Giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non thông qua các sáng tác mới dựa trên thể loại đồng dao

70 176 0
Giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non thông qua các sáng tác mới dựa trên thể loại đồng dao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẦM NON THÔNG QUA CÁC SÁNG TÁC MỚI DỰA TRÊN THỂ LOẠI ĐỒNG DAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẦM NON THÔNG QUA CÁC SÁNG TÁC MỚI DỰA TRÊN THỂ LOẠI ĐỒNG DAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Mai HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non thông qua sáng tác dựa thể loại đồng dao trường Mầm non Trưng Nhị” nội dung tơi chọn để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp Qua đây, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, ban giám hiệu trường Mầm non Trưng Nhị, thầy cô giảng viên khoa Giáo dục Mầm non Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ thời gian qua Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Thị Quỳnh Mai - Giảng viên âm nhạc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Hạnh LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết nghiên cứu thân q trình học tập nghiên cứu Bên cạnh đó, quan tâm thầy cô khoa Giáo dục Mầm non, đặc biết hướng dẫn tận tình giáo - Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Mai Trong nghiên cứu, hồn thành khóa luận tơi tham khảo số tài liệu ghi phần tài liệu tham khảo Tôi xin cam đoan dây cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những kết khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Hạnh DANH MỤC VIẾT TẮT ÂN : Âm nhạc ĐHSP : Đại học Sư phạm NXB : Nhà xuất CMT8 : Cách mạng tháng GV : Giáo viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm âm nhạc 1.1.2 Khái niệm đồng dao 1.1.3 Bài hát đồng dao 1.2 Vai trò âm nhạc trẻ em 10 1.3 Vai trò hát đồng dao giáo dục âm nhạc cho trẻ 11 1.4 Thực trạng trường mầm non Trưng Nhị 13 1.4.1 Vài nét nhà trường 13 1.4.2 Cơ sở vật chất 14 1.4.3 Khả tiếp nhận âm nhạc trẻ từ - tuổi trường Mầm non Trưng Nhị 14 1.4.4 Thực trạng dạy hát đồng dao trường Mầm non Trưng Nhị 16 TIỂU KẾT CHƯƠNG 20 Chương NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI ĐỒNG DAO SỬ DỤNG VÀO GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO 21 2.1 Những tiêu chí việc áp dụng số hát đồng dao vào giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non 21 2.1.1 Tính vừa sức 21 2.1.2 Tính cân đối thời lượng hàm lượng kiến thức 21 2.1.3 Tính trình tự 22 2.1.4 Tính thực tiễn 22 2.2 Yếu tố ca từ 23 2.2.1 Lời ca đồng dao dễ nhớ, dễ phát âm 23 2.2.2 Lời ca đồng dao mang tính giáo dục cao 25 2.3 Một số yếu tố âm nhạc đồng dao 27 2.3.1 Yếu tố tiết tấu 27 2.3.2 Yếu tố nhịp điệu 29 2.3.3 Thang âm hát đồng dao 31 2.3.4 Sự kết hợp lời ca giai điệu 32 2.3.5 Yếu tố trò chơi 33 2.3.6 Khơng gian trình diễn hát đồng dao 34 2.4 Một số hát đồng dao kết hợp giáo dục âm nhạc cho trẻ 35 2.4.1 Bài hát đồng dao giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mĩ, trí tuệ cho trẻ 36 2.4.2 Bài hát đồng giao phát triển khả cảm thụ âm nhạc trẻ 38 2.4.3 Bài hát đồng dao phù hợp với sinh hoạt vui chơi, hát múa đồng thời phát triển thể chất cho trẻ 39 2.5 Thực nghiệm sư phạm 41 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 41 2.5.2 Đối tượng thực nghiệm 41 2.5.3 Nội dung thực nghiệm 41 2.5.4 Thời gian thực nghiệm, địa chiến thực nghiệm 42 2.5.5 Tiến hành thực nghiệm 42 2.5.6 Kết thực nghiệm 43 TIỂU KẾT CHƯƠNG 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xa xưa ông cha ta lao động sản xuất để đảm bảo tồn giới quan loài người Do nhu cầu phát triển, hệ trước không ngừng hệ thống hóa, khái quát hóa tri thức, kinh nghiệm sản xuất, sinh hoạt cộng đồng nhiều kho tàng tri thức khác Chính ngày - hệ sau học hỏi nhiều từ nguồn tri thức Bằng chứng đồng dao, ca dao, tục ngữ lưu truyền đến ngày Giáo dục âm nhạc nội dung quan trọng nhà trẻ trường mẫu giáo Bằng ngơn ngữ đặc thù riêng âm biểu cảm, âm nhạc không mang lại cảm giác, xúc động mạnh mẽ, niềm vui sướng sống tinh thần trẻ nhỏ mà giúp em biết yêu đẹp, mở rộng thêm tầm hiểu biết giới, người…Ngày di sản văn hóa dân tộc tài sản vơ q hóa đất nước, chất liệu gắn kết cộng đồng dân tộc Việc bảo vệ, giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hóa thiêng liêng cha ơng góp phần bảo vệ “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Đồng dao sản phẩm lao động nhân dân, tiếng nói tình cảm, sản phẩm tinh thần, gắn chặt với đời sống nhân dân lao động có sức sống mãnh liệt qua ngàn đời Chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ từ - tuổi phong phú với hoạt động như: Ca hát, nghe hát, trò chơi âm nhạc múa vận động theo nhạc Trong chương trình quy định nhiều hát cho độ tuổi mầm non đồng thời có nhiều đồng dao đưa vào Thời thơ ấu, chơi trò chơi dân gian, hát đồng dao, ca vè… Đó nguồn tri thức dân gian quý báu gọt giũa truyền từ đời qua đời khác Nội dung phản ánh sống xã hội người mang tính giáo dục cao Ngay từ lọt lòng mẹ, trẻ tiếp xúc với âm nhạc, câu hát bà, mẹ Từ tuổi trở đi, trẻ khơng trực tiếp nghe câu hát bà mẹ mà thay vào hoạt động mang tính chất cộng đồng, vui chơi, hát khúc đồng dao Khi trẻ hát đồng dao kết hợp với trò chơi chơi sinh động mang tính tập thể cao Hoạt động giúp cho trẻ luyện tai nghe, tính nhanh nhậy kết hợp nhịp nhàng với động tác trò chơi, q trình vừa hát vừa chơi trẻ đồn kết, vui vẻ, giúp đỡ Những hát đồng dao với tiết tấu sôi nổi, lôi cuốn, gần gũi kích thích mạnh mẽ phát triển tồn diện trẻ Ngày nay, điều kiện xã hội ngày phát triển, trẻ em biết đến hát đồng dao Chúng ta khó nghe thấy tiếng râm ran trưa hè đứa trẻ tụm năm tụm bảy “nu na nu nống” “dung dăng dung dẻ”… thay vào trẻ hoạt động trường lớp Vì việc kết hợp hát đồng dao vào giáo dục âm nhạc trường mầm non vơ hữu ích Trường mầm non Trưng Nhị Thị xã Phúc Yên Tỉnh Vĩnh Phúc trường có đầy đủ thiết bị dạy học, chất lượng giảng dạy đạt kết cao tồn tỉnh Các hoạt động học tập ln trường quan tâm đầu tư sở vật chất chất lượng giảng dạy để dạy đạt kết tốt Tuy nhiên, giáo dục âm nhạc trường gặp nhiều bất cập, đặc biệt dạy hát hát dân gian, đồng dao Đa số giáo viên chưa nắm vững hát dân gian, khó khăn việc giảng giải để học sinh hiểu hay, đẹp âm nhạc dân gian Chính vậy, chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non Trường mầm non Trưng Nhị hạn chế Là sinh viên khoa Giáo dục mầm non trường Đại học Sư Phạm Hà Nội chọn nghiên cứu đề tài “Giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non Thực tế cho thấy việc dạy ca khúc đồng dao trường Mầm non lại gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Một khó khăn vấn đề trình độ, kiến thức âm nhạc, khả sử dụng đàn organ hạn chế Từ thực tế đòi hỏi giáo viên giảng dạy âm nhạc trường phải suy nghĩ, học hỏi, tìm tòi để nâng cao chất lượng giảng dạy âm nhạc đồng dao cho trẻ mầm non Với kiến thức tích lũy học tập Trường ĐHSP Hà Nội năm qua, dù ỏi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non thông qua sáng tác dựa thể loại đồng dao” Tơi nghiên cứu đề tài với mục đích nâng cao chất lượng dạy học hát đồng dao, nhằm xây dựng móng vững cho âm nhạc đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Kiến nghị Trong trình thực tập sư phạm trường Mầm non Trưng Nhị, tơi thí điểm tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc qua ca khúc đồng dao đánh giá tốt, khẳng định tính thực tiễn đề tài nghiên cứu Trường Mầm non Trưng Nhị trường có chất lượng chăm sóc giáo dục hàng đầu Thành phố Với đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn cao so với mặt giáo viên mầm non chung Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học hát đồng dao cho trẻ thực tốt nhiệm vụ giáo dục âm nhạc Trường Mầm non, cụ thể trường Mầm non Trưng Nhị Phúc Yên - Vĩnh Phúc đề xuất số ý kiến sau: + Bồi dưỡng cho giáo viên khả sử dụng đàn organ + Cần chuẩn bị thêm sở vật chất, phương tiện dạy học như: Video, đài băng, băng hình đồng dao - âm nhạc dân gian Việt Nam + Cần thường xuyên tổ chức thi hát, thi tìm hiểu để trẻ tham gia + Sĩ số trẻ lớp từ 20 - 30 trẻ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc - Tiến sĩ Ngô Thị Nam, Trần Minh Trí, Trần Ngun Hồn Lịch sử âm nhạc dân gian cổ truyền - Nguyễn Viêm (Viện NC Âm nhạc 1996) Nghệ thuật âm nhạc với trẻ mầm non - Hoàng Văn Yến (NXBGD - 1987) “Phương pháp giáo dục âm nhạc nhà trẻ mẫu giáo” Nhà xuất giáo dục Mát - Xcơ - va 1989, N.A.Vét-Ghi-Na Vấn đề đồng dao thể loại âm nhạc - Tô Ngọc Thanh 1962 Tìm hiểu hát trẻ em “Đồng dao” Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật, số 5, năm 1974 Làm quen với âm nhạc qua trò chơi - Hồng Lân (NXBGD - 1987) Đồng dao trò chơi dân gian cho trẻ mầm non - Hồng Cơng Dụng (NXBGD - 2010) Kho tàng đồng dao Việt Nam - Nhà xuất Bộ giáo dục 10 Phương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ trước tuổi học - TS.Ngô Thị Nam (NXBGD Hà Nội) 11 Trẻ thơ hát - Vụ giáo dục Mầm non - NXB Âm nhạc - Hà Nội 12 Những hát đồng dao cho trẻ thơ - Đồn Ngọc Dung 13 Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non - Nguyễn Ánh Tuyết (NXB ĐHSP) 14 Giáo trình lý thuyết âm nhạc - Trịnh Hoài Thu - Trường ĐHSP Nghệ Thuật TW 15 Văn học dân gian - Hợp tuyển thơ văn Việt Nam 16 Từ điển tiếng Việt - Phan Canh - NXB Mũi Cà Mau 17 Đồng dao ca dao cho trẻ em - Nguyễn Nghĩa Dân 49 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẦM NON THÔNG QUA CÁC SÁNG TÁC MỚI DỰA TRÊN THỂ LOẠI ĐỒNG DAO TẠI TRƯỜNG MẦM NON TRƯNG NHỊ PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ em Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Mai HÀ NỘI, 2018 PHỤ LỤC Chương trình giáo dục âm nhạc trường mầm non .PL1 Giáo án thực nghiệm .PL5 Một số nhạc PL10 Chương trình giáo dục âm nhạc trường mầm non 1.1 Mục đích Âm nhạc xã hội chúng ta, nuôi dưỡng cội nguồn văn hóa âm nhạc dân gian dân tộc Việt Nam, ngày có vị trí xứng đáng với tư cách mơn học độc lập nhà trường cấp học Âm nhạc phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ, tạo sở hình thành nhân cách người Việt Nam Tuy nhiên trẻ trước tuổi học, giáo dục âm nhạc có mức độ định mục đích, nhiệm vụ yêu cầu phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ độ tuổi Mục đích giáo dục âm nhạc trường mầm non nhằm đưa âm nhạc đến với trẻ thơ, đặt sở ban đầu cho việc giáo dục văn hóa âm nhạc, góp phần giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, đẩy mạnh phát triển trí tuệ, thể chất cho trẻ Giúp trẻ nghe hiểu âm nhạc, nắm số kĩ hoạt động âm nhạc bản, thường xuyên hát, múa, vận động theo nhạc, phát triển khả âm nhạc, làm phong phú thêm đời sống tinh thần trẻ 1.2 Yêu cầu Phát triển kĩ âm nhạc như: hát, múa, trò chơi âm nhạc Đối với trẻ - tuổi: cần hình thành tư hát đúng, hát giọng tự nhiên rõ từ Trẻ cần thực hiểu số trò chơi âm nhạc đơn giản Đối với trẻ - tuổi: Cần biết giữ tư để hát, hát tự nhiên có diễn cảm, hát rõ lời tương đối lành mạch Biết cách bắt đầu kết thúc bài, hát âm điệu, nhịp điệu tiết tấu với nhiều phong cách thể loại khác (hành khúc trữ tình, vui hoạt, …) Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phải biết múa trò chơi âm nhạcsáng tạo linh hoạt Trẻ phải thực động tác kết hợp toàn thân đạt số kĩ múa mức độ đơn PL1 giản Nắm vững xử lý linh hoạt tình huống, mà giáo viên đề trò chơi âm nhạc, biết thực hành trò chơi âm nhạc đơn giản như: Độ cao thấp âm nhanh, tiết tấu nhanh chậm… 1.3 Nhiệm vụ Ở trường mầm non, giáo dục âm nhạc có nhiệm vụ: - Phát triển khả năng, lực trẻ, tai nghe âm nhạc để giúp trẻ cảm nhận hiểu nội dung tác phẩm âm nhạc, mở rộng ấn tượng âm nhạc trẻ thông qua đường tiếp xúc với khái niệm âm nhạc đơn giản, riêng lẻ,… làm phong phú kinh nghiệm âm nhạc trẻ, tạo tiềm để trẻ tiếp thu âm nhạc cấp học - Dạy trẻ kĩ đơn giản hoạt động âm nhạc ca hát, múa vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc, biết thể tính chân thực, hồn nhiên, diễn cảm trình bày tác phẩm âm nhạc - Phát triển trẻ cảm xúc âm nhạc, hứng thú với hoạt động âm nhạc; khơi dạy biểu ban đầu sở thích, thị hiếu âm nhạc; giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác phẩm mức độ đơn giản; phát huy tính tích cực, sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú, nhu cầu lòng yêu âm nhạc - Các hát trẻ học phải đảm bảo tính nghệ thuật, đảm bảo tính giáo dục đảm bảo tính vừa sức trẻ Những nhiệm vụ bổ sung, hỗ trợ để đạt nhiệm vụ chung giáo dục âm nhạc cho trẻ trường mầm non 1.4 Nội dung Nội dung giáo dục âm nhạc dựa vào khung chương trình giáo dục âm nhạc chung chia thành học âm nhạc Trong độ tuổi trẻ học âm nhạc bao hàm dạng hoạt động âm nhạc như: ca hát, nghe nhạc, vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc Mỗi học âm nhạc thực thông qua tiết học, PL2 tiết học lại có kết hợp hài hòa dạng hoạt động âm nhạc khác Trong tiết học âm nhạc tùy theo độ tuổi trẻ mà có nội dung, yêu cầu mức độ khác luân phiên cũ Mỗi tiết học âm nhạc có nội dung trọng tâm nội dung kết hợp với dạng chi tiết như: Loại tiết 1: Nội dung trọng tâm: Ca hát - trẻ học hát Nội dung kết hợp: Vận động theo nhạc trò chơi âm nhạc Loại tiết 2: Nội dung trọng tâm: Nghe nhạc - trẻ nghe chương trình quy định Nội dung kết hợp: Tập hát tiếp vận động theo nhạc tiếp chơi trò chơi âm nhạc Loại tiết 3: Nội dung trọng tâm: Vận động theo nhạc, múa gõ, vỗ tay theo tiết tấu, nhịp, phách hát Nội dung kết hợp: Nghe lại cũ chơi trò chơi âm nhạc Loại 4: Tổng hợp Giáo viên cho trẻ biểu diễn lại nội dung học kết hợp cho trẻ làm quen với chơi trò chơi âm nhạc 1.5 Thời lượng Thời gian cho hoạt động tiết không quy định cụ thể mà tùy theo yêu cầu thực tế mà phân phối theo hoạt động, lứa tuổi trẻ: - Ở nhà trẻ: Thời gian tiết khoảng 7-10 phút 10-15 phút (tùy theo độ tuổi trẻ) - Ở lớp mẫu giáo bé: Thời gian tiết khoảng 15-20 phút PL3 - Ở lớp mẫu giáo nhỡ: Thời gian tiết khoảng 20-25 phút 1.6 Phương pháp - Phương pháp trình bày tác phẩm Có hai phương pháp trình bày tác phẩm âm nhạc trình bày thể diễn cảm tồn nội dung, sắc thái, tư tưởng, tình cảm tác phẩm trình bày, diễn tả chi tiết kĩ biểu diễn hát, múa, trò chơi - Phương pháp hướng dẫn thực hành luyện tập - Phương pháp dùng lời - Phương pháp trực quan PL4 Giáo án thực nghiệm GIÁO ÁN Lĩnh vực phát triển: Phát triển nhận thức Chủ đề: Động vật Hoạt động: Giáo dục âm nhạc Nội dung trọng tâm: Dạy hát “Tỉnh dậy mà đi” Nhạc: Lê Minh Châu Thơ: Đồng dao Nội dung kết hợp: Nghe hát- nghe nhạc: “Con cua mà có hai càng” Nhạc: Bùi Xuân Hồng Thơ: Đồng dao Trò chơi dân gian: Cá sấu lên bờ Độ tuổi: 4-5 tuổi Thời gian: 25-30 phút Ngày soạn: 11/03/2018 Ngày dạy: 30/03/2018 Người soạn: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Hằng Đơn vị: Trường Mầm non Trưng Nhị I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết tên hát, thuộc hát, hát giai điệu hát “Tỉnh dậy mà đi” - Trẻ hứng thú nghe cô hát hưởng ứng cô “Con cua mà có hai càng” - Trẻ hứng thú chơi trò chơi “Cá sấu lên bờ” PL5 Kỹ - Rèn khả cảm thụ âm nhạc - Rèn luyện cho trẻ kỹ ý ghi nhớ có chủ định Thái độ - Trẻ hào hứng tham gia hoạt động II Chuẩn bị - Nhạc hát “Tỉnh dậy mà đi” “Con cua mà có hai càng” - Mũ cá sấu III Tiến hành Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ 1.Hoạt động : Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cơ đố đố: Con nho nhỏ Cái mỏ xinh xinh - Con chim sâu chăm nhặt chăm tìm Bắt sâu cho lá? Đáp án: Con chim sâu Có bạn biết lồi chim khác khơng? - Chim sáo, chim bồ câu… Lồi chim có lợi cần phải bảo vệ, yêu quý động vật Hoạt động 2: Nội dung 2.1 Nội dung trọng tâm: Dạy hát “Tỉnh dậy mà đi” Nhạc: Lê Minh Châu, thơ: Đồng dao a) Giới thiệu hát Cơ có hát hay nói loài chim PL6 - Trẻ lắng nghe Chúng học hát nhé? Bài hát: “Tỉnh dậy mà đi” nhạc sỹ Lê Minh Châu b) Cơ hát mẫu - Lần 1: Cơ hát tình cảm, thể sắc thái hát giới thiệu tên hát, tác giả - Trẻ lắng nghe - Lần 2: Cô hát với nhạc *Đàm thoại: - Cô vừa hát gì? - Bài “tỉnh dậy mà đi” - Bài hát nhạcsáng tác? - Lê Minh Châu - Bài hát có nhắc đến lồi chim gì? - Chim ri, chim sáo sậu, chim cồ cồ, chim tu hú - Nội dung hát: - Trẻ lắng nghe Bài hát nói đến lồi chim, chúng dùng tiếng kêu để gọi cơ, gọi chú, gọi dì Và nhờ vào tiếng kêu loài chim mà báo thức người để đồng lao độngGiáo dục trẻ: cần yêu quý bảo - Trẻ lắng nghe vệ động vật, có ích sống người c) Dạy trẻ hát - Trẻ hát cô 2, lần - Tổ hát - Tổ hát - Nhóm hát - Nhóm hát - Cá nhân hát - Cá nhân hát - Cô bao quát sửa sai cho trẻ, khuyến khích PL7 động viên kịp thời 2.2 Hoạt động 2: Nội dung kết hợp a) Nghe hát - nghe nhạc: “Con cua mà có hai càng” , nhạc Bùi Xuân Hồng, lời đồng dao - Cô giới thiệu hát “Con cua mà có hai - Trẻ lắng nghe càng” , nhạc Bùi Xuân Hồng, lời đồng dao Lần 1: Cơ hát tình cảm, thể giai điệu - Trẻ lắng nghe hát Lần 2: Cô hát kết hợp với nhạc cử điệu - Cơ vừa hát gì? - Con cua mà có hai - Bùi Xuân Hồng - Do nhạcsáng tác? - Con cua - Bài hát nói đến gì? - Con cua có hai càng, bò - Con cua miêu tả nào? ngang… Lần 3: Cô hát trẻ hưởng ứng - Trẻ hưởng ứng b) Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh - Cô giáo giới thiệu tên trò chơi, cách chơi luật chơi - Trẻ lắng nghe - Tên trò chơi: “Cá sấu lên bờ” - Cách chơi: Trẻ đội mũ vật, cô kẻ hai vạch bên lòng sơng, lòng hồ Hai, ba bạn nhỏ đóng vai làm cá sấu đứng lòng song, lòng hồ (giữa vạch kẻ), PL8 - Trẻ lắng nghe bạn nhỏ lại xuống lòng sơnhg, lòng hồ chêu chọc cá sấ, đồng đọc đồng dao Cá sấu lên bờ Mày bấu vào bờ Để lờ tao bắt Tao cắt thịt Đem pha mắm Muối bể để dành Tao banh hàm rang Thò chân mà gãi… Luật chơi: Cá sấu cần chạm nhẹ vào người người thua, phải xuống làm cá sấu - Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần - Cô kiểm tra, khen ngợi động viên trẻ *Củng cố: Cả lớp hơm biết - Trẻ chơi trò chơi thêm hát gì? Chúng có u q động vật khơng? Kết thúc - Cô cho trẻ nhẹ nhàng di chuyển sân chơi PL9 - Trẻ nhẹ nhàng Một số nhạc PL10 PL11 ... KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẦM NON THÔNG QUA CÁC SÁNG TÁC MỚI DỰA TRÊN THỂ LOẠI ĐỒNG DAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm. .. Giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non thông qua sáng tác dựa thể loại đồng dao Với mong muốn xây dựng tiết học âm nhạc mang lại hứng thú, giáo dục trẻ cách tự nhiên đặc biệt trẻ biết đến đồng dao. .. vẻ Qua nghiên cứu đồng dao nhà sáng tác tiếng, nhiều thể loại đồng dao trẻ em, phân tích tác dụng đồng dao nhưng chưa có tác giả nói sáng tác dựa lời ca đồng dao dành riêng cho trẻ trường mầm non

Ngày đăng: 17/08/2018, 14:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan