Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số dòng đậu tương vụ xuân tại thái nguyên

65 160 0
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số dòng đậu tương vụ xuân tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI THỊ GIANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐẬU TƢƠNG TRONG VỤ XUÂN TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Lớp : K45 - TT Khoa : Nông học Khóa học : 2013 - 2017 THÁI NGUYÊN - 2017 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI THỊ GIANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐẬU TƢƠNG TRONG VỤ XUÂN TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Lớp : K45 - TT Khoa : Nơng học Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Thị Quỳnh THÁI NGUYÊN - 2017 ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp suốt trình thực đề tài nhận quan tâm, giúp đỡ cô giáo Th.s Nguyễn Thị Quỳnh Cô hướng dẫn bảo tận tình phương pháp nghiên cứu q trình hồn chỉnh khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện cho thực thí nghiệm đồng ruộng trường hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè bác nông dân phường Quán Triều tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Thái Nguyên, ngày 18, tháng năm 2017 Sinh viên Mai Thị Giang iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.1.2.1 Mục đích 1.1.2.2 Yêu cầu 1.1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình sản xuất, nghiên cứu đậu tương giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất đậu tương giới 2.2.1.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới 2.2.1.2.Tình hình nghiên cứu đậu tương giới 10 2.2.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương Việt Nam 15 2.2.2.1 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 15 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu đậu tương Việt Nam 17 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 iv 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 22 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22 3.4.2 Quy trình kĩ thuật 23 3.4.3 Các tiêu nghiên cứu theo dõi 24 3.4.3.1 Chỉ tiêu sinh trưởng 24 3.4.3.2 Chỉ tiêu đặc điểm thực vật học 24 3.4.3.3 Chỉ tiêu hình thái 25 3.4.3.4 Các tiêu khả chống chịu sâu bệnh 25 3.4.3.5 Các yếu tố cấu thành suất 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đặc điểm thời tiết, khí hậu vụ Xuân 2017 Thái Nguyên 4.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển dòng đậu tương thí nghiệm 27 4.2.1 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển dòng đậu tương thí nghiệm 27 4.2.2 Đặc điểm thực vật học dòng đậu tương thí nghiệm 33 4.2.3 Đặc điểm hình thái dòng đậu tương thí nghiệm 36 4.2.4 Tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ dòng đậu tương thí nghiệm 39 4.3 Các yếu tố cấu thành suất suất đậu tương thí nghiệm 43 4.3.1 Các yếu tố cấu thành suất đậu tương thí nghiệm 43 4.3.2 Năng suất dòng đậu tương thí nghiệm 46 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1.Kết luận 49 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sản xuất đậu tương giới năm gần Bảng 2.2: Diê ̣n tích, suấ t và sản lươ ̣ng đâ ̣u tương của mô ̣t số nươđư ́ c ́ ng đầ u thế giới Bảng 2.3: Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam năm gần 16 Bảng 3.1: Tên dòng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm 21 Bảng 4.1: Tình hình thời tiết khí hậu vụ Xuân 2017 Thái Nguyên Bảng 4.2: Các giai đoạn sinh trưởng phát triển dòng thí nghiệm 28 Bảng 4.3: Đặc điểm thực vật học dòng thí nghiệm 33 Bảng 4.4: Đặc điểm hình thái số dòng đậu tương tham gia thí nghiệm 37 Bảng 4.5: Một số sâu bệnh hại khả chống chịu dòng đậu tương thí nghiệm 40 Bảng4.6: Các yếu tố cấu thành suất dòng đậu tương thí nghiệm 43 Bảng 4.7: Năng suất dòng đậu tương tham gia thí nghiệm 47 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Bộ NN & PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn CS Cộng CTV Cộng tác viên Đ/C Đối chứng FAO Food and agriculture oganization NSCT Năng suất cá thể NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu QCVN Quy chuẩn Việt Nam STT Số thứ tự Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nơng nghiệp Việt Nam có nhiều hội đồng thời có nhiều thánh thức lớn Nền nông nghiệp nước ta phải cạnh tranh với nước có nơng nghiệp phát triển giới, đặc biệt rào cản thuế quan khơng vấn đề cạnh tranh ngày khốc liệt Tăng suất trồng nói chung tăng suất đậu tương nói riêng vấn đề cấp thiết nông nghiệp nước ta, đồng thời phải xây dựng cho chiến lược phát triển nơng nghiệp đại, có tính bền vững cao Cây đậu tương Việt Nam đứng sau lúa, ngô, khoai Khi nhu cầu lương thực thỏa mãn đậu tương trở thành trồng mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế đất nước Cây đậu tương (Glycine Max (L) Merr) công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao Sản phẩm cung cấp thực phẩm cho người, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, mặt hàng xuất có giá trị Ngoài đậu tương trồng ngắn ngày thích hợp cho luân canh, xen canh, gối vụ với nhiều loại trồng khác trồng cải tạo đất tốt (Ngô Thế Dân cs 1999) [1] Hạt đậu tương có thành phần dinh dưỡng cao, hàm lượng protein khoảng 35,5 - 40% Trong hàm lượng protein gạo 6,2 - 1,2%, ngơ 9,8 - 13,2%, thịt bò 21%, thịt gà 20%, cá: 17 - 20% trứng: 13 - 14.8%, lipit từ 15 -20%,hydrat cacbon từ 15 - 16% nhiều loại sinh tố, muối khoáng quan trọng cho sống (Nguyễn Thị Hiền Vũ Thị Thư, 2004) [5] Trong hạt đậu tương có chứa đầy đủ cân đối axit amin đặc biệt axit amin không thay như: Triptophan, leuxin, izoloxin, valin, lizin, methiomin Ngồi có muối khống khác như: Ca, Fe, Mg, Na, K…các vitamin B1, B2, D, E, K…Protein đậu tương tốt, thay hồn toàn đạm động vật phần ăn ngày người chứa lượng đáng kể amino axit béo không thay cần thiết cho thể Đậu tương chế biến thành 600 loại thức ăn khác bao gồm loại thức ăn cổ truyền đậu phụ, tào phớ, sữa đậu nành…tới loại thực phẩm đại như: kẹo, bánh đậu tương, bacon đậu tương, hotdog đậu tương, đậu hũ cheese, loại thịt nhân tạo…(Trần Đình Long 2000) [8] tất loại sản phẩm thơm ngon có giá trị dinh dưỡng cao Kết nghiên cứu (Bùi Tường Hạnh - 1997) [4] cho thấy đậu tương có chứa chất IZOFLAVONE có tác dụng làm giảm đáng kể lượng Cholesterol máu sử dụng sản phẩm từ đậu tương Trong công nghiệp dầu đậu tương dùng làm si, sơn, mực in, xà phòng, chất dẻo, cao su nhân tạo…(Đồn Thị Thanh Nhàn CS 1996) [12] đậu tương cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm dược, ngành cơng nghệp ép dầu Trong điều kiện nóng ẩm nước ta đậu tương dễ đưa vào luân canh, xen canh, gối vụ với trồng khác góp phần nâng cao suất trồng đồng thời nâng cao hệ số sử dụng đất Vấn đề có ý nghĩa việc chuyển đổi cấu đa dạng hóa trồng nước ta nay, đặc biệt chiến lược thâm canh tăng vụ Một tác dụng có ý nghĩa đóng vai trò quan trọng đậu tương lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp khả cố định đạm vi khuẩn nốt sần Rhizobium Japonicum sống cộng sinh rễ Do đậu tương trồng có khả cải tạo đất tốt Các nốt sần rễ đậu tương coi “ nhà máy phân đạm tí hon” vi khuẩn nốt sần hoạt động cần mẫn tổng hợp đạm khí trời, làm giàu đạm cho đất, không gây ô nhiễm môi trường, mặt khác làm bầu khí giúp khơng khí lành Sau vụ thu hoạch đậu tương trả lại cho đất lượng đạm đáng kề từ 50 - 80kg đạm/ha, lượng đạm rễ cung cấp cho đất thân đậu tương nguồn đạm có tác dụng tốt làm tăng thêm độ xốp, màu mỡ cho đất Cây đậu tương có vai trò quan trọng việc luân canh, cải tạo đất, tăng độ phì cho đất (Lê Hoàng Độ CS 1997) [3] Trước lợi ích lớn lao mà đậu tương mang lại, nhu cầu sử dụng sản phẩm từ đậu tương nước tăng Cho nên Đảng Nhà nước ta quan tâm tới việc phát triển đậu tương theo hướng tăng diện tích suất Trong tăng suất vấn đề cốt lõi, suất có tăng giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm Vì cần nhanh chóng sâu nghiên cứu, ứng dụng biện pháp kĩ thuật vào công tác giống nhằm tạo giống có suất cao, phẩm chất tốt, có khả thích ứng rộng Trước thực trạng chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số dòng đậu tương vụ Xuân Thái Nguyên” 1.1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.1.2.1 Mục đích Xác định dòng đậu tương nhập nội có khả sinh trưởng tốt, suất cao điều kiện vụ Xuân Thái Nguyên làm sở cho công tác chọn tạo giống 44 4920 SRE-D-14 26,3 25,1 3,6 13,4 7,7 197,7 10 4921 PI379618 38,9 36,0 6,3 16,8 11,8 145,3 11 4922 PI417377 18,1 17,7 4,9 10,4 2,4 241,7 12 4923 PI546195-1 19,6 19,6 4,6 10,6 2,8 219,7 13 4924 PI248 X 32,8 32,1 4,4 21,7 6,0 188,3 14 AGS 2927 AK03 22,7 22,7 3,9 16,4 2,4 155,3 15 4928 MV 30,4 28,3 3,7 14,8 9,8 241,3 16 4929 MV1 30,4 27,1 5,9 12,3 8,9 199,7 17 4930 MV4 28,9 28,1 3,8 17,5 6,8 178,7 18 4932 T49 37,7 36,8 7,2 24,4 5,0 243,0 19 4933 Đ17 27,1 26,5 6,1 16,1 4,9 133,3 20 4935 ĐH4 14,7 14,1 4,1 8,1 1,9 233,7 21 4936 H-1220 47,1 45,8 8,9 31,7 5,2 127,0 22 4938 VX9-2 33,3 28,2 5,2 17,2 8,8 160,3 23 4939 AGF131 26,3 23,6 2,6 13,7 7,3 207,0 24 4940 EPSS 25,2 24,0 4,3 17,5 2,2 134,3 25 4944 TL87008 19,6 19,4 4,3 13,0 2,1 140,3 26 4946 H-911-1 38,3 36,3 4,4 20,6 11,3 185,3 - Số quả/ cây: Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến suất giống đậu tương Tuy nhiên suất cao phụ thuộc vào yếu tố số 45 chắc/cây phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác số chắc/cây, số hạt, số hạt, khối lượng 1000 hạt Qua bảng 4.5 cho thấy số quả/cây dao động từ 14,7 - 48,9 dòng có số nhiều đối chứng No-523204, G86, G93, PI379618, PI248 X AGS2, MV, MV1, T49, H-1220, VX9-2, H-911-1 Dòng có số đối chứng dòng lại - Số chắc/cây: Đây tiêu có tương quan thuận với suất Tỉ lệ chắc/cây phản ánh dòng vật chất vận chuyển tích lũy vào hạt Đây yếu tố phụ thuộc nghiều vào điều kiện ngoại cảnh thời vụ dinh dưỡng Qua bảng 4.5 ta thấy số chắc/cây dao động khoảng từ 14,1 - 48,8 Dòng có số chắc/cây nhiều đối chứng No-523204, G86, G93, G102, PI379618, PI248 X AGS2, MV, MV1, MV4, T49, H-1220, VX9-2, H911-1 Các dòng lại có số chắc/cây so với đối chứng - Số hạt, số hạt, số hạt Là yếu tố định đến số hạt/cây Tỉ lệ số hat, hạt, hạt ảnh hưởng nhiều tới suất có tỉ lệ thuận với suất Số hạt nhiều suất cao Bảng 4.5 cho thấy số hạt dao động khoảng từ 2,6 - 8,9 Trong dòng có số hạt cao đối chứng gồm dòng No523204, G86, G102, AGF-15, PI379618, MV1, T49, Đ17, H-1220, dòng lại có số hạt thấp so với đối chứng Tất dòng tham gia thí nghiệm có số hạt nhiều đối chứng, dòng có số hạt nhiều dòng No-523204 nhiều đối chứng 25,5 Tất dòng tham gia thí nghiệm có số hạt đối chứng, dòng GC00002-100 có 1,4 so với dòng lại đối chứng 12,3 46 - Khối lượng 1000 hạt: Khối lượng 1000 hạt giống phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố di truyền phần phụ thuộc vào yếu tố ngoại cảnh nhiệt độ, dinh dưỡng thời kì hoa, vào biện pháp kĩ thuật…Khối lượng 1000 hạt ảnh hưởng trực tiếp tới suất giống Qua bảng 4.5 ta thấy khối lượng 1000 hạt dòng dao động từ 92,7 - 243 g Dòng có khối lượng 1000 hạt thấp so với giống đối chứng dòng No-523204, G86, G93, G102, GC00002-100, AGF-15, PI379618, PI248 X AGS2, AK03, MV4, Đ17, H-1220, VX9-2, EPSS, TL87008, H-911-1 Dòng có khối lượng 1000 hạt nặng so với đối chứng G108, SRE-D-14, PI417377, PI546195-1, MV, MV1, T49, ĐH4, AGF131 4.3.2 Năng suất dòng đậu tƣơng thí nghiệm Năng suất tiêu quan trọng để đánh giá giống điều kiện canh tác giống cho suất cao giống tốt hơn, cho hiệu kinh tế cao Năng suất dòng đậu tương thí nghiệm thể qua bảng số liệu bảng 4.6 47 Bảng 4.6: Năng suất dòng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Mã dòng Tên giống/dòng ĐT84 ĐT 84( đ/c) 4900 No-523204 NSCT (gam/cây) NSTT (tạ/ha) NSLT (ta/ha) 12,4 18,4 41,6 7,8 20,7 31,8 9,3 15,6 26,7 10,0 21,3 30,1 5,9 14,3 20,1 11,2 23,6 40,1 5,4 16,5 19,7 6,2 13,8 21,6 4920 SRE-D-14 4921 PI379618 10,4 21,9 36,1 9,1 16,0 35,4 4922 PI417377 4923 PI546195-1 8,6 15,7 27,2 5,6 4,1 26,3 4924 PI248 X AGS 2927 AK03 12,2 27,2 42,4 6,9 18,2 28,4 4928 MV 4929 MV1 13,4 25,2 49,3 11,7 15,9 35,6 4930 MV4 4932 T49 10,3 23,6 36,0 9,1 14,5 58,9 7,1 16,7 24,2 6,6 19,7 20,4 4936 H-1220 4938 VX9-2 11,5 23,2 38,0 7,9 20,1 31,4 4939 AGF131 4940 EPSS 10,9 15,7 33,7 6,2 16,9 20,6 4944 TL87008 4946 H-911-1 5,5 14,8 17,8 11,6 16,6 48,9 4907 G86 4908 G93 4909 G102 4910 G108 4911 GC00002-100 4917 AGF-15 4933 Đ17 4935 ĐH4 48 Năng suất cá thể Năng suất cá thể khối lượng thu Qua bảng 4.6 ta thấy: Năng suất cá thể dòng đậu tương thí nghiệm dao động khoảng 5,4 - 13,4 g Hầu hết dòng có suất cá thể thấp so với đối chứng dòng GC00002-100 có suất cá thể 5,4 g thấp so với giống đối chứng ĐT84 g Dòng MV có suất cá thể 13,4 cao đối chứng g Năng suất lý thuyết Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm cho suất tối đa giống điều kiện định Năng suất lý thuyết phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố cấu thành suất Qua bảng 4.6 ta thấy: Năng suất lý thuyết dòng đậu tương dao động khoảng từ 17,8 58,9tạ/ha Hầu hết dòng có khối lượng thấp giống đối chứng Một số dòng có khối lượng cao so với giống đối chứng dòng PI248 X AGS 2, MV, T49, H-911-1 Năng suất thực thu Năng suất thực thu tiêu quan trọng mục tiêu nhà chọn tạo giống Một giống tốt giống có khả thích ứng với điều kiện ngoại cảnh bất thuận cho suất cao ổn định Bảng 4.6 cho thấy: Năng suất thực thu dòng tham gia thí nghiệm dao động từ 4,1 - 27,2 tạ/ha Dòng có suất thực thu thấp so với giống đối chứng G86, G102, AGF-15, PI379618, PI417377, PI546195-1, AK03, MV1, T49, Đ17, AGF131, EPSS, TL87008, H-911-1 Dòng có suất thực thu cao so với đối chứng No-523204, G93, G108, GC00002100, SRE-D-14, PI248 X AGS2, MV, MV4, ĐH4, H-1220, VX9-2, 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1.Kết luận Qua theo dõi, khảo sát thí nghiệm dòng đậu tương Việt Nam vụ Xuân năm 2017 rút số nhận xét sơ sau:  Đặc điểm nông sinh học: - Về thời gian sinh trưởng Các giống đậu tương tham gia thí nhiệm có thời gian sinh trưởng từ 96 114 ngày Nhóm chín trung bình có thời gian sinh trưởng từ 90 - 100 ngày gồm PI417377, AK03, ĐH4, TL87008 có thời gian sinh trưởng 96 ngày Nhóm chín muộn thời gian sinh trưởng 100 ngày bao gồm tất dòng lại - Về đặc điểm thực vật học đặc điểm hình thái Nhìn chung dòng có tăng trưởng mạnh chiều cao dao động khoảng 38,4 - 74,1 cm dòng có chiều cao cao dòng MV1 Các dòng đậu tương tham gia thí nghiệm có đường kính thân lớn dao động từ 0,2 - 0,5 cm dòng có đường kính thân 0.5 cao dòng G102, GC00002-100, SRE-D-4, PI379618, H-1220, AGF131, H-9111 Hầu hết dòng đậu tương thí nghiệm có khả phân tương đối thấp, dao động từ 0,3 - cành Thấp dòng ĐH4 có 0,3 cành Hầu hết dòng tham gia thí nghiệm có kiểu hình sinh trưởng hữu hạn dạng trứng nhọn màu hoa tím, vỏ hạt màu vàng  Khả chống chịu: Nhìn chung tất dòng đậu tương tham gia thí nghiệm bị sâu lá, sâu đục bệnh lở cổ rễ mức thấp Hầu hết dòng có khả chống đổ tốt có dòng Đ17 ĐH4 có khả chống đổ trung bình  Năng suất yếu tố cấu thành suất: 50 Qua nghiên cứu thấy P1000 hạt dòng tương đối cao số dòng có P1000 hạt cao G108, PI417377, PI546195-1, MV, T49, ĐH4, AGF131 có P1000 hạt 200 g Qua nghiên cứu tơi nhận thấy số dòng có suất cá thể cao dòng PI248 X AGS 2, MV, G108, MV1, H-1220, H-911-1 Các dòng có suất cá thể thấp G102, GC00002-100, PI546195-1, TL87008.Các dòng cho suất lí thuyết cao PI248 X AGS 2, MV, T49, H-911-1.Các dòng cho suất thực thu cao G108, PI248 X AGS 2, MV, MV4, H- 1220 5.2 Đề nghị Căn vào thời gian sinh trưởng, khả chống chịu, suất đề nghị khảo sát thêm giống có triển vọng năm điều kiện canh tác khác để có kết luận xác khả cho suất khả thích nghi dòng đậu tương 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Ngơ Thế Dân, Trần Đình Long, TrầnVăn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999), Cây đậu tương - Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thúy Điệp, Kiều Thị Dung, Đăng Minh Trọng, Lê Việt Chung, Đăng Trọng Lương, Trương Thị Thanh Mai (2005), “ Kết nghiên cứu ban đầu khả tái sinh số giống đậu tương phục vụ kỹ thuật chuyển gen”, Tạp chí NN&PTNT (20) tr.35 - 38 Lê Hoàng Độ, Đặng Trần Phú, Nguyễn Uyển Tâm, Nguyễn Xuân, (1997), Tài liệu đậu tương, Nxb KHKT Hà Nội, tr 287 Bùi Tường Hạnh (7/1997), “Đỗ tương với phụ nữ lớn tuổi”, Báo khoa học đời sống số 51 (1199), ngày 16-22/12/1997, theo “The Family doctor”, Trung Quốc Nguyễn Thị Hiền Vũ Thị Thư (2004) Hóa sinh học, Nxb Đại học sư phạm, tr 455 Vũ Tun Hồng, Trần Minh Nam, Từ Bích Thủy (1995), “ Thành tựu phương pháp tạo giống đột biến phóng xạ giới”, Tập san tổng kết KHKT Nông Lâm Ngư nghiệp, tr 90 - 92 Trần Văn Lài, Đào Thế Tuấn, Nguyễn Thị Chinh (12/1987), “Giống đậu tương AK02”, Tạp chí KHKTNN tr 534 - 538 Trần Đình Long (2000), Cây đậu tương, Nxb Nơng nghiệp Trần Đình Long (1991), “Những nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh, Hoàng Minh Tâm, Nguyễn Minh Thắng, Lê Khả Tường, Trần Thị Trường (2005) “Kết chọn tạo phát triển giống đậu đỗ 1985 - 2005 định hướng phát triển 2006 - 52 2010”, Khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp 20 năm đổi mới, Tập 1: Trồng trọt bảo vệ thực vât, tr 102 - 103 11 Trần Đình Long Đồn Thị Thanh Nhàn ( 1994), “Kết khu vực hóa giống đậu tương M103 vùng sinh thái khác nhau”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học nơng nghiệp 1993, Nxb Nơng nghiệp, tr 68 70 12 Đồn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự Bùi Xuân Sửu (1996), Giáo trình Cây cơng nghiệp Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội, Nxb Nông nghiệp 13 Trần Duy Quý (1999), Các phương pháp chọn tạo giống trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 90 - 135 14 Phạm Văn Thiều (2006), “ Cây đậu tương - Kĩ thuật trồng chế biến sản phẩm”, Nxb Nông nghệp Hà nội 15 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2005), “Hướng dẫn trồng đậu xanh, đậu tương, khoai tây”, Nxb Lao động Hà nội 16 Nguyễn Thị Út (1994), “kết nghiên cứu số tiêu phẩm chất tập đoàn giống đậu tương nhập nội”, Kết NCKH Nông nghiệp 1994 1995 17 Nguyễn Thị Út (2006), “ Kết nghiên cứu tập đoàn quỹ gen đậu tương năm 2001 - 2005”, Tạp chí NN&PTNT (18), tr 29 - 31 18 Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam (1995), Kinh tế có dầu, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 19 Đào Quang Vinh, Chu Thị Viên, Nguyễn Thị Thanh (1994), “Giống đậu tương Việt Nam- 1”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Nông nghiệp 1993, tr 60 - 64 20 Mai Quang Vinh, Ngô Phương Thịnh, Trần Duy Quý, Phan Phải, Trần Thúy Oanh, Trần Đình Đơng Phạm Thị Bảo Chung (2005), “Thành tựu 53 20 năm nghiên cứu di truyền chọn tạo giống đậu tương Viện nghiên di truyền Nông nghiệp 198 - 2004, Báo cáo tiểu ban chọn tạo giống trồng, Hội nghị KHCN trồng Hà Nội, tr 183 - 193 II Tiếng anh 21 Brown D.M (1960), Soybean Ecology I Deverlopment-Temperature relationships from controlled enviroment studies, Aggron J 493 - 496 22 Fao (2016), statistic database, Available on the world wide web: http://www.fao.org.stastic/database 23 Jonhson H.W and Bernard R.L (1976), “Genetics and Breeding soybean” (The soybean genetics breeding management) New York - London, pp.2 - 52 physiology nutrition PHỤ LỤC Đặc điểm thời tiết, khí hậu vụ Xuân 2017 Thái Nguyên Điều kiện ngoại cảnh có ảnh hưởng trực tiếp tới trình sinh trưởng, phát triển, trình sinh lí, sinh hóa trồng nói chung đậu tương nói riêng Biểu kiểu hình kết tác động qua lại môi trường với kiểu gen Qua phản ánh mức độ thích nghi giống với điều kiện ngoại cảnh Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa chia thành mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, nhiệt độ ẩm độ cao Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau thời tiết lúc thường lạnh Cây đậu tương loại có khả thích ứng rộng trồng khắp châu lục lại mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh, với cường độ chiếu sáng ngày ngắn điển hình Vì bên cạnh trình nghiên cứu đánh giá tiêu liên quan đến thí nghiệm phải tiến hành theo dõi diễn biến thời tiết khí hậu vùng thí nghiệm xem có thích hợp với sinh trưởng phát triển giai đoạn hay khơng để từ đưa kết luận xác khả thích ứng giống Dưới tình hình thời tiết khí hậu vụ Xuân 2017 Thái Nguyên Tình hình thời tiết khí hậu vụ Xuân 2017 Thái Nguyên Tháng Nhiệt độ trung bình (oC) Ẩm độ trung bình (%) Lượng mưa trung bình (mm) 19,5 73 32,1 21 86 80,9 24,2 81 78,1 ( Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn thành phố Thái Nguyên) Qua bảng cho ta thấy: Nhiệt độ trung bình tháng 19,5oC, ẩm độ trung bình 73%, lượng mưa trung bình 32,1 mm Với điều kiện kéo dài thời gian nảy mầm hạt Tháng nhiệt độ trung bình 21oC, ẩm độ trung bình 86%, lượng mưa trung bình 80,9 mm Thời gian giai đoạn phân cành nên nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa cao điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng Tuy nhiên điều kiện để sâu bệnh phát triển đặc biệt sâu Tháng nhiệt độ trung bình 24,2oC, ẩm độ trung bình 81%, lượng mưa trung bình 78,1 mm, thuận lợi cho sinh trưởng phân hóa mầm hoa, mưa nhiều làm giảm tỉ lệ đậu đậu tương MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHO ĐỀ TÀI Ảnh 1: Thời kì xanh Ảnh 2: Thời kì mọc mầm Ảnh 3: Thời kì hoa Ảnh 4: Thời kì phân cành Ảnh 6: Thời khì thu hoạch Ảnh 5: Thời kì - thật Ảnh 7: Ảnh sâu đục Ảnh 8: Năng suất hạt Ảnh 9: Sâu ...i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI THỊ GIANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐẬU TƢƠNG TRONG VỤ XUÂN TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT... 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển 25 dòng đậu tương với giống đối chứng ĐT84 Thái Nguyên 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu Được thực... vọng phát triển đậu tương Thái Nguyên Xác định giới thiệu số dòng đậu tương sinh trưởng phát triển tốt vụ xuân Thái Nguyên 6 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học Đậu tương xem trồng có

Ngày đăng: 20/08/2018, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan