Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái ở trường mầm non yên mỹ, huyện lạng giang, tỉnh bắc giang

74 269 0
Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái ở trường mầm non yên mỹ, huyện lạng giang, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI TRƢỜNG MẦM NON YÊN MỸ, HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành:Giáo dục mầm non HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI TRƢỜNG MẦM NON YÊN MỸ, HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoahọc TS Lê Thị Lan Anh HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, giáo khoa Giáo dục Mầm non trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ tình cảm trân trọng lòng biết ơn sâu sắc tới giáo hƣớng dẫn: Tiến sĩ Lê Thị Lan Anh - ngƣời định hƣớng cho em nghiên cứu đề tài, cung cấp cho em kiến thức lý luận, thực tiễn với kinh nghiệm quý báu, nhiệt tình hƣớng dẫn, động viên khích lệ em suốt q trình nghiên cứu để hồn thiện khố luận Em chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trƣờng Mầm non Yên Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình làm khố luận Trong q trình thực đề tài khoá luận, dù cố gắng nhƣng thời gian lực có hạn nên em chƣa sâu vào khai thác hết đƣợc, nhiều thiếu sót hạn chế Vì vậy, em mong nhận đƣợc tham gia đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Bích Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khoá luận thành làm việc, nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn Tiến sĩ Lê Thị Lan Anh Trong q trình làm đề tài, tơi có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cứu số tác giả khác Tuy nhiên, sở để rút đƣợc vấn đề cần tìm hiểu đề tài Nội dung khố luận khơng trùng với cơng trình nghiên cứu Nếu sai, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Bích Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ 1.1.2 Một số khái niệm 12 1.1.3 Cơ sở tâm lí học 13 1.1.4 Cơ sở sinh lí học 14 1.2 Thực trạng dạy trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ trƣờng mầm non Yên Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 16 1.2.1 Xác định mục tiêu việc tổ chức hoạt động làm quen với chữ cho trẻ mẫu giáo lớn 16 1.2.2 Nội dung chương trình tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ 17 1.2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ trường mầm non Yên Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 18 Kết luận chƣơng 28 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 29 2.1 Một số yêu cầu biện pháp cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen chữ 29 2.1.1 Đảm bảo nguyên tắc lấy trẻ làm trung tâm 29 2.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhận thức phát triển trẻ 29 2.1.3 Đảm bảo tôn trọng nét đặc thù vui chơi hoạt động học tập trẻ 29 2.1.4 Đảm bảo tính khả thi hiệu 29 2.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ 30 2.2.1 Tạo môi trường cho trẻ làm quen với chữ 30 2.2.2 Tổ chức tiết học cho trẻ 32 2.2.3 Dùng hệ thống câu hỏi mở 34 2.2.4 Cho trẻ làm quen với chữ lúc, nơi 35 2.2.5 Lồng ghép tích hợp môn học khác 36 2.2.6 Làm quen với chữ thơng qua trò chơi 38 2.2.7 Phối hợp giáo viên với gia đình nhà trường 39 2.2.8 Cho trẻ thực hành thường xuyên 41 2.3 Thực nghiệm sƣ phạm 41 2.3.1 Mục đích thực nghiệm 41 2.3.2 Đối tượng, địa bàn, điều kiện thực nghiệm 42 2.3.3 Nội dung thực nghiệm 42 2.3.4 Cách thức thực nghiệm 42 2.3.5 Tiêu chí đánh giá 43 2.3.6 Quy trình tổ chức thực nghiệm 43 Kết luận chƣơng 51 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Chữ viết tắt CĐSP Cao đẳng Sƣ phạm ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học Sƣ phạm GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non MGL Mẫu giáo lớn TCSP Trung cấp Sƣ phạm TN Thực nghiệm SL Số lƣợng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng chữ Latinh viết hoa viết thƣờng 11 Bảng 1.2 Bảng chữ viết hoa viết thƣờng tiếng Việt 12 Bảng 1.3 Trình độ chun mơn giáo viên mầm non 21 Bảng 1.4 Thâm niên công tác giáo viên mầm non 21 Bảng 1.5 Nhận thức giáo viên mầm non việc tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ 22 Bảng 1.6 Nhận thức giáo viên mầm non vai trò tổ chức làm quen chữ cho trẻ mẫu giáo lớn 23 Bảng 2.1 Thực trạng khả hứng thú học chữ trẻ mẫu giáo lớn trƣờng mầm non Yên Mỹ 44 Bảng 2.2 Thực trạng mức độ làm quen chữ trẻ mẫu giáo lớn trƣờng mầm non Yên Mỹ 45 Bảng 2.3 Mức độ làm quen chữ nhóm TN ĐC sau thực nghiệm lần 46 Bảng 2.4 Mức độ làm quen chữ nhóm TN ĐC sau thực nghiệm lần 48 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu hƣớng phát triển hội nhập đất nƣớc nay, để Việt Nam ngang hàng sánh vai với nƣớc giới việc đào tạo nguồn nhân lực, hệ tƣơng lai cho đất nƣớc vô cần thiết cấp bách Một ngƣời phát triển tồn diện cần khơng ngừng cố gắng nỗ lực hết khả thân để dần hồn thiện hơn, việc học quan trọng Ngày nay, theo với phát triển tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng, việc học ngƣời diễn từ sinh đến lúc từ giã cõi đời, sống học, nhƣ Lê-nin nói: “Học, học nữa, học mãi” Chính thế, việc dạy học cho trẻ nhỏ vô cần thiết, bƣớc ngoặt đầu đời việc định hƣớng tƣơng lai sau cho em Trƣờng mầm non trƣờng học đời ngƣời, nơi phôi thai nuôi trẻ lớn lên, chập chững bƣớc vào đƣờng học vấn đây, trƣờng mầm nontrẻ theo học, em thứ vô lạ, hấp dẫn phong phú, trẻ mò, bị thu hút thứ xung quanh Ngơn ngữ phƣơng tiện giao tiếp ngƣời với ngƣời, hệ với hệ khác, văn hóa quốc gia giới, điều kiện để ngƣời tiếp nhận tri thức Ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết cần song hành nhau, trẻ biết nói thời điểm thích hợp để trẻ bắt đầu làm quen với ngôn ngữ viết Đây bƣớc khởi đầu cho trẻ có tảng vững mơn tiếng Việt, cầu nối giới xung quanh với trẻ Đối với trẻ mầm non thời điểm thích hợp lúc trẻ đến tuổi, chuẩn bị bƣớc vào lớp Một Lúc trẻ bắt đầu đƣợc làm quen với bảng chữ cái, học cách đọc, cách viết cách phát âm 29 chữ bảng chữ tiếng Việt thông qua tiết học cho trẻ làm quen với chữ lớp Việc trẻ làm quen với chữ không giúp trẻ nhận biết phát âm xác chữ mà tạo cho trẻ hứng thú học tiếng mẹ đẻ, giúp trẻ mở mang kho tàng kiến thức Để truyền thụ kiến thức kĩ cho trẻ làm quen với chữ ngƣời giáo viên mầm non có vai trò chủ đạo, bên cạnh cần có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trƣờng, giáo viên phụ huynh để việc giáo dục trẻ đem lại hiệu cao Tuy nhiên, việc dạy học cho trẻ gặp nhiều ý kiến trái chiều, quan điểm cách giáo dục khác Đi sâu tìm hiểu vấn đề này, chúng tơi định lựa chọn đề tài nghiên cứu Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ trường mầm non Yên Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo làm quen với chữ nội dung quan trọng nằm mục tiêu chung giáo dục mầm non Đây nội dung cấp thiết yêu cầu xã hội trẻ chuẩn bị vào lớp Một - biết chữ tiếng Việt Vì mức độ quan trọng mà từ xƣa đến có nhiều tác giả nghiên cứu việc dạy học chữ cho trẻ mẫu giáo lớn nhƣ biện pháp, phƣơng pháp dạy học chữ cho trẻ Nhà giáo dục ngƣời Mỹ Margaret B Puckett Janet K.Black (1948) cho trẻ học đọc, học viết cách hiệu qua hoạt độngtrẻ yêu thích, đáp ứng với phát triển độ tuổi trẻ [12, tr.55] Tác giả Carol Seefeldt Nita Branour [7, tr.60-64] có nghiên cứu việc đọc viết trẻ em lứa tuổi mầm non, xác định yếu tố ảnh hƣởng đến trình học đọc viết trẻ Tác giả quan tâm nhấn mạnh “Trẻ nhận thức chữ viết môi trƣờng định cần thời KẾT LUẬN Lứa tuổi mầm non bậc thang làm móng cho bậc thang đời Do vậy, việc phát triển toàn diện cho trẻ tất lĩnh vực: nhận thức, thể chất, ngôn ngữ - giao tiếp, thẩm mĩ, tình cảm xã hội vơ quan trọng yêu cầu cấp thiết mà xã hội đề với ngành giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng Có thể nói, chữ chìa khóa vàng giúp trẻ mở kho tàng kiến thức bao la, rộng lớn Cho nên việc tổ chức tốt hoạt động cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ đáp ứng đƣợc yêu cầu mà xã hội đề nhƣ giúp trẻ có thêm hiểu biết thêm yêu ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ Tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với chữ trƣờng mầm non đƣợc nhà giáo dục quan tâm đầu tƣ tổ chức thực hiện, nhƣng mức độ vận dụng tổ chức vào thực tế nhiều hạn chế bất cập Làm để giúp trẻ làm quen chữ viết cách tự nhiên, hứng thú tích cực, chuẩn bị cho trẻ vào trƣờng phổ thông? Cho tới nay, có nhiều quan điểm khác việc giúp trẻ nhận biết, “đọc” “viết” chữ trƣớc tuổi vào lớp Một Nghiên cứu sở lí luận cho phép rút khoa học cho việc xác định biện pháp tổ chức làm quen với chữ cho trẻ mẫu giáo lớn Đó u cầu: tạo mơi trƣờng làm quen chữ kích thích đƣợc trẻ tham gia tích cực, cho trẻ chủ động tƣơng tác với chữ nghĩa chữ; đƣợc thay đổi theo nhu cầu hoạt động đứa trẻ, tiềm tàng nhiều hội khám phá học tập trẻ Nhƣ vậy, nguyên lý vận hành chế tổ chức hoạt động làm quen với chữ đảm bảo có tƣơng tác ba yếu tố: đứa trẻ, mơi trƣờng xung quanh ngƣời thầy Đề tài làm rõ nguyên lý đƣa lên thành nhân tố điều khiển chế tổ chức hoạt động làm quen chữ chƣơng trình giáo dục thực nghiệm 52 Qua khảo sát thực trạng, nhận thấy hầu hết giáo viên mầm non nhận thức đắn vai trò, tầm quan trọng hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái, hiểu rõ yếu tố ảnh hƣởng đến việc tổ chức hoạt động cho trẻ…Tuy nhiên, việc vận dụng biện pháp tổ chức làm quen chữ cho trẻ mẫu giáo lớn trƣờng mầm non nhiều bất cập Khơng phủ nhận có mặt tích cực nhƣng có hạn chế định Nguyên nhân hoạt động thiếu đầu tƣ, thay đổi cho phù hợp với khả năng, nhu cầu hứng thú trẻ; GV chƣa phát huy hết vai trò việc tổ chức cho trẻ làm quen với chữ cái, chƣa có tác động kịp thời để đƣa hoạt động làm quen chữ đến gần với trẻ hơn, chƣa tạo nhiều hội cho trẻ hoạt động môi trƣờng học tập; đặc biệt việc sử dụng biện pháp tổ chức làm quen chữ GV chƣa hợp lý, hiệu quả; hình thức tổ chức hoạt động đơn điệu, gò bó trẻ, tổ chức hoạt động mang tính đồng loạt, ý đến đặc điểm cá nhân trẻ Mặt khác, số lƣợng trẻ đông, sở vật chất nhiều thiếu thốn, cơng việc GV tải, thiếu tài liệu hƣớng dẫn… điều làm cho chức hoạt động làm quen chữ chƣa mang lại hiệu cao Từ đƣa biện pháp để tiến hành thực nghiệm nhằm nâng cao chất lƣợng việc làm quen chữ trẻ mẫu giáo lớn trƣờng mầm non Yên Mỹ Kết thực nghiệm bƣớc đầu chứng minh hiệu biện pháp mà đề Mỗi biện pháp đƣợc tiến hành có tác động tích cực đến trẻ, làm trẻ hứng thú, mò, chủ động tham gia vào hoạt động đến gần với chữ viết 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Lan Anh (2010), “Trò chơi với phát triển khả tiền đọc – viết trẻ mầm non”, Tạp chí Giáo dục Mầm non (số 1), 18-19 Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục học mầm non (tập 1,2,3), Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Bích (2005), “Hoạt động vui chơi phát triển ngơn ngữ trẻ mẫu giáo”, Tạp chí Giáo dục Mầm non (số 248), 23 Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Tài liệu bồi dưỡng chuyên đề “Làm quen với chữ cái”, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục Trƣơng Thị Xuân Huệ, (2014), Lí luận dạy học đại Dạy học tích hợp trường phổ thông trường mầm non, Nxb Lao động Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, (2006), Tuyển tập viết giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Khoa (2006), Tiếng Việt giáo trình đào tạo giáo dục mầm non tập 1, Nxb Đại học Sƣ phạm Nguyễn Xuân Khoa (2006), Tiếng Việt giáo trình đào tạo giáo dục mầm non tập 2, Nxb Đại học Sƣ phạm 10 Nguyễn Xuân Khoa (1997), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb ĐHQG Hà Nội 11 Hồ Quang Minh, Trịnh Thị Thanh Hoa (2009), Giáo án mầm non hoạt động làm quen chữ viết, Nxb Hà Nội 12 Nguyễn Thị Phƣơng Nga (2006), Giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thị Phƣơng Nga (1996), “Chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn học tiếng Việt”, Đề tài cấp Bộ, Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm mẫu giáo TW3 54 14 Nguyễn Thị Phƣơng Nga sƣu tầm tổng hợp (2008), Tuyển tập viết bàn ngôn ngữ, Nxb Giáo dục 15 Trần Thị Nga (2003), “Một số sở lý luận việc cho trẻ MG làm quen với đọc viết”, Thông tin khoa học GDMN (số 2), 7-12 16 Trần Thị Nga (2003), “Làm quen với đọc viết hoạt động giáo dục giúp trẻ mầm non phát triển hứng thú đọc viết”, Tạp chí GDMN (số 2), 20-21 17 Đặng Thu Quỳnh, Cù Thị Thủy (2009), Các hoạt động cho trẻ mầm non làm quen với văn học chữ viết, Nxb Giáo dục 18 Đinh Hồng Thái (2007), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em, Nxb Giáo dục 19.Đinh Hồng Thái (2010), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 20 Phùng Đức Toàn (2013), Phương án tuổi phát triển ngôn ngữ từ nôi (dành cho trẻ từ – tuổi), Nxb Lao động – Xã hội 21 Lê Thị Ánh Tuyết (2003), “Cho trẻ mầm non làm quen chữ viết – quan niệm thực tiễn”, Tạp chí GDMN (số 1), 54-59 22 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Lƣơng Kim Nga, Trƣơng Kim Oanh, (1998), Chuẩn bị cho trẻ tuổi vào trường phổ thông, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Nhƣ Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2011), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 24 Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Giáo dục mầm non – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 25 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 55 PHỤ LỤC Phụ lục 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LẦN GIÁO ÁN LÀM QUEN CHỮ CÁI Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Phƣơng tiện giao thông đƣờng sắt Đề tài: Làm quen chữ s, x Đối tƣợng: 5-6 tuổi Lớp: 5-6 tuổi A Thời gian: 30-35 phút I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhận biết phát âm âm s,x - Trẻ nhận biết âm chữ từ tiếng trọn vẹn - Trẻ biết so sánh đặc điểm chữ s,x, nhớ chữ s.x thông qua hoạt động trò chơi Kĩ - Trẻ có kĩ tri giác, luyện phát âm, nhận biết, so sánh - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Thái độ - Giáo dục trẻ có ý thức học, biết chấp hành luật lệ an toàn tham gia giao thông II Chuẩn bị * Chuẩn bị cô: - Thẻ chữ s,x - Tranh “đƣờng sắt”, “xe lửa” - Các thẻ chữ rời để xếp thành từ: “đƣờng sắt, xe lửa” - Mẫu chữ s,x (in thƣờng, in hoa, viết thƣờng) - Ba thơ “Đi đƣờng” - Nhạc hát: “Mời bạn lên tàu lửa” * Chuẩn bị trẻ: - Mỗi trẻ rổ gồm chữ s,x - Hai ngơi nhà có gắn chữ s,x III Tiến hành Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô trẻ hát vận động theo nhạc Trẻ hát vận động theo cô hát: “Mời bạn lên tàu lửa” - Đàm thoại hát: + Các vừa hát hát gì? Mời bạn lên tàu lửa + Bài hát nói điều gì? Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ an Trẻ lắng nghe tồn giao thơng 2.1 Làm quen với chữ s,x a, Làm quen chữ “s” - Cho trẻ xem tranh “Đƣờng sắt” Trẻ quan sát tranh - Cô giới thiệu đọc từ dƣới tranh Trẻ nghe - Cô cho trẻ đọc từ “Đƣờng sắt” Trẻ đọc - Cô gắn thẻ chữ rời thành từ “đƣờng Trẻ quan sát đọc sắt” cho trẻ đọc - Cho trẻ tìm chữ học, cần học Trẻ tìm phát âm - Cơ giới thiệu chữ chữ “s”, phát Trẻ quan sát lắng nghe âm mẫu lần - Tổ chức cho lớp phát âm nhiều lần - Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm Trẻ phát âm (Cô ý sửa sai cho trẻ) - Các có nhận xét đặc điểm Trẻ nhận xét chữ “s” - Cô khái quát cho trẻ nhắc lại: Chữ s có Trẻ lắng nghe hai nét, nét cong hở phải bên trái nét cong hở trái bên dƣới) - Cho trẻ tri giác chữ s Trẻ tri giác - Cô giới thiệu chữ s in thƣờng, ngồi Trẻ nghe có chữ s in hoa viết thƣờng b, Làm quen với chữ “x” - Cô cho trẻ xem tranh “xe lửa” Trẻ xem tranh - Cô giới thiệu đọc từ dƣới tranh Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ đọc từ “xe lửa” Trẻ đọc - Cô gắn thẻ chữ rời thành từ “xe Trẻ quan sát đọc lửa” cho trẻ đọc - Cho trẻ tìm chữ học, cần học Trẻ tìm đọc - Cơ giới thiệu chữ chữ “x”, cô Trẻ quan sát lắng nghe phát âm mẫu lần - Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm Trẻ phát âm (Cô ý sửa sai cho trẻ) - Các có nhận xét đặc điểm Trẻ nhận xét chữ “x” - Cô khái quát cho trẻ nhắc lại: Chữ “x” Trẻ lắng nghe nhắc lại có hai nét, nét xiên phải nét xiên trái - Cho trẻ tri giác chữ “x” Trẻ tri giác - Cô giới thiệu chữ “x” in thƣờng, Trẻ nghe ngồi có chữ viết thƣờn in hoa * So sánh chữ s,x - Cho trẻ so sánh giống khác Trẻ so sánh hai chữ s,x 2.2 Luyện tập, củng cố * Trò chơi 1: Tìm chữ theo hiệu lệnh Trẻ chơi - Cơ đọc chữ trẻ tìm chữ rổ giơ lên - Cơ miêu tả cấu tạo chữ trẻ tìm chữ giơ lên * Trò chơi 2: Ơ bến - Cách chơi: Cô phát cho trẻ vòng Trẻ lắng nghe tròn làm tay lái ô có chứa chữ vừa học, vừa vừa hát, có hiệu lệnh trẻ nhanh chân chạy bến xe có chứa chữ với chữ tay trẻ - Luật chơi: Trẻ bến không với Trẻ lắng nghe chữ vòng bị phạt nhảy lò cò - Cơ cho trẻ chơi kiểm tra kết trẻ, Trẻ chơi phát âm cho trẻ phát âm chữ vòng Kết thúc - Cơ trẻ hát: “Bạn có biết” Trẻ hát Phụ lục 2: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LẦN GIÁO ÁN LÀM QUEN CHỮ CÁI Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: Làm quen chữ h, k Đối tƣợng: 5-6 tuổi Lớp: 5-6 tuổi A Thời gian: 30-35 phút I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhận biết chữ cái, cấu tạo phát âm chữ h, k - Trẻ nhận biết chữ h, k thơng qua trò chơi với chữ Kĩ - Trẻ phát âm đƣợc chữ h, k - Trẻ so sánh đƣợc giống khác hai chữ h, k - Trẻ chơi đƣợc trò chơi với chữ h, k Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào học - Giáo dục trẻ tính chăm II Chuẩn bị * Chuẩn bị cơ: - Trang trí lớp theo chủ điểm “Thế giới động vật” - Giáo án powpoint, máy chiếu, slide hình ảnh kiến, chuồn chuồn - Thẻ chữ to: h, k - Ô cửa bí mật, bi ve - Một số hát chủ đề động vật * Chuẩn bị trẻ: - Mỗi trẻ có rổ chứa chữ cái: h, k, i, t - Các nét chữ rời có băng nhám dính III Tiến hành Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Các học chủ điểm gì? Thế giới động vật - Hơm cô kể cho nghe câu chuyện có nhắc đến nhiều động vật, chúng Vâng ạ! lắng nghe xem câu chuyện có vật nhé! (Cơ kể cho trẻ nghe truyện: “kiến chuồn Trẻ lắng nghe chuồn”) - Câu chuyện vừa kể có vật nào? Chúng ta nên học tập truyện này? Trẻ trả lời * Giáo dục trẻ học tập bạn kiến truyện, chăm học, giúp đỡ bố mẹ công việc Trẻ lắng nghe nhẹ nhàng Nội dung 2.1 Làm quen chữ h - Trong câu chuyện cô vừa kể bạn lƣời biếng Con chuồn chuồn xuýt bị chết đói khơng có thức ăn? (Trên hình xuất chuồn chuồn) - Cơ đọc từ: “con chuồn chuồn” cho trẻ đọc Trẻ lắng nghe, đọc theo theo - Trẻ tìm chữ học từ “con chuồn Trẻ tìm chữ học chuồn” - Cô giới thiệu chữ “h”, phát âm “hờ” Trẻ quan sát lắng ( cô phát âm mẫu lần) nghe - Cô cho lớp, tổ nhóm, cá nhân lần lƣợt phát âm Trẻ phát âm (cô ý sửa sai cho trẻ) - Cô mời 2-3 trẻ lên nhận xét cấu tạo chữ Trẻ nhận xét h - Cô khái quát lại: Chữ h gồm nét xổ thẳng Trẻ nghe nét móc xi - Mở rộng: Ngồi chữ h in thƣờng, có chữ in Trẻ lắng nghe hoa viết thƣờng, viết khác nhƣng phát âm “hờ” - Cô cho trẻ phát âm lại chữ h Trẻ phát âm 2.2 Làm quen chữ k - Trong câu chuyện cô vừa kể bạn chăm Trẻ trả lời tha thức ăn tổ để dành cho mùa đơng? - Các nhìn xem hình gì? Con kiến - Dƣới hình ảnh kiến, có từ “con kiến” Trẻ quan sát nghe cô (cô đọc lần) đọc mẫu - Cô cho lớp đọc “con kiến” Trẻ đọc - Cho trẻ đếm từ “con kiến” có chữ cái? Trẻ đếm tìm chữchữ trẻ học rồi? học - Cô giới thiệu chữ k, phát âm “ca” Trẻ lắng nghe - Cô phát âm mẫu lần Trẻ nghe - Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân lên đọc lại chữ k Trẻ phát âm (cô ý sửa sai cho trẻ) - Gọi 1-2 trẻ nên nhận xét chữ k Trẻ nhận xét - Cô khái quát lại: chữ k gồm có nét xổ thẳng Trẻ lắng nghe hai nét móc xiên - Mở rộng cho trẻ chữ k in thƣờng, viết thƣờng Trẻ lắng nghe chữ k in hoa - Cho trẻ phát âm chữ k Trẻ phát âm 2.3 So sánh giống khác hai chữ h, k - Gọi trẻ nhận xét đặc điểm giống khác Trẻ nhận xét chữ h chữ k - Cô nhấn mạnh: điểm giống khác Trẻ nghe chúng: + Chữ h, k giống có nét xổ thẳng + Chữ h, k khác chữ h có nét móc xi, chữ k có hai nét xiên 2.4 Luyện tập củng cố * Trò chơi 1: Ơ cửa bí mật - Cho trẻ đứng lên lấy rổ đồ dùng ngồi chỗ Trẻ lấy rổ chữ Trong rổ trẻchữ học hơm trƣớc chữ h, k vừa học - Cơ có ô cửa gắn chữtrẻ học, dùng Trẻ lắng nghe viên bi lăn phía ô cửa, viên bi lọt vào ô cửa cô mở cửa trẻ phát âm chữ nằm cửa Sau đó, mời trẻ tìm chữ rổ phát âm lại - Cô cho trẻ chơi Trẻ chơi * Trò chơi 2: Tìm chuồng - Cơ chuẩn bị hai chuồng khỉ Trẻ quan sát lắng hƣơu Dƣới hình ảnh hai vật có từ tƣơng nghe ứng với tên chúng từ: “con khỉ” “con hƣơu” - Cô phát cho trẻ ngẫu nhiên chữ h, k Trẻ nghe vừa vừa hát cô hô “Về chuồng” bạn có chữ h chuồng hƣơu, bạn có chữ k chuồng khỉ Bạn sai chuồng bị phạt nhảy lò cò xung quanh lớp - Chơi lần cho trẻ đổi thẻ chữ Trẻ chơi * Trò chơi 3: Ghép chữ - Chia lớp thành đội Cô chuẩn bị cho đội Trẻ chia đội nhận tranh nét chữ rời tranh - Nhiệm vụ đội ghép nét chữ rời Trẻ lắng nghe thành chữ h, k Sau nhạc đội ghép đƣợc nhiều chữ h, k chiến thắng - Cơ trẻ nhận xét kết chơi Trẻ nhận xét cô - Cô củng cố buổi học, hơm lớp đƣợc Trẻ nghe học thêm hai chữ chữ h chữ k Kết thúc - Cho trẻ vòng tròn biểu diễn : “Chim mẹ chim con” Trẻ biểu diễn Phụ lục 3: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên mầm non dạy trẻ mẫu giáo lớn) Giáo viên trƣờng mầm non: ………………………………………………… Trình độ chuyên môn: ……………………………………………………… Thâm niên công tác: ………………………………………………………… Số năm dạy lớp MGL: ……………………………………………………… Để tìm hiểu việc “Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ trường mầm non Yên Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang”, xin chị cho ý kiến số vấn đề sau: (Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời theo bạn đúng) Theo chị, việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen chữ trƣờng mầm non là: a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Theo chị, hoạt động làm quen với chữ có vai trò gì? a Tạo hội cho trẻ làm quen chữ cách tự nhiên b Giúp trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động làm quen chữ viết c Hình thành biểu tƣợng ban đầu chữ viết cho trẻ d Hiểu biết mối quan hệ lời nói chữ viết e Phát triển kĩ nghe, nói, tiền đọc, tiền viết cho trẻ f Giúp cho trẻ biết đọc biết viết g Phát triển vốn từ thị giác h Chuẩn bị lực đọc – viết toàn diện i Chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một k Khơng có vai trò Chị hay gặp khó khăn tổ chức hoạt động làm quen chữ cho trẻ? a Cơ sở vật chất hạn chế b Khả sƣ phạm thân c Số lƣợng trẻ đông d Ý kiến khác Trong việc chăm sóc – giáo dục trẻ, chị cho trẻ làm quen với chữ cái: a Mọi lúc, nơi b Trong học chữ c Khi có ngƣời kiểm tra, đánh giá, dự d Ý kiến khác Khi dạy trẻ làm quen chữ cái, chị có quan tâm đến khả trẻ không? a Quan tâm b Không quan tâm Trong tiết học làm quen chị có chuẩn bị đồ dùng trực quan khơng? a Có b Khơng Chị có hay trao đổi ý kiến với nhà trƣờng phụ huynh tình hình học tập lớp trẻ: a Thƣờng xuyên b Thỉnh thoảng c Không Xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp chị! ... nghiệm tổ chức hoạt động cho trẻ 5- tuổi làm quen với chữ phạm vi trƣờng mầm non Yên Mỹ, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm. .. MẦM NON NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI Ở TRƢỜNG MẦM NON YÊN MỸ, HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non. .. môn làm quen với chữ cho trẻ mẫu giáo lớn - Thực trạng giáo án tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen chữ - Thực trạng mức độ làm quen với chữ trẻ mẫu giáo lớn trƣờng mầm non Yên Mỹ, Lạng Giang, Bắc

Ngày đăng: 21/08/2018, 09:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan