bao cao thuc hanh hoa huu co

19 3.5K 16
bao cao thuc hanh hoa huu co

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƯƠNG – HỮU I.MỤC LỤC I.MỤC LỤC .1 II.LỜI NÓI ĐẦU III.BÀI PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH CÁC NGUYÊN TỐ TRONG MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU 1.Nguyên tắc 2.Các thí nghiệm 2.1 Thí nghiệm 1: Xác định cacbon phương pháp cacbon hóa .4 2.2 Thí nghiệm Xác định nitơ (phương pháp Lassaigne) .5 2.3 Thí nghiệm Xác định lưu huỳnh IV.Bài XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ VẬT LÝ .7 1.Mục đích: 2.Thí nghiệm: .7 2.1 Thí nghiệm 1: Xác định nhiệt độ nóng chảy chất rắn 2.2 Thí nghiệm 2: Xác định nhiệt độ sôi chất lỏng V BÀI 4: SỰ CHƯNG CẤT PHÂN ĐOẠN 1.Mục đích: 2.Nguyên tắc 3.Thí Nghiệm .10 VI Bài :ANCOL - PHENOL – ETE 12 1.Thí nghiệm 12 1.1 Thí nghiệm Thử tính tan etanol .12 1.2.Thí nghiệm Nhận biết nước lẫn ancol 13 1.3.Thí nghiệm Hình thành thủy phân natri ethylat 14 GVHD: ThS.Trần Thị Kim Dung BÁO CÁO THỰC HÀNH HĨA ĐẠI CƯƠNG – HỮU 1.4 Thí nghiệm Phản ứng ethylenglycol glyxerol với đồng (II) hydroxit 15 1.5 Thí nghiệm Phản ứng oxi hóa ancol kali pemanganat mơi trường khác 16 VII BÀI 6: TỔNG HỢP ACETANILID (PHẢN ỨNG ACETYL HĨA) .17 1.Mục đích: 17 2.Hóa chất: .17 Dụng cụ: .17 Cách tiến hành: 17 VIII.KẾT LUẬN 19 GVHD: ThS.Trần Thị Kim Dung BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƯƠNG – HỮU II.LỜI NÓI ĐẦU Nhằm giúp sinh viên kiểm chứng, hệ thống , ơn tập phần hóa học hữu Giới thiệu , làm quen thao tác phòng thí nghiệm , cách pha chế dung dịch dung thí nghiệm hóa học Rèn luyện cho sinh viên kỹ thực hành hố học thành thạo, nhanh xác Rèn luyện kĩ quan sát tượng xảy Hố học hữu để sinh viên tự nghiên cứu cách độc lập, sáng tạo Rèn luyện cho sinh viên thái độ làm việc chuyên cần, say mê cẩn thận trung thực để họ ý thức vươn lên học tập, nghiên cứu công việc sau “Thực hành hóa đại cương hữu cơ” dành cho sinh viên khoa Dược, trường Đại học Công Nghệ Miền Đông.Với thời lượng 30 tiết tuỳ thuộc điều kiện, sở vật chất phòng thí nghiệm cho phép, sinh viên tiến hành làm thực hành gồm nội dung học phần lý thuyết hóa đại cương hữu Nhóm sinh viên xin chân thành biết ơn Trần Thị Kim Dung giảng dạy hướng dẫn chúng em hồn thành khóa học Với điều kiện khả hạn chế , thực hành chưa đáp ứng hết yêu cầu mong hướng dẫn thêm để chúng em ngày hoàn thiện Nhóm sinh viên GVHD: ThS.Trần Thị Kim Dung BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƯƠNG – HỮU III.BÀI PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH CÁC NGUYÊN TỐ TRONG MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU 1.Nguyên tắc Nguyên tắc chung phép phân tích định tính nguyên tố hợp chất hữu chuyển nguyên tố thành hợp chất vơ tan nước, sau dựa vào phản ứng vơ đặc trưng để nhận biết nguyên tố Các nguyên tử hợp chất hữu liên kết với liên kết cộng hóa trị, khơng phân ly nước, phải chuyển chúng thành hợp chất ion cách vơ hóa Những phương pháp vơ hóa thường dùng là: - Oxy hóa hợp chất hữu - Nung cháy hợp chất hữu với kim loại kiềm (K hay Na) 2.Các thí nghiệm 2.1 Thí nghiệm 1: Xác định cacbon phương pháp cacbon hóa 2.1.1 Hóa chất: saccarozơ (hoặc tinh bột), benzen 2.1.2 Dụng cụ: chén sứ 2.1.3 Cách tiến hành thí nghiệm: Bước 1: Cho khoảng 0,1gam saccarozơ (hoặc tinh bột) vào chén sứ Đun nóng cẩn thận lửa đèn cồn saccarozơ chuyển thành than Bước 2: Rót vào chén sứ khoảng 0,5ml benzen, dùng que diêm cháy để đốt benzen chén (làm tủ hút) 2.1.4 Trả lời câu hỏi: *Dự đoán màu lửa ? Dự đoán màu lửa màu cam đỏ, đầu lửa khói đen muội than bốc lên, luồng khí trắng khí CO2 Dung dịch benzen cháy thiếu oxi sinh muội than Nung sacarozo để thấy rõ phần muội than Muội than dạng cacbon vơ định hình *Phương trình phản ứng: C12H22O11 + 6O2 12CO2 + 11H2O Hình 1: lửa đốt benzen GVHD: ThS.Trần Thị Kim Dung BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƯƠNG – HỮU 2.2 Thí nghiệm Xác định nitơ (phương pháp Lassaigne) 2.2.1 Nguyên tắc: Để phát Nitơ, ta đốt chất khảo sát với kim loại K hay Na Nếu Nitơ, chuyển thành cyanua kim loại kiềm sau ta nhận phản ứng tạo màu với ion Fe 2.2.2 Hóa chất: Urea khan, acetamide, Na, dung dịch FeSO4 1%, dung dịch FeCl3 1%, dung dịch HCl 10%, hỗn hợp vôi – xút (rắn), C2H5OH 96o 2.2.3 Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thuỷ tinh 2.2.4 Cách tiến hành thí nghiệm: a) Trường hợp riêng: Hợp chất N liên kết trực tiếp với C H - Trộn khoảng 0,1 gam urea gam vôi - xút cho vào ống nghiệm khơ Đun nóng ống nghiệm Nhận xét kết thí nghiệm cách: - Cách 1: Ngửi mùi khí miệng ống nghiệm thấy mùi khai - Cách 2:Đặt mẫu quỳ đỏ tẩm ướt lên miệng ống nghiệm quỳ đỏ chuyển sang màu xanh - b) Trường hợp chung: - Lấy khoảng 0,5 gam urea (hoặc hợp chất hữu khác chứa N anilin, acetamid, …) chia thành phần Phần thứ cho vào đáy ống nghiệm khô Cho tiếp vào mẫu Na (đã cạo lớp ngồi ép khơ hai mảnh giấy lọc) Phần urea lại cho tiếp vào ống nghiệm để phủ kín mẫu Na - Đun nóng (cẩn thận) ống nghiệm đèn cồn đáy ống nghiệm nóng đỏ Để nguội, nhỏ từ từ vào ống nghiệm khoảng 1ml ethanol khan để phân hủy Na dư Cho thêm 2ml nước cất, khuấy đều, lọc hỗn hợp để thu lấy dung dịch Nhỏ 2-3 giọt dung dịch FeSO4 1% ( màu xanh) 1-2 giọt dung dịch FeCl3 1% (có màu đen) vào dung dịch thu Acid hóa hỗn hợp vài giọt dung dịch HCl 10% xuất kết tủa màu xanh da trời  sủi bọt khí 2.2.5 Trả lời câu hỏi  Hãy giải thích kết thí nghiệm câu a Khí khí aminiac NH3 phản ứng urea (NH2-CO-NH2) vôi xút CaO NaOH Trong ống nghiệm kết tủa CaCO3  Viết phương trình phản ứng để tạo kết tủa xanh Phương trình phản ứng xuất kết tủa xanh Na + [C] + [N] NaCN GVHD: ThS.Trần Thị Kim Dung BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƯƠNG – HỮU + 12NaCl Màu Xanh  Vì phải dùng acid HCl để axit hóa hỗn hợp phản ứng? Phải dùng acid HCl để axit hóa hỗn hợp phản ứng vì: Khi cho HCl vào NaOH trung hòa Nếu khơng axit hóa xuất màu xanh Fe màu xám phản ứng + 3NaCl 2.3 Thí nghiệm Xác định lưu huỳnh 2.3.1 Hóa chất: albumin (lòng trắng trứng gà), Na, ethanol, dung dịch Pb(CH3COO)2 0,1N, dung dịch NaOH 1N 2.3.2 Cách tiến hành thí nghiệm:  Phương pháp 2: - Lấy 2ml albumin cho vào ống nghiệm, nhỏ vào 0,5ml NaOH, lắc đun nóng nhẹ ống nghiệm lửa đèn cồn (ống nghiệm 1) - Chuẩn bị dung dịch muối chì (Lấy ống nghiệm chứa 0,5ml dung dịch Pb(CH3COO)2, nhỏ từ từ vào giọt dung dịch NaOH hòa tan hồn tồn chì hydroxit ( ống nghiệm 2) - Rót từ từ ống nghiệm 1vào ống nghiệm 2, quan sát tượng xảy 2.3.3 Trả lời câu hỏi  Nêu tượng xảy thí nghiệm trên: kết tủa màu đen ống nghiệm  Giải thích phương trình phản ứng Ở ống nghiệm 1: lòng trắng trứng chứa Lưu huỳnh tan NaOH đun nhẹ Ở Ống nghiệm trình tạo muối chì: Pb Rót từ từ ống nghiệm vào ống nghiệm xuất kết tủa đen: Màu đen GVHD: ThS.Trần Thị Kim Dung BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƯƠNG – HỮU IV.Bài XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ VẬT LÝ 1.Mục đích: Mỗi hợp chất hữu đặc trưng tính chất vật lý riêng nó.Vì người ta thường dựa vào số vật lý để phân biệt, đánh giá độ tinh khiết sơ xác định cấu tạo hợp chất hữu Các số vật lý thơng dụng là:  Nhiệt độ nóng chảy (điểm nóng chảy)  Nhiệt độ sơi (điểm sơi)  Tỉ trọng  Độ nhớt  Chỉ số khúc xạ (chiết xuất) 2.Thí nghiệm: 2.1 Thí nghiệm 1: Xác định nhiệt độ nóng chảy chất rắn 2.1.1 Dụng cụ , thiết bị, hóa chất:  Dụng cụ: nhiệt kế, cốc mỏ,ống THIELE  Thiết bị : bếp nung điện  Hóa chất: benzoic,dung dịch glyxerin 2.1.2 Cách tiến hành: -Lấy benzoic dày từ 2-4mm cho vào ống THIELE hàn kín đầu - Dùng dây cao su buộc chặt ống mao quản vào nhiệt kế -Lấy dung dịch glyxerin 150ml cho vào cốc mỏ, đặt lên bếp điện nung - Cho ống mao quản nhiệt kế vào cốc mỏ, quan sát GVHD: ThS.Trần Thị Kim Dung BÁO CÁO THỰC HÀNH HĨA ĐẠI CƯƠNG – HỮU Hình 2: Xác định nhiệt độ nóng chảy chất rắn 2.1.3 Kết quả:Do sử dụng nhiệt kế đo cao 1100C ,ở nhiệt độ không xảy tượng gì.(benzoic nóng chảy 122,4 0C ) 2.2 Thí nghiệm 2: Xác định nhiệt độ sơi chất lỏng 2.1.1 Dụng cụ , thiết bị, hóa chất:  Dụng cụ: nhiệt kế, cốc mỏ,ống THIELE, ống nghiệm  Thiết bị : bếp nung điện  Hóa chất: dd chưa biết nhiệt độ sơi,dung dịch glyxerin 2.1.2 Cách tiến hành( phương pháp sivolobow) - Dùng ống nhỏ giọt cho vài giọt chất lỏng etanol vào ống nghiệm, để cột chất lỏng cao 2-4cm.Đặt vào ống thủy tinh mao quản (đường kính 1mm) hàn kín đầu, đầu hở ngâm vào chất lỏng GVHD: ThS.Trần Thị Kim Dung BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƯƠNG – HỮU Cột ống thủy tinh vào nhiệt kế đem chúng nhúng vào cốc mỏ chứa glyxerin Đun nóng nhiệt độ tăng từ từ khuấy glyxerin Lúc đầu thấy bọt khí ống mao quản xuất một.Khi bọt khí xuất nhanh, liên tục đặn ghi nhiệt độ đó, nhiệt độ sơi chất lỏng cần khảo sát Làm thí nghiệm lần lấy kết trung bình Bảng kết Lần (0C) 78,0 Lần (0C) 78,2 Lần 3(0C) 78,4 Trung bình (0C) 78,2 Vậy chất lỏng etanol nhiệt độ sơi trung bình 78.20C Độ tinh khiết cao ( nhiệt độ sôi chuẩn etanol 780C) V BÀI 4: SỰ CHƯNG CẤT PHÂN ĐOẠN 1.Mục đích: Chưng cất phân đoạn dùng để tách biệt hỗn hợp chất lỏng hòa tan vào 2.Nguyên tắc Để tách chất khác khỏi hỗn hợp chất lỏng dùng phương pháp chưng cất thường nhiều lần thường gọi chưng cất “thuận dòng” Tuy nhiên để tăng hiệu suất chưng cất giảm số lần chưng cất, người ta dùng cột cất phân đoạn Bản chất tác dụng cột cất phân đoạn ngưng tụ phần hỗn hợp cho bay phần chất ngưng tụ lại cách liên tục Hơi bay lên cột cất phân đoạn cao giàu cấu tử nhiệt độ sơi thấp, chất lỏng chảy trở lại vào bình giàu cấu tử nhiệt độ sơi cao Cấu tạo cột cất đảm bảo tiếp xúc tốt chất lỏng chảy xuống lên trên, nên gọi chưng cất “ngược dòng” Trong cột cất, số mắt hay đĩa nhiều tách biệt hoàn toàn tốc độ cất nhỏ, mắt hay đĩa tác dụng lần cất thường GVHD: ThS.Trần Thị Kim Dung BÁO CÁO THỰC HÀNH HĨA ĐẠI CƯƠNG – HỮU 3.Thí Nghiệm CÁCH TIẾN HÀNH Yêu cầu: Tiến hành chưng cất metanol từ hỗn hợp đồng thể tích metanol + nước Lắp dụng cụ hình hình vẽ Dưới áp suất 760 mmHag, nhiệt độ sôi metanol 64,7oC nhiệt độ sôi thay đổi theo thành phần tỉ lệ metanol nước cất: Metanol % theo thể tích 10 20 40 60 Hình 3: hệ thống chưng cất90 Metanol % theo trọng lượng 17 34 52 78 Tỉ trọng d Nhiêt đô sôi (toC) 0,9836 0,9695 0,9423 0,9082 0,7866 92,8 87,8 86,9 75,9 64,7 Dùng ống đong lấy xác 60ml metanol 60ml nước cất cho vào bình cầu Thêm vài hạt đá bọt, ráp cẩn thận hệ thống cất phân đoạn hình trên:  Đáy bầu thủy ngân nhiệt kế phải cách mặt nhánh ngang cột Vigreux khoảng 5mm dùng dây Amiant quấn quang cột chưng cất để tráng ảnh hưởng nhiệt độ bên ngồi  Chuẩn bị bình nón thật đánh dấu A, B, C, D, E  Đun sôi hổn hợp (metanol + nước) Điều chỉnh sơi chậm điều hòa Giữ tốc độ chưng cất giọt / giây GVHD: ThS.Trần Thị Kim Dung 10 BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƯƠNG – HỮU Sự chưng cất tiến hành sau: Chưng cất lần Tiến hành chưng cất theo nhiệt đội đọc ta hứng chưng cất phẩm vào bình A, B, C, D, E Sau hứng chưng cất phẩm vào bình D, tắt bếp để nguội bình cầu Đở phần chất lỏng lại bình cầu vào bình E Ta Đo thể tích chưng cất phẩm bình ghi kết vào bảng kết lần chưng cất Chưng cất lần  Đở chưng cất phẩm bình A vào bình cầu tiếp tục chưng cất Hứng chưng cất phẩm từ 64 – 70oC vào bình A nhiệt độ lên đến 70 oC, ngừng chưng cất (tắt bếp điện)  Thêm chưng cất phẩm bình B vào bình cầu, tiếp tục chưng cất hứng chưng cất phẩm vào: Bình A : từ 64 – 70oC Bình B: từ 70 – 80oC Bình C: từ 80 – 90oC Khi nhiệt độ lên đến 90oC ngừng chưng cất  Thêm chưng cất phẩm bình D vào bình cầu, tiếp tục chưng cất hứng lấy chưng cất phẩm vào: Bình A : từ 64 – 70oC Bình B: từ 70 – 80oC Bình C: từ 80 – 90oC Bình D : từ 80 – 90oC Khi nhiệt độ lên đến 95oC ngừng chưng cất  Thêm chưng cất phẩm bình E vào bình cầu, tiếp tục chưng cất hứng lấy chưng cất phẩm theo dãy nhiệt độ tương ứng với bình A, B, C, D  Sau hứng lấy hết chưng cất phẩm vào bình D tắt bếp Tháo cột chưng cất, trút phần lại bình cầu vào bình E Đo thể tích bình ghi nhận kết vào bảng phần chưng cất lần  Tổng số thể tích bình B, C D lần chưng cất 6.7 +4.8+2.2 =13.7(ml) nên ta ngừng chưng cất  Bảng kết sau thực hành: Lần Lần o 64 – 70 C A 49.2ml 55.3ml o 70 – 80 C B 12.4ml 6.7ml o C 80 – 90 C 7,5ml 4.8ml o D 3,7ml 2.2ml 90 – 95 C E 47.2ml 49.8ml Phần còn lại Kết Luận: Cuối bình A chứa metanol tinh khiết Bình E chứa nước GVHD: ThS.Trần Thị Kim Dung 11 BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƯƠNG – HỮU Sự tinh khiết hóa metanol nước chưng cất phân đoạn cho ta khoảng 90% metanol tinh chất khoảng nhiệt độ từ 64,7-70oC VI Bài :ANCOL - PHENOL – ETE 1.Thí nghiệm 1.1 Thí nghiệm Thử tính tan etanol 1.1.1 Hóa chất: etanol 99,5%, nước cất, bột K2CO3 (hoặc tinh thể NaCl) 1.2 Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn 1.1.3 Cách tiến hành thí nghiệm: - Cho vào ống nghiệm đánh số 2, ống 2ml etanol 99,5% 2ml nước cất Lắc quan sát tượng Sau ống nghiệm thêm vào gam K2CO3 bột (có thể đun nóng nhẹ) Lắc, quan sát, so sánh tượng ống nghiệm kết luận Kết : Ống nghiệm tách lớp, khí, tỏa nhiệt ,tan ( lớp etanol,lớp KOH ) ống nghiệm etanol nước hòa tan thành Hình 4: tính tan etanol 1.1.4 Trả lời câu hỏi  Cho biết vai trò K2CO3 thí nghiệm K2CO3 khơng tan etanol tan nước tạo thành dung dịch kiềm mạnh làm phân lớp với etanol Etanol lớp trên, dd kiềm lớp  Dự đoán tượng xảy ống nghiệm Dựa vào lý thuyết học ta dự đoán ống nghiêm tách lớp, ống nghiệm etanol hòa tan với nước GVHD: ThS.Trần Thị Kim Dung 12 BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƯƠNG – HỮU 1.2.Thí nghiệm Nhận biết nước lẫn ancol 1.2.1 Hóa chất: etanol 95%, bột CuSO4 khan 1.2.2 Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn đèn khí, cặp ống nghiệm 1.2.3 Cách tiến hành thí nghiệm: Nhận biết CuSO4: - Đun nóng 1,5 - gam bột CuSO4.5H2O chén sứ lửa đèn cồn đến hoàn toàn màu xanh, để nguội bình làm khơ - Sau đó, cho tồn chất rắn vào ống nghiệm chứa sẵn - 3ml dung dịch etanol 95% - Lắc ống nghiệm đun nóng nhẹ thời gian, để lắng quan sát biến đổi màu sắc bột CuSO4 - Làm tương tự với etanol khan để đối chứng - Lọc tách lấy ancol khan để dùng cho thí nghiệm Kết tượng: Bột CuSO4 chuyển từ màu trắng sang xanh nhạt cho vào ống nghiệm chứa sẵn 3ml dung dịch etanol 95% Ống nghiệm chứa etanol 95% Ống nghiệm chứa etanol khan Hình 5: màu sắc thay đổi bột CuSO4 uSO4 Bột CuSO4 Bột CuSO4 GVHD: ThS.Trần Thị Kim Dung 13 BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƯƠNG – HỮU Giải thích hiên tượng CuSO4 màu xanh ngậm nước Sau đun nóng nước bốc nên CuSO4 khan màu trắng Khi cho CuSO4 khan vào ống nghiệm chứa – ml etanol 95% tượng CuSO4 khan chuyển từ màu trắng sang màu xanh nhạt CuSO4 khan (màu trắng) CuSO4 khan + 5H2O → CuSO4.5H2O (màu xanh) 1.3.Thí nghiệm Hình thành thủy phân natri ethylat 1.3.1 Hóa chất: etanol khan thí nghiệm 2, etanol 99,5%, natri kim loại, phenolphtalein, nước cất 1.3.2 Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn đèn khí, cặp ống nghiệm 1.3.3 Cách tiến hành thí nghiệm: - Cắt lấy mẫu kim loại natri cỡ hạt đậu xanh lau lớp dầu bảo vệ, cho vào ống nghiệm khơ chứa dung dịch etanol khan thí nghiệm bịt miệng ống nghiệm ngón tay Để đảm bảo an tồn thí nghiệm dùng khăn ướt quấn quanh ống nghiệm - Sau phản ứng kết thúc, đưa ống nghiệm lại gần lửa đèn cồn nhấc ngón tay ra, quan sát màu lửa gần miệng ống nghiệm - Phần lại ống nghiệm, lắc với giọt dung dịch etanol 99,5%, thấy khơng khí bay dừng lại 1.3.4 Kết : - Ngọn lửa cháy gần miệng ống nghiệm màu xanh lam - Màu dung dịch màu tím Một số phương trình phản ứng thí nghiệm C2H5OHkhan + Nahạt nhỏ → C2H5ONatrắng (khan) + ½ H2 C2H5ONa(trắng khan) + H2O C2H5OH(trắng khan) + NaOH 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 H2 + O2 → H2O + Q 1.3.5.Trả lời câu hỏi :  Cho biết mục đích việc bịt miệng ống nghiệm, sau thử gần lửa q trình thí nghiệm GVHD: ThS.Trần Thị Kim Dung 14 BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƯƠNG – HỮU Mục đích để khí hidro khỏi ngồi ống nghiệm sau thử gần lữa để biết khí hidro cháy màu xanh lam, gây nở  Để thí nghiệm đảm bảo xác cần ý đến vấn đề Để cho thí nghiệm đảm bảo xác ta cần ý vệ sinh ống nghiệm, nước tránh cho Na phản ứng với H2O, Na trước cho vào thí nghiệm phải cạo bên ngồi Na kim loại hoạt động mạnh nên dễ phản ứng với chất tong khơng khí tạo sản phẩm khác (Na2O,NaOH ) thực thí nghiệm  So sánh khả phản ứng etanol H2O với Na, giải thích Cho biết ứng dụng phản ứng C2H5OH với Na an tồn phòng thí nghiệm Khả phản ứng etanol với Na so với H 2O tính acid etanol so với nước Na kim loại háo nước, gây bỏng cho da Ta dùng etanol khan để hòa tan mãnh vụn Na rơi vãi phòng thí nghiệm 1.4 Thí nghiệm Phản ứng ethylenglycol glyxerol với đồng (II) hydroxit 1.4.1 Hóa chất: Glyxerol, ethanol, dung dịch CuSO4 5%, dung dịch NaOH 7%, dung dịch HCl 7% 1.4.2 Dụng cụ: ống nghiệm 1.4.3 Cách tiến hành thí nghiệm: a) Cho vào ống nghiệm 10ml dung dịch CuSO4 5% 5ml dung dịch NaOH 7% Lọc tách lấy chất rắn, chia thành phần cho vào ống nghiệm - Ống nghiệm 1: tiếp tục nhỏ vào 1ml glyxerol - Ống nghiệm 2: tiếp tục nhỏ vào 1ml dung dịch ethanol  Kết : Glyxerol tan kết tủa, etanol không làm tan kết tủa PTHH : CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 ↓+ Na2SO4 Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 → [C3H5(OH)2O]2 Cu + 2H2O b) Axit hóa dung dịch ống nghiệm sau thí nghiệm phần a dung dịch HCl 7%, quan sát màu dung dịch rút kết luận  Kết luận: Ống nghiệm dd màu xanh lam ống nghiệm tan kết tủa dd màu xanh lam Màu xanh lam màu dung dịch CuCl2 PTHH : [C3H5(OH)2O]2Cu + HCl → C3H5(OH)3 +CuCl2 GVHD: ThS.Trần Thị Kim Dung 15 BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƯƠNG – HỮU Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 +2H2O 1.5 Thí nghiệm Phản ứng oxi hóa ancol kali pemanganat mơi trường khác 1.5.1 Hóa chất: etanol, dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4, dung dịch KMnO4 1.5.2 Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn 1.5.3 Cách tiến hành thí nghiệm: -Hòa tan 5ml ethanol vào 45ml nước cất cốc thủy tinh - Sau lấy 5ml dung dịch ancol cho vào ống nghiệm Rồi tiến hành thí nghiệm theo trình tự sau: + Ống nghiệm cho vào giọt dung dịch NaOH 10%, ống nghiệm cho vào giọt dung dịch H2SO4 10%, ống nghiệm giữ nguyên + Tiếp tục cho vào ống nghiệm giọt dung dịch KMnO4 0,3% Lắc để yên phút đun nóng nhẹ khơng thấy tượng + Quan sát kết luận 1.5.4 Trả lời câu hỏi:  Kết : Ống 1: màu tím  lục thẫm Ống 2: màu tím  nhạt dần Ống 3: màu tím  kết tủa nâu Hình 6: màu sắc ống nghiệm uSO4 Bột CuSO4 Bột CuSO4  Phương trình phản ứng : + Ống C2H5OH + 4KMnO4 + 4NaOH →CH3COOH + 3H2O + 2K2MnO4 + 2Na2MnO4 + Ống 5C2H5OH + 4KMnO4 + 6H2SO4 + Ống → 5CH3COOH + 11H2O + 2K2SO4 + 4MnSO4 3C2H5OH + 4KMnO4  3CH3COOK + 4MnO2+ KOH + 4H2O GVHD: ThS.Trần Thị Kim Dung 16 BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƯƠNG – HỮU VII BÀI 6: TỔNG HỢP ACETANILID (PHẢN ỨNG ACETYL HÓA) 1.Mục đích: tởng hợp ACETANILID Phản ứng acetyl hóa Là q trình thay ngun tử H nhóm chức (-OH, -NH2, hydrocacbon thơm…) nhóm acyl Nếu nhóm R CH3 ta phản ứng acetyl hóa 2.Hóa chất: Anilin, anhidrit axetic Dụng cụ: Ống nghiệm nút, giấy lọc Cách tiến hành:  Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1ml anilin 3ml nước,Lắc mạnh hỗn hợp  Bước 2: Rót 1ml anhidric axetic vào hỗn hợp (ở dạng nhũ tương) Đậy ống nghiệm nút lắc mạnh hỗn hợp Mở nút sau đậy lại nút, tiếp tục lắc mạnh hỗn hợp bắt đầu đông đặc  Bước 3: Lọc sản phẩm kết tinh lại nước Bước Bước Bước Hình 7: bước tởng hợp ACETANILID uSO4 Bột CuSO4 Bột CuSO4  Kết quả: Chất rắn kết tinh sau sấy khô, cân lên khối lượng giấy lọc ta 1.3g chất rắn  Phương trình phản ứng: C6H5NH2 + (CH3COO)2O C6H5NH2(COCH3) + CH3COOH GVHD: ThS.Trần Thị Kim Dung 17 BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƯƠNG – HỮU Ứng dụng Acetanilid ngành dược sữ dụng làm thuốc giãm đau, hạ nhiệt, làm chất trung gian q trình tởng hợp phẩm nhuộm, acetanilid chất chuyên dùng để tổng hợp paracetamol GVHD: ThS.Trần Thị Kim Dung 18 BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƯƠNG – HỮU VIII.KẾT LUẬN Tính chất vật lý hợp chất hữu thường bao gồm định tính định lượng Các thơng số cho q trình định lượng bao gồm điểm nóng chảy, điểm sơi, số khúc xạ Định tính bao gồm nhận biết mùi, độ đồng nhất, độ tan, màu sắc Giống với hợp chất vơ cơ, hợp chất hữu dễ nóng chảy hay sơi Trước đây, điểm nóng chảy điểm sôi cung cấp thông tin độ tinh khiết định danh sơ lược hợp chất hữu Chúng mối tương quan với tính phân cực phân tử khối lượng phân tử Vài chất hữu cơ, đặc biệt hợp chất đối xứng dễ bay tan chảy Các chất hữu thường không ổn định nhiệt độ 300 °C, nói cách khác, chúng dễ bị phân hủy vượt nhiệt độ trên, số ngoại lệ Chất hữu khơng phân cực xu hướng kỵ nước, nghĩa chúng tan nước tan nhiều dung môi hữu khác số ngoại lệ với số chất hữu trọng lượng phân tử thấp rượu, amine, acid carboxylic nhờ liên kết hidro Các chất hữu thường dễ tan dung môi hữu Dung mơi ether tinh khiết hay rượu ethanol, hay hỗn hợp, dung môi thân dầu ether dầu hỏa dung mơi vòng benzen khác chưng cất phân đoạn tinh chế lại từ dầu hỏa Độ hòa tan dung môi khác tùy thuộc vào loại dung mơi nhóm chức diện Cuối chúng e xin chân thành cảm ơn hướng dẩn tận tình Trần Thị Kim Dung giảng dạy hướng dẫn chúng em hồn thành khóa học Nhóm sinh viên GVHD: ThS.Trần Thị Kim Dung 19 ... giải thích kết thí nghiệm câu a Khí khí aminiac NH3 phản ứng urea (NH2 -CO- NH2) vôi xút CaO NaOH Trong ống nghiệm có kết tủa CaCO3  Viết phương trình phản ứng để tạo kết tủa xanh Phương trình phản... Ống C2H5OH + 4KMnO4 + 4NaOH →CH3COOH + 3H2O + 2K2MnO4 + 2Na2MnO4 + Ống 5C2H5OH + 4KMnO4 + 6H2SO4 + Ống → 5CH3COOH + 11H2O + 2K2SO4 + 4MnSO4 3C2H5OH + 4KMnO4  3CH3COOK + 4MnO2+ KOH + 4H2O GVHD:... cân lên khối lượng giấy lọc ta 1.3g chất rắn  Phương trình phản ứng: C6H5NH2 + (CH3COO)2O C6H5NH2(COCH3) + CH3COOH GVHD: ThS.Trần Thị Kim Dung 17 BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƯƠNG – HỮU CƠ Ứng dụng

Ngày đăng: 18/08/2018, 10:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.MỤC LỤC

  • II.LỜI NÓI ĐẦU

  • III.BÀI 2 .PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH CÁC NGUYÊN TỐ TRONG MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ

    • 1.Nguyên tắc

    • 2.Các thí nghiệm

      • 2.1 Thí nghiệm 1: Xác định cacbon bằng phương pháp cacbon hóa.

      • 2.2 Thí nghiệm 3. Xác định nitơ (phương pháp Lassaigne)

      • 2.2.5 Trả lời câu hỏi

      • 2.3 Thí nghiệm 4. Xác định lưu huỳnh.

      • IV.Bài 3. XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ VẬT LÝ

        • 1.Mục đích:

        • Mỗi hợp chất hữu cơ đều được đặc trưng bằng tính chất vật lý riêng của nó.Vì vậy người ta thường dựa vào các hằng số vật lý để phân biệt, đánh giá độ tinh khiết hoặc sơ bộ xác định cấu tạo của một hợp chất hữu cơ. Các hằng số vật lý thông dụng là:

        • 2.Thí nghiệm:

          • 2.1 Thí nghiệm 1: Xác định nhiệt độ nóng chảy của chất rắn..

            • 2.1.1 Dụng cụ , thiết bị, hóa chất:

            • 2.1.2 Cách tiến hành:

            • 2.1.3 Kết quả:Do chúng ta sử dụng nhiệt kế chỉ đo được cao nhất là 1100C ,ở nhiệt độ này không xảy ra hiện tượng gì.(benzoic nóng chảy ở 122,40C ).

            • 2.2 Thí nghiệm 2: Xác định nhiệt độ sôi của chất lỏng.

              • 2.1.1 Dụng cụ , thiết bị, hóa chất:

              • 2.1.2 Cách tiến hành( phương pháp sivolobow)

              • V. BÀI 4: SỰ CHƯNG CẤT PHÂN ĐOẠN

                • 1.Mục đích:

                • 2.Nguyên tắc

                • 3.Thí Nghiệm

                • VI. Bài 5 :ANCOL - PHENOL – ETE

                  • 1.Thí nghiệm

                    • 1.3.Thí nghiệm 3. Hình thành và thủy phân natri ethylat.

                    • 1.4. Thí nghiệm 4. Phản ứng của ethylenglycol và glyxerol với đồng (II) hydroxit

                    • 1.5. Thí nghiệm 5. Phản ứng oxi hóa ancol bằng kali pemanganat ở các môi trường khác nhau

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan