Nâng cao thu nhập trong khai thác, đánh bắt hải sản của các hộ ngư dân thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

39 854 13
Nâng cao thu nhập trong khai thác, đánh bắt hải sản của các hộ ngư dân thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị kinh doanh, kinh tế, đề tài, luận văn, tiểu luận, tốt nghiệp, marketing

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là chưa bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Huế, tháng 9 năm 2009 Tác giả luận văn PHẠM SINH BÍCH i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân. Trước hết tôi trân trọng cảm ơn Thầy giáo, PGS.TS Hoàng Hữu Hoà, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lý khoa học Đối ngoại, các thầy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên của Trường đại học Kinh tế Huế đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin dành lời cảm ơn chân thành đến Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình, Sở Thuỷ sản tỉnh Quảng Bình, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Bình, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Bình, Cục Thống kê tỉnh Quảng bình, UBND thành phố Đồng Hới, Phòng thống kê thành phố Đồng Hới, Phòng Kinh tế thành phố Đồng Hới cùng toàn thể đơn vị, hộ gia đình khai thác, đánh bắt hải sản trên địa bàn thành phố Đồng Hới, bạn bè, người thân đã giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Do còn hạn chế về mặt lý luận và kinh nghiệm nên luận văn không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn này hoàn thiện tốt hơn. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn PHẠM SINH BÍCH ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ và tên học viên: Phạm Sinh Bích Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp; Niên khoá: 2007 - 2010 Người hướng dẫn khoa học: Thầy giáo, PGS.TS Hoàng Hữu Hoà Tên đề tài: Nâng cao thu nhập trong khai thác, đánh bắt hải sản của các hộ ngư dân thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. 1. Tính cấp thiết của đề tài Thành phố Đồng Hới là tỉnh lỵ và là dãi đất ven biển của Quảng Bình, có tài nguyên biển rất phong phú và đa dạng. Ưu thế về vị trí địa lý của Đồng Hới đã tạo điều kiện thuận lợi phát triển đánh bắt hải sản. Thời gian vừa qua nghề khai thác, đánh bắt hải sản của ngư dân Đồng Hới do nhiều nguyên nhân khác nhau đã ảnh hưởng đến thu nhập. Vì vậy, nghiên cứu thực trạng ảnh hưởng để tìm ra những giải pháp trong lĩnh vực này nhằm nâng cao thu nhập cho kinh tế hộ ngư dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương. 2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chung gồm phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử. - Phương pháp cụ thể gồm: Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu thứ cấp và tài liệu sơ cấp; phương pháp điều tra chọn mẫu phân loại và ngẫu nhiên đơn thuần theo phân vùng nhất định; phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu bằng phân tổ thống kê, phân tích tài liệu và toán kinh tế; phương pháp chuyên gia và chuyên khảo. 3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn Góp phần làm rõ những vấn đề cơ bản và những nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế hộ ngư dân trong kinh tế nông nghiệp, nông thôn hiện nay. Dựa vào luận cứ khoa học để đánh giá thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến kinh tế hộ ngư dân Đồng Hới nhằm đưa ra những vấn đề mang tính thực tiễn nâng cao thu nhập cho các hộ nghề biển, xuất phát từ thực trạng để đưa ra một số giải pháp chủ yếu cùng với những đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao thu nhập kinh tế hộ, thúc đẩy kinh tế nghề biển của địa phương phát triển. iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân CCKT Cơ cấu kinh tế CNH Công nghiệp hoá CT – XH Chính trị xã hội CPVCDV Chi phí vật chất dịch vụ FAO Tổ chức nông lương Liên Hiệp Quốc GĐ Gia đình GDP Tổng sản phẩm quốc nội GO (GTSX) Giá trị sản xuất (Gross Ouput) GTZ Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức HĐH Hiện đại hoá HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian (Indirect Cost) KH – CN Khoa học công nghệ KT – XH Kinh tế xã hội KTHS Khai thác hải sản MI Thu nhập hỗn hợp NGO Các tổ chức phi chính phủ NNPTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NSLĐ Năng suất lao động ODA Vốn viện trợ chính thức SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định TT Thị trường TTKT Tăng trưởng kinh tế UBND Uỷ ban nhân dân VA Giá trị tăng thêm (Value Added) WTO Tổ chức Thương mại Thế giới iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TT Tên sơ đồ, biểu đồ Trang Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ các chỉ tiêu 8 Sơ đồ 1.2. Tăng trưởng GTXS khai thác hải sản của cả nước thời kỳ 2003 - 2007 .31 Biểu đồ 2.3. Sản lượng khai thác hải sản của các địa phương ở Đồng Hới thời kỳ 2006 - 2008 (tấn) .63 Biểu đồ 2.4. GTSX nông, lâm, thuỷ sảnkhai thác hải sản 2006 -2008 (triệu đồng) 65 Biểu đồ 2.5. Mức độ đầu tư vốn của các hộ theo hình thức đánh bắt hải sản 70 (triệu đồng) .70 Biểu đồ 2.6. Thu nhập khai thác hải sản theo các hình thức đánh bắt (triệu đồng) 72 Biểu đồ 2.7. Cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra (%) 73 Biểu đồ 2.8. Thu nhập từ các đối tượng hải sản .76 v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1. Qui mô, cơ cấu và tăng trưởng GTSX nông, lâm, thuỷ sản .12 thời kỳ 2003-2007 12 Bảng 1.2. Qui mô, cơ cấu và tốc độ tăng sản lượng hải sản thế giới .28 thời kỳ 2000-2004 28 Bảng 2.3. Phân bố dân số và diện tích của thành phố Đồng Hới .36 theo phường, xã năm 2008 36 Bảng 2.4. Nhiệt độ và độ ẩm bình quân các tháng trong năm ở Đồng Hới .40 Bảng 2.5. Thống kê tên nguồn lợi hải sản biển ở Quảng Bình .42 Bảng 2.6. Trữ lượng hải sản, tiềm năng và khả năng khai thác 43 Bảng 2.7. Dân số thành phố Đồng Hới thời kỳ 1998- 2008 .44 Bảng 2.8. Tốc độ tăng trưởng bình quân của các ngành kinh tế .46 thành phố Đồng Hới giai đoạn từ năm 1998-2008 .46 Bảng 2.9. Cơ cấu kinh tế Đồng Hới giai đoạn 1998-2008 46 Bảng 2.10. Một số chỉ tiêu cơ bản về phát triển đánh bắt hải sản .49 Quảng Bình thời kỳ 2002 - 2007 .49 Bảng 2.11. Tình hình tàu thuyền phục vụ sản xuất .57 của các hộ ngư dân Đồng Hới thời kỳ 2006 - 2008 57 Bảng 2.12. Tình hình ngư, lưới cụ phục vụ sản xuất của ngư dân .58 thời kỳ 2006-2008 58 Bảng 2.13. Tình hình lao động phục vụ sản xuất 59 Bảng 2.14. Tình hình vốn sản xuất kinh doanh của .60 các hộ ngư dân Đồng Hới thời kỳ 2006 -2008 60 Bảng 2.15. Sản lượng đánh bắt hải sản của ngư dân Đồng Hới 62 thời kỳ 2006-2008 62 Bảng 2.16. GTSX khai thác hải sản trong tổng GTSX nông, lâm, ngư .65 Bảng 2.17. GTSX khai thác hải sản trong tổng GTSX ngành thuỷ sản 65 Bảng 2.18. Tình hình chung về nhân khẩu và lao động của hộ điều tra 66 Bảng 2.19. Một số đặc điểm chủ yếu về khai thác hải sản của các hộ ngư dân .69 Bảng 2.21. Tình hình thu nhập hổn hợp (MI) và cơ cấu thu nhập .74 của các hộ điều tra .74 Bảng 2.22. Hiệu quả khai thác của các hộ điều tra .75 Bảng 2.23. Thu nhập (MI) khai thác hải sản của ngư dân theo mùa vụ .78 Bảng 2.24. Phân tổ các hộ điều tra theo thu nhập (MI) 79 Bảng 2.25. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhậptính đến ngư trường .80 Bảng 2.26. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhậptính đến loại hình 81 liên kết đánh bắt .81 Bảng 2.27. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhậptính đến 82 nghề đánh bắt 82 Bảng 2.28. Đặc điểm tiêu thụ hải sản của các hộ ngư dân .84 Bảng 2.29. Đặc điểm giá BQ tiêu thụ hải sản của các hộ ngư dân .85 Bảng 2.30. Những thuận lợi của hộ điều tra trong sản xuất 87 Bảng 2.31. Nhu cầu của các hộ điều tra trong sản xuất .87 vi MỤC LỤC Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn .iiii Danh mục các chữ viết tắt .iv Danh mục các sơ đồ, biểu đồ v Danh mục các bảng .vi Mục lục .viii PHẦN MỞ ĐẦU .1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu .2 3. Phương pháp nghiên cứu .3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .4 CHƯƠNG 1 .6 LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU NHẬP KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN CỦA CÁC HỘ NGƯ DÂN .6 1.1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THU NHẬPTHU NHẬP KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN CỦA CÁC HỘ NGƯ DÂN 6 1.1.1. Khái niệm và bản chất thu nhập của hộ ngư dân 6 1.1.1.1. Khái niệm hộ nông dânhộ ngư dân 6 1.1.1.2. Khái niệm thu nhập của nông dân 6 1.1.1.3. Khái niệm thu nhập của ngư dân 7 1.1.1.4. Bản chất thu nhập của hộ ngư dân .7 1.1.2. Thu nhập khai thác, đánh bắt hải sản của các hộ ngư dân 8 1.1.2.1. Đánh bắt hải sản .8 1.1.2.2. Khái niệm thu nhập đánh bắt hải sản của các hộ ngư dân .8 1.1.2.3. Bản chất thu nhập đánh bắt hải sản của các hộ ngư dân .9 1.2. NGÀNH ĐÁNH BẮT THUỶ SẢN TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN .10 1.2.1. Ngành Thuỷ sản .10 1.2.2. Ngành khai thác, đánh bắt hải sản .12 1.2.2.1. Đặc tính tự nhiên của các loài hải sản 12 1.2.2.2. Vai trò, vị trí của khai thác, đánh bắt hải sản 14 1.2.2.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất khai thác, đánh bắt hải sản .16 1.2.2.4. Phân loại các hình thức và nghề khai thác, đánh bắt hải sản 17 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN CỦA CÁC HỘ NGƯ DÂN 18 1.3.1. Nhân tố vĩ mô 18 1.3.2. Nhân tố vi mô 23 1.4. MÔ HÌNH SẢN XUẤT HÀM COBB-DOUGLAS VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 25 1.4.1. Mô hình sản xuất hàm Cobb-Douglas .25 1.4.2. Hệ thống các chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu 28 vii 1.5. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢNNÂNG CAO THU NHẬP CỦA HỘ NGƯ DÂN CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ Ở VIỆT NAM 28 1.5.1. Các nước trong khu vực 28 1.5.2. Ở Việt Nam .30 CHƯƠNG 2 .33 THỰC TRẠNG THU NHẬP TRONG KHAI THÁC .33 ĐÁNH BẮT HẢI SẢN CỦA HỘ NGƯ DÂN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI .33 2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 33 2.1.1. Vài nét về tỉnh Quảng Bình .33 2.1.2. Tổng quan về thành phố Đồng Hới .35 2.1.2.1. Vị trí địa lý 36 2.1.2.2. Chế độ thuỷ văn 37 2.1.2.3. Địa hình và địa hình biển .38 2.1.2.4. Thời tiết khí hậu 39 2.2. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI .40 2.2.1. Tài nguyên biển .40 2.2.2. Dân số và lao động .44 2.2.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội ngư dân Đồng Hới 44 2.2.4. Tăng trưởng và cơ cấu kinh tế .46 2.2.4.1. Về tăng trưởng kinh tế .46 2.2.4.2. Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế .46 2.2.5. Cơ sở hạ tầng của Thành phố 47 2.2.6. Tình hình khai thác, đánh bắt hải sản của ngư dân Quảng Bình qua các thời kỳ 48 2.3. THỰC TRẠNG THU NHẬP KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN CỦA CÁC HỘ NGƯ DÂN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI .53 2.3.1. Tình hình khai thác, đánh bắt hải sản của thành phố Đồng Hới 53 2.3.1.1. Khái quát chung về khai thác, đánh bắt hải sản thành phố Đồng Hới thời kỳ 2006 – 2008 53 2.3.1.2. Đánh giá chung 54 2.3.2. Thực trạng khai thác đánh bắt hải sản của các hộ ngư dân Đồng Hới .56 2.3.2.1. Tàu thuyền và ngư lưới cụ phục vụ khai thác, đánh bắt 56 2.3.2.2. Lao động 59 2.3.2.3. Tình hình vốn đầu tư trong lĩnh vực hải sản .60 2.3.1.4. Sản lượng và GTSL hải sản khai thác năm 2006 - 2008 .62 2.3.2. Thu nhập khai thác, đánh bắt hải sản của các hộ ngư dân điều tra 66 2.3.2.1. Đặc điểm của các hộ điều tra .66 2.3.2.2. Thu nhập của các hộ ngư dân được điều tra .71 2.3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập đánh bắt hải sản hộ ngư dân 76 2.3.3.1. Mối quan hệ của thu nhập hỗn hợp (MI) theo mùa vụ 76 2.3.3.2. Mối quan hệ của thu nhập hỗn hợp (MI) theo vốn, CPVCDV .78 2.3.3.3. Xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến thu nhập đánh bắt hải sản của các hộ ngư dân bằng phương pháp hồi quy tương quan .79 2.3.3.4. Đặc điểm tiêu thụ hải sản của các hộ ngư dân được điều tra 83 2.3.4. Những thuận lợi và nhu cầu của các hộ ngư dân trong sản xuất 86 2.3.4.1. Thuận lợi .86 2.3.4.2. Nhu cầu của hộ điều tra trong sản xuất 87 viii 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG .88 CHƯƠNG 3 .90 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO THU NHẬP ĐÁNH BẮT .90 HẢI SẢN CỦA CÁC HỘ NGƯ DÂN THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI .90 3.1. QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU .90 3.1.1. Định hướng phát triển khai thác hải sản ở Việt Nam và tỉnh Quảng Bình 90 3.1.2. Quan điểm phát triển lĩnh vực hải sản thành phố Đồng Hới 91 3.1.3. Mục tiêu phát triển .93 3.1.3.1. Các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội của thành phố đến năm 2015 93 3.1.3.2. Mục tiêu tổng quát lĩnh vực khai thác hải sản đến 2015 94 3.1.3.3. Mục tiêu phát triển lĩnh vực hải sản sản cụ thể đến năm 2015 .95 3.1.4. Những thuận lợi và khó khăn đặt ra 95 3.1.4.1 Thuận lợi 95 3.1.4.2. Khó khăn .96 3.2. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO THU NHẬP KINH TẾ HỘ NGƯ DÂN 97 3.2.1. Nhóm giải pháp chung .97 3.2.2. Nhóm giải pháp cụ thể 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .109 1. KẾT LUẬN .109 2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .111 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ix PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, sự bùng nổ dân số, những thách thức về nguồn nguyên liệu, năng lượng và lương thực, thực phẩm đã và đang đặt ra ngày càng gay gắt đối với nhiều quốc gia trên thế giới. Trên con đường đi tìm giải pháp cho vấn đề này, loài người đang hướng ra biển khơi, chinh phục đại dương nhằm giải quyết các nhu cầu không ngừng đặc biệt tăng lên về thực phẩm, nguyên liệu, năng lượng .v.v . Ngày nay sự phát triển của khoa học công nghệ, cho phép con người ngày càng mở rộng khả năng khai thác tài nguyên biển vượt quá các giới hạn về độ xa, độ sâu và tiến tới mục tiêu phục vụ nhiều hơn cuộc sống ở môi trường biển. Do vậy khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên biển, trong đó có đánh bắt hải sản đã trở thành một hướng phát triển quan trọng của loài người, một chiến lược lâu dài với tầm vóc lớn của các nước trên thế giới. Các nước thuộc châu Á thái bình dương, nơi được xem là khu vực phát triển kinh tế năng động của thế giới đều có chiến lược hướng mạnh ra biển, đặc biệt là khai thác hải sản. Việt Nam là một quốc gia biển, với diện tích rộng gấp ba lần lãnh thổ trên đất liền, biển và thềm lục địa có vị trí cực kỳ quan trọng trong phát triển nền kinh tế và giữ vững an ninh quốc phòng. Phát triển kinh tế biển là một trọng điểm trong việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của cả nước đã được nghị quyết bộ chính trị chỉ rõ: “ Trở thành một nước mạnh về biển là mục tiêu chiến lược xuất phát từ yêu cầu và điều kiện khách quan của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam” [17]. Vì vậy khai thác tối đa mọi tiềm năng và lợi thế nhiều mặt của biển để phát triển kinh tế biển và vùng ven biển, trong đó khai thác hải sản là một thế mạnh của kinh tế biển với tốc độ nhanh và bền vững, tạo sự chuyển biến căn bản và toàn diện theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần tăng cường khả năng bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển là một trọng điểm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước nhà. Quảng Bình là một tỉnh ven biển Bắc Trung bộ Việt Nam có bờ biển dài 116 1 . TIỄN VỀ THU NHẬP KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN CỦA CÁC HỘ NGƯ DÂN 1.1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THU NHẬP VÀ THU NHẬP KHAI THÁC, ĐÁNH BẮT HẢI SẢN CỦA CÁC HỘ NGƯ DÂN. chọn đề tài nghiên cứu: “ Nâng cao thu nhập trong khai thác, đánh bắt hải sản của các hộ ngư dân thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình làm luận văn thạc sỹ.

Ngày đăng: 09/08/2013, 16:16

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2. Qui mô, cơ cấu và tốc độ tăng sản lượng hải sản thế giới thời kỳ 2000-2004 - Nâng cao thu nhập trong khai thác, đánh bắt hải sản của các hộ ngư dân thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

Bảng 1.2..

Qui mô, cơ cấu và tốc độ tăng sản lượng hải sản thế giới thời kỳ 2000-2004 Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan