Giáo án tự chọn toán 6 học kỳ 1 năm học 2017 2018 (tiết 1 đến tiết 36)

74 518 5
Giáo án tự chọn toán 6 học kỳ 1 năm học 2017 2018 (tiết 1 đến tiết 36)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Tự chọn Toán 6 – Học kỳ 1 năm học 20172018 (Tiết 1 đến tiết 36)GIÁO ÁN TỰ CHỌN TOÁN LỚP 6 (Chương trình bám sát – 2 tiết tuần) Ngày soạn: 2982017 CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊNTIẾT 1: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊNI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Nắm vững các tính chất của phép cộng và nhân các số tự nhiên.2. Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng toán tính giá trị của biểu thức, vận dụng tính chất của phép toán để tính nhanh kết quả.3. Thái độ: Yêu thích môn học, ý thức tự giác học tập, tìm nhiều cách giải bài toánII. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm. Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK toán 62.Học sinh: SGK toán 6III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập3. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG CHÍNHHoạt động 1: Ôn kiến thức cơ bản Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân Viết dạng tổng quátTính chất nào thể hiện mối liên hệ giữa phép cộng và phép nhân?1. Kiến thức cơ bản: Với các số tự nhiên a, b, c, phép cộng và phép nhân có các tc sau:1 Giao hoán: a + b = b + a , a.b = b.a2 Kết hợp: (a + b)+c = a+(b + c) (a.b).c = a.(b.c) 3 Cộng với 0: a + 0 = 0 + a = a 4 Nhân với 1: a.1 = 1.a = a5 Phân phối của pháp nhân đv phép cộng: a.(b + c) = a.b + a.cHoạt động 2: Luyện tập Giáo viên nêu bài tập 1:Yêu cầu HS làm bài cá nhânGọi lần lượt hs lên bảng trình bàyGọi HS nhận xét kết quả, cách làm? Nêu cách làm khácGV lưu ý cho HS vận dụng các tính chất của phép cộng và nhân để tính nhanhGiáo viên nêu bài tập 2HS làm theo nhóm bànGọi HS trình bày bài làm2. Luyện tập:Bài tập1: Thực hiện phép tính a 35.12 + 12.65 = 12.(35+65) = 12.100 = 1200b 780.31 + 50.31 + 31.170 = 31.(780+50+170) = 31.1000 = 31000c 162.48 – 62.48 = 48.(162 – 62) = 48.100 = 4800d 3.8.2.125.5 = 3.(8.125).(2.5) = 3.1000.10=300000e 11+12+13+14+16+17+18+19= (11+19) + (12+18) + (13+17) + (14+16)= 30+30+30+30 =30.4 = 120Bài tập 2: Tính a 98.99+99+99 = 98.99+99.2 = 98.99+99.2 = 99(98+2) = 99.100b (524+12)+86 =(524+86)+12 = 600+12 = 612c 427+354+373+246 = (427+373)+(354+246) = 800+600 = 1400d 52.5 = (26.2).5 = 26.(2.5) = 26.10 = 260e 53.7+17.7+7.30 = 7.(53+17+30) = 7.100 = 700Giáo viên nêu bài tập 3:? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong dãy tính? Với biểu thức chỉ có phép cộng và trừ (hoặc nhân và chia) thì ta thực hiện tính như thế nào?? Với biểu thức có dấu ngoặc tròn, vuông, nhọn thì ta thực hiện tính như thế nào?Yêu cầu hs giải theo thứ tự vừa nêuBài tập 3: Thực hiện phép tính:a 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24b 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150c IV. CỦNG CỐ:GV cho HS nhắc lại tính chất của phép cộng và phép nhânThứ tự thực hiện các phép tính trong dãy tínhV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Ôn lại các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhânGiải bài tập: Bài tập1: Thực hiện phép tính a 34.17 + 17.66 b 125.24 + 50.24 + 24.25 c 144.49 – 44.49 d 998 . 975+ 975 + 975Bài tập 2: Tính nhanh: 1+2+3+4+ .. +48+49+50VI. RÚT KINH NGHIỆM………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 2982017CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊNTIẾT 2: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊNI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Nắm vững các thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân. Cách giải bài toán tìm x.2. Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng toán tìm x.3.Thái độ: Yêu thích môn học, tự giác học tập, sáng tạo trong giải toán.II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ1. Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm. Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK toán 62.Học sinh: SGK toán 6III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập HS 1: Thực hiện phép tính a 34.17 + 17.66 b 125.24 + 50.24 + 24.25HS 2: Thực hiện phép tính c 144.49 – 44.49 d 998 . 975+ 975 + 975HS 3: Tính nhanh: 1+2+3+4+ .. +48+49+503. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG CHÍNHHoạt động 1: Ôn kiến thức cơ bảnGọi hs lần lượt nhắc lại các công thức 1. Kiến thức cơ bản: Các công thức cần ghi nhớa.x = b x = b : a; a:x = b x = b:ax: a = b x = b.a; a x = b x = a bx a = b x = b+a; x+a = b x = b aa.b = 0 a = 0 hoặc b = 0Hoạt động 2: Luyện tậpGV nêu bài tập 1 Tìm x, biết:Cho hs tự giảiGọi lần lượt hs lên bảng giảiYêu cầu hs nhận xétGV nêu bài tập 2 Tìm x, biết:a x+879 = 1010 b 15+x = 225c x 56 = 33 d 120x = 88e x. 9 = 54 g 4.x = 64h x : 11 = 8 i 900:x = 150HS làm bài theo nhóm đôiGọi lần lượt hs lên bảng giảiYêu cầu hs nhận xétGV nêu bài tập 3 Tìm x, biết:a 2x + 5 = 25b 50 3x = 41c 7(x 31) = 35 d (x 5)(x 7) = 0Muốn tìm x ta cần tìm thành phần nào của phép tính?? Tích (x 5)(x 7) bằng 0 => ?GV hướng dẫn HS làm2. Luyện tậpBài tập 1: Tìm x, biết:a x+100 = 121x = 121 100x = 21b 155 + x = 200x = 200 155x = 45c x 182 = 68x = 68 + 182x = 250d 200 x = 102x = 200 102x = 98e x.85 = 170x = 170: 85x = 2g 150.x = 900x = 900:150x = 6h x : 8 = 3x = 24i 150:x = 15x = 10Bài tập 2: Tìm x, biết:Bài tập 3: Tìm x, biết:c 7(x 31) = 35x 31 = 35:7x 31 = 5x = 5+31x = 36d (x5)(x7) = 0 Vậy x = 5 hoặc x = 7 IV. CỦNG CỐ:GV cho HS nhắc lại tính chất của phép cộng và phép nhânGV lưu ý cho HS: Trình bày các bài toán tìm x theo cộtV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Ôn lại các dạng toán đã họcBài tập: Tìm x biết a x+ 23 = 66 b x 10 = 77 c 150 x = 15d 3x + 1 = 25 e 2x + 1 = 13 f (x2)(x – 4) = 0VI. RÚT KINH NGHIỆM………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 0692017CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊNTIẾT 3: ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP, TẬP HỢP NI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1Kiến thức: Hệ thống lại các khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp các số tự nhiên.2Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng chính xác các kí hiệu , , giải thành thạo các dạng bài tập về tập hợp, phần tử của tập hợp. 3Thái độ: Rèn tính cẩn thận. Ý thức tự giác học tập.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:1. Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm. Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK toán 62.Học sinh: SGK toán 6III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập HS 1: Tìm x biết a x + 23 = 66 b x 10 = 77 HS 2: Tìm x biết c 150 x = 15 d 3x + 1 = 25 HS 3: Tìm x biết e 2x + 1 = 13 f (x 2)(x – 4) = 03. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG CHÍNHHoạt động 1: Ôn kiến thức cơ bản? Khi viết một tập hợp thường có mấy cách? GV: Biểu diễn minh họa hình ảnh của tập hợp A ta dùng 1 vòng kín, mỗi phần tử thuộc A được biểu diễn bằng 1 điểm thuộc miền trong của vòng kín (biểu đồ Ven của tập hợp)Ví dụ: A = .? Viết tập hợp N, N??Nêu sự khác nhau giữa tập hợp N và tập hợp N?? Nêu các TC về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên1. Kiến thức cơ bản: 1 Cách viết một tập hợp: Thường có hai cáchLiệt kê các phần tử của tập hợpChỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó Biểu diễn minh họa hình ảnh của tập hợp A ta dùng 1 vòng kín, mỗi phần tử thuộc A được biểu diễn bằng 1 điểm thuộc miền trong của vòng kín (biểu đồ Ven của tập hợp)2 Tập hợp N và tập hợp N:N = N = 3 Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên: Trong 2 số tự nhiên khác nhau,có 1 số nhỏ hơn số kia. Hoặc a < b, hoặc a > b.Với a,b N thì hoặc a = b, hoặc a < b, hoặc a > b. Nếu a < b và b < c thì a < cMỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy nhất Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhấtHoạt động 2 Luyện tậpGV nêu bài 1 trên bảng phụ: a. Cho A = và B = . Hãy điền kí hiệu vào ô vuông cho đúng:1 A; 6 B; 4 A, 4 Bb. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 50 và nhỏ hơn 56 bằng hai cáchc. Viết tập hợp E các chữ cái trong từ BÁC HỒTổ chức cho HS làm theo nhóm bànGọi đại diện trình bày bài làm Gọi hs nhận xétGV lưu ý cách liệt kê các phần tử là các chữ số, phần tử là ký tựGV nêu bài 2 trên bảng phụ: Liệt kê các phần tử của các tập hợp và biểu diễn các phần tử của mỗi tập hợp ấy trên tia sốa M = b P = c Q = HS làm bài cá nhânGọi HS trình bày bài làmYêu cầu hs nhận xétGV nêu bài 3: Viết tập hợp A,B bằng 2 cách và biểu diễn minh họa hình ảnh của tập hợp A, B a Viết tập hợp A các số chẵn không vượt quá 10b Viết tập hợp B các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng 11HS làm bài cá nhânGọi HS trình bày bài làmYêu cầu hs nhận xét2. Luyện tập:Bài tập 1: a. Cho A = và B = . Hãy điền kí hiệu vào ô vuông cho đúng:1 A; 6 B; 4 A, 4 Bb. Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 50 và nhỏ hơn 56 bằng hai cáchHD: A = A = c. Viết tập hợp E các chữ cái trong từ BÁC HỒHD: E = Bài tập 2. Liệt kê các phần tử của các tập hợp saua M = liệt kê là: M = b P = liệt kê là: P = c Q = liệt kê là: Q = Bài 3: a Viết tập hợp A các số chẵn không vượt quá 10b Viết tập hợp B các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng 11IV. CỦNG CỐ: Các cách viết một tập hợp; nhắc lại các dạng bài tập đã làmV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Bài tập 1: Cho tập hợp A = a Liệt kê các phần tử của b Biểu diễn minh họa hình ảnh của tập hợp ABài tập 2: Viết tập hợp B các số chẵn lớn hơn 10 và không vượt quá 30 bằng 2 cách và biểu diễn minh họa hình ảnh của tập hợp B.VI. RÚT KINH NGHIỆM………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 0692017CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊNTIẾT 4: ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊNI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1Kiến thức: Khắc sâu các kiến thức về tập hợp, ghi số tự nhiên2Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các dạng bài tập về tập hợp và hệ thập phân.3Thái độ: Tự giác học tập, yêu thích môn họcII. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:1. Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm. Thiết bị dạy học và học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK toán 62.Học sinh: SGK toán 6III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập HS 1: Chữa bài tập 1 (tiết 3)HS 2: Chữa bài tập 2 (tiết 3)3. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG CHÍNHHoạt động 1: Ôn kiến thức cơ bảnGV cho HS nhắc lại:Cách ghi số trong hệ thập phânKý hiệu số có 2,3 chữ sốHai, ba số tự nhiên liên tiếp, hai số tự nhiên chẵn liên tiếp, hai số tự nhiên lẻ liên tiếp?1. Kiến thức cơ bản: Ghi số tự nhiên,hệ thập phân:Trong hệ thập phân sử dụng 10 ký hiệu (10 chữ số) 0;1;2;...9 để ghi tất cả các số tự nhiên.Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào chính số đó và phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số.Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nóHoạt động 2 Luyện tậpGV nêu bài 1 trên bảng phụ: ? Viết tập hợp A bằng 2 cách? Có bao nhiêu số tự nhiên có 1 chữ sốHD: Có 9 – 0 + 1 = 10 số.GV cho HS làm theo nhóm câu bGọi HS nêu cách làmHS: tìm số nhỏ nhất có 2 chữ số (10); tìm số lớn nhất có 2 chữ số (99)? Có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số(99 10 + 1 = 90 số có 2 chữ số)GV nêu bài 2: Tổ chức cho HS làm theo nhóm bànGọi đại diện trình bày bài làm Gọi hs nhận xétGV lưu ý để viết 1 số tự nhiên có 3 chữ số cần dùng 3 chữ số.HD: Số các chữ số cần dùng (999 – 100+1) .3 = 2700 chữ số2. Luyện tập:Bài 1: a Viết tập hợp A các số tự nhiên có 1 chữ số; có bao nhiêu số tự nhiên có 1 chữ số?b Viết tập hợp B các số tự nhiên có 2 chữ số; có bao nhiêu số tự nhiên có 2 chữ số?Bài 2: a Viết tập hợp C các số tự nhiên có 3 chữ số; có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số?b Cần dùng bao nhiêu chữ số để viết tất cả các số có 3 chữ số

Giáo án Tự chọn ToánHọc kỳ năm học 2017-2018 (Tiết đến tiết 36) - GIÁO ÁN TỰ CHỌN TỐN LỚP (Chương trình bám sát – tiết/ tuần) Ngày soạn: 29/8/2017 CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Nắm vững tính chất phép cộng nhân số tự nhiên Kỹ năng: Giải thành thạo dạng tốn tính giá trị biểu thức, vận dụng tính chất phép tốn để tính nhanh kết Thái độ: u thích mơn học, ý thức tự giác học tập, tìm nhiều cách giải toán II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm - Thiết bị dạy học học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK toán 2.Học sinh: SGK toán III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Ôn kiến thức - Nêu tính chất phép cộng, phép nhân Viết dạng tổng quát -Tính chất thể mối liên hệ phép cộng phép nhân? Hoạt động 2: Luyện tập Giáo viên nêu tập 1: Yêu cầu HS làm cá nhân Gọi hs lên bảng trình bày Gọi HS nhận xét kết quả, cách làm ? Nêu cách làm khác GV lưu ý cho HS vận dụng tính chất phép cộng nhân để tính nhanh NỘI DUNG CHÍNH Kiến thức bản: Với số tự nhiên a, b, c, phép cộng phép nhân có t/c sau: 1/ Giao hốn: a + b = b + a , a.b = b.a 2/ Kết hợp: (a + b)+c = a+(b + c) (a.b).c = a.(b.c) 3/ Cộng với 0: a + = + a = a 4/ Nhân với 1: a.1 = 1.a = a 5/ Phân phối pháp nhân đ/v phép cộng: a.(b + c) = a.b + a.c Luyện tập: Bài tập1: Thực phép tính a/ 35.12 + 12.65 = 12.(35+65) = 12.100 = 1200 b/ 780.31 + 50.31 + 31.170 = 31.(780+50+170) = 31.1000 = 31000 c/ 162.48 – 62.48 = 48.(162 – 62) = 48.100 = 4800 d/ 3.8.2.125.5 = 3.(8.125).(2.5) https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang Giáo án Tự chọn ToánHọc kỳ năm học 2017-2018 (Tiết đến tiết 36) - Giáo viên nêu tập HS làm theo nhóm bàn Gọi HS trình bày làm = 3.1000.10=300000 e/ 11+12+13+14+16+17+18+19 = (11+19) + (12+18) + (13+17) + (14+16)= 30+30+30+30 =30.4 = 120 Bài tập 2: Tính a/ 98.99+99+99 = 98.99+99.2 = 98.99+99.2 = 99(98+2) = 99.100 b/ (524+12)+86 =(524+86)+12 = 600+12 = 612 c/ 427+354+373+246 = (427+373)+(354+246) = 800+600 = 1400 d/ 52.5 = (26.2).5 = 26.(2.5) = 26.10 = 260 e/ 53.7+17.7+7.30 = 7.(53+17+30) = 7.100 = 700 Bài tập 3: Thực phép tính: a/ 48 – 32 + = 16 + = 24 b/ 60 : = 30 = 150 c/ Giáo viên nêu tập 3: ? Nêu thứ tự thực phép tính dãy tính ? Với biểu thức có phép cộng trừ (hoặc nhân chia) ta thực tính 100 : { 2.[ 52 − (35 − 8) ] } = 100 : { 2.[ 52 − 27 ] } nào? = 100 : { 2.25} = 100 : 50 = ? Với biểu thức có dấu ngoặc tròn, vng, nhọn ta thực tính nào? -Yêu cầu hs giải theo thứ tự vừa nêu IV CỦNG CỐ: -GV cho HS nhắc lại tính chất phép cộng phép nhân -Thứ tự thực phép tính dãy tính V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: -Ơn lại tính chất phép cộng, phép nhân -Giải tập: Bài tập1: Thực phép tính a/ 34.17 + 17.66 b/ 125.24 + 50.24 + 24.25 c/ 144.49 – 44.49 d/ 998 975+ 975 + 975 Bài tập 2: Tính nhanh: 1+2+3+4+ +48+49+50 VI RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang Giáo án Tự chọn ToánHọc kỳ năm học 2017-2018 (Tiết đến tiết 36) - Ngày soạn: 29/8/2017 CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TIẾT 2: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Nắm vững thành phần phép tính cộng, trừ, nhân Cách giải tốn tìm x Kỹ năng: Giải thành thạo dạng tốn tìm x 3.Thái độ: u thích mơn học, tự giác học tập, sáng tạo giải toán II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm - Thiết bị dạy học học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK toán 2.Học sinh: SGK tốn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Chữa tập HS 1: Thực phép tính a/ 34.17 + 17.66 b/ 125.24 + 50.24 + 24.25 HS 2: Thực phép tính c/ 144.49 – 44.49 d/ 998 975+ 975 + 975 HS 3: Tính nhanh: 1+2+3+4+ +48+49+50 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Ôn kiến thức -Gọi hs nhắc lại công thức Hoạt động 2: Luyện tập GV nêu tập Tìm x, biết: -Cho hs tự giải -Gọi hs lên bảng giải -Yêu cầu hs nhận xét NỘI DUNG CHÍNH Kiến thức bản: Các cơng thức cần ghi nhớ a.x = b ⇒ x = b : a; a:x = b ⇒ x = b:a x: a = b ⇒ x = b.a; a-x=b ⇒ x=a-b x - a = b ⇒ x = b+a; x+a = b ⇒ x = b - a a.b = ⇒ a = b = Luyện tập Bài tập 1: Tìm x, biết: a/ x+100 = 121 b/ 155 + x = 200 x = 121 - 100 x = 200 - 155 x = 21 x = 45 c/ x - 182 = 68 d/ 200 - x = 102 x = 68 + 182 x = 200 - 102 x = 250 x = 98 e/ x.85 = 170 https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm g/ 150.x = 900 Trang Giáo án Tự chọn ToánHọc kỳ năm học 2017-2018 (Tiết đến tiết 36) - GV nêu tập Tìm x, biết: a/ x+879 = 1010 b/ 15+x = 225 c/ x- 56 = 33 d/ 120-x = 88 e/ x = 54 g/ 4.x = 64 h/ x : 11 = i/ 900:x = 150 HS làm theo nhóm đơi -Gọi hs lên bảng giải -Yêu cầu hs nhận xét x = 170: 85 x =2 h/ x : = x = 24 Bài tập 2: Tìm x, biết: x = 900:150 x=6 i/ 150:x = 15 x = 10 GV nêu tập Tìm x, biết: Bài tập 3: Tìm x, biết: a/ 2x + = 25 c/ 7(x - 31) = 35 d/ (x-5)(x-7) = b/ 50 - 3x = 41 x - 31 = 35:7 x − = x = x − = ⇒ x = c/ 7(x - 31) = 35 x - 31 =   d/ (x - 5)(x - 7) = x = 5+31 Vậy x = x = -Muốn tìm x ta cần tìm thành phần x = 36 phép tính? ? Tích (x - 5)(x - 7) => ? GV hướng dẫn HS làm IV CỦNG CỐ: -GV cho HS nhắc lại tính chất phép cộng phép nhân -GV lưu ý cho HS: Trình bày tốn tìm x theo cột V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Ơn lại dạng tốn học Bài tập: Tìm x biết a/ x+ 23 = 66 b/ x- 10 = 77 c/ 150 - x = 15 d/ 3x + = 25 e/ 2x + = 13 f/ (x-2)(x – 4) = VI RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang Giáo án Tự chọn ToánHọc kỳ năm học 2017-2018 (Tiết đến tiết 36) - Ngày soạn: 06/9/2017 CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TIẾT 3: ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP, TẬP HỢP N I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1-Kiến thức: Hệ thống lại khái niệm tập hợp, phần tử tập hợp, tập hợp số tự nhiên 2-Kỹ năng: Rèn kỹ sử dụng xác kí hiệu ∈ ,∈ , giải thành thạo dạng tập tập hợp, phần tử tập hợp 3-Thái độ: Rèn tính cẩn thận Ý thức tự giác học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm - Thiết bị dạy học học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK toán 2.Học sinh: SGK tốn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Chữa tập HS 1: Tìm x biết a/ x + 23 = 66 b/ x - 10 = 77 HS 2: Tìm x biết c/ 150 - x = 15 d/ 3x + = 25 HS 3: Tìm x biết e/ 2x + = 13 f/ (x - 2)(x – 4) = Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Ơn kiến thức ? Khi viết tập hợp thường có cách? GV: Biểu diễn minh họa hình ảnh tập hợp A ta dùng vòng kín, phần tử thuộc A biểu diễn điểm thuộc miền vòng kín (biểu đồ Ven tập hợp) Ví dụ: A = { 2, 4, 6} A ? Viết tập hợp N, N*? ?Nêu khác tập hợp N tập hợp N*? ? Nêu T/C thứ tự tập hợp số tự nhiên Kiến thức bản: 1/ Cách viết tập hợp: Thường có hai cách -Liệt kê phần tử tập hợp -Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp * Biểu diễn minh họa hình ảnh tập hợp A ta dùng vòng kín, phần tử thuộc A biểu diễn điểm thuộc miền vòng kín (biểu đồ Ven tập hợp) 2/ Tập hợp N tập hợp N*: N = { 0,1, 2,3, 4,5, } N* = { 1, 2,3, 4,5, } 3/ Thứ tự tập hợp số tự nhiên: - Trong số tự nhiên khác nhau,có số nhỏ số Hoặc a < b, a > b Với a,b ∈ N a = b, a < b, a > b - Nếu a < b b < c a < c https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang Giáo án Tự chọn ToánHọc kỳ năm học 2017-2018 (Tiết đến tiết 36) - -Mỗi số tự nhiên có số liền sau - Số số tự nhiên nhỏ nhất, khơng có số tự nhiên lớn Luyện tập: Bài tập 1: a Cho A = { 1, 2} B = { 2, 4, 6} Hãy điền kí hiệu vào ô vuông cho đúng: A; B; A, B Hoạt động Luyện tập GV nêu bảng phụ: a Cho A = { 1, 2} B = { 2, 4, 6} Hãy điền kí hiệu vào vng cho đúng: A; B; A, B b Viết tập hợp A số tự nhiên lớn 50 nhỏ 56 hai cách b Viết tập hợp A số tự nhiên lớn c Viết tập hợp E chữ từ 50 nhỏ 56 hai cách BÁC HỒ HD: A = { 51;52;53;54;55} A = { x ∈ N / 50 < x < 56} -Tổ chức cho HS làm theo nhóm bàn c Viết tập hợp E chữ từ -Gọi đại diện trình bày làm BÁC HỒ - Gọi hs nhận xét { B,A,C,H.O} GV lưu ý cách liệt kê phần tử HD: E = chữ số, phần tử tự GV nêu bảng phụ: Liệt kê phần tử tập hợp biểu diễn phần tử tập hợp tia số a/ M = { x ∈ N /10 < x < 15} * b/ P = { x ∈ N / x < 7} c/ Q = { x ∈ N /18 ≤ x ≤ 21} HS làm cá nhân -Gọi HS trình bày làm -Yêu cầu hs nhận xét Bài tập Liệt kê phần tử tập hợp sau a/ M = { x ∈ N /10 < x < 15} liệt kê là: M = { 11;12;13;14} * b/ P = { x ∈ N / x < 7} liệt kê là: P = { 1;2;3;4;5;6} c/ Q = { x ∈ N /18 ≤ x ≤ 21} liệt kê là: Q = { 18;19;20;21} Bài 3: GV nêu 3: Viết tập hợp A,B a/ Viết tập hợp A số chẵn khơng vượt cách biểu diễn minh họa hình ảnh 10 tập hợp A, B b/ Viết tập hợp B số lẻ nhỏ a/ Viết tập hợp A số chẵn không vượt 11 10 b/ Viết tập hợp B số lẻ nhỏ 11 HS làm cá nhân -Gọi HS trình bày làm -Yêu cầu hs nhận xét IV CỦNG CỐ: Các cách viết tập hợp; nhắc lại dạng tập làm https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang Giáo án Tự chọn ToánHọc kỳ năm học 2017-2018 (Tiết đến tiết 36) - V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: * Bài tập 1: Cho tập hợp A = { x ∈ N / x ≤ 7} a/ Liệt kê phần tử b/ Biểu diễn minh họa hình ảnh tập hợp A Bài tập 2: Viết tập hợp B số chẵn lớn 10 không vượt 30 cách biểu diễn minh họa hình ảnh tập hợp B VI RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 06/9/2017 CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TIẾT 4: ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1-Kiến thức: Khắc sâu kiến thức tập hợp, ghi số tự nhiên 2-Kỹ năng: Rèn kỹ giải dạng tập tập hợp hệ thập phân 3-Thái độ: Tự giác học tập, u thích mơn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm - Thiết bị dạy học học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK toán 2.Học sinh: SGK toán III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Chữa tập HS 1: Chữa tập (tiết 3) HS 2: Chữa tập (tiết 3) Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Ôn kiến thức GV cho HS nhắc lại: - Cách ghi số hệ thập phân - hiệu số có 2,3 chữ số - Hai, ba số tự nhiên liên tiếp, hai số tự nhiên chẵn liên tiếp, hai số tự nhiên lẻ liên tiếp? NỘI DUNG CHÍNH Kiến thức bản: Ghi số tự nhiên,hệ thập phân: -Trong hệ thập phân sử dụng 10 hiệu (10 chữ số) 0;1;2; để ghi tất số tự nhiên -Giá trị chữ số phụ thuộc vào số phụ thuộc vào vị trí số -Trong hệ thập phân 10 đơn vị hàng làm thành đơn vị hàng https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang Giáo án Tự chọn ToánHọc kỳ năm học 2017-2018 (Tiết đến tiết 36) - Hoạt động Luyện tập GV nêu bảng phụ: ? Viết tập hợp A cách ? Có số tự nhiên có chữ số HD: Có – + = 10 số GV cho HS làm theo nhóm câu b Gọi HS nêu cách làm HS: tìm số nhỏ có chữ số (10); tìm số lớn có chữ số (99) ? Có số tự nhiên có chữ số (99- 10 + = 90 số có chữ số) GV nêu 2: -Tổ chức cho HS làm theo nhóm bàn -Gọi đại diện trình bày làm - Gọi hs nhận xét GV lưu ý để viết số tự nhiên có chữ số cần dùng chữ số HD: Số chữ số cần dùng (999 – 100+1) = 2700 chữ số GV nêu 3: Viết liên tiếp số tự nhiên thành dãy: 12345…198919901991 Hỏi dãy số có chữ số liền trước Luyện tập: Bài 1: a/ Viết tập hợp A số tự nhiên có chữ số; có số tự nhiên có chữ số? b/ Viết tập hợp B số tự nhiên có chữ số; có số tự nhiên có chữ số? Bài 2: a/ Viết tập hợp C số tự nhiên có chữ số; có số tự nhiên có chữ số? b/ Cần dùng chữ số để viết tất số có chữ số Bài Viết liên tiếp số tự nhiên thành dãy: 12345…198919901991 Hỏi dãy số có chữ số Giải: ? Làm để tính số chữ số Từ đến 1991 có: dãy 9-1+1 = số có chữ số ?Tính số số có 1;2;3;4 chữ số 99 – 10 +1 = 90 số có chữ số dãy 999 -100 +1 = 900 số có chữ số ? Dãy số có chữ số 1991-1000 +1 = 992 số có chữ số Gọi HS tính Số chữ số dãy là: Gọi HS trình bày làm 9.1 +90.2 +900.3+992.4 = 6857 Bài GV nêu Cho chữ số: 0;1;3;4;9 ? Nếu chọn chữ số bên trái (chữ a/ Có thể viết số tự nhiên số hàng chục) số 1,thì chữ số hàng có chữ số khác đơn vị chọn số để số có b/ Có thể viết số tự chữ số khác nhiên có chữ số khác HS 0; 3;4;9 Lập số 10;13;14;19 HD ? Có cách chọn chữ số hàng chục, a) Chữ số hàng chục khác 0, nên có cách chọn lập số cách chọn chữ số hàng chục Vì số cần HS cách chọn chữ số hàng chục 1; lập có chữ số khác nên có 3;4;9 cách chọn lập số cách chọn chữ số hàng đơn vị Do ? Lập tất số có chữ số lập tất 4.4=16 số có chữ số khác 4.4 = 16 số khác https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang Giáo án Tự chọn ToánHọc kỳ năm học 2017-2018 (Tiết đến tiết 36) - HS làm câu b theo nhóm bàn Gọi HS trình bày làm b) Chữ số hàng trăm khác 0, nên có cách chọn chữ số hàng trăm Vì số cần lập có chữ số khác nên có cách chọn chữ số hàng chục, cách chọn chữ số hàng đơn vị Do lập tất 4.4.3=48 số có chữ số khác IV CỦNG CỐ: GV nhắc lại dạng tập làm V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Bài tập 1: Viết liên tiếp số tự nhiên thành dãy: 899091…101102103 Hỏi dãy số có chữ số Bài tập 2: Có thể viết số tự nhiên có chữ số khác từ chữ số 3;4;5;6;9 VI RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TIẾT 5: Ngày soạn: 14/9/2017 CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN ÔN TẬP TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP, TẬP HỢP CON https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang Giáo án Tự chọn ToánHọc kỳ năm học 2017-2018 (Tiết đến tiết 36) - I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Củng cố nắm vững kiến thức phần tử tập hợp, tập hợp 2.Kỹ năng: Rèn kỹ giải thành thạo dạng tập phần tử tập hợp, tập hợp 3.Thái độ: Tự giác học tập, yêu thích mơn học, có ý thức vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tế II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm - Thiết bị dạy học học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK toán 2.Học sinh: SGK tốn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: HS 1: Chữa tập (tiết 4): Viết liên tiếp số tự nhiên thành dãy: 899091… 101102103 Hỏi dãy số có chữ số HD: Từ 89 đến 103 có: 99-89+1 = 11 số có chữ số; Và 103 -100 + = số có chữ số Số chữ số dãy số là: 11 + = 34 chữ số HS 2: Chữa tập (tiết 4): Có thể viết số tự nhiên có chữ số khác từ chữ số 3;4;5;6;9 HD: Có cách chọn chữ số chục, cách chọn chữ số hàng đơn vị Do lập tất 5.4 = 20 số có chữ số khác Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Ôn kiến thức GV nêu VD Cho tập hợp: A = { x, y} B = { x, y, z, t} ? Tập hợp A, B có phần tử ? Một tập hợp có phần tử ? Cho VD tập hợp có 1; 2; 5; phần tử ? Em có nhận xét pt A pt B ? A tập hợp B nào? GV cho HS nhắc lại KN tập hợp con, hai tập hợp Hoạt động 2: Luyện tập GV nêu tập : Mỗi tập hợp sau có phần tử: Kiến thức bản: -Số phần tử tập hợp: Một tập hợp có phần tử, có nhiều phần tử, có vơ số phần tử, khơng có phần tử Tập hợp khơng có phần tử gọi tập hợp rỗng, KH: Ø - Tập hợp con: A ⊂ B phần tử A thuộc B -Hai tập hợp nhau: Nếu A ⊂ B B ⊂ A A B hai tập hợp nhau, KH: A = B Luyện tập Bài tập : https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 10 Giáo án Tự chọn ToánHọc kỳ năm học 2017-2018 (Tiết đến tiết 36) - Tsố điểm Tỉ lệ % 20% 1,5 15% 3,5 35% 30% 10 100% Đề kiểm tra Câu 1: (1,0đ) Điền chữ (Đ), sai (S) thích hợp vào vng câu sau: Cho tập hợp X = {0;1; 2; 3; … ; 35} a) Tập hợp X có phần tử b) Tập hợp X có 36 phần tử c) ∈ X d) {5; 6} ⊂ X Câu 2: (1,0đ) Điền chữ (Đ), sai (S) thích hợp vào vuông câu sau: a) 33 37 = 310 b) 72 77 = 714 c) 310 : 35 = 32 d) 45 : 42 = 43 Câu 3: (1,0đ) Điền chữ (Đ), sai (S) thích hợp vào ô vuông câu sau: a) 99 – 28 M9 b) 23 + 13 M6 c) 70 – 14 M7 d) 97 + 53 M5 Câu 4: (2,0đ) Hãy tính điền kết phép tính sau: a) 23.55 + 45.23 – 230 = b) 71.56 – 45.71 – 71 = c) 11.101 + 22.101 – 33 = d) 5.103 + 6.102 +7.10 = Câu 5: (2,0đ) Hãy tìm điền số thích hợp vào vuông: https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 60 Giáo án Tự chọn ToánHọc kỳ năm học 2017-2018 (Tiết đến tiết 36) - a) ƯCLN(16; 24) = b) ƯCLN(7; 27) = c) BCNN(10; 19) = d) BCNN(8; 18) = Câu 6: (1,5đ) Tìm số tự nhiên x biết: a) x – = 21 b) 2x = 16 Câu 7: (1,5đ) Tìm chữ số tự nhiên a, cho số 9a8 chia hết cho Đáp án – Thang điểm Câu 1: (1,0đ) Điền ô cho 0,25 đ a) S; b) Đ; c) Đ; d) Đ Câu 2: (1,0đ) Điền ô cho 0,25 đ a) Đ; b) S; c) S; d) Đ Câu 3: (1,0đ) Điền ô cho 0,25 đ a) S; b) Đ; c) Đ; d) Đ Câu 4: (2,0đ) Điền kết cho 0,5 đ a) 2070; b) 710; c) 3300; d) 5670 Câu 5: (2,0đ) Điền kết cho 0,5 đ a) 8; b) 1; c) 190; d) 72 Câu 6: (1,5đ) Tìm số tự nhiên x biết: a) x – = 21  x = 21 +  x = 24 (0,75 đ) x x b) = 16  = => x = (0,75 đ) Câu 7: (1,5đ) Tìm chữ số tự nhiên a, cho số 9a8  Ta có: 9a8 chia hết cho  + a +   17 + a  (1) (0,5 đ) Vì a ∈ N, ≤ a ≤ => 17 + ≤ 17 + a ≤ 17 + => 17 ≤ 17 + a ≤ 26 (2) Từ (1) (2) => 17 + a ∈ {18; 21; 24} (0,5 đ) Với 17 + a = 18 => a = 17 + a = 21 => a = 17 + a = 24 => a = Vậy a ∈ {1; 4; 7} (0,5 đ) - https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 61 Giáo án Tự chọn ToánHọc kỳ năm học 2017-2018 (Tiết đến tiết 36) - Ngày 10 tháng 12 năm 2017 CHỦ ĐỀ 2: ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG TIẾT 31 ÔN KHÁI NIỆM ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Khắc sâu kiến thức điểm, đường thẳng, điểm thẳng hàng 2.Kỹ năng: Giải thành thạo dạng tập điểm, đường thẳng, ba điểm thẳng hàng 3.Thái độ: u thích mơn học, tích cực tham gia XD II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm - Thiết bị dạy học học liệu: Thước, phấn màu, compa, bảng phụ, SGK 2.Học sinh: Thước, compa, SGK toán III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Giới thiệu chủ đề Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Ôn kiến thức Yêu cầu hs: Nhắc lại khái niệm: điểm,đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng Hoạt động 2: Luyện tập GV nêu tập M a -Cho lớp thực giải -Gọi hs lên bảng -Gọi hs khác trả lời câu hỏi GV nêu tập 2: Cho hình vẽ G a/ A B C -Yêu cầu hs vẽ hình b/ H K Kiến thức bản: sgk/ 103;105 Luyện tập: Bài tập 1: Dùng chữ I, K, b, c đặt tên cho điểm đường thẳng hình vẽ a/ Điểm M thuộc đường thẳng nào? b/ Đường thẳng a chứa, không chứa điểm nào? c/ Đường thẳng b không qua điểm nào? d/ Điểm nằm ngồi đường thẳng c? e/ Điểm K thuộc, khơng thuộc đường thẳng nào? Bài tập 2: Trong hình a, điểm nằm hai điểm lại? Trong hình b, có điểm nằm hai điểm lại khơng? Vì sao? Giải: a/ B nằm A C b/ Khơng có điểm nằm giữa, G, H, K https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 62 Giáo án Tự chọn ToánHọc kỳ năm học 2017-2018 (Tiết đến tiết 36) - Gọi hs trả lời -Vì hình b khơng có điểm nằm GV nêu tập A M I B N C -Yêu cầu hs vẽ hình -Có ba điểm thẳng hàng? Tổ chức cho HS lam theo nhóm Gọi đại diện trình bày làm GV nêu tập -Cho lớp giải -Gọi hs lên bảng vẽ hình khơng thẳng hàng Bài tập Xem hình tìm ba điểm thẳng hàng Tìm điểm nằm hai điểm lại Tìm hai ba điểm khơng thẳng hàng Có bốn ba điểm thẳng hàng: A, M, C – A, I, N – B, N, C – B, I, N Hai ba điểm không thẳng hàng như: A, I, M B, A, C Bài tập 4: Vẽ hình theo diễn đạt sau: a/ Điểm A điểm B thuộc đường thẳng m, C nằm A B b/ Điểm C điểm D không thuộc đường thẳng n, A C thuộc đường thẳng n IV CỦNG CỐ: Cho HS nhắc lại khái niệm điểm thẳng hàng V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Bài tập 1: Vẽ hình theo diễn đạt sau: a) Ba điểm P, Q, R thẳng hàng cho P nằm Q R b) điểm A,B,M,N thuộc đường thẳng a, cho điểm M nằm hai điểm A B; điểm N không nằm hai điểm A B VI RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày 10 tháng 12 năm 2017 CHỦ ĐỀ 2: ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG TIẾT 32 ÔN ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA ĐIỂM – TIA - ĐOẠN THẲNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Kiến thức: Khắc sâu kiến thức đường thẳng qua hai điểm, tia, đoạn thẳng -Kỹ năng: Giải thành thạo dạng tập đường thẳng qua hai điểm, tia, đoạn thẳng -Thái độ: Yêu thích mơn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 63 Giáo án Tự chọn ToánHọc kỳ năm học 2017-2018 (Tiết đến tiết 36) - II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm - Thiết bị dạy học học liệu: Thước, phấn màu, compa, bảng phụ, SGK 2.Học sinh: Thước, compa, SGK tốn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Chữa tập HS 1: Vẽ điểm A,B,M,N thuộc đường thẳng a, cho điểm M nằm hai điểm A B; điểm N không nằm hai điểm A B Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Ơn kiến thức -u câu hs nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Luyện tập GV nêu tập bảng phụ -Yêu cầu hs vẽ hình Gọi hs lên bảng vẽ Kiến thức bản: sgk/108; 111; 115 D A B C HS làm cá nhân Gọi hs lên bảng giải -Lớp nhận xét GV nêu tập -Yêu cầu lớp giải -Gọi hs lên bảng vẽ -Lớp nhận xét GV nêu tập Tổ chức cho HS làm theo nhóm Gọi hs đại diện lên bảng vẽ x A -Gọi hs trả lời O B y Luyện tập: Bài tập 1: Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng điểm D không thuộc đường thẳng chứa điểm A, B, C Vẽ đường thẳng qua cặp điểm a/ Vẽ đường thẳng? b/ D điểm chung đường thẳng nào? Giải: a/ Vẽ đường thẳng: DA, DB, DC AC b/ D điểm chung đường thẳng DA, DB, DC Bài tập 2: Cho đường thẳng a, b, c, Vẽ hình trường hợp sau: a/ Chúng có giao điểm b/ Chúng có giao điểm c/ Chúng khơng có giao điểm Bài tập 3: Vẽ hai tia đối Ox Oy a/ Lấy A thuộc Ox B thuộc Oy Viết tên tia trùng với tia Ay b/ Hai tia AB Oy có trùng khơng? Vì sao? c/ Hai tia Ax By có đối khơng? Vì sao? https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 64 Giáo án Tự chọn ToánHọc kỳ năm học 2017-2018 (Tiết đến tiết 36) - -Lớp nhận xét GV nêu tập -Yêu cầu lớp vẽ -Gọi hs lên bảng vẽ -Lớp nhận xét Bài tập 4: Vẽ điểm R, I, M không thẳng hàng Vẽ đường thẳng qua R M Vẽ đoạn thẳng có hai mút R I Vẽ nửa đường thẳng gốc M qua I Giải: I R M IV CỦNG CỐ: GV cho học sinh nhắc lại khái niệm tia, đoạn thẳng V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: -Xem lại dạng tập giải -Bài tập: Vẽ đường thẳng AB, đoạn thẳng AB, tia AB, tia BA Cho hai điểm A, B, M nằm đường thẳng xy cho điểm M nằm điểm A B Nêu tên cặp tia đối IV RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày 15 tháng 12 năm 2017 CHỦ ĐỀ 2: ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG TIẾT 33 ÔN CỘNG ĐOẠN THẲNG (KHI NÀO AM + MB = AB) TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1-Kiến thức: Khắc sâu kiến thức cộng đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng 2-Kỹ năng: Giải thành thạo dạng tập cộng đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng -Thái độ: u thích mơn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm - Thiết bị dạy học học liệu: Thước, phấn màu, compa, bảng phụ, SGK 2.Học sinh: Thước, compa, SGK tốn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 65 Giáo án Tự chọn ToánHọc kỳ năm học 2017-2018 (Tiết đến tiết 36) - Kiểm tra cũ: Chữa tập HS 1: Cho hai điểm A, B, M nằm đường thẳng xy cho điểm M nằm điểm A B Nêu tên cặp tia đối Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Ôn kiến thức ? Khi ta có AM + MB = AB? ? Khi ta có M trung điểm đoạn thẳng AB? Hoạt động 2: Luyện tập GV nêu tập 1: -Gọi hs lên bảng vẽ hình P M Q ? M thuộc đoạn thẳng PQ sauy PM + MQ = PQ ? sao? Vậy PQ = ? Gọi HS trình bày làm GV nêu tập 2: - Gọi hs lên bảng vẽ hình A M B -Tổng AM + MB = ?, Vì sao? -Hiệu AM – MB = ?, Vì sao? -Suy AM = ?, MB = ? Vì sao? NỘI DUNG CHÍNH Kiến thức bản: - Nếu M nằm A B AM + MB = AB - Nếu AM + MB = AB AM = MB AM = MB = AB/2 M trung điểm đoạn thẳng AB Luyện tập: Bài tập 1: Cho M thuộc đoạn thẳng PQ Biết PM = cm, MQ = cm Tính đoạn PQ Giải: Vì M nằm P Q nên: PQ = PM + MQ PQ = + = (cm) Bài tập 2: Cho đoạn thẳng AB = 11 cm Điểm M nằm A B Biết AM – MB = cm Tính đoạn MA, MB Giải: Vì M nằm A B nên: AM + MB = AB = 11 Theo đề AM – MB = Vậy AM = (11+5):2 = (cm), MB = 11 – = (cm) GV nêu tập HS làm theo nhóm bàn -Gọi hs nêu kết -Lớp nhận xét Bài tập Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng Hỏi điểm nằm hai điểm lại nếu: a/ AC + CB = AB? (C nằm A B) b/ AB + BC = AC? (B nằm A C) c/ BA + AC = BC? (A nằm B C) GV nêu tập Hướng dẫn BT4: -Vẽ hình minh họa Bài tập 4: Cho điểm A, B, M Biết AM = cm, MB = cm, AB = cm Hãy chứng tỏ rằng: a/ Trong ba điểm A, B, M khơng có điểm nằm hai điểm lại b/ Ba điểm A, B, M không thẳng hàng https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 66 Giáo án Tự chọn ToánHọc kỳ năm học 2017-2018 (Tiết đến tiết 36) M A B Giải: a/ Vì AM + MB > AB, AB + BM > AM, BA + AM > BM nên ba điểm A, B, M khơng có điểm nằm hai điểm lại b/ Theo kết câu a A, B, M khơng thẳng hàng Hướng dẫn a: So sánh AM + MB với AB, AB + BM với AM, BA + AM với BM kết luận -Câu b: Suy từ kết câu a Gọi HS trình bày làm IV CỦNG CỐ: GV cho HS nhắc lại tính chất cộng đoạn thẳng, định nghĩa trung điểm đoạn thẳng V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Bài tập: Cho đoạn thẳng AB dài cm Vẽ trung điểm M đoạn thẳng AB? Cho A thuộc đoạn thẳng CD Biết CD = cm, CA = 3cm Tính AD? VI RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày 20 tháng 12 năm 2017 CHỦ ĐỀ 2: ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG TIẾT 34 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Kiến thức: Khắc sâu kiến thức tia, đoạn thẳng, cộng đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng -Kỹ năng: Giải thành thạo dạng tập liên quan đến kiến thức nói -Thái độ: u thích mơn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm - Thiết bị dạy học học liệu: Thước, phấn màu, compa, bảng phụ, SGK 2.Học sinh: Thước, compa, SGK tốn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Chữa tập HS 1: Cho A thuộc đoạn thẳng CD Biết CD = cm, CA = 3cm Tính AD? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV nêu tập NỘI DUNG CHÍNH Bài tập Cho điểm N nằm hai https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 67 Giáo án Tự chọn ToánHọc kỳ năm học 2017-2018 (Tiết đến tiết 36) - -Gọi hs lên bảng vẽ hình N K H ? Làm để so sánh KN NH ? Tính NH Gọi HS trình bày làm GV nêu tập -Gọi hs lên bảng vẽ hình A O x B Tổ chức cho HS làm theo nhóm Gọi hs lên bảng giải -Lớp nhận xét A B C ?Muốn c/m B trung điểm đoạn AC ta cần c/m điều gì? ? B nằm A C, Vì AB = BC? GV nêu tập -Gọi hs lên bảng vẽ hình A I M K Bài tập Trên tia Ox xác định hai điểm A B cho OA = cm, OB = 10 cm a/ A có nằm O B khơng? Vì sao? a/ So sánh OA AB b/ A có phải trung điểm đoạn OB khơng? Vì sao? Giải: a/ A nằm O B, OA < OB b/ AB = OA – OB = 10 – = cm Vậy OA = AB c/ A trung điểm OB OA = AB = OB/2 GV nêu tập Gọi hs lên bảng vẽ hình a điểm K H Biết KH = cm, KN = 1,5 cm So sánh KN NH Giải: NH = KH – KN = – 1,5 = 2,5 cm Vậy KN < NH B ? IK tổng đoạn thẳng nào? -IM = ? Vì IM = AM/2? -MK = ? Vì vao MK = MB/2 -Vậy IK = ? Tổ chức cho HS làm theo nhom bàn Gọi đại diện HS trình bỳ làm Bài tập Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C theo thứ tự cho AB = 3,5 cm AC = cm Chứng tỏ B trung điểm đoạn AC Giải: Theo đề ta có B nằm A C Lại có BC = AC – AB = – 3,5 = 3,5 (cm) = AB Do B trung điểm đoạn AC Bài tập 4: Cho đoạn thẳng AB = cm M điểm nằm A B Gọi I K trung điểm AM MB Tính đoạn IK Giải: Vì I trung điểm đoạn AM nên: IM = AM/2 Vì K trung điểm đoạn MB nên: MK = MB/2 IK = IM + MK = AM/2 + MB/2 https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 68 Giáo án Tự chọn ToánHọc kỳ năm học 2017-2018 (Tiết đến tiết 36) - = (AM + MB):2 = AB/2 = 6/2 = 3(cm) IV CỦNG CỐ: GV cho HS nhắc lại tính chất cộng đoạn thẳng, định nghĩa trung điểm đoạn thẳng Cách chứng minh điểm M trung điểm đoạn thẳng AB cho trước V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: -Xem tập giải - Bài tập: Trên tia Ox, xác định hai điểm A B cho OA = cm, AB = cm Có trường hợp xảy ra? Tính đoạn OB trường hợp VI RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày 20 tháng 12 năm 2017 TIẾT 35 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Kiến thức: Khắc sâu kiến thức chủ đề 2 -Kỹ năng: Giải thành thạo dạng tập liên quan đến chủ đề -Thái độ: u thích mơn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: PP vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, PP hợp tác theo nhóm - Thiết bị dạy học học liệu: Thước, phấn màu, bảng phụ, SGK 2.Học sinh: Thước, SGK toán III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Chữa tập Trên tia Ox, xác định hai điểm A B cho OA = cm, AB = cm Có trường hợp xảy ra? Tính đoạn OB trường hợp Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 1: Ôn kiến thức -Yêu cầu hs nhà ôn lại kiến thức điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia, trung điểm đoạn thẳng sgk GV nêu tập: Cho đoạn MN = cm Vẽ trung điểm A MN ? Nêu cách vẽ trung điểm đoạn thẳng MN = cm NỘI DUNG CHÍNH Kiến thức bản: - Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia, trung điểm đoạn thẳng - Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng MN = cm: Cách vẽ: Trên tia MN xác định điểm A cho MA = cm ( hay tia NM xác định điểm A cho NA = cm ) +Hình vẽ: https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 69 Giáo án Tự chọn ToánHọc kỳ năm học 2017-2018 (Tiết đến tiết 36) - GV hướng dẫn HS vẽ M Hoạt động 2: Luyện tập: GV nêu tập tập bảng phụ -Gọi hs lên bảng vẽ hình 1, HS vẽ hình Hướng dẫn O M N x ? Muốn so sánh ON NM ta cần tính đoạn nào? ? Vì N trung điểm đoạn OM? Hướng dẫn A B C -Muốn so sánh AC CB ta cần tính đoạn nào? -Vì C trung điểm đoạn thẳng AB Tổ chức cho HS làm theo nhóm Gọi đại diện trình bày làm GV nêu tập -Gọi hs lên bảng vẽ hình A C D B -Tính CB nào? (C nằm A B nên AC + CB = AB) - Tương tự tính DB -Từ kết DB = 3cm, so sánh AC DB Gọi HS làm câu a HS làm câu b cm A N Luyện tập: Bài tập 1: Trên tia Ox vẽ hai điểm N M cho ON = 3cm, OM = 6cm a/ So sánh ON NM b/ N có phải trung điểm đoạn thẳng OM khơng? Vì sao? Giải: a/ Vì ON

Ngày đăng: 16/08/2018, 11:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan