Bài tập lớn môn Luật cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

14 769 0
Bài tập lớn môn Luật cạnh tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quảng cáo là hình thức tuyên truyền được trả tiền để thực hiện việc giới thiệu thông tin về sản phẩm, dịch vụ, công ty hay ý tưởng, quảng cáo là hoạt động truyền thông phi trực tiếp giữa người với người mà trong đó người muốn truyền thông phải trả tiền cho các phương tiện truyền thông đại chúng để đưa thông tin đến thuyết phục hay tác động đến người nhận thông tin. Do tính ảnh hưởng của quảng cáo tới người tiêu dùng rất lớn nên các doanh nghiệp đều tăng cường quảng cáo xây dựng thương hiệu nhằm xây dựng một hình ảnh hay sự nhận biết về một thương hiệu về lâu dài. Nội dung quảng cáo này thường rất đơn giản vì chỉ nhấn mạnh vào thương hiệu là chính. Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường hiện nay để thương hiệu của mình được người tiêu dùng biết đến mà còn lựa chọn thì bản thân các doanh nghiệp đã coi quảng cáo như một phương tiện nhằm cạnh tranh không lành mạnh, sẵn sàng gây tổn thất đến uy tín hàng hóa của đối phương. Do đó pháp luật cạnh tranh Việt Nam phải thường xuyên điều chỉnh các vấn đề này.

A.MỞ BÀI Quảng cáo hình thức tuyên truyền trả tiền để thực việc giới thiệu thông tin sản phẩm, dịch vụ, công ty hay ý tưởng, quảng cáo hoạt động truyền thông phi trực tiếp người với ngườingười muốn truyền thông phải trả tiền cho phương tiện truyền thông đại chúng để đưa thông tin đến thuyết phục hay tác động đến người nhận thơng tin Do tính ảnh hưởng quảng cáo tới người tiêu dùng lớn nên doanh nghiệp tăng cường quảng cáo xây dựng thương hiệu nhằm xây dựng hình ảnh hay nhận biết thương hiệu lâu dài Nội dung quảng cáo thường đơn giản nhấn mạnh vào thương hiệu Tuy nhiên kinh tế thị trường để thương hiệu người tiêu dùng biết đến mà lựa chọn thân doanh nghiệp coi quảng cáo phương tiện nhằm cạnh tranh không lành mạnh, sẵn sàng gây tổn thất đến uy tín hàng hóa đối phương Do pháp luật cạnh tranh Việt Nam phải thường xuyên điều chỉnh vấn đề B THÂN BÀI I Khái quát chung cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh không lành mạnh Theo quy định khoản 4, Điều Luật cạnh tranh 2004 có quy định: “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng” Bên cạnh Luật cạnh tranh 2004 đưa hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định tai Điều 39: “Hành vi cạnh không lành mạnh Luật bao gồm: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; Xâm phạm bí mật kinh doanh; Ép buộc kinh doanh; Gièm pha doanh nghiệp khác; Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác; Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Phân biệt đối xử hiệp hội; Bán hàng đa cấp bất chính; 10 Các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh khác theo tiêu chí xác định khoản Điều Luật phủ quy định.” Như theo Điều 39 Luật cạnh tranh 2004 quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh thuộc hành vi cạnh tranh không lành mạnh Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Theo khoản 1, khoản 2, khoản Điều Luật Quảng cáo 2012: “1 Quảng cáo việc sử dụng phương tiện nhằm giới thiệu đến công chúng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ khơng có mục đích sinh lợi; tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ giới thiệu, trừ tin thời sự; sách xã hội; thông tin cá nhân Dịch vụ có mục đích sinh lợi dịch vụ nhằm tạo lợi nhuận cho tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ; dịch vụ khơng có mục đích sinh lợi dịch vụ lợi ích xã hội khơng nhằm tạo lợi nhuận cho tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ Sản phẩm quảng cáo bao gồm nội dung hình thức quảng cáo thể hình ảnh, âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, màu sắc, ánh sáng hình thức tương tự.” Theo quy định Điều 39 Luật Cạnh tranh 2004, Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Luật Cạnh tranh 2004 không đưa định nghĩa quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, vậy, dựa vào định nghĩa “hành vi cạnh tranh không lành mạnh” quy định Khoản Điều Luật Cạnh tranh hiểu “quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh việc doanh nghiệp tiến hành hoạt động quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh nhằm mục đích cạnh tranh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng.” Như vậy, hoạt động quảng cáo bị cấm theo Luật cạnh tranh khi: - Được tiến hành doanh nghiệp Việt Nam, hợp tác xã, doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam, Hiệp hội ngành, nghề kinh doanh thị trường - Nhằm mục đích cạnh tranh - Trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh - Gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng Chủ thể thực hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Về nguyên tắc, chủ thể Luật cạnh tranh 2004 (điều 2) chủ thể tiến hành hoạt động kinh tế nhằm mục đích lợi nhuận, chủ yếu doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh thị trường Ở đây, khái niệm doanh nghiệp hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tổ chức hay cá nhân tham gia hoạt động tìm kiếm lợi nhuận cách thường xuyên chuyên nghiệp Bên cạnh đó, chủ thể luật cạnh tranh nhóm doanh nghiệp liên kết với hình thức hiệp hội doanh nghiệp, nghiệp đoàn, cá nhân hành nghề tự Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh quy định cụ thể Điều 45 Luật cạnh tranh 2004 sau: “Cấm doanh nghiệp thực hoạt động quảng cáo sau đây: So sánh trực tiếp hàng hố, dịch vụ với hàng hoá, dịch vụ loại doanh nghiệp khác; Bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng; Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng nội dung sau đây: a) Giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công; b) Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành; c) Các thông tin gian dối gây nhầm lẫn khác Các hoạt động quảng cáo khác mà pháp luật có quy định cấm.” II Quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Quảng cáo nhằm so sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ với hàng hố, dịch vụ loại doanh nghiệp khác Để giải thích cho trường hợp so sánh trực tiếp thực tế khơng có văn luật giải thích khái niệm “so sánh trực tiếp” Theo cách giải thích Cục quản lý cạnh trạnh “so sánh trực tiếp” phải “trực tiếp” vi phạm quy định theo khoản Điều 45 Luật cạnh tranh 2004 Tuy nhiên hiểu thực tế, doanh nghiệp vi phạm việc trực tiếo đề cập tới tên sản phẩm tên doanh nghiệp khác Vì việc hiểu luật theo cách khiến khoản 1, Điều 45 Luật cạnh tranh 2004 khó áo dụng vào việc xử lý vi phạm thực tế Ví dụ thực tế điển hình: Vụ việc Acecook kiện Masan lên Cục Quản lý cạnh tranh cho quảng cáo mì "Tiến Vua bò cải chua" vi phạm khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh cấm "so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại DN khác" Acecook có lập luận rằng, Masan "so sánh trực tiếp" với sản phẩm Acecook Như vậy, trường hợp hiểu khoản 1, Điều 45 Luật cạnh tranh 2004 theo Cục quản lý cạnh tranh Masan không “so sánh trực tiếp” sản phẩm mì Acecook Tuy nhiên hiểu theo Cục quản lý cạnh tranh khoản 1, Điều 45 Luật cạnh tranh 2004 khó áp dụng Bởi vi phạm khoản Điều 45 Luật cạnh tranh 2004 doanh nghiệp hẳn tên doanh nghiệp mà so sánh Vì hiểu theo cách hiểu Cục quản lý cạnh tranh hồn tồn chưa xác Bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng Sản phẩm quảng cáo bao gồm nội dung hình thức quảng cáo thể hình ảnh, âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, màu sắc, ánh sáng hình thức tương tự Do doanh nghiệp bắt chước doanh nghiệp khác quảng cáo sản phẩm doanh nghiệp gây nhầm lẫn người tiêu dùng tên, nhãn hiệu sản phẩm doanh nghiệp Hành vi bắt chước sản phẩm quảng khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng nhiều doanh nghiệp áp dụng với mục đích lợi dụng thành đầu tư, lợi cạnh tranh doanh nghiệp khác, gây nhầm lẫn cho khách hàng Ảnh hưởng nhầm lẫn phát sinh từ quảng cáo bắt chước là: nhầm lẫn nguồn gốc tức người xem tiếp nhận quảng cáo giống ngộ nhận hai hàng hóa, dịch vụ quảng cáo thuộc nhà sản xuất Thậm chí, người tiếp nhận thơng tin quảng cáo cho hai loại hàng hóa, dịch vụ hai quảng cáo giống thuộc hai nhà sản xuất có mối liên quan, liên hệ kinh doanh, thuộc hệ thống kinh doanh…Ngay người tiêu dùng không cho hai chủ thể quảng cáo có mối liên hệ kinh doanh tập trung, liên tục, họ hiểu việc sử dụng quảng cáo tương tự thể bên cho phép bên thực theo thỏa thuận thời gian định Như vậy, hậu từ việc hiểu lầm người tiếp nhận thông tin quảng cáo dẫn tới doanh thu hay số doanh nghiệp bị ảnh hưởng xấu, để ngăn chặn hành vi cạnh tranh không lành mạnh số doanh nghiệp Luật cạnh tranh 2004 lại lần phải sử dụng để điều chỉnh vấn đề có liên quan Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng Theo khoản 3, Điều 45 Luật cạnh tranh 2004 quy định hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh là: “Đưa thơng tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng nội dung sau đây: a) Giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công; b) Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành; c) Các thông tin gian dối gây nhầm lẫn khác.” Đây hình thức quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh phổ biến phần lớn doanh nghiệp muốn cạnh tranh với doanh nghiệp đối phương thường đưa thông tin tốt sản phẩm hay xuất xứ nơi có uy tín loại hàng hóa hay dịch vụ Tính trung thực đánh đổi lợi nhuận doanh nghiệp, doanh nghiệp có hành vi gian dối người tiêu dùng đưa sai thông tin sản phẩm doanh nghiệp từ chất lượng đến cơng dụng, nơi sản xuất…Hành vi phải nghiêm khắc xử lý doanh nghiệp lợi dụng lòng tin người tiêu dùng để đưa chiến lược quảng cáo không thật khiến người tiêu dùng sai lầm nhận thức đâu sản phẩm tốt để đổ xơ mua loại sản phẩm mà khơng rõ nguồn gốc cơng dụng nó.Nếu hai hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp quảng cáo bắt chước hướng trực tiếp vào doanh nghiệp cạnh tranh hành vi thứ ba người mà doanh nghiệp hướng tới người tiêu dùng Do Luật cạnh tranh lại lần cần phải điều chỉnh để ngăn chặn hành vi sai trái, gian dối quảng cáo doanh nghiệp Các hoạt động quảng cáo khác mà pháp luật có quy định cấm Điều khoản đưa vào nhằm dự trù thiếu sót xảy khâu soạn thảo, đồng thời lường trước vấn đề phát sinh Tuy nhiên, quy định làm phát sinh số vướng mắc trường hợp hành vi quảng cáo định văn pháp luật khác điều chỉnh, không thiết phải lần đưa vào phạm vi áp dụng luật cạnh tranh Việc làm gây tình trạng chồng chéo pháp luật, dẫn đến việc áp dụng trường hợp cụ thể trở nên gặp khó khăn phức tạp Hình thức xử lý hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Căn theo Điều 33 Nghị định 71/2014/NĐ-CP có quy định: “1 Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng hành vi quảng cáo sau đây: a) So sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác; b) Bắt chước sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 140.000.000 đồng hành vi quảng cáo đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng nội dung: Giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hóa, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công; cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành; thông tin gian dối gây nhầm lẫn khác Ngoài việc bị phạt tiền quy định Khoản 1, Khoản Điều này, doanh nghiệp vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục Hậu quy định Khoản Điều 28 Nghị định này.” Ngồi hành vi có dấu hiệu tội phạm quảng cáo gian dối mà gây thiệt hại lớn, bị xử phạt hành tái phạm … Cục quản lý cạnh tranh chuyển tồn hồ sơ sang quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình III Thực tiễn áp dụng pháp luật cạnh tranh quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Tình trạng doanh nghiệp trắng trợn chê bai đối thủ quảng cáo khơng thay vào chiêu thức khác để hạ thấp đối thủ, doanh nghiệp sử dụng chiêu thức vô tinh vi dùng phương tiện trung gian: viết báo chí, phóng truyền hình, truyền thanh, chương trình tài trợ…để nói xấu doanh nghiệp đối thủ hay mua chuộc người viết thư khiếu nại chất lượng sản phẩm đối thủ với tư cách khách hàng Sau đó, họ tạo dư luận cách nhờ viết báo chuyện Dù hay sai bị lên báo, uy tín doanh nghiệp nhiều bị ảnh hưởng Cũng khơng doanh nghiệp dù nhận thức rõ ràng việc so sánh với sản phẩm đối thủ quảng cáo không phép cố đưa thêm vào lời nói đánh bóng tên tuổi so sánh theo kiểu "tôi chả ám cả, khơng nêu đích danh ai, nói chung chung thôi" Các chuyên gia hy vọng, Luật Cạnh tranh đời, tượng giảm bớt môi trường kinh doanh quảng cáo lành mạnh Tuy nhiên, theo quy định Luật, hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ phải chịu mức phạt cao 25 triệu đồng Ông Trần Nguyệt Đán, Chủ tịch Hiệp hội quảng cáo VN, cho rằng, mức phạt khơng thấm vào đâu so với chi phí quảng cáo doanh nghiệp Do đó, số tiền chưa đủ sức răn đe doanh nghiệp giới quảng cáo có mn hình vạn trạng ví von so sánh sản phẩm với đối thủ Ơng Đỗ Văn Hồng đồng ý với nhận định cho số tiền khó hạn chế doanh nghiệp làm sai cần dựng phim quảng cáo 30 giây tốn tới vài trăm triệu đồng Nhiều chun gia lo ngại, có luật việc thực liệu có hiệu hay khơng? "Có luật thực hay đâu lại vào Nhiều ơng giơ tay thống luật lại sẵn sàng định trái với luật", ông Đán nhận xét… Theo Luật sư Phạm Liêm Chính, Đồn luật sư Hà Nội, để hạn chế tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh quảng cáo, Luật Cạnh tranh đáp ứng 50% điều kiện, 50% lại yếu tố cần thiết để luật thực vào sống Một nhân tố quan trọng nhận thức doanh nghiệp vấn đề Thực tế, có doanh nghiệp để đạt mục đích quảng bá sản phẩm mà bất chấp thủ đoạn, sẵn sàng "dìm chết" đối thủ Do vậy, ơng Chính cho rằng, điều quan trọng doanh nghiệp phải hiểu rằng, cạnh tranh lành mạnh giúp tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, có lợi cho phát triển hai bên Yếu tố quan trọng không bên bị tổn hại phải lên tiếng với quan chức phát trường hợp cố ý ngầm làm xấu hình ảnh Khi khiếu nại lên quan chức năng, doanh nghiệp phải đưa đủ chứng chứng minh có tượng quảng cáo cạnh tranh khơng lành mạnh Do việc cạnh tranh gây thiệt hại mặt vật chất nên muốn có bồi thường, bên bị hại phải kiện án dân Trong trường hợp khơng biết phải làm nên nhờ đến giúp đỡ luật sư tư vấn.1 IV Vụ việc thực tế điển hình Vụ việc Ngày 14/11/2008, Panasonic Việt Nam giới thiệu dòng máy điều hòa khơng khí Envio I2 Envio P2 Dòng máy điều hòa Envio I2 P2 khơng làm lạnh hiệu quả, tiết kiệm đến 50% lượng điện tiêu thụ mà có khả lọc khơng khí tuyệt vời, làm đến 99% bụi bẩn, vi khuẩn nấm mốc Hệ thống lọc khí e-ion chứng tỏ khả thu gom bụi nhanh 5,5 lần so với thông thường hiệu 10% so với model năm 2007,… Bên cạnh đó, Panasonic cho đời sản phẩm tủ lạnh mà theo quảng cáo tủ lạnh có tính tăng cường thành phần vitamin thực phẩm lên tới 12% http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/het-dat-cho-quang-cao-so-sanh-2681452.html Nhận thấy có dấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh, Cục Quản lý cạnh tranh điều tra, xử lý Công ty TNHH Panasonic Việt Nam hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh: - Ngày 22 tháng năm 2010, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh ban hành Quyết định số 36/QĐ- QLCT việc điều tra sơ vụ việc cạnh tranh Công ty TNHH Panasonic Việt Nam - Ngày 22 tháng năm 2010, Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh ký Quyết định số 50/QĐ-QLCT việc điều tra thức Cơng ty TNHH Panasonic Việt Nam thực hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh - Sau điều tra, kết điều tra cho thấy, Quảng cáo Panasonic với tính “bất hoạt đến 99,9% vi khuẩn nấm mốc” không thực tế, doanh nghiệp thử nghiệm tác động kháng khuẩn với 02 loại vi khuẩn Staphylocccus Escherichia Coli mà diệt hay vô hiệu hóa tất loại virus, vi khuẩn Đối với Mẫu quảng cáo tủ lạnh, kết thử nghiệm mà công ty cung cấp lại áp dụng với rau khơng phải thực phẩm nói chung - Ngày 16 tháng năm 2010, Cục Quản lý cạnh tranh định số 66/QĐQLCT xử phạt Công ty TNHH Panasonic Việt Nam với số tiền 30 triệu đồng hành vi Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, vi phạm quy định khoản 3, Điều 45 Luật Cạnh tranh (Nguồn vụ việc: Cục Quản lý cạnh tranh điều tra, xử lý Công ty TNHH Panasonic Việt Nam hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh - Quyết Thắng – Bản tin Cạnh Tranh & Người tiêu dùng số 20 – 9/2010, Bộ Cơng Thương, Cục Quản lí cạnh tranh) Phân tích vụ việc: Trong vụ việc này, chủ thể thực hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Công ty TNHH Panasonic Việt Nam Công ty Panasonic Việt 10 Nam doanh nghiệp 100% vốn nước thành lập 2005 Việt Nam, cung cấp sản phẩm từ điện tử tiêu dùng đến thiết bị công nghiệp, xây dựng gia dụng, cung cấp dịch vụ khác Kể từ thành lập Việt Nam nay, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngày phát triển Như vậy, thấy Công ty Panasonic Việt Nam – doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh thị trường, theo quy định pháp luật cạnh tranh chủ thể hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Hành vi vi phạm Công ty TNHH Panasonic Việt Nam Công ty TNHH Panasonic Việt Nam vi phạm Điểm a, Khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh 2004: “3 Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng nội dung sau đây: a) Giá, số lượng, chất lượng, cơng dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công”, mà cụ thể Công ty thực hành vi quảng cáo đưa thông tin gây nhầm lẫn cho khách hàng công dụng sản phẩm Theo pháp luật Việt Nam, quảng cáo đưa thông tin gây nhầm lẫn việc chủ thể thực quảng cáo đưa thơng tin khơng hồn tồn sai lệch so với thực tế lại khơng đầy đủ, không rõ ràng làm cho người tiêu dùng hiểu nhầm hàng hoá, dịch vụ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong trường hợp công ty TNHH Panasonic Việt Nam giới thiệu dòng máy điều hòa khơng khí (Envio I2, Envio P2) tủ lạnh Panasonic, công ty đưa quảng cáo sản phẩm sau: * Máy điều hòa Envio I2 Envio P2: có khả lọc khơng khí tuyệt vời, làm đến 99% bụi bẩn, vi khuẩn nấm mốc * Tủ lạnh Panasonic: có tính tăng cường thành phần vitamin thực phẩm lên tới 12% 11 Trong đó, vào kết điều tra Cục Quản lí cạnh tranh, quảng cáo điều hòa Envio I2 Envio P2 Panasonic với tính “bất hoạt đến 99,9% vi khuẩn nấm mốc” không thực tế, doanh nghiệp thử nghiệm tác động kháng khuẩn với 02 loại vi khuẩn Staphylocccus Escherichia Coli mà diệt hay vô hiệu hóa tất loại virus, vi khuẩn Đối với tủ lạnh, kết thử nghiệm sản phẩm mà công ty cung cấp lại áp dụng với rau khơng phải thực phẩm nói chung Hơn nữa, điều kiện thử nghiệm sản phẩm phải đáp ứng điều kiện môi trường nghiêm ngặt mà tiến hành mơi trường bình thường Nếu người tiêu dùng đọc thông tin mà công ty quảng cáo, rõ ràng họ hiểu sản phẩm điều hòa Envio có tính ưu việt, tác dụng bất hoạt 99,9% tất loại vi khuẩn, nấm mốc, Tủ lạnh làm tăng cường vitamin thực phẩm (bao gồm rau củ, thịt, cá,…) lên đến 12% mà không nghĩ sản phẩm khơng có tính ưu việt đến vậy, thông tin mà họ nhận sản phẩm sai lệch so với thực tế Hành vi đưa thơng tin quảng cáo sản phẩm đến khách hàng hồn toàn khác với kết thử nghiệm sản phẩm Công ty TNHH Panasonic Việt Nam rõ ràng hành vi cố ý đưa thông tin gây nhầm lẫn công dụng sản phẩm Đây hành vi không trung thực, trái với chuẩn mực đạo đức thông thường kinh doanh, nhằm mục đích cạnh tranh Xem xét kĩ quảng cáo Cơng ty Panasonic hành vi quảng cáo công ty quảng cáo so sánh Công ty không đưa sản phẩm loại để nhằm so sánh tính sản phẩm, hành vi quảng cáo bắt chước quảng cáo công ty khơng khiến khách hàng nhầm tưởng tủ lạnh, điều hòa Panasonic sản phẩm doanh nghiệp khác Về việc gây thiệt hại hành vi quảng cáo trên, dựa vào thông tin quảng cáo, người tiêu dùng đem so sánh với sản phẩm loại cơng ty khác, họ 12 có xu hướng muốn tiêu dùng sản phẩm điều hòa tủ lạnh Cơng ty Panasonic hơn, làm giảm sức tiêu thụ sản phẩm công ty khác Việc công ty TNHH Panasonic quảng cáo sản phẩm đưa thông tin sai lệch đến khách hàng gây cạnh tranh không lành mạnh, gây thiệt hại cho doanh nghiệp đối thủ Từ phân tích trên, khẳng định Công ty TNHH Panasonic Việt Nam thực hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh theo Điểm a Khoản Điều 45 Luật Cạnh tranh 2004, cụ thể hành vi đưa thông tin gây nhầm lẫn cho khách hàng công dụng sản phẩm Xử lí hành vi vi phạm Công ty TNHH Panasonic Việt Nam Về thẩm quyền xử lí vụ việc: theo quy định Luật Cạnh tranh, vụ việc hành vi cạnh tranh không lành mạnh Cục Quản lí cạnh tranh thụ lí giải (Điều 49 Luật Cạnh tranh) Cơ quan giải vào khiếu nại đối thủ cạnh tranh chủ thể có hành vi vi phạm khiếu nại từ người tiêu dùng Cơ quan Quản lí cạnh tranh tự phát vi phạm (Điều 58 Luật Cạnh tranh) Về hướng xử lí: Tại thời điểm xảy vụ việc (năm 2010), Cục Quản lí cạnh tranh xử lí hành vi vi phạm Công ty TNHH Panasonic Việt Nam theo Nghị định 120/2005/NĐ-CP Quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Theo đó, hành vi quảng cáo đưa thông tin gây nhầm lẫn cho khách hàng công dụng sản phẩm nhằm cạnh tranh không lành mạnh bị Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng Nếu hàng hoá, dịch vụ liên quan mặt hàng quy định điểm a khoản Điều 10 Nghị định quy mô quảng cáo thuộc phạm vi từ hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng Ngoài việc bị phạt tiền, doanh nghiệp vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục sau đây: a) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm bao gồm tịch 13 thu toàn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm; b) Buộc cải cơng khai Theo quy định trên, Cục Quản lí cạnh tranh phạt Công ty TNHH Panasonic Việt Nam 30.000.000 đồng Ngồi việc bị phạt tiền, cơng ty buộc phải cải cơng khai Hiện nay, Nghị định 120/2005/NĐ-CP hết hiệu lực thay Nghị định 71/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết luật cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Đối với việc xử lí hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, Nghị định 71/2014/NĐ-CP tăng mức phạt lên nhiều so với Nghị định 120/2005/NĐ-CP, Nghị định 71/2014 quy định hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh khác chịu mức phạt khác khơng đồng mức phạt tất hành vi Nghị định 120/2005 Cụ thể, việc xử lí hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh quy định Điều 33 Cụ thể Công ty TNHH Panasonic thực hành vi thời điểm vào quy định trên, Cơng ty bị phạt tiền từ 80 000 000 đồng đến 140 000 000 đồng Ngồi cơng ty bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục Hậu quy định Khoản Điều 28 Nghị định 71/2014/NĐ-CP C KẾT BÀI Từ đời đến Luật cạnh tranh cố gắng phát huy tác dụng Luật để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp người tiêu dùng Tuy nhiên hiệu thực tế đem lại không nhiều nhiều nguyên nhân khách quan đến từ phía quan chức doanh nghiệp Để hạn chế tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, thân doanh nghiệp bị cạnh tranh không lành mạnh phải biết tự đấu tranh cho quyền lợi mình, doanh nghiệp nên xây dựng văn minh kinh doanh có chấm dứt tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh 14 ... việc: theo quy định Luật Cạnh tranh, vụ việc hành vi cạnh tranh không lành mạnh Cục Quản lí cạnh tranh thụ lí giải (Điều 49 Luật Cạnh tranh) Cơ quan giải vào khiếu nại đối thủ cạnh tranh chủ thể có... quy định Điều 39 Luật Cạnh tranh 2004, Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Luật Cạnh tranh 2004 không đưa định nghĩa quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành... Khoản Điều 28 Nghị định 71/2014/NĐ-CP C KẾT BÀI Từ đời đến Luật cạnh tranh cố gắng phát huy tác dụng Luật để bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp người tiêu dùng Tuy nhiên hiệu thực tế đem lại không nhiều

Ngày đăng: 19/08/2018, 17:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan