Na2O tương ứng với bazơ NaOH CuO tương ứng với bazơ Cu(OH)2 Fe2O3 tương ứng với bazơ Fe(OH)3 Cách gọi tên: Tên oxit = tên nguyên tố + oxit + Nếu kim loại nhiều hóa trị: Tên gọi = tên kim loại (hóa trị) + oxit Ví dụ: Fe2O3: Sắt (III) oxit; MnO2: Mangan (IV) oxit… + Nếu phi kim nhiều hóa trị: Tên gọi = Tên phi kim (Kèm theo tiền tố số nguyên tử) + oxit (Các tiền tố số nguyên tử: (mono); (đi); (tri); (tetra); (penta); (hexa); (hepta); (octa); (nona); 10 (deca) Page 15 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XUÂN TÀI LIỀU MÔN HĨA HỌC BẢN Ví dụ: SO2: Lưu huỳnh oxit; P2O5: Đi photpho penta oxit; CO2: Cacbon oxit II AXIT: Khái niện: Phân tử axít gồm hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axít, ngun tử hiđrơ thay nguyên tử kim loại Ví dụ: HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4 Cơng thức axít: HxA - x: số nguyên tử H - A: gốc axít (-Cl (Clorua); - Br (bromua); -F (Florua); = S (Sunfua); = SO ( Sunfit); = SO4 (Sunfat); = CO3 (cacbonat); SiO3 (Silicat); - NO3 (Nitrat); �PO4 (photphat) ) (Gốc axit hidro: - HCO3 (hidro cacbonat); - HSO4 (hidro sunfat); - H2PO4 (đihidro photpat); = HPO4 (hidro photphat)) Phân loại axít - Axit khơng oxi: HCl, H2S - Axit oxi: + Axit nhiều nguyên tử oxi: HNO3, H2SO4, H3PO4 … + Axit ngun tử oxi: H2SO3; HClO; HClO2 Gọi tên axít a Axít oxi: - Axit nhiều nguyên tử oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ic Ví du: HNO3 axit nitric; H2SO4 axit sunfuric; H3PO4 axit photphoric; H2CO3 axit cacbonic… - Axít ngun tử oxi: Tên axit = axit + PK + Ví dụ: H2SO3 axit sunfurơ; HClO axit hipoclorơ; HClO2 Axit clorơ b Axít khơng oxi: Tên axit = axit + PK + hiđric Ví dụ: H2S axit sunfuhidric; HCl axitclohiđric; HBr axit bromhiđric III BAZƠ Khái niệm bazơ: Bazơ phân tử gồm nguyên tố kim loại liên kết hay nhiều nhóm hiđroxit (OH ) Ví dụ: NaOH, Ca(OH)2; Mg(OH)2; Fe(OH)3, Công thức bazơ: M(OH)n Với M: nguyên tố kim loại; n: số nhóm (OH ) Phân loại bazơ -Bazơ tan ( kiềm), tan nước Ví dụ: NaOH; Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2 -Bazơ khơng tan, khơng tan nước Ví dụ: Fe(OH)3; Cu(OH)2, Mg(OH)2, Cách đọc tên bazơ Tên bazơ = Tên kim loại (nếu kim loại nhiều hoá trị gọi tên kèm theo tên hoá trị) + hiđroxit Ví dụ: Ca(OH)2 Canxi hidroxit; Fe(OH)2 sắt (II) hidroxit; Fe(OH)3 sắt (III) hidroxit IV MUỐI Khái niệm: Phân tử muối gồm hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết hay nhiều gốc axít Ví dụ: NaCl, K2CO3, NaH2PO4, BaCO3, Na2SO4, Na2HPO4, K2SO4, Fe(NO3)3 Công thức hố học muối: MxAy Trong đó: - M: nguyên tố kim loại; x: số M - A: gốc axit; y: số gốc axít Cách đọc tên muối Page 16 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XN TÀI LIỀU MƠN HĨA HỌC BẢN Tên muối = tên kim loại (kèm hoá trị kim loại nhiều hố trị) + tên gốc axít Phân loại muối a Muối trung hòa: muối mà gốc axít khơng ngun tử “H” thay ngun kim loại Ví dụ: ZnSO4; Cu(NO3)2… b Muối axit : muối mà gốc axít ngun tử “H” chưa thay nguyên tử kim loại Ví dụ: NaHCO3; Ca(HCO3)2… CHƯƠNG 5: HIDRO – NƯỚC I TÍNH CHẤT CỦA HIDRO: Tính chất vật lí: Hidro chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị Nhẹ khí ( d H  KK ), tan nước 29 Tính chất hóa học: 2.1 Tác dụng với oxi: - Khí H2 cháy khơng khí với lửa nhỏ - Khí H2 cháy mãnh liệt oxi với lửa xanh mờ Kết luận: H2 tác dụng với oxi sinh H2O, phản ứng gây nổ t0 2H2 + O2 �� 2H2O � Tỉ lệ: VH : VO2 = 2:1 Khi đốt cháy hỗn hợp H2 O2 theo tỉ lệ 2:1 gây nổ mạnh t0 2.2 Tác dụng với đồng oxit: H2 + CuO(màu đen) �� � Cu(màu đỏ) + H2O Nhận xét: Khí H2 chiếm nguyên tố O2 hợp chất CuO Khí H2 tính khử Kết luận: Ở nhiệt độ thích hợp, H2 khơng kết hợp với đơn chất O2 mà Page 17 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XN TÀI LIỀU MƠN HĨA HỌC BẢN thể kết hợp với nguyên tố oxi số oxit kim loại Các phản ứng toả nhiều nhiệt t0 t0 Ví dụ: H2 + PbO �� � Pb + H2O; Fe2O3 + 3H2 �� � 2Fe + 3H2O * Lưu ý: Hidro không khử MgO, Al2O3 II ỨNG DỤNG: - Bơm kinh khí cầu - Sản xuất nhiên liệu - Hàn cắt kim loại, khử oxi số oxit kim loại - Sản xuất amoniac, axit, phân đạm III ĐIỀU CHẾ HIDRO Trong phòng thí nghiệm: - Khí H2 điều chế cách: cho axit (HCl, H2SO4(l)) tác dụng với kim loại (Zn, Al, Fe….) - Phương trình hóa học: Zn + 2HCl � ZnCl2 + H2 - Nhận biết khí H2 que đóm cháy - Thu khí H2 cách: Đẩy nước; Đẩy khơng khí Trong công nghiệp: - Phương pháp: Điện phân nước dp - Phương trình hóa học: 2H2O �� � 2H2 + O2 IV NƯỚC: Thành phần hóa học nước: dp - Sự phân hủy nước: 2H2O �� � 2H2 + O2 t0 - Sự hóa hợp nước: 2H2 + O2 �� � 2H2O  Kết luận: - Nước hợp chất tạo nguyên tố: H & O - Tỉ lệ hoá hợp H & O: + Về thể tích: VH 2 = VO + Về khối lượng: mH = mO - CTHH nước: H2O Tính chất vật lí: Nước chất lỏng, không màu, không mùi không vị, sơi 1000C, khối lượng riêng g/ml Hồ tan nhiều chất: rắn, lỏng, khí… Tính chất hóa học: 3.1 Tác dụng với kim loại: 2Na + 2H2O � 2NaOH + H2 Nước tác dụng với số kim loại mạnh khác K, Ca, Ba 3.2 Tác dụng với số oxit bazơ CaO + H2O � Ca(OH)2 Nước hóa hợp Na2O, K2O, BaO tạo NaOH, KOH  Dung dịch bazơ làm đổi màu q tím thành xanh 3.3 Tác dụng với số oxit axit P2O5 + 3H2O � 2H3PO4 Nước hóa hợp nhiều oxit khác SO2, SO3, N2O5 tạo axit tương ứng  Dung dịch axit làm đổi màu q tím thành đỏ Page 18 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XN TÀI LIỀU MƠN HĨA HỌC BẢN CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH I Dung môi – Chất tan – Dung dịch: Vd 1: Hòa tan đường vào nước - Nước dung môi - Đường chất tan - Nước đường dung dịch Vd 2: Dầu ăn tan xăng tạo thành dung dịch * Kết luận: - Dung mơi chất khả hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch - Chất tan chất bị hòa tan dung mơi - Dung dịch hỗn hợp đồng dung môi chất tan II Dung dịch chưa bão hòa dung dịch bão hòa Page 19 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XUÂN TÀI LIỀU MƠN HĨA HỌC BẢN * Kết luận: Ở nhiệt độ xác định - Dung dịch chưa bão hòa dung dịch hòa tan thêm chất tan - Dung dịch bão hòa dung dịch khơng thể hòa tan thên chất tan * Làm để q trình hòa tan chất rắn xảy nhanh hơn? Khuấy dung dịch: Đun nóng dung dịch Nghiền nhỏ chất rắn III Độ tan chất nước Định nghĩa: Độ tan (kí hiệu S) chất nước số gam chất hòa tan 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định mct Cơng thức tính: S  m H 2O 100 (Trong mdd mct  m H O ) - Độ tan chất rắn nước phụ thuộc vào nhiệt độ Thường độ tan tăng nhiệt độ tăng - Độ tan chất khí tăng giảm nhiệt độ tăng áp suất Tính tan nước số axit, bazơ, muối: - Axit: Hầu hết axit tan nước, trừ axit sili xic ( H2SiO3) - Bazơ: Phần lớn bazơ không tan nước, trừ số như: KOH, NaOH, Ba(OH) 2, Ca(OH)2 tan - Muối: + Những muối natri, kali tan + Những muối nitrat tan + Phần lớn muối clorua, sunfat tan ( trừ AgCl, BaSO4, PbSO4 Nhưng phần lớn muối Sunfit, cacbonat, Silicat, photphat không tan IV Nồng độ dung dịch Nồng độ phần trăm dung dịch (C%) * Định nghĩa: Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) dung dịch cho ta biết số gam chất tan 100g dung dịch * Cơng thức tính: C%  mct C % m dd m 100%  mct   m dd  ct 100% mdd 100% C% Trong đó: mct: Khối lượng chất tan (gam); mdd: Khối lượng dung dịch (gam) với mdd = mdm + mct * Khối lượng riêng: D  m dd m  m dd D V  V  dd V D mdd : Khối lượng dung dịch (g); V: Thể tích dung dịch (ml); D: Khối lượng riêng (g/ml) mct m 100%  C %  ct 100% Vậy: C %  m dd D V S 100% * Độ tan: C %  mdd * Áp dụng: Bài tập 1: Hòa tan 10g đường vào 40g nước Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu Tóm tắt: Giải Page 20 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XUÂN TÀI LIỀU MƠN HĨA HỌC BẢN mĐường= 10 (gam) mNước= 40 (gam) C%= ? % Khối lượng dung dịch đường mdd= mĐường+ mNước = 10 + 40 = 50 (gam) Nồng độ phần trăm dung dịch đường C%  mct 10 100%  100% 20% m dd 50 Bài tập 2: Tính khối lượng NaOH 200g dung dịch NaOH 15% Tóm tắt: Giải m ddNaOH 200( gam) Khối lượng NaOH dung dịch C % NaOH 15% m NaOH ?( gam) C % NaOH  m NaOH C % m ddNaOH 15 200 100%  m NaOH   30( gam) m ddNaOH 100% 100% Bài tập 3: Hòa tan 20g muối vào nước dung dịch nồng độ 10% Hãy tính: a) Tính khối lượng dung dịch nước muối muối thu b) Tính khối lượng nước cần dùng cho pha chế Tóm tắt: Giải mMuối= 20 (gam) a/ Khối lượng dung dịch Muối m m C%= 10% 20 C %  ct 100 %  m dd  ct 100 %  100 % 200 ( gam) mdd=? (gam) m dd C% 10 mNước= ? (gam) b/ Khối lượng nước cần dùng để pha chế mNước= mdd - mMuối = 200 – 20 = 180 (gam) Bài tập 4: Trộn 50g dung dịch muối ăn nồng độ 20% với 50g dung dịch muối ăn 5% Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu Tóm tắt: mdd 50( gam) Giải Cách 1: Khối lượng Muối ăn dung dịch C % dd 20% mdd 50( gam) C % NaCl  C % dd 5% C % mddNaCl (1) 20 50 m NaCl 100%  m NaCl (1)   10( gam) mddNaCl 100% 100% Khối lượng Muối ăn dung dịch C % dd ?(%) C % NaCl  C % mddNaCl ( ) 50 m NaCl 100%  m NaCl ( 2)   2,5( gam) mddNaCl 100% 100 % Khối lượng Muối ăn dung dịch sau trộn m NaCl (3) m NaCl (1)  m NaCl ( 2) 10  2,5 12,5( gam) Khối lượng dung dịch Muối ăn sau trộn mddNaCl ( 3) mddNaCl (1)  mddNaCl ( ) 50  50 100( gam) Nồng độ phần trăm dung dịch sau trộn C % NaCl  m NaCl (3) mddNaCl (3) 12,5 100%  100% 12,5% 100 Vậy nồng độ phần trăm dung dịch sau trộn 12,5% Cách 2: Page 21 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XUÂN dd1: C1 (Vdd1 mdd1) TÀI LIỀU MƠN HĨA HỌC BẢN * Cách giải: Sử dụng phương pháp sơ đồ đường chéo /C2-C/ C C (sau trộn) dd1: C2 (Vdd2 mdd2) Từ sơ đồ ta có: /C1-C/ mdd / C  C / Vdd / C  C /   mdd / C1  C / Vdd / C1  C / *Lưu ý: - Phải chất tan đại lượng - Lấy giá trị tuyệt đối để hiệu số dương * Áp dụng: Áp dụng phương pháp sơ đồ đường chéo: dd1: 20% (mdd1 = 50 (gam)) /5% - C/ C C (sau trộn) dd1: C2 (mdd2 = 50 (gam))  /20% - C/ mdd / C  C / 50 / 5%  C / C  5%      20%  C C  5% mdd / C1  C / 50 / 20%  C / 20%  C  2C 20%  5% 25%  C 12,5% Vậy nồng độ phần trăm dung dịch sau trộn 12,5% Nồng độ mol dung dịch (CM) * Định nghĩa: Nồng độ mol (kí hiệu CM) dung dịch cho biết số mol chất tan lít dung dịch n * Cơng thức tính: C M  (mol / lit )  n C M V  V  V n CM Trong đó: n: Số mol chất tan (mol); V: Thể tích dung dịch (lít) * Mối liên hệ nồng độ % nồng độ mol/lit m n D (mol / lit )  C M  M V mdd C M 10 D C %  (mol / lit )  C %  M M 10 D C M  C M * Cơng thức tính hiệu suất (H): Khối lượng (hay số mol) sản phẩm thực tế Page 22 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XUÂN TÀI LIỀU MÔN HÓA HỌC BẢN H = Khối lượng (hay số mol) sản phẩm lí thuyết x 100 Khối lượng (hay số mol) tham gia lí thuyết H= x 100 Khối lượng (hay số mol) tham gia thực tế * Áp dụng: Bài tập 1: Trong 250 ml dung dịch hòa tan 0,1mol H2SO4 Hãy tính nồng độ mol dung dịch axit Tóm tắt: Giải VddH SO 200(ml ) 0,2(lit ) Nồng độ mol/lit dung dịch H2SO4 n ddH SO4 0,1(mol ) C M ?(M ) n 0,1 C M  (mol / lit )  0,5( M ) V 0,2 Vậy Nồng độ mol/lit dung dịch H2SO4 0,5 (M) Bài tập 2: Trong 400 ml dung dịch hòa tan 20g NaOH Hãy tính nồng độ mol dung dịch bazơ Tóm tắt: Giải VddNaOH 400(ml ) 0,4(lit ) Số mol NaOH dung dịch m NaOH 20( gam) C M ?(M ) n m 20  0,5(mol ) M 40 Nồng độ mol/lit dung dịch NaOH n 0,5 C M  (mol / lit )  1,25( M ) V 0,4 Vậy: Nồng độ mol/lit dung dịch H2SO4 1,25 (M) Bài tập 3: Tìm số mol chất tan 250 ml dung dịch HCl 0,5M Tóm tắt: Giải VddHCl 250(ml ) 2,5(lit ) Số mol HCl dung dịch C M ( HCl ) 0,5( M ) n HCl ?(mol ) n HCl C M ( HCl ) VddHCl 0,5 2,5 1,25(mol ) Vậy: Nồng độ mol/lit dung dịch HCl 1,25 (M) Bài tập 4: Tìm khối lượng chất tan 50 ml dung dịch NaCl 0,1M Tóm tắt: Giải VddNaCl 50(ml ) 0,5(lit ) Số mol HCl dung dịch C M ( NaCl ) 0,1( M ) m NaCl ?(mol ) n NaCl C M ( NaCl ) VddNaCl 0,1 0,5 0,05(mol ) Khối lượng NaCl dung dịch m NaCl n NaCl M NaCl 0,05 58,5 2,925( gam) Vậy: Khối lượng NaCl dung dịch 2,925 (gam) V Pha chế dung dịch: Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước: Bài tập 1: Từ muối CuSO4, nước cất dụng cụ cần thiết, tính tốn giới thiệu cách pha chế a 50g dd CuSO4 nồng độ 10% Page 23 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XUÂN TÀI LIỀU MƠN HĨA HỌC BẢN b 50ml dd CuSO4 nồng độ 1M Tóm tắt Bài giải: a / mddCuSO 50( gam) a) Tính tốn: - Tìm khối lượng chất tan: C% 10% CuSO4 b / VddCuSO4 50(ml ) C M ( CuSO ) 1( M ) Hãy tính giới thiệu cách pha chế mCuSO4  10.50 5( g ) 100 - Tìm khối lượng dung môi (nước): mdm = mdd - mct = 50 - = 45(g) - Cách pha chế: + Cân lấy 5g CuSO4 cho vào cốc + Cân lấy 45g (hoặc đong 45ml) nước cất, đổ vào cốc khuấy nhẹ  Thu 50g dd CuSO4 10% b) Tính tốn: - Tìm số mol chất tan: nCuSO4 0,05.1 0,05(mol ) - Tìm khối lượng 0,05mol CuSO4 mCuSO4 0,05.160 8( g ) - Cách pha chế: + Cân lấy 8g CuSO4 cho vào cốc + Đổ nước cất vào cốc khuấy nhẹ cho đủ 50ml dung dịch  Thu 50ml dd CuSO4 1M Bài tập 2: Từ muối ăn NaCl, nước cất dụng cụ cần thiết, tính tốn giới thiệu cách pha chế a 100g dd NaCl nồng độ 20% b 50ml dd NaCl nồng độ 2M Tóm tắt Bài giải: a / mddNaCl 100( gam) a) Tính tốn: - Tìm khối lượng chất tan: C % NaCl 20% b / VddNaCl 50(ml ) C M ( NaCl ) 2( M ) Hãy tính giới thiệu cách pha chế mNaCl  20.100  20( g ) 100 - Tìm khối lượng dung mơi (nước): mdm = mdd - mct = 100- 20 = 80(g) - Cách pha chế: + Cân lấy 20g NaCl cho vào cốc + Đong 80ml nước, rót vào cốc khuấy để muối ăn tan hết  Thu 100g dd NaCl 20% b) Tính tốn: - Tìm số mol chất tan: nNaCl 0,05.2 0,1(mol ) - Tìm khối lượng 0,1mol NaCl mNaCl 0,2.58,5 5,85( g ) - Cách pha chế: + Cân lấy 5,85g NaCl cho vào cốc + Đổ nước cất vào cốc vạch 50ml, khuấy nhẹ Page 24 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XN TÀI LIỀU MƠN HĨA HỌC BẢN  Thu 50ml dd NaCl 2M Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước: Bài tập: Từ nước cất dụng cụ cần thiết, tính tốn giới thiệu cách pha chế a 100ml dd MgSO4 0,4M từ dung dịch MgSO4 2M b 150g dd NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10% Tóm tắt Bài giải: Tóm tắt a) Tính tốn: a / VddMgSO 50(ml ) - Tìm số mol chất tan 100ml dd MgSO4 0,4M C M ( MgSO4 )(1) 1( M ) C M ( MgSO4 )( ) 1( M ) b / mddNaCl 150( gam) C % NaCl (1) 2,5% C % NaCl ( 2) 10% Hãy tính giới thiệu cách pha chế nMgSO4 0,4.0,1 0,04(mol ) - Tìm thể tích dung dịch MgSO4 2M chứa 0,04 mol MgSO4 V  0,04 0,02(l )  20(ml ) - Cách pha chế: + Đong lấy 20ml dd MgSO42M cho vào cốc chia độ dung tích 200ml + Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 100ml khuấy  Thu 100ml dd MgSO4 0,4M b) Tính tốn: - Tìm khối lượng NaCl 150g dd NaCl 2,5%: mNaCl  2,5.150 3,75( g ) 100 - Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu chứa 3,75g NaCl mdd  3,75.100 37,5( g ) 10 - Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế: mH O 150  37,5 112 ,5( g ) - Cách pha chế: + Cân lấy 37,5g dd NaCl 10% ban đầu, sau đổ vào cốc nước dung tích khoảng 200ml + Cân lấy 112,5g nước cất, sau đổ vào cốc đựng dung dịch NaCl nói trên, khuấy  Thu 150g dd NaCl 2,5% HẾT./ Page 25 ... (CaCO3), thu vơi sống (CaO) khí Cacbonic (CO 2) Hãy tính khối lượng vơi sống (CaO) thu nung 50 gam CaCO3 Tóm tắt: Giải mCaCO 50( gam) Số mol CaCO3 là: mCaO ?(gam) nCaCO3  t mCaCO3 M CaCO3... khí CO2 đktc Hãy tính khối lượng CaO thu Tóm tắt: Giải mCaCO 50( gam) Số mol CaCO3 là: Page 12 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG XN TÀI LIỀU MƠN HĨA HỌC CƠ BẢN mCaO ?(gam) nCaCO3  t CaCO3 mol mCaCO3 M CaCO3... 4.5 Phân loại phản ứng hóa học: loại phản ứng hóa học a Phản ứng hóa hợp: - Định nghĩa: Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất (sản phẩm) tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu - Ví dụ: t0 4Fe

Ngày đăng: 22/08/2018, 20:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Nguyên tử:

  • 4. Nguyên tố hóa học:

  • Giải:

  • 5. Đơn chất và hợp chất – Phân tử:

  • *Áp dụng:

  • Ta có: . Vậy phân tử khí oxi nặng hơn 16 lần phân tử khí hidro

  • 6. Công thức hóa học

  • Công thức hóa học dùng để biểu diễn chất, gồm một hay nhiều kí hiệu hóa học và chỉ số ở chân mỗi kí hiệu hóa học.

  • * Công thức hóa học của đơn chất:

  • * Công thức hóa học của hợp chất:

  • Tổng quát: Xét hợp chất AxByCz …

  • * Lưu ý:

  • 7. Hóa trị:

  • 7.2. Vận dụng:

  • * Cách giải:

  • Bước 1:

  • - Gọi a là hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử cần xác định hóa trị trong CTHH.

  • - Viết CTHH theo dạng chung:

  • Bước 2: Áp dụng biểu thức hóa trị rồi chuyển đổi biểu thức suy ra hóa trị cần tìm.

  • b/. Lập CTHHH khi biết hóa trị của hai nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan