Kế hoạch nâng cao sức khoẻ tại bv

22 619 3
Kế hoạch nâng cao sức khoẻ tại bv

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng kế hoạch cho một Bv nâng cao sức khoẻ.

1 BỘ MÔN GIÁO DỤC SỨC KHỎE TẠI BỆNH VIỆN BÀI TẬP HẾT MÔN LẬP KẾ HOẠCH NÂNG CAO SỨC KHỎE TĂNG TỶ LỆ NHÂN VIÊN Y TẾ TUÂN THỦ QUY TRÌNH RỬA TAY TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN 19.8 TỪ 6/2013 – 6/2014 HÀ NỘI - 6/2013 Lập kế hoạch nâng cao sức khỏe tại Bệnh viện 19.8 2 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 3 I. ĐẶT VẤN ĐỀ .4 1. Giới thiệu về bệnh viện[2]: .4 Sơ đồ1: Tổ chức bệnh viện 5 2. Lập kế hoạch giải quyết một vấn đề: .6 2.1. Xác định vấn đề và lựa chọn vấn đề ưu tiên: 6 Bảng 1: Bảng lựa chọn vấn đề 6 2.2. Sử dụng thang điểm cơ bản để xác định vấn đề ưu tiên: .6 Bảng 2: Bảng xác định vấn đề ưu tiên .7 Biểu đồ 1: Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện 3 tháng đầu năm 2013 .8 Biểu đồ 2: Tỷ lệ các nguyên nhân chủ yếu gây NTVM 9 3. Phân tích vấn đề sức khoẻ[8]: .9 3.1. Các yếu tố ảnh hưởng 10 10 Sơ đồ 2: Các yếu tố ảnh hưởng 10 3.2. Các yếu tố quyết định: (phân tích đối tượng) 10 3.3. Nguyên nhân gốc rễ[1]: .10 3.4. Mô hình lý thuyết[8] 10 4. Phân tích đối tượng đích .11 4.1. Đặc điểm nhân khẩu học, thói quen, hành vi, lối sống của đối tượng đích: .11 Biểu đồ 3: Thành phần nhân viên của các khoa lâm sàng .11 Biểu đồ 4: Tỷ lệ nhân viên phân theo nhóm tuổi .11 4.2. Kết quả phân tích yếu tố hành vi và lối sống của nhân viên .12 II. MỤC TIÊU: .13 III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN .13 1. Xác định giải pháp và phương pháp thực hiện: .14 Bảng 3: Các giải pháp và phương pháp thực hiện 14 2. Bảng lựa chọn phương pháp thực hiện dựa vào chấm điểm hiệu quả và điểm khả thi: .15 Bảng 4: Các phương pháp thực hiện được lựa chọn .15 3. Bảng kế hoạch hoạt động: .15 Bảng 5: Kế hoạch hoạt động .16 4. Bảng kế hoạch hoạt động theo thời gian (Sơ đồ Gantt): 16 Bảng 6: Kế hoạch hoạt động theo thời gian 17 5.1. Mục đích đánh giá: 18 Bảng 7: Chỉ số đánh giá .18 6. Phân tích khó khăn thuận lợi: 18 Bảng 8: Phân tích khó khăn và thuận lợi 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Lập kế hoạch nâng cao sức khỏe tại Bệnh viện 19.8 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân BV: Bệnh viện CBBNTMKĐQT: Chuẩn bị BN trước mổ không đúng quy trình CT: Chương trình ĐD: Điều dưỡng NCSK: Nâng cao sức khoẻ NTVM: Nhiễm khuẩn vết mổ NVKTTQTRT: Nhân viên không tuân thủ quy trình rửa tay KHTH: Kế hoạch tổng hợp KSNK: Kiểm soát nhiễm khuẩn KSNKBBKĐB: Kiểm soát nhiễm khuẩn phòng bệnh không đảm bảo KSNKPMKĐB: Kiểm soát nhiễm khuẩn phòng mổ không đảm bảo PGĐ: Phó giám đốc LS: Lâm sàng RT: Rửa tay TBKĐTC: thay băng không đạt tiêu chuẩn DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 3 I. ĐẶT VẤN ĐỀ .4 1. Giới thiệu về bệnh viện[2]: .4 Sơ đồ1: Tổ chức bệnh viện 5 2. Lập kế hoạch giải quyết một vấn đề: .6 2.1. Xác định vấn đề và lựa chọn vấn đề ưu tiên: 6 Bảng 1: Bảng lựa chọn vấn đề 6 2.2. Sử dụng thang điểm cơ bản để xác định vấn đề ưu tiên: .6 Bảng 2: Bảng xác định vấn đề ưu tiên .7 Biểu đồ 1: Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện 3 tháng đầu năm 2013 .8 Biểu đồ 2: Tỷ lệ các nguyên nhân chủ yếu gây NTVM 9 3. Phân tích vấn đề sức khoẻ[8]: .9 3.1. Các yếu tố ảnh hưởng 10 10 Sơ đồ 2: Các yếu tố ảnh hưởng 10 3.2. Các yếu tố quyết định: (phân tích đối tượng) 10 3.3. Nguyên nhân gốc rễ[1]: .10 3.4. Mô hình lý thuyết[8] 10 4. Phân tích đối tượng đích .11 4.1. Đặc điểm nhân khẩu học, thói quen, hành vi, lối sống của đối tượng đích: .11 Lập kế hoạch nâng cao sức khỏe tại Bệnh viện 19.8 4 Biểu đồ 3: Thành phần nhân viên của các khoa lâm sàng .11 Biểu đồ 4: Tỷ lệ nhân viên phân theo nhóm tuổi .11 4.2. Kết quả phân tích yếu tố hành vi và lối sống của nhân viên .12 II. MỤC TIÊU: .13 III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN .13 1. Xác định giải pháp và phương pháp thực hiện: .14 Bảng 3: Các giải pháp và phương pháp thực hiện 14 2. Bảng lựa chọn phương pháp thực hiện dựa vào chấm điểm hiệu quả và điểm khả thi: .15 Bảng 4: Các phương pháp thực hiện được lựa chọn .15 3. Bảng kế hoạch hoạt động: .15 Bảng 5: Kế hoạch hoạt động .16 4. Bảng kế hoạch hoạt động theo thời gian (Sơ đồ Gantt): 16 Bảng 6: Kế hoạch hoạt động theo thời gian 17 5.1. Mục đích đánh giá: 18 Bảng 7: Chỉ số đánh giá .18 6. Phân tích khó khăn thuận lợi: 18 Bảng 8: Phân tích khó khăn và thuận lợi 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Giới thiệu về bệnh viện[2]: Tiền thân của Bệnh viện 19.8 là những đơn vị có lịch sử gắn liền với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đó là Bệnh xá 265 - Công an nhân dân vũ trang và Bệnh viện 367 Bộ Công an. Ngày 14/09/1961, Thiếu tướng Phạm Kiệt, Tư lệnh Công an nhân dân vũ trang, ký Quyết định thành lập Bệnh xá 265 trực thuộc Cục Hậu cần, chịu sự chỉ đạo nghiệp vụ của phòng Quân y. Biên chế ban đầu gồm 72 cán bộ, nhân viên. Tổ chức thành 06 bộ phận: ban Điều trị, ban Dược, ban Xét nghiệm, ban Cấp dưỡng, phòng Khám bệnh, đội Phẫu thuật lưu động. Bệnh xá 265 có nhiệm vụ khám, chữa bệnh cho cán bộ chiến sỹ, công nhân viên cơ quan Bộ Tư lệnh và các đơn vị Công an nhân dân vũ trang trên địa bàn Hà Nội, sẵn sàng cơ động phục vụ chiến đấu. Ngày 07/11/1967, Bệnh viện 367 được thành lập theo Quyết định số 837 CA/QĐ của Bộ Công an với 50 giường bệnh, trực thuộc Văn phòng Bộ. Tổ chức Bệnh viện 367 gồm: khoa Nội, khoa Ngoại, phòng Khám bệnh (bao gồm cả Xét nghiệm, Dược), tổ Hành chính quản trị, tổ Tổ chức và Y vụ. Bệnh viện 367 có nhiệm vụ khám và chữa bệnh cho cán bộ, công nhân viên công an, tham gia công tác phòng bệnh trong cơ quan Bộ Công an và nhân dân khu vực Bệnh viện đóng quân, tham gia công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ y tế của ngành. Hiện nay, Bệnh viện 19.8 là Bệnh viện đa khoa Hạng I, đầu ngành của Y tế CAND, với quy mô 600 giường bệnh, 41 khoa, phòng, trung tâm, với gần 1000 cán bộ Lập kế hoạch nâng cao sức khỏe tại Bệnh viện 19.8 5 chiến sỹ, công nhân viên. Bệnh viện có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho cán bộ chiến sỹ, công nhân viên công an, đối tượng bảo hiểm và nhân dân, tham gia y tế cộng đồng, nghiên cứu khoa học, chỉ đạo tuyến, làm nhiệm vụ quốc tế và các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Bộ Công an, Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật giao phó. Bệnh viện có đội ngũ cán bộ chuyên môn giỏi, giàu kinh nghiệm và các trang bị hiện đại. Là một bệnh viện không chỉ đầu ngành của ngành Công an Việt Nam mà còn là bệnh viện đầu ngành Công an trong khu vực ASEAN, có những khoa không chỉ ngang tầm bệnh viện trung ương mà còn đạt tiêu chuẩn quốc tế. Một thương hiệu chăm sóc sức khỏe toàn diện và hoàn hảo, dẫn đầu về chất lượng chuyên môn, có hệ thống trang thiết bị, cơ sở hạ tầng sánh ngang với các bệnh viện trong khu vực và quốc tế. Sơ đồ1: Tổ chức bệnh viện Sứ mệnh: - Với khách hàng: Mang lại sự lựa chọn hoàn hảo về chăm sóc sức khỏe! Bệnh viện 198 luôn phấn đấu cung cấp cho bệnh nhân các dịch vụ chăm sóc sức khỏe toàn diện; đầu tư ứng dụng công nghệ cao và hiện đại để đạt được kết quả điều trị tốt hơn cho bệnh nhân. Nhằm mang lại những điều kiện và cơ hội được khám chữa bệnh tốt hơn cho mọi người. Tiến tới sự lựa chọn hoàn hảo về chăm sóc sức khỏe. - Với nhân viên: Không ngừng xây dựng một môi trường làm việc chuyên nghiệp, giàu tính nhân văn, mang đậm nét văn hóa chung của cả Bệnh viện; tạo cơ hội nâng cao nghiệp vụ và phát triển sự nghiệp cho mọi thành viên. - Với cộng đồng xã hội: Phát triển theo từng giai đoạn đầu tư, để mở rộng chất lượng khám chữa bệnh, góp phần vào sự lớn mạnh chung của nền y học nước nhà. Chia sẻ trách nhiệm với cộng đồng thông qua những chương trình điều trị và chăm sóc sức khỏe từ thiện. - Sở hữu các giá trị: ∗ Giá trị thương hiệu sở hữu; ∗ Cung cấp các sản phẩm - dịch vụ chất lượng uy tín; Lập kế hoạch nâng cao sức khỏe tại Bệnh viện 19.8 6 ∗ Dịch vụ chăm sóc khách hàng đảm bảo; ∗ Nghiên cứu và chuyển giao công nghệ ∗ Môi trường làm việc và cơ hội phát triển cá nhân; Tầm nhìn: 2. Lập kế hoạch giải quyết một vấn đề: 2.1. Xác định vấn đề và lựa chọn vấn đề ưu tiên: 2.1.1. Các vấn đề tồn tại: - Thiếu nhân lực phục vụ so với thực tế và qui định của ngành (cả về chất và lượng). - Cơ sở vật chất cũ, chật hẹp. - Trang thiết bị thiếu thốn. - Hệ thống xử lý chất thải chưa đạt yêu cầu. - Quá tải ở một số khoa. - Công tác đào tạo nâng cao, nghiên cứu khoa học bị hạn chế. - Khoa phẫu thuật, khoa cấp cứu không đạt chuẩn thiết kế. - Tỷ lệ nhiễm trùng sau mổ còn cao. 2.1.2. Xác định vấn đề ưu tiên can thiệp:  Cho điểm dựa trên những vấn đề ưu tiên can thiệp của bệnh viện: Stt Chủ đề Số phiếu 1 Thiếu nhân lực cả về chất và lượng 6/8 2 Cơ sở vật chất chật hẹp và xuống cấp 7/8 3 Thiếu trang thiết bị 5/8 4 Hệ thống xử lý chất thải chưa đạt yêu cầu 4/8 5 Quá tải ở một số khoa 3/8 6 Công tác nghiên cứu khoa học hạn chế 3/8 7 Khoa phẫu thuật không đạt chuẩn thiết kế 5/8 8 Tỷ lệ nhiễm trùng sau mổ còn cao (10%) 7/8 Bảng 1: Bảng lựa chọn vấn đề 2.2. Sử dụng thang điểm cơ bản để xác định vấn đề ưu tiên: Chủ đề Phạm vi (A) Tính nghiêm trọng (B) Ước tính hiệu quả (C) Tổng điểm (A + 2B) x C Lập kế hoạch nâng cao sức khỏe tại Bệnh viện 19.8 NT 7 Thiếu nhân lực cả về chất lượng và số lượng 5 Lãnh đao, bác sỹ, Điều dưỡng, Kỹ thuật viên 4 5 65 Cơ sở vật chất chật hẹp và xuống cấp 5 Nhân viên y tế, Bệnh nhân 4 4 52 Tỷ lệ nhiễm trùng sau mổ còn cao (10%) 5 Phẩu thuật viên, Điều dưỡng, Kỹ thuật viên, Bệnh nhân 5 5 75 Bảng 2: Bảng xác định vấn đề ưu tiên  Nhiễm trùng sau mổ đang là mối quan tâm hàng đầu của bệnh viện, gây ra những hậu quả nặng nề: - - Tăng biến chứng. - - Tăng tỉ lệ kháng thuốc. - - Tăng tỉ lệ tử vong. - - Tăng tỉ lệ nhiễm trùng bệnh viện. - - Tăng chi phí điều trị. - - Ảnh hưởng đến sức khỏe, kinh tế của người bệnh, tâm lý người bệnh. - - Ảnh hưởng đến uy tín của bệnh viện. Theo số liệu khảo sát của Khoa Kiểm soát nhiếm khuẩn về tình trạng nhiễm trùng bệnh viện 3 tháng đầu năm 2013 cho thấy[3]: Lập kế hoạch nâng cao sức khỏe tại Bệnh viện 19.8 NT vết mổ 8 Biểu đồ 1: Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện 3 tháng đầu năm 2013 Trước tình hình tỷ lệ nhiễm trùng bệnh viện đang có xu hướng gia tăng, lãnh đạo bệnh viện đã xác định đây là vấn đề quan trọng và cần sớm có hướng khắc phục. Bệnh viện đã thành lập nhóm nghiên cứu nhằm tìm ra nguyên nhân và xây dựng kế hoạch để khắc phục. Nhóm nghiên cứu đã thực hiện một đánh giá nhanh bằng cách: Quan sát theo bảng kiểm các quy trình (thay băng; hấp sấy và bảo quản dụng cụ; rửa tay thường quy và phẫu thuật; chuẩn bị BN trước mổ).  Các chỉ số thu thập: - Tỷ lệ thực hiện thay băng không đảm bảo yêu cầu. - Tỷ lệ nhân viên không tuân thủ quy trình rửa tay. - Tỷ lệ BN không được chuẩn bị trước mổ đúng quy trình. - Tỷ lệ phòng mổ không được vệ sinh và tiệt trùng đảm bảo. - Tỷ lệ buồng bệnh không được vệ sinh và khử trùng đảm bảo.  Số liệu thu thập được xử lý và có kết quả như sau[3, 4]: - Điều dưỡng thay băng không đạt tiêu chuẩn (TBKĐTC): 30% - Nhân viên không tuân thủ quy trình rửa tay (NVKTTQTRT): 40% - Chuẩn bị BN trước mổ không đúng quy trình (CBBNTMKĐQT): 15% - Kiểm soát nhiễm khuẩn phòng mổ không đảm bảo (KSNKPMKĐB): 10% - Kiểm soát nhiễm khuẩn phòng bệnh không đảm bảo (KSNKBBKĐB): 5% Từ kết quả thu thập thông tin các vấn đề chính gây ra NKVM nhóm nhận thấy không thể giải quyết hết toàn bộ vấn đề trong thời gian cho phép, vì vậy nhóm đã sử dụng biểu đồ Pareto để sắp xếp và thống từng cấu phần nguyên nhân để thấy được mấu chốt vấn đề cần giải quyết: Lập kế hoạch nâng cao sức khỏe tại Bệnh viện 19.8 9 Theo nguyên tắc Pareto thì 40% nguyên nhân gây ra vấn đề nhiễm khuẩn vết mổ tại Bệnh viện 19.8 là do nhân viên không tuân thủ quy trình rửa tay. Vậy làm thế nào để cải thiện tình trạng nhân viên không tuân thủ quy trình rửa tay tại BV 19.8. Vấn đề này là một trăn trở thôi thúc chúng tôi đặt vấn đề xây dựng kế hoạch nâng cao sức khỏe tại Bệnh viện 19.8: -“Tăng tỷ lệ nhân viên tuân thủ quy trình rửa tay thường quy tại các khoa lâm sàng – Bệnh viện 19.8 từ tháng 6/2013 – 6/ 2014”[7]. 3. Phân tích vấn đề sức khoẻ[8]: Lập kế hoạch nâng cao sức khỏe tại Bệnh viện 19.8 Biểu đồ 2: Tỷ lệ các nguyên nhân chủ yếu gây NTVM 10 3.1. Các yếu tố ảnh hưởng Sơ đồ 2: Các yếu tố ảnh hưởng 3.2. Các yếu tố quyết định: (phân tích đối tượng) 3.3. Nguyên nhân gốc rễ[1]: Nguyên nhân gốc rễ của vấn đề được xác định: - Nhân viên thiếu kiến thức - Không kiểm tra thường xuyên - Chưa có chế tài thưởng phạt hợp lý - Vị trí bồn rửa tay không hợp lý - Thiếu nhân viên y tế - Thiếu phương tiện để rửa tay : Nước, xà phòng, khăn lau tay. Lập kế hoạch nâng cao sức khỏe tại Bệnh viện 19.8 Tỷ lệ nhân viên tuân thủ rửa tay thấp - Nhân viên trong bệnh viện không coi trọng việc rửa tay . nhân và sức khỏe, giúp lập kế hoạch can thiệp nâng cao sức khỏe toàn diện, giúp phát triển công cụ đánh giá của kế hoạc Lập kế hoạch nâng cao sức khỏe tại. tốt. Lập kế hoạch nâng cao sức khỏe tại Bệnh viện 19.8 13 II. MỤC TIÊU: 1. Mục tiêu chung: Nâng cao chất lượng điều trị cho các bệnh nhân sau mổ tại bệnh

Ngày đăng: 09/08/2013, 22:18

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Bảng lựa chọn vấn đề - Kế hoạch nâng cao sức khoẻ tại bv

Bảng 1.

Bảng lựa chọn vấn đề Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2: Bảng xác định vấn đề ưu tiên - Kế hoạch nâng cao sức khoẻ tại bv

Bảng 2.

Bảng xác định vấn đề ưu tiên Xem tại trang 7 của tài liệu.
NTThiếu nhân lực  - Kế hoạch nâng cao sức khoẻ tại bv

hi.

ếu nhân lực Xem tại trang 7 của tài liệu.
Trước tình hình tỷ lệ nhiễm trùng bệnh viện đang có xu hướng gia tăng, lãnh đạo bệnh viện đã xác định đây là vấn đề quan trọng và cần sớm có hướng khắc phục - Kế hoạch nâng cao sức khoẻ tại bv

r.

ước tình hình tỷ lệ nhiễm trùng bệnh viện đang có xu hướng gia tăng, lãnh đạo bệnh viện đã xác định đây là vấn đề quan trọng và cần sớm có hướng khắc phục Xem tại trang 8 của tài liệu.
3.4. Mô hình lý thuyết[8] - Kế hoạch nâng cao sức khoẻ tại bv

3.4..

Mô hình lý thuyết[8] Xem tại trang 12 của tài liệu.
2. Bảng lựa chọn phương pháp thực hiện dựa vào chấm điểm hiệu quả và điểm khả thi: - Kế hoạch nâng cao sức khoẻ tại bv

2..

Bảng lựa chọn phương pháp thực hiện dựa vào chấm điểm hiệu quả và điểm khả thi: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 6: Kế hoạch hoạt động theo thời gian - Kế hoạch nâng cao sức khoẻ tại bv

Bảng 6.

Kế hoạch hoạt động theo thời gian Xem tại trang 19 của tài liệu.
5.2. Bảng chỉ số đánh giá - Kế hoạch nâng cao sức khoẻ tại bv

5.2..

Bảng chỉ số đánh giá Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan