Đánh giá hiện trạng sử dụng và quản lý các nguồn tài nguyên ven biển xã đông hưng, huyện tiên lãng hải phòng

58 231 0
Đánh giá hiện trạng sử dụng và quản lý các nguồn tài nguyên ven biển xã đông hưng, huyện tiên lãng hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2015 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH : MƠI TRƯỜNG Sinh viên : Nguyễn Thị Hạ Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Mai Linh Hải Phòng - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN VEN BIỂN XÃ ĐÔNG HƯNG, HUYỆN TIÊN LÃNG HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH : MƠI TRƯỜNG Sinh viên : Nguyễn Thị Hạ Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Mai Linh Hải Phòng - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên : Nguyễn Thị Hạ Mã sinh viên : 1412304020 Lớp : MT1801Q Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên môi trường Tên đề tài : Đánh giá trạng sử dụng quản lý nguồn tài nguyên ven biển xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng Hải Phòng NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ) - Tìm hiểu trạng quản lý sử dụng nguồn tài nguyên ven biển xã Đơng Hưng, huyện Tiên Lãng - Hải Phòng - Đánh giá trạng quản lý sử dụng nguồn tài nguyên ven biển xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng - Hải Phòng - Định hướng đề xuất giải pháp sử dụng quản lý bền vững nguồn tài nguyên ven biển xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng – Hải Phòng Phương pháp thực tập - Thu thập, phân tích tài liệu Mục đích thực tập - Hồn thành khóa luận tốt nghiệp CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn thứ nhất: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Người hướng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp giao ngày 12 tháng 03 năm 2018 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày tháng năm 2018 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Nguyễn Thị Hạ ThS Nguyễn Thị Mai Linh Hải Phòng, ngày tháng năm 2018 Hiệu trưởng GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá chất lượng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cho điểm cán hướng dẫn (ghi số chữ): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2017 Cán hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Được phân công quý thầy cô Khoa Mơi trường, trường Đại học Dân Lập Hải Phòng, sau gần ba tháng thực tập em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá trạng sử dụng quản lý nguồn tài nguyên ven biển xã Đông Hưng huyện Tiên Lãng Hải Phòng” Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận giúp đỡ tận tình nhiều tổ chức cá nhân Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo – Ths Nguyễn Thị Mai Linh, người nhiệt tình giúp đỡ, bảo, hướng dẫn em suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tồn thể Q thầy trường Đại học Dân Lập Hải Phòng, Q thầy khoa Môi trường dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè bạn sinh viên lớp MT1801Q động viên, giúp đỡ em q trình làm khóa luận Mặc dù em cố gắng để thực đề tài cách tốt nhất, kiến thức chun mơn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên nội dung báo cáo tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý, bảo thêm quý thầy cô giáo bạn để báo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hải Phòng, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hạ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ XÃ ĐƠNG HƯNG HUYỆN TIÊN LÃNG HẢI PHỊNG 1.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội xã Đông Hưng huyện Tiên Lãng Hải Phòng 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.2.1 Loại hình môi trường ven biển 1.1.2.2 Thời tiết - khí hậu 1.1.2.3 Thủy triều – bãi triều 1.1.2.4 Tài nguyên thủy hải sản 1.1.2.5 Các loại tài nguyên khác 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.3 Tình hình sở hạ tầng 1.4 Giá trị kinh tế - xã hội việc sử dụng nguồn tài nguyên ven biển xã Đơng Hưng, huyện Tiên Lãng – Hải Phòng 1.4.1 Các lợi ích sinh kế hỗ trợ rừng ngập mặn vùng ven biển 1.4.2 Các lợi ích xã hội khác rừng ngập mặn vùng ven biển 12 1.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế- xã hội xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng - Hải Phòng 15 CHƯƠNG : HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VEN BIỂN XÃ ĐƠNG HƯNG HUYỆN TIÊN LÃNG HẢI PHỊNG 16 2.1 Hệ sinh thái vùng ven biển xã Đơng Hưng, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng 16 2.1.1 Hiện trạng sử dụng hệ sinh thái rừng ngập mặn nguồn tài nguyên ven biển xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng Hải Phòng 16 2.1.1.1 Hiện trạng hệ sinh thái vùng ven biển xã Đơng Hưng, huyện Tiên Lãng Hải Phòng 16 2.1.1.2 Hiện trạng bãi triều nguồn lợi thủy hải sản 19 2.1.1.3 Hiện trạng nuôi trồng thủy hải sản đầm 20 2.1.1.5 Hiện trạng sử dụng bãi triều mặt nước biển ven bờ địa bàn xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng Hải Phòng 24 2.1.1.6 Hiện trạng sử dụng đầm tôm phương pháp nuôi thâm canh, bán thâm canh quảng canh 26 2.1.2 Tình hình quản lý Nhà nước tài nguyên ven biển xã Đơng Hưng, huyện Tiên Lãng Hải Phòng 28 2.1.2.1 Lịch sử quản lý tài nguyên ven biển 28 2.1.2.2 Hệ thống quản lý bảo vệ rừng ngập mặn địa bàn xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng 31 2.1.2.3 Hệ thống quản lý quyền sử dụng bãi triều ven biển 32 2.1.2.4 Hệ thống quản lý quyền sử dụng vùng đánh cá khác 32 2.1.2.5 Hệ thống quản lý quyền sử dụng đầm từ rừng ngập mặn 34 2.1.3 Tình hình thực nội dung quản lý nhà nước việc sử dụng tài nguyên ven biển xã Đơng Hưng, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng 34 2.1.4 Ban hành văn pháp luật quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên ven biển 35 2.1.5 Tình hình giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên ven biển xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng Hải Phòng 35 2.2 Đánh giá chung tình hình quản lý sử dụng nguồn tài nguyên ven biển xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng 36 2.3 Những thách thức việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên ven biển xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng – Hải Phòng 37 2.3.1 Thách thức quản lý rừng ngập mặn 37 2.3.2 Thách thức quản lý sinh kế tạo thu nhập 38 CHƯƠNG : ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN VEN BIỂN Ở XÃ ĐƠNG HƯNG HUYỆN TIÊN LÃNG HẢI PHỊNG 40 3.1 Định hướng chung 40 3.2 Tăng cường thực nội dung quản lý Nhà nước 40 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng quản lý nguồn tài nguyên ven biển xã Đơng Hưng, huyện Tiên Lãng Hải Phòng 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: MƠI TRƯỜNG 82/2015/QH13 Nghị định 40/2016/NĐ-CP quy định phạm vi vùng bờ gồm vùng đất ven biển vùng biển ven bờ Trong đó, vùng đất ven biển bao gồm xã, phường, thị trấn ven biển vùng biển ven bờ có ranh giới đường mép nước biển thấp trung bình nhiều năm (18,6 năm) ranh giới cách ranh giới khoảng cách 06 hải lý Theo UBND huyện Tiên Lãng, vùng bãi triều ven biển huyện quản lý có ranh giới ngồi cách đường mép nước biển thấp trung bình nhiều năm 03 km (1,7 hải lý) Chính phủ có Nghị định 33/2010/NĐ-CP đồ hướng dẫn phân chia phạm vi đánh cá ven bờ, vùng lộng xa bờ 2.1.2.2 Hệ thống quản lý bảo vệ rừng ngập mặn địa bàn xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng Rừng ngập mặn quản lý theo nghị định 199/2016/NĐ-CP định 17/2015/QĐ-TTG ban hành Quy chế quản lý rừng phòng hộ UBND huyện Tiên Lãng quản lý, phân cấp cho xã quản lý đất rừng ven biển Các quyền sử dụng đất rừng phòng hộ UBND xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng định theo Luật định Việc bảo vệ rừng phòng hộ chưa có đội bảo vệ chuyên trách UBND xã giao cho công an xã chịu trách nhiệm Lực lượng biên phòng với UBND xã có trách nhiệm việc tuyên truyền, bảo vệ giám sát rừng ngập mặn Kinh phí bảo vệ chưa nhận cho năm 2016 vấn đề cần quan tâm để thực hoạt động quản lý bảo vệ rừng Tuy nhiên người dân đánh bắt tay kể cắm đăng có quyền khai thác chung nguồn lợi hải sản tự nhiên rừng mà khai báo Đông Hưng xã có tượng phá hoại rừng năm 2013 2017 nhằm mục đích khai thác thủy sản UBND huyện Tiên Lãng xã Đông Hưng ngăn chặn kịp thời Do việc tiếp tục tuyên truyền cho người dân khai thác lợi ích hệ sinh thái rừng ngập mặn, khuyến khích bảo vệ rừng cần thiết, xây dựng hương ước bảo vệ rừng, chế đồng quản lý rừng có đồng thuận thực cam kết Sinh viên: Nguyễn Thị Hạ - MT1801Q Trang 31 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: MÔI TRƯỜNG 2.1.2.3 Hệ thống quản lý quyền sử dụng bãi triều ven biển UBND cấp quản lý bãi triều ven biển chưa có đồ địa phân loại vùng đất ngập nước mặn - lợ ven biển nên UBND cấp hợp đồng cho thuê nuôi trồng hải sản bãi triều chưa xác định mục đích sử dụng, sử dụng để trồng rừng ngập mặn Tại Đông Hưng, bãi triều ven biển sử dụng cho mục đích đánh bắt tay, cắm đăng, đó, trồng rừng ngập mặn Do vậy, việc đánh bắt không giám sát tốt tác động đến tỷ lệ sống việc trồng phục hồi rừng ngập mặn 2.1.2.4 Hệ thống quản lý quyền sử dụng vùng đánh cá khác Sinh viên: Nguyễn Thị Hạ - MT1801Q Trang 32 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: MƠI TRƯỜNG Hình 2.5: Hệ thống quản lý vùng biển ven bờ Vùng biển ven bờ có hệ thống quản lý theo Nghị định 33/2010/NĐ-CP có quy định tuyến bờ có tọa độ UBND tỉnh, thành phố hay Bộ NN&PTNT quy Sinh viên: Nguyễn Thị Hạ - MT1801Q Trang 33 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: MƠI TRƯỜNG định danh mục loại thủy sản bị cấm khai thác, phương pháp khai thác, loại nghề khai thác, ngư cụ bị cấm, vùng biển tuyến khai thác bị cấm, có thời hạn, chủng loại, kích cỡ tối thiểu khai thác Các tàu thuyền đánh cá ven vờ có cơng suất 20CV khơng khai thác vùng lộng biển khơi phải đảm bảo an toàn hoạt động biển Tàu thuyền đăng ký tỉnh đánh bắt vùng ven bờ tỉnh trừ trường hợp tỉnh có thỏa thuận cho phép Đa số thuyền đánh cá ven bờ xã Đông Hưng đánh bắt dọc theo cửa sơng Thái Bình vùng mặt nước ven bờ kẹp bãi nuôi ngao huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình bãi ni ngao thí điểm huyện Tiên Lãng 2.1.2.5 Hệ thống quản lý quyền sử dụng đầm từ rừng ngập mặn Thực Luật Đất đai 45/2013/QH13 có hiệu lực từ tháng 7/2014 Thông tư 09/2013/TT-BTNMT, UBND cấp quản lý chủ yếu việc giao quyền sử dụng cho thuê đất bãi, mặt nước ven biển theo hợp đồng có thời hạn UBND xã cho thuê theo thời hạn năm, UBND huyện cho thuê theo thời hạn 20 năm Hiện tại, xã Đông Hưng tồn loại hợp đồng UBND huyện Tiên Lãng cho thuê theo hợp đồng thuê đất năm đến 15 năm, UBND xã Đông Hưng cho thuê đất theo thời hạn năm năm Tuy nhiên trình ký lại hợp đồng giao đất từ trước cần nhiều thời gian để vận động giải thích cho người dân hiểu đồng thuận Đến tháng 6/2017, có vài hộ dân, UBND xã Đông Hưng ký lại hợp đồng với hay hộ dân thuê trực tiếp từ UBND xã với thời hạn năm 2.1.3 Tình hình thực nội dung quản lý nhà nước việc sử dụng tài nguyên ven biển xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng Cơng tác quản lý sử dụng tài nguyên ven biển xã Đông Hưng năm qua nhận quan tâm, đạo kịp thời huyện ủy, hội đồng nhân dân, UBND huyện Tiên Lãng; đồn kết sáng tạo, vượt khó Đảng ủy, hội đồng nhân dân UBND xã; ủng hộ đồng thuận cao người dân Sinh viên: Nguyễn Thị Hạ - MT1801Q Trang 34 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: MÔI TRƯỜNG Tuy nhiên, địa bàn diễn tình trạng chặt phá rừng ngập mặn nhỏ để khai thác hải sản, phục vụ cho mục đích cá nhân Các quan chức địa bàn xã cần phải nỗ lực cố gắng việc làm rõ hành vi xâm hại đến rừng ngập mặn phạt nặng hành vi vi phạm Đồng thời, phải tăng cường công tác tuyên truyền cho người dân hiểu nắm rõ lợi ích rừng ngập mặn để từ chung tay bảo vệ rừng ngập mặn nguồn tài nguyên ven biển có địa bàn xã 2.1.4 Ban hành văn pháp luật quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên ven biển + Rừng ngập mặn quản lý theo Nghị định 119/2016/NĐ-CP Quyết định 17/2015/NĐ-CP ban hành quy chế quản lý rừng phòng hộ UBND huyện Tiên Lãng quản lý, phân cấp cho xã quản lý đất rừng ven biển Để thực tích cực theo Nghị định 119/2016/NĐ-CP, UBND huyện Tiên Lãng ban hành Công văn 36/UBND-NN nhằm tăng cường biện pháp bảo vệ rừng ngập mặn ven sông, ven biển + Chính phủ ban hành Quyết định 100/2007/QĐ-TTg việc điều chỉnh chương trình 661 nhằm tăng cường việc trồng rừng ven biển + Việc quản lý bảo vệ rừng ngập mặn quan tâm thông qua Quyết định 120/QĐ-TTg năm 2015 “Phê duyệt đề án bảo vệ phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2015-2020” 2.1.5 Tình hình giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên ven biển xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng Hải Phòng Xã Đơng Hưng huyện Tiên Lãng Hải Phòng diễn tình trạng chặt phá rừng ngập mặn với mục đích chủ yếu khai lưới đánh cá Trong năm 2017, địa bàn xã có khoảng 750 m2 rừng phòng hộ đê biển quốc gia bị người dân chặt phá Toàn diện tích rừng bị chặt phá rừng bần, 20 Sinh viên: Nguyễn Thị Hạ - MT1801Q Trang 35 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: MƠI TRƯỜNG bần có đường kính thân từ 10 cm đến 30 cm bị đẽo vỏ gốc, việc khiến dần chết khô [9] Công an huyện phối hợp với quan chức tiến hành điều tra làm rõ hành vi vi phạm Trong trình làm việc với Cơng an huyện Tiên Lãng, đối tượng vi phạm thừa nhận hành vi chặt cành bần để lấy lối đi, cắm đăng lưới đánh bắt cá tơm, việc đẽo vỏ số gốc to khơng phải họ làm Để có xử lý vụ việc, Công an huyện Tiên Lãng phối hợp với Kiểm lâm Hải Phòng xác định thiệt hại từ diện tích rừng bị chặt phá 2.2 Đánh giá chung tình hình quản lý sử dụng nguồn tài nguyên ven biển xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng Trong năm qua, công tác quản lý sử dụng nguồn tài nguyên ven biển xã Đông Hưng đạt thành định : - Ban hành văn pháp luật quản lý sử dụng tài nguyên ven biển tổ chức thực văn quan tâm mức, thực nghiêm túc, triển khai đầy đủ Tuy nhiên, người dân chưa am hiểu nhiều pháp luật nên việc truyền tải nội dung nhiều hạn chế - Cơng tác kế hoạch sử dụng nguồn tài nguyên ven biển người dân địa phương thực tốt - Công tác quản lý quyền sử dụng đầm từ rừng ngập mặn thực theo quy định Luật đất đai 45/2013/QH13 có hiệu lực từ tháng 7/2014 Thông tư 09/2013/TT – BTNMT - Công tác thống kê, kiểm kê xã Đông Hưng tiến hành theo luật định báo cáo kết lên cấp theo thời gian quy định, góp phần phục vụ cho xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng tài nguyên ven biển bền vững - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật quyền sử dụng nguồn tài nguyên ven biển xử phạt nghiêm hành vi vi phạm, góp phần tăng cường cơng tác quản lý nguồn tài nguyên ven biển vào nề nếp, ổn định, tạo lòng tin cho người dân Sinh viên: Nguyễn Thị Hạ - MT1801Q Trang 36 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: MÔI TRƯỜNG Bên cạnh số kết đạt cơng tác quản lý tài ngun ven biển xã Đơng Hưng nói chung tài ngun rừng ngập mặn nói riêng tồn số yếu Công tác quản lý chưa thắt chặt, nên vụ việc chặt phá rừng ngập mặn xảy người dân khơng hiểu rõ ý nghĩa rừng ngập mặn đem lại, khai thác với mục đích chuộc lợi cho thân Mặc dù chưa đạt kết mong muốn, song UBND xã Đông Hưng cố gắng bước để đưa công tác quản lý sử dụng nguồn tài nguyên ven biển vào nề nếp ổn định 2.3 Những thách thức việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên ven biển xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng – Hải Phòng 2.3.1 Thách thức quản lý rừng ngập mặn - Rừng ngập mặn Tiên Lãng có rừng xã Đơng Hưng rừng phòng hộ thuộc quyền quản lý sở hữu cấp quyền UBND huyện mà đại diện sở UBND xã Việc bảo vệ tuyên truyền giao cho UBND xã, lực lượng dân quân, công an xã lực lượng đồn biên phòng Vinh Quang đóng xã Đơng Hưng Ở Đơng Hưng có vài thách thức quản lý rừng ngập mặn chặt phá RNM cho dù quyền người dân ngăn chặn kịp thời nên cần khuyến khích tham gia người dân để bảo vệ kịp thời diện tích rừng ngập mặn - Việc tham gia quản lý bảo vệ người dân chưa làm rõ việc thực cam kết, quy định cần tuân thủ khai thác hải sản rừng chưa tốt họ người có mặt thường xun hoạt động sinh kế giám sát bảo vệ rừng hàng ngày - Thách thức lớn việc trồng phục hồi rừng ngập mặn sau làm đầm nuôi trồng hải sản Nguyên nhân điều kiện tự nhiên bãi triều lại thấp, sóng biển mạnhm tác động mùa mưa bão đánh trôi trồng, loài hà bám làm chết Việc phục hồi rừng ngập mặn cần giải pháp kỹ thuật khác trồng giống cao hơn, nhiều cọc tre bảo vệ khỏe, cơng tác chăm sóc bảo vệ tốt Hơn cơng tác bảo vệ vùng RNM trồng không bị ảnh hưởng hoạt động khai thác hải sản hàng ngày, mật độ trồng phương pháp trồng Sinh viên: Nguyễn Thị Hạ - MT1801Q Trang 37 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: MÔI TRƯỜNG cần điều chỉnh UBND cấp cộng đồng có nhu cầu cao trồng phục hồi rừng ngập mặn quản lý, chăm sóc bảo vệ tốt hệ sinh thái rừng ngập mặn lợi ích sinh kế bảo vệ người dân trước thiên tai, biến đổi khí hậu Nghị định 119/2016/NĐ-CP cho phép UBND cấp giao đất, rừng cho hộ dân để trồng, chăm sóc bảo vệ rừng ngập mặn - Thách thức kinh phí nguồn vốn: nguồn vốn trồng phục hồi không thường xuyên dựa vào dự án bên Các dự án trồng khơng có kinh phí chăm sóc hợp lý Nghị định 119 cho phép thời gian chăm sóc dài kinh phí bảo vệ cao đề thách thức phân bổ nguồn ngân sách địa phương cấp trung ương để đảm bảo có kinh phí thực hàng năm 2.3.2 Thách thức quản lý sinh kế tạo thu nhập UBND cấp đại diện cấp xã, huyện người sở hữu toàn đất rừng, bãi triều ven biển Chỉ có đất đầm ni trồng hải sản quyền sử dụng giao theo hợp đồng kinh tế UBND cấp tiến hành chuyển từ hợp đồng giao đất sang hợp đồng cho thuê đất với số yêu cầu cần người dân hiểu đồng thuận Các bãi triều chưa cho thuê rừng ngập mặn để khai thác hải sản quyền sử dụng chung cộng đồng người dân ven biển Do vậy, người dân ven biển tham gia đánh bắt hải sản cần phổ biến quy định việc khai thác nguồn tài nguyên ven biển bền vững, bảo tồn rừng ngập mặn quyền nghĩa vụ khai thác nguồn tài nguyên ven biển để đảm bảo khơng dùng cơng cụ có hại cho mơi trường kích điện, hay mắc lưới đăng, lưới lồng dày Việc nuôi ngao bãi cát cứng xa chưa trồng rừng thuộc địa phận xã Tiên Hưng để phát triển kinh tế, thu nhập cần thiết cần quy hoạch hợp lý để đảm bảo vùng đánh bắt thuyền cá ven bờ, đánh bắt tay người dân ven biển không bị ảnh hưởng Các công cụ phân định ranh giới cần phù hợp cọc tre đủ độ cao để tránh tàu thuyền đánh cá ven bờ xã Đông Hưng xã khác va vào mực nước thủy triều cao hay lên xuống theo mức thủy triều Sinh viên: Nguyễn Thị Hạ - MT1801Q Trang 38 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: MƠI TRƯỜNG Các thách thức việc quản lý sinh kế tạo thu nhập sản lượng khai thác tự nhiên giảm dần nhiều lý có nhiễm mơi trường, nguồn nước sơng, biến đổi khí hậu, dịch bệnh, giống giảm diện tích rừng ngập mặn Các thách thức cần nỗ lực chung tất bên liên quan từ đầu nguồn, phủ trung ương, thành phố thực thi sách phù hợp để đảm bảo việc xử lý nước thải, rác thải vào dòng sơng đổ biển Xã nên tổ chức chương trình vận động người dân tham gia nhằm nâng cao ý thức việc thu gom rác thải, không vứt rác bừa bãi giữ gìn mơi trường sống từ tạo sinh kế bền vững cho người dân địa phương nhu cầu bảo vệ môi trường bảo vệ nguồn nước sông Trong năm qua, xã Đơng Hưng thực hồn thiện tốt tiêu chí đặt song, nhiều bất cập cần phải khắc phục Diễn biến khí hậu ngày khắc nghiệt, dân số tăng không đáp ứng đủ sinh kế, cơng tác quản lý quyền địa phương lỏng lẻo, người dân hạn chế kiến thức, nạn chặt phá rừng xảy với mục đích cá nhân Việc đưa giải pháp nhằng khắc phục đồng thời tạo tiền đề vững cho kinh tế xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng – Hải Phòng vơ quan trọng Sinh viên: Nguyễn Thị Hạ - MT1801Q Trang 39 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG : ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN VEN BIỂN Ở XÃ ĐÔNG HƯNG HUYỆN TIÊN LÃNG HẢI PHÒNG Quản lý sử dụng nguồn tài nguyên ven biển có quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại với Trong việc phân tích, đánh giá thực trạng quản lý sử dụng nguồn tài nguyên ven biển địa bàn xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng, cơng tác quản lý sử dụng nguồn tài nguyên ven biển địa bàn xã có mặt tích cực số tồn tỷ lệ người dân sử dụng diện tích để ni trồng, đánh bắt thủy hải sản phương pháp, công cụ khác phân bố khơng đều, số trường hợp sử dụng sai mục đích, khai thác q mức cho phép Cơng tác quản lý tài nguyên ven biển chưa thực chặt chẽ, chưa đồng bộ, điều dẫn đến việc sử dụng tài nguyên ven biển chưa tuân thủ theo pháp luật Xuất phát từ tình hình thực tế đó, cần có định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng nguồn tài nguyên ven biển địa bàn xã 3.1 Định hướng chung Trong năm tới cần khai thác, sử dụng triệt để, tiết kiệm, có hiệu nguồn tài nguyên ven biển đặc biệt tài nguyên rừng ngập mặn địa bàn xã Tổ chức hoạt động ý nghĩa nhằm giúp người dân có thêm kiến thức, hiểu tầm quan trọng rừng ngập mặn việc bảo vệ sống người dân mùa mưa bão nơi ni dưỡng lồi thủy hải sản có giá trị kinh tế cao Từ sở nhận thức vậy, người dân có ý thức việc trồng bảo vệ khu rừng ngập mặn 3.2 Tăng cường thực nội dung quản lý Nhà nước + Lập, quản lý hồ sơ cho thuê diện tích phục vụ mục đích ni trồng thủy sản Sinh viên: Nguyễn Thị Hạ - MT1801Q Trang 40 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: MÔI TRƯỜNG + Quy hoạch, kế hoạch sử dụng nguồn tài nguyên ven biển huyện Tiên lãng nói chung tài nguyên rừng ngập mặn có địa bàn xã Đơng Hưng nói riêng + Các chủ hộ cần phải đăng kí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng trước tiến hành nuôi trồng thủy sản + Các hộ dân đánh bắt pháp khai thác vùng diện tích quy hoạch tránh tình trạng lấn chiếm xảy tranh chấp với hộ khác + Thực nghiêm túc xử phạt nặng hành vi khai thác trái phép, vi phạm pháp luật để nâng cao ý thức người dân địa phương Ngồi cần phải có kế hoạch tập huấn cho cán xã nhằm cung cấp thêm kiến thức quyền quản lý sử dụng nguồn tài nguyên ven biển tài nguyên RNM để từ áp dụng cách triệt để hiệu khắc phục tình trạng khai thác trái phép rừng ngập mặn nâng cao ý thức người dân 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng quản lý nguồn tài nguyên ven biển xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng Hải Phòng - Hai loại hình hợp đồng cho thuê đất làm đầm nuôi trồng hải sản UBND cấp khác nhau, huyện xã địa bàn xã Các thời hạn hợp đồng khác theo cách hiểu người sử dụng từ hợp đồng, định giao đất cũ từ 50 năm (sổ đỏ), 27, 20 năm, năm việc quản lý hợp đồng riêng biệt Việc ký kết hợp đồng giao đất hay thuê đất theo Luật Đất đai 45/2013/QH13 Thông tư 09/2013/TT-BTNMT tiến hành UBND huyện xã mà cần tuyên truyền vận động, thuyết phục người dân sử dụng đầm hiểu hợp tác - Cần thống mô hình quản lý bảo vệ rừng ngập mặn bãi triều huyện Tiên Lãng UBND huyện Tiên Lãng tích cực thực Nghị định 119/2016/NĐ-CP việc ban hành công văn 36/UBND-NN UBND huyện Tiên Lãng tăng cường biện pháp bảo vệ rừng ngập mặn ven sông, ven biển để khẳng định trách nhiệm quản lý UBND xã rừng ngập mặn ven biển bên liên quan Phòng NN PTNT huyện, đồn Biên phòng Vinh Quang, Sinh viên: Nguyễn Thị Hạ - MT1801Q Trang 41 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: MÔI TRƯỜNG Ban Quân huyện Hiện xã chưa thành lập đội bảo vệ rừng ngập mặn mà giao trách nhiệm cho lực lượng dân quân tự vệ, công an xã theo định số 17/2015/QĐ-TTg Việc bàn giao cần định UBND huyện, xã quyền lợi trách nhiệm việc bảo vệ rừng ngập mặn Vai trò lực lượng biên phòng việc bảo vệ rừng ngập mặn cần làm rõ chưa có cơng văn thức việc Vai trò tham gia cộng đồng dân cư việc bảo vệ quản lý rừng ngập mặn cần phát huy - Việc khai thác nguồn lợi hải sản cạn kiệt cần xây dựng quy định không cắm đăng, lưới dày quanh năm hay đánh bắt có tính hủy diệt điện mùa sinh sản loại hải sản tháng 4, tháng hàng năm cần thảo luận thực để bảo tồn loài hải sản - Phân định rõ khu vực đánh bắt thuyền tay với quy hoạch ni ngao diện tích 210 bãi triều mặt nước Vẫn tồn vài xung đột lợi ích người dân đánh bắt thuyền người dân nuôi ngao, cắm đăng, đánh bắt tay mức độ thấp - Xây dựng quy hoạch đồ không gian nhằm quản lý việc sử dụng tài nguyên ven biển bền vững thực đến năm 2025 2030 Trong giai đoạn chờ phê duyệt, việc chuẩn bị lựa chọn hay nghiên cứu thực quy hoạch dự án quay đê lấn biển quy hoạch cảng hàng không quốc tế huyện Tiên Lãng cần thiết Sinh viên: Nguyễn Thị Hạ - MT1801Q Trang 42 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: MÔI TRƯỜNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đề tài với việc thu thập số liệu, rút số kết luận sau : + Về công tác quản lý nguồn tài nguyên ven biển xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng Hải Phòng : - Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, công tác quản lý tài nguyên ven biển địa bàn xã Đông Hưng dần vào ổn định Xã thực tốt nội dung quản lý Nhà nước tài nguyên ven biển nhiên tồn số mặt yếu công tác quản lý - Việc lập kế hoạch cho việc khai thác sử dụng tài nguyên ven biển chưa quan tâm mức, chưa sát với thực tế địa phương - Việc thực thi pháp luật lỏng lẻo, để xảy trường hợp chặt phá rừng trái phép - Trong công tác tuyên truyền pháp luật quản lý sử dụng nguồn tài nguyên ven biển có thực chưa kịp thời sâu rộng nhân dân Nhìn chung cơng tác quản lý tài nguyên ven biển địa bàn xã đạt thành đáng kể, song bên cạnh số tồn yếu cần khắc phục thời gian tới để cơng tác quản lý ngày hồn thiện + Về tình hình sử dụng nguồn tài nguyên ven biển xã Đơng Hưng, huyện Tiên Lãng Hải Phòng : Nhìn chung, nguồn tài ngun ven biển có địa bàn xã Đơng Hưng, huyện Tiên Lãng Hải Phòng người dân trọng chăm sóc khai thác triệt để có hiệu đặc biệt tài nguyên rừng ngập mặn Rừng ngập mặn không nơi sinh sống loài thủy hải sản có giá trị kinh tế cao mà có vai trò đặc biệt quan trọng bảo vệ người dân mùa mưa bão hàng năm Vậy nên việc trồng rừng bảo vệ rừng cần thiết Tuy nhiên số cá nhân chưa nhận tầm quan trọng rừng ngập mặn nghĩ đến lợi Sinh viên: Nguyễn Thị Hạ - MT1801Q Trang 43 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: MƠI TRƯỜNG ích thân mà xảy nhiều vụ chặt phá rừng trái phép địa bàn xã Như quan Ban ngành cần phải vào cuộc, thắt chặt pháp luật, xử lý nghiêm hành vi vi phạm làm gương cho người đân đồng thời nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ tài nguyên ven biển nói chung tài nguyên RNM nói riêng Kiến nghị Để việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên ven biển xã Đơng Hưng có hiệu hơn, tơi xin đưa số kiến nghị sau: + Đối với Nhà nước: Cần tạo hành lang pháp lý thông qua sách, văn pháp lý phù hợp, đảm bảo quyền lợi cho người dân + Đối với cấp quyền: Đề nghị UBND huyện tạo điều kiện xét duyệt quy hoạch tổng thể chi tiết kế hoạch sử dụng tài nguyên ven biển năm + Đối với quyền cấp xã: Tuyên truyền phổ biến sâu rộng thường xuyên pháp luật cho người dân nhằm nâng cao hiểu biết quy định đồng thời cán xã cần tập huấn, bồi dưỡng thêm kiến thức trình độ lý luận để xử vướng mắc cho người dân + Đối với người dân: Cần hưởng ứng tích cực chương trình tổ chức địa bàn xã, trao đổi đưa ý kiến để quyền địa phương đáp ứng nhu cầu đưa phương án giải tốt cho người dân Sinh viên: Nguyễn Thị Hạ - MT1801Q Trang 44 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: MÔI TRƯỜNG TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Quang Sơn, 2006, Diễn biến vùng cửa sông ven biển đồng sông Hồng năm đầu vận hành cơng trình thủy điện Hòa Bình, 11 trang, Trung tâm Viễn thám Geomatic, Viện Địa chất 84 Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội [2] Nguyễn Thị Minh Huyền, Trần Mạnh Hà, Cao Thu Trang, Đặng Hoài Nhơn, Phạm Thế Thư Viện Tài nguyên Môi trường Biển Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển T11 (2011) Số Tr57-52 Các giá trị sử dụng mang lại từ hệ sinh thái rừng ngập mặn Tiên Lãng, Hải Phòng [3] Hội thảo đánh giá nguồn tài nguyên ven biển (PCRA) xã Đông Hưng ngày 17-18/04/2017 [4] Phan Nguyên Hồng, Phan Hồng Anh Ban nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn(MERD/CRES) http://www.cres.edu.vn/vi/gioithieu/cac-nhom-nghien- cuu/nghien-cu-h-sinh-thai-rng-ngp-mn.html [5] Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Tiên Lãng-thành phố Hải Phòng (kèm theo QĐ 493/QĐ-UBND Tp Hải Phòng) [6] Chương trình chủ trương sử dụng đất, đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển, mặt nước theo QĐ 327/1992/HĐBT, đến năm 1997 phủ quết định 661/1997 trồng triệu rừng [7] Haiphong Climate Guide, Retrieved August 2012 [8] http://thoidai.com.vn/ban-nam-chau/wvi-cung-tien-lang-hai-phong-chong-biendoi-khi-hau_t114c34n42473 [9] https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/rung-ngap-man-o-hai-phong-bi-chat-pha- 3545715.html Sinh viên: Nguyễn Thị Hạ - MT1801Q Trang 45 ... việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên ven biển xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng Hải Phòng 35 2.2 Đánh giá chung tình hình quản lý sử dụng nguồn tài nguyên ven biển xã Đông Hưng, huyện Tiên. .. sử dụng nguồn tài nguyên ven biển xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng - Hải Phòng - Định hướng đề xuất giải pháp sử dụng quản lý bền vững nguồn tài nguyên ven biển xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng – Hải. .. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VEN BIỂN XÃ ĐƠNG HƯNG HUYỆN TIÊN LÃNG HẢI PHỊNG 2.1 Hệ sinh thái vùng ven biển xã Đông Hưng, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng Các lồi hải

Ngày đăng: 17/08/2018, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan