Nghiên cứu một số tác động của dự án “giảm nghèo khu vực miền trung” đối với sự phát triển kinh tế xã hội huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

128 1K 4
Nghiên cứu một số tác động của dự án “giảm nghèo khu vực miền trung” đối với sự phát triển kinh tế   xã hội huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị kinh doanh, kinh tế, đề tài, luận văn, tiểu luận, tốt nghiệp, marketing

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, huyện diễn không đồng đều, tỉnh miền Trung nói chung, huyện miền núi vùng nói riêng Giữa tỉnh, huyện có chênh lệch tốc độ phát triển kinh tế - xã hội; tỷ lệ hộ đói nghèo, xu hướng chênh lệch tốc độ phát triển có chiều hướng gia tăng bối cảnh kinh tế tăng trưởng Nguyên nhân tình trạng gồm: (i) hồn cảnh lịch sử, phân bổ đầu tư phát triển chưa diễn đồng khu vực; (ii) số vùng với kinh tế nông nghiệp chủ đạo, điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi điều kiện kinh tế -xã hội lâm vào tình trạng khó khăn, tỷ lệ hộ tình trạng nghèo cao mức trung bình; (iii) dù tiến trình thị hóa diễn với tốc độ cao nước năm gần có tác động mạnh đến biến đổi diện mạo nhiều tỉnh, thành phố, quận, huyện phần lớn tập trung thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng Một số huyện vùng xa trung tâm hoàn toàn chưa hưởng lợi ích từ phát triển Thừa Thiên Huế nói chung, huyện Nam Đơng nói riêng huyện hội tụ đầy đủ ba yếu tố khó khăn Phù hợp với định hướng sách Chính phủ thúc đẩy phát triển nơng thơn nhằm tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, “Dự án Giảm nghèo khu vực miền Trung” hỗ trợ tích cực nhằm giúp hộ nghèo, xã nghèo phát triển kinh tế, chuyển đổi cấu sản xuất, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, bước rút ngắn khoảng cách kinh tế - xã hội huyện nghèo với huyện khác tỉnh, vùng nông thôn thành thị Tuy nhiên, sau năm triển khai thực hiện, thực tế dự án “Giảm nghèo khu vực miền Trung” có tác động đến phát triển kinh tế - xã hội huyện Nam Đơng Dự án có tác động tích cực thiết kế ban đầu dự án đề khơng? Và dự án có tác động tiêu cực nào? Việc nghiên cứu, xem xét, đánh giá cách tổng quát đầy đủ tác động dự án “Giảm nghèo khu vực miền Trung” đến phát triển kinh tế - xã hội huyện Nam Đông cần thiết cần thiết Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu số tác động dự án “Giảm nghèo khu vực miền Trung” phát triển kinh tế - xã hội huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu đề tài - Khái qt hóa tình hình đói nghèo giới Việt Nam - Đánh giá thực trạng hoạt động dự án “Giảm nghèo khu vực miền Trung” huyện Nam Đông năm qua để đưa nhận định mức độ tác động chúng phát triển kinh tế - xã hội huyện Nam Đông - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu hoạt động dự án “Giảm nghèo khu vực miền Trung” huyện Nam Đơng nhằm có tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực dự án “Giảm nghèo khu vực miền Trung” phát triển kinh tế - xã hội huyện Nam Đông giai đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Với mục tiêu đặt ra, thời gian tổng hợp nguồn lực, đề tài tập trung nghiên cứu số tác động chủ yếu dự án “Giảm nghèo khu vực miền Trung” phát triển kinh tế - xã hội huyện, từ đề xuất số giải pháp nhằm huy động tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực dự án “Giảm nghèo khu vực miền Trung” phát triển kinh tế - xã hội huyện Nam Đông 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: tác động hoạt động dự án phát triển kinh tế - xã hội huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Nam Đông, mức độ tác động dự án “Giảm nghèo khu vực miền Trung” phát triển kinh tế - xã hội huyện Nam Đông Tuy Hiệp định vay ký ngày 2/4/2002, số nguyên nhân khách quan chủ quan, dự án “Giảm nghèo khu vực miền Trung” thực vào tháng 5/2004 thực tế năm 2005 dự án bắt đầu triển khai; tài liệu phục vụ đánh giá thực trạng thu thập khoảng thời gian từ 2005 đến 2007 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Theo thiết kế dự án “Giảm nghèo khu vực miền Trung”, dự án thực góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo đáp ứng phần lớn nhu cầu cấp thiết cộng đồng người nghèo Trong ngữ cảnh dự án, chương trình, dự án “Giảm nghèo khu vực miền Trung” mang lại hiệu mặt kinh tế - xã hội to lớn người dân vùng dự án nói riêng tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Đây mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, quốc gia đến năm 2010 Về mặt lý luận, việc đánh giá tác động dự án “Giảm nghèo khu vực miền Trung” phát triển kinh tế - xã hội huyện Nam Đông tổng hợp kinh nghiệm, vận dụng giải pháp, công cụ để can thiệp hỗ trợ tiến trình xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển cộng đồng, nâng cao mức sống người dân Về ý nghĩa thực tiễn, việc đánh giá tác động dự án “Giảm nghèo khu vực miền Trung” phát triển kinh tế - xã hội huyện Nam Đông là: (i) trực tiếp đánh giá hiệu hoạt động dự án “Gỉam nghèo khu vực miền Trung", xem xét đạt dự án, rút học kinh nghiệm trả lời câu hỏi làm để sử dụng tốt nguồn lực thời gian lại dự án; (ii) gián tiếp góp phần nâng cao hiệu hoạt động dự án để góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội huyện Nam Đông cần thiết Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm chương sau: Chương 1:Tổng quan vấn đề lý luận thực tiển Chương 2: Đặc điểm địa bàn, đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng hoạt động tác động dự án “Giảm nghèo khu vực miền Trung” địa bàn huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 4: Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu hoạt động dự án “Giảm nghèo khu vực miền Trung” huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 KHÁI QT TÌNH HÌNH ĐĨI NGHÈO TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Định nghĩa chung đói nghèo chuẩn đói nghèo quốc tế Việt Nam thừa nhập định nghĩa chung đói nghèo Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Cốc, Thái Lan tháng năm 1993: nghèo phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương Phương pháp xác định đường đói nghèo theo chuẩn quốc tế Tổng cục Thống kê, Ngân hàng giới xác định thực khảo sát mức sống dân cư Việt Nam (năm 1992 - 1993 năm 1997 - 1998) Đường đói nghèo mức thấp gọi đường đói nghèo lương thực, thực phẩm Đường đói nghèo thứ hai mức cao gọi đường đói nghèo chung bao gồm mặt hàng lương thực, thực phẩm phi thực phẩm Đường đói nghèo lương thực, thực phẩm xác định theo chuẩn mà hầu phát triển Tổ chức Y tế giới quan khác xây dựng mức Kcal tối thiểu cần thiết cho thể trạng người với 3.100 Kcal/ngày Người có mức chi tiêu mức chi cần thiết để đạt lượng Kcal gọi nghèo lương thực, thực phẩm Đường đói nghèo chung tính thêm chi phí cho mặt hàng phi lương thực, thực phẩm Tính chi phí với đường đói nghèo lương thực, thực phẩm ta có đường đói nghèo chung Chuẩn đói nghèo “Chương trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam”: Căn vào quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế, nguồn lực tài 2001 - 2005 mức sống thực tế người dân vùng, Bộ Lao động, Thương binh xã hội Việt Nam đưa chuẩn nghèo đói nhằm lập danh sách hộ nghèo từ cấp thôn, xã danh sách xã nghèo từ huyện trở lên để hưởng trợ giúp Chính phủ từ Chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo sách hỗ trợ khác … Do đời sống nhân dân ngày cải thiện, với định hướng Chính phủ việc tiếp cận với trình độ nước phát triển khu vực, nên chuẩn đói nghèo điều chỉnh lại, có tính đến nhân tố ảnh hưởng Chuẩn đói nghèo áp dụng cho thời kỳ 2006 - 2010 quy định: Hộ nghèo hộ khu vực nơng thơn có thu nhập bình qn 200.000 đồng/người/ tháng trở xuống, hộ khu vực thành thị có thu nhập bình qn 260.000 đồng/người/tháng trở xuống [9] 1.1.2 Khái qt tình hình đói nghèo giới Việt Nam Nghèo đói từ lâu vấn đề quan tâm hàng đầu sách phát triển nước giới Tính tồn giới, có khoảng 1,2 tỷ người sống mức nghèo khổ, hai phần ba sống Châu Á, ba phần tư sống vùng nông thôn Tại họp Thượng đỉnh toàn cầu năm 1995 Đan Mạch, quốc gia trí nước cần phải xây dựng chương trình chống đói nghèo, bao gồm việc giám sát đo lường tiến dựa số mục đích thỏa thuận đồng ý, dựa vào có điều chỉnh sách vĩ mơ tương ứng Sau đó, thành viên phiên họp đặc biệt thứ 24 Đại hội đồng Liên hiệp quốc vào tháng năm 2000 cam kết giảm đói nghèo vào năm 2015 [13] Việt Nam xếp vào nhóm nước nghèo giới, kết điều tra mức sống dân cư (theo chuẩn nghèo chung quốc tế), tỷ lệ đói nghèo năm 1998 Việt Nam 37% năm 2000 tỷ lệ 32% (giảm khoảng ½ tỷ lệ hộ nghèo so với năm 1990) Nếu tính theo chuẩn đói nghèo lương thực, thực phẩm năm 1998 15% năm 2000 13% Theo chuẩn nghèo Chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia mới, đầu năm 2000 có khoảng 2,8 triệu hộ nghèo, chiếm 17,2% tổng số hộ nước Mặc dù Việt Nam đạt thành công lớn việc giảm tỷ lệ nghèo, nhiên, cần phải thấy rằng, thành tựu mong manh Thu nhập phận lớn dân cư nằm giáp ranh mức nghèo, vậy, cần điều chỉnh nhỏ chuẩn nghèo, khiến họ rơi xuống ngưỡng nghèo làm tăng tỷ lệ nghèo Phần lớn thu nhập người nghèo từ nông nghiệp Với điều kiện nguồn lực hạn chế (đất đai, lao động, vốn), thu nhập người nghèo bấp bênh dễ bị tổn thương trước đột biến gia đình cộng đồng Nhiều hộ gia đình mức thu nhập ngưỡng nghèo, giáp ranh với ngưỡng nghèo đói, vậy, có giao động thu nhập khiến họ trượt xuống ngưỡng nghèo Tính mùa vụ sản xuất nơng nghiệp tạo nên khó khăn cho người nghèo Mức độ cải thiện thu nhập người nghèo chậm nhiều so với mức sống chung đặc biệt so với nhóm có mức sống cao Sự gia tăng chênh lệch thu nhập nhóm 20% giàu 20% nghèo (từ 7,3 lần năm 1993 lên 8,9 lần năm 1998)cho thấy, tình trạng tụt hậu người nghèo (trong mối tương quan với người giàu) Mặc dù số nghèo đói có cải thiện, mức cải thiện nhóm người nghèo chậm so với mức chung đặc biệt so với nhóm người có mức sống cao Hệ số chênh lệch mức sống thành thị nơng thơn cịn cao Những tỉnh nghèo tỉnh xếp thứ hạng thấp nước số phát triển người phát triển giới Vấn đề xố đói giảm nghèo nhiệm vụ lớn Việt Nam trong tương lai Hiện nay, Việt Nam có khoảng 1,1 triệu hộ gia đình sống tình trạng đói nghèo, chiếm khoảng 7% tổng dân số nước, hầu hết họ sống khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo Vì vậy, vấn đề xố đói giảm nghèo Chính phủ quan tâm đặt cách thức từ năm đầu thập kỷ 90 Các chuẩn nghèo đói Chính phủ đưa từ năm 1993, chiến lược xóa đói giảm nghèo Việt Nam nhằm vào mục đích tăng thu nhập cho hộ gia đình nghèo coi trọng mục tiêu phát triển người, nâng cao dân trí, phát triển xã hội bên cạnh mục tiêu phát triển kinh tế công nghiệp hóa [22] 1.1.3 Xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thành công nỗ lực giảm tỷ lệ nghèo từ 60% vào năm 1990 xuống 18,1% vào năm 2004, phần lớn nhờ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, với mức tăng bình quân 8-9% năm Duy trì đà tăng trưởng kinh tế điều kiện cần chưa đủ Tăng trưởng phải liền với bình đẳng phải mang lại lợi ích cho tất vùng nhóm dân cư nước Phần đông người nghèo Việt Nam sống hoàn cảnh bị tách biệt mặt địa lý, dân tộc, ngôn ngữ, xã hội kinh tế Kinh nghiệm nước khác cho thấy lợi ích thực tăng trưởng kinh tế đến với nhóm người chịu thiệt thịi [22] Báo cáo quốc gia Việt Nam tiến độ thực "Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ", công bố tháng năm 2005 phân phát Hội nghị thượng đỉnh giới năm 2005, cho thấy tình trạng chênh lệch bất bình đẳng xã hội vùng, giới tính nhóm dân cư ngày gia tăng Trong vùng thị hưởng lợi nhiều từ sách cải cách tăng trưởng kinh tế, tình trạng tồn dai dẳng nhiều vùng nông thôn Việt Nam mức độ cao vùng dân tộc thiểu số - Theo Tổng cục thống kê 69,3% vào năm 2002 [4] Trong thập kỷ tới nổ lực Việt Nam việc hội nhập với kinh tế toàn cầu tạo nhiều hội cho tăng trưởng đặt nhiều thách thức nghiệp giảm nghèo Do tăng trưởng bình đẳng, sách nổ lực người nghèo nhằm thực thành công Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ trọng tâm dự án công tác tuyên truyền vận động tổ chức, nhà tài trợ dự án 1.2 MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐĨI NGHÈO 1.2.1 Thế giới Tình trạng đói nghèo liên quan đến nhiều yếu tố chiến tranh xảy liên miên quốc gia giới làm cho nước bị chiến tranh rơi vào tình trạng đói kém, bệnh tật triền miên Bên cạnh nguyên nhân chủ quan người gây nên thiên tai lũ lụt, hạn hán, động đất … xảy ngày trầm trọng gây tác hại ngày lớn nhiều nơi.[13] Khủng hoảng tài - tiền tệ nhiều khu vực giới làm cho kinh tế nhiều quốc gia bị ảnh hưởng, số lượng người thất nghiệp gia tăng, đời sống nhân dân quốc gia bấp bênh đói nghèo bắt đầu tăng lên từ nguyên nhân Những bệnh kỷ hoành hành, diễn khắp nơi giới, dịch bệnh không loại trừ ai, quốc gia nghèo dịch bệnh trở nên trầm trọng nghèo ln kèm với lạc hậu, nhận thức kém, đói nghèo, khơng đủ kinh phí để trang trải cho việc phòng chống bệnh 1.2.2 Việt Nam Người nghèo thường thiếu nhiều nguồn lực, họ bị rơi vào vịng luẩn quẩn nghèo đói thiếu nguồn lực Người nghèo có khả tiếp tục nghèo họ khơng thể đầu tư vào nguồn vốn nhân lực họ Ngược lại, nguồn vốn nhân lực thấp lại cản trở họ khỏi nghèo đói Các hộ nghèo có đất đai, thiếu đất đai ảnh hưởng đến việc đảm bảo an ninh lương thực người nghèo khả đa dạng hóa sản xuất, để hướng tới sản xuất loại trồng với giá trị cao Đa số người nghèo chưa có nhiều hội tiếp cận với dịch vụ sản xuất khuyến nông, khuyến ngư, bảo vệ động, thực vật; nhiều yếu tố đầu vào sản xuất như: điện, nước, giống trồng, vật nuôi, phân bón … làm tăng chi phí, giảm thu nhập tính đơn vị giá trị sản phẩm [13] Những người nghèo người có trình độ học vấn thấp, có hội kiếm việc làm tốt, ổn định Mức thu nhập họ bảo đảm nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu khơng có điều kiện để nâng cao trình độ tương lai để khỏi cảnh nghèo khó Bên cạnh đó, trình độ học vấn thấp ảnh hưởng đến định có liên quan đến giáo dục nuôi dưỡng … đến hệ mà hệ tương lai Suy dinh dưỡng trẻ em trẻ sơ sinh nhân tố ảnh hưởng đến khả đến trường em gia đình nghèo làm cho việc nghèo thơng qua giáo dục trở nên khó khăn Các tỉnh miền Trung nói chung vùng dự án bao gồm tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Kon Tum nói riêng có đặc điểm địa hình, thời tiết, khí hậu phức tạp làm cho sản xuất ổn định Địa hình với độ dốc cao, thảm thực vật rừng bị tàn phá nặng, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày tăng, lượng mưa lớn đất đai bị xói mịn, rửa trơi mạnh, đe dọa nghiêm trọng đến môi trường sinh thái Hàng năm thường xảy thiên tai, lũ lụt, hạn hán ảnh hưởng nặng nề đến đời sống, sản xuất dân cư sở hạ tầng bị hư hỏng nặng Điều kiện tự nhiên thuận lợi tỉnh xem nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói, lạc hậu chậm phát triển Bên cạnh điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, trình độ dân trí người dân thấp, đặc biệt nhóm người dân tộc thiểu số Họ sinh đông khả chăm sóc ni dưỡng thường bị ốm đau bệnh tật, chất lượng dân số thấp làm vấn đề đói nghèo ngày trở nên xúc Đặc biệt vùng thường thiếu giáo viên, cán y tế, bán sĩ giỏi, thiếu mơ hình trang trại để học tập kinh nghiệm áp dụng, thiếu kiến thức kỹ thuật quản lý, khơng có việc làm ngun nhân dẫn đến đói nghèo 10 ... án “Giảm nghèo khu vực miền Trung” phát triển kinh tế - xã hội huyện Nam Đông 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: tác động hoạt động dự án phát triển kinh tế - xã hội huyện Nam Đông tỉnh. .. tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu số tác động dự án “Giảm nghèo khu vực miền Trung” phát triển kinh tế - xã hội huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế? ?? làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên. .. nghiên cứu số tác động chủ yếu dự án “Giảm nghèo khu vực miền Trung” phát triển kinh tế - xã hội huyện, từ đề xuất số giải pháp nhằm huy động tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực dự án

Ngày đăng: 09/08/2013, 16:24

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2: Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất năm 2007 - Nghiên cứu một số tác động của dự án “giảm nghèo khu vực miền trung” đối với sự phát triển kinh tế   xã hội huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

Bảng 2.2.

Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất năm 2007 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp các loại đất chính tại huyện Nam Đông năm 2007 - Nghiên cứu một số tác động của dự án “giảm nghèo khu vực miền trung” đối với sự phát triển kinh tế   xã hội huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

Bảng 2.1.

Bảng tổng hợp các loại đất chính tại huyện Nam Đông năm 2007 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Nguồn: Bảng thống kê, kiểm kê diện tích đất đai huyện Nam Đông năm 2007 - Nghiên cứu một số tác động của dự án “giảm nghèo khu vực miền trung” đối với sự phát triển kinh tế   xã hội huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

gu.

ồn: Bảng thống kê, kiểm kê diện tích đất đai huyện Nam Đông năm 2007 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tình hình số lao động vùng dự án năm 2005-2007 - Nghiên cứu một số tác động của dự án “giảm nghèo khu vực miền trung” đối với sự phát triển kinh tế   xã hội huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

Bảng 2.3.

Tình hình số lao động vùng dự án năm 2005-2007 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3.1: Vốn và nguồn vốn đầu tư chi tiết cho từng hoạt động: - Nghiên cứu một số tác động của dự án “giảm nghèo khu vực miền trung” đối với sự phát triển kinh tế   xã hội huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.1.

Vốn và nguồn vốn đầu tư chi tiết cho từng hoạt động: Xem tại trang 49 của tài liệu.
2 Mô hình cải thiện vườn gia đình theo hướng VAC - Nghiên cứu một số tác động của dự án “giảm nghèo khu vực miền trung” đối với sự phát triển kinh tế   xã hội huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

2.

Mô hình cải thiện vườn gia đình theo hướng VAC Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.4: Các hoạt động về hỗ trợ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi năm 2005-2007 - Nghiên cứu một số tác động của dự án “giảm nghèo khu vực miền trung” đối với sự phát triển kinh tế   xã hội huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.4.

Các hoạt động về hỗ trợ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi năm 2005-2007 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.7: Tổng hợp giá trị đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng năm 2005-2007 - Nghiên cứu một số tác động của dự án “giảm nghèo khu vực miền trung” đối với sự phát triển kinh tế   xã hội huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.7.

Tổng hợp giá trị đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng năm 2005-2007 Xem tại trang 63 của tài liệu.
tiến bộ khoa học kỹ thuật, thâm canh, phòng trừ dịch bệnh, thử nghiệm các mô hình kinh tế - Nghiên cứu một số tác động của dự án “giảm nghèo khu vực miền trung” đối với sự phát triển kinh tế   xã hội huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

ti.

ến bộ khoa học kỹ thuật, thâm canh, phòng trừ dịch bệnh, thử nghiệm các mô hình kinh tế Xem tại trang 81 của tài liệu.
Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2005, 2006, 2007 huyện Nam Đông - Nghiên cứu một số tác động của dự án “giảm nghèo khu vực miền trung” đối với sự phát triển kinh tế   xã hội huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

gu.

ồn: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2005, 2006, 2007 huyện Nam Đông Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.11: Các nguồn vốn đầu tư trên địa bàn huyện Nam Đông - Nghiên cứu một số tác động của dự án “giảm nghèo khu vực miền trung” đối với sự phát triển kinh tế   xã hội huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.11.

Các nguồn vốn đầu tư trên địa bàn huyện Nam Đông Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.12: Các dự án đầu tư trên địa bàn huyện Nam Đông - Nghiên cứu một số tác động của dự án “giảm nghèo khu vực miền trung” đối với sự phát triển kinh tế   xã hội huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.12.

Các dự án đầu tư trên địa bàn huyện Nam Đông Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.13: Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2005-2007 - Nghiên cứu một số tác động của dự án “giảm nghèo khu vực miền trung” đối với sự phát triển kinh tế   xã hội huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.13.

Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2005-2007 Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 3.14: Giá trị ngành xây dựng cơ bản năm 2005-2007 - Nghiên cứu một số tác động của dự án “giảm nghèo khu vực miền trung” đối với sự phát triển kinh tế   xã hội huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.14.

Giá trị ngành xây dựng cơ bản năm 2005-2007 Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 3.16: Mức độ phù hợp các khóa tập huấn kỹ thuật sản xuất nông nghiệp - Nghiên cứu một số tác động của dự án “giảm nghèo khu vực miền trung” đối với sự phát triển kinh tế   xã hội huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.16.

Mức độ phù hợp các khóa tập huấn kỹ thuật sản xuất nông nghiệp Xem tại trang 99 của tài liệu.
Tương tự như vậy, khi đánh giá về mức độ phù hợp của các mô hình hưởng lợi, chúng tôi tổng hợp bảng dưới đây: - Nghiên cứu một số tác động của dự án “giảm nghèo khu vực miền trung” đối với sự phát triển kinh tế   xã hội huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

ng.

tự như vậy, khi đánh giá về mức độ phù hợp của các mô hình hưởng lợi, chúng tôi tổng hợp bảng dưới đây: Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 3.19: Nhu cầu hỗ trợ thêm từ dự án của người dân - Nghiên cứu một số tác động của dự án “giảm nghèo khu vực miền trung” đối với sự phát triển kinh tế   xã hội huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

Bảng 3.19.

Nhu cầu hỗ trợ thêm từ dự án của người dân Xem tại trang 102 của tài liệu.
Mặt dù đánh giá cao các khóa tập huấn và các mô hình trình diễn nhưng khi phỏng vấn mức độ tham gia của người dân chúng tôi nhận thấy họ tham gia không  đầy đủ - Nghiên cứu một số tác động của dự án “giảm nghèo khu vực miền trung” đối với sự phát triển kinh tế   xã hội huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

t.

dù đánh giá cao các khóa tập huấn và các mô hình trình diễn nhưng khi phỏng vấn mức độ tham gia của người dân chúng tôi nhận thấy họ tham gia không đầy đủ Xem tại trang 102 của tài liệu.
b. Thủ tục thực hiện ở các mô hình/ Chủ đầu tư Từ phân tích trên, chúng tôi tổng hợp như sau: - Nghiên cứu một số tác động của dự án “giảm nghèo khu vực miền trung” đối với sự phát triển kinh tế   xã hội huyện nam đông tỉnh thừa thiên huế

b..

Thủ tục thực hiện ở các mô hình/ Chủ đầu tư Từ phân tích trên, chúng tôi tổng hợp như sau: Xem tại trang 119 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan