Xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường Trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)

135 133 0
Xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường Trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường Trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường Trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường Trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường Trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường Trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường Trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường Trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường Trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)Xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học môn Giáo dục công dân ở các trường Trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM THANH XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM THANH XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG Ngành: LL & PPDH Bộ mơn Lý luận trị Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn xác định rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Kim Thanh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn “Xây dựng chủ đề tích hợp dạy học mơn Giáo dục công dân ở trường Trung học phổ thông địa bàn thành phố Hải Phòng” trước hết bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Thị Hường, người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Khoa Giáo dục Chính trị, phịng Đào tạo đặc biệt thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy chun đề tồn khố học tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Khoa Giáo dục Chính trị, phịng Đào tạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện, giúp đỡ, góp ý cho tơi q trình hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn anh em, bạn bè, gia đình động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Thanh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Những đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước 1.2 Một số vấn đề lý luận chung xây dựng chủ đề tích hợp dạy học môn Giáo dục công dân Trung học phổ thông 10 1.2.1 Khái niệm tích hợp xây dựng chủ đề tích hợp 10 1.2.2 Vai trò tở chức dạy học chủ đề tích hợp mơn Giáo dục công dân Trung học phổ thông 17 iii 1.3 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp dạy học mơn Giáo dục cơng dân trường Trung học phổ thông 25 1.3.1 Các nguyên tắc xây dựng chủ đề tích hợp dạy học mơn Giáo dục công dân Trung học phổ thông 25 1.3.2 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp chủ đề tích hợp giáo dục cơng dân 27 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng chủ đề tích hợp dạy học mơn Giáo dục công dân Trung học phổ thông 32 1.4.1 Xây dựng chủ đề tích hợp mơn GDCD trường THPT 32 1.4.2 Cơ sở vật chất thiết bị dạy học 33 1.4.3 Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động 34 Chương MỢT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG HIỆN NAY 36 2.1 Tình hình xây dựng tở chức dạy học chủ đề tích hợp mơn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông đại bàn thành phố Hải Phòng 36 2.1.1 Khái quát đặc điểm trường THPT địa bàn thành phố Hải Phòng 36 2.1.2 Những kết đạt xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp mơn GDCD THPT địa bàn thành phố Hải Phòng 39 2.1.3 Những hạn chế xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp mơn GDCD THPT địa bàn thành phố Hải Phòng 47 2.2 Một số vấn đề đặt xây dựng chủ đề tích hợp dạy học môn GDCD THPT địa bàn thành phố Hải Phòng 49 2.2.1 Nội dung chương trình mơn Giáo dục cơng dân THPT nhiều bất cập 49 iv 2.2.2 Trong xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp GDCD chưa nhận đồng thuận, phối kết hợp lực lượng giáo dục 51 2.2.3 Năng lực thiết kế, tổ chức hoạt động giáo viên hạn chế 52 2.3 Đề xuất số chủ đề tích hợp dạy học môn Giáo dục công dân trường Trung học phở thơng thành phố Hải Phịng 54 2.3.1 Chủ đề 1: Ma túy trách nhiệm học sinh việc phòng chống ma túy 54 2.3.2 Chủ đề 2: Công dân với vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường 58 2.3.3 Chủ đề 3: Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo tình hình 63 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG HIỆN NAY 69 3.1 Giải pháp phía cán quản lý 69 3.1.1 Xây dựng kế hoạch thường niên thiết kế chủ đề tích hợp dạy học Giáo dục công dân Trung học phổ thông 69 3.1.2 Tở chức rà sốt nội dung chương trình sách giáo khoa, chủ động xây dựng kế hoạch thực thiết kế chủ đề tích hợp dạy học Giáo dục công dân Trung học phổ thông 72 3.1.3 Chỉ đạo nhà trường chủ động xây dựng tổ chức thực hiệu chủ đề tích hợp dạy học Giáo dục công dân Trung học phổ thông 72 3.1.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động thiết kế tổ chức thực chủ đề tích hợp mơn GDCD THPT 73 v 3.2 Giải pháp đội ngũ giáo viên học sinh 74 3.2.1 Giải pháp phía giáo viên 74 3.2.2 Giải pháp học sinh 78 3.3 Một số giải pháp khác 82 3.3.1 Kết hợp trình dạy học với hoạt động đoàn thể xã hội 82 3.3.2 Về chương trình sách giáo khoa THPT 83 3.3.3 Các giải pháp tạo động lực nhằm nâng cao hiệu xây dựng chủ đề tích hợp dạy học GDCD THPT 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GD ĐT Giáo dục Đào tạo GDCD Giáo dục công dân GV Giáo viên HS Học sinh KHXH Khoa học xã hội TW Trung ương THPT Trung học phổ thông iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thống kê nội dung trùng lặp cấu trúc 23chương trình số mơn học THPT 23 Bảng 1.2: Các tiêu chí đánh giá 31 Bảng 2.1 Danh mục chủ đề tích hợp mơn GDCD xây dựng số trường THPT địa bàn thành phố Hải Phòng 40 Bảng 2.2 Hiệu sau sử dụng dạy học theo chủ đề tích hợp 41 Bảng 2.3 Danh sách lấy ý kiến giáo viên trường THPT khu vực nội thành Hải Phòng 42 Bảng 2.4 Thái độ học sinh học tở chức theo chủ đề tích hợp mơn Giáo dục công dân 45 Bảng 2.5 Những ưu điểm tổ chức dạy học tích hợp 46 Bảng 2.6 Bảng thống kê thiết bị dạy học số trường THPT địa bàn thành phố Hải Phòng 48 Bảng 2.7 Địa nội dung tích hợp 55 Bảng 2.8 Nhiệm vụ câu hỏi định hướng cho từng nhóm 56 Bảng 2.9: Mô tả công cụ đánh giá sử dụng chủ đề 57 Bảng 2.10 Địa nội dung tích hơp 59 Bảng 2.11 Nhiệm vụ câu hỏi định hướng cho từng nhóm 60 Bảng 2.12: Mô tả công cụ đánh giá sử dụng chủ đề 61 Bảng 2.13 Địa nội dung tích hợp 64 Bảng 2.14 Nhiệm vụ câu hỏi định hướng cho từng nhóm 65 Bảng 2.15: Mô tả công cụ đánh giá sử dụng chủ đề 66 v +GV nhận xét, bổ sung: Thực trạng tài nguyên thiên nhiên và môi trường ở nước ta Tài nguyên thiên nhiên, môi trường gần gũi, hữu xung quanh chúng ta, nhiên tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường cấp báo động - Về tài ngun: Khống sản có nguy cạn kiệt, diện tích rừng bị thu hẹp, nhiều loài động thực vật quý bị xó sở đứng trước nguy tuyệt chủng, chất lượng đất suy giảm, đất canh tác bị thu hẹp dần -Về mơi trường: nhiễm nước, khơng khí đất xuất nhiều nơi, nhiều vấn đề vệ sinh môi trường phát sinh thành thị nông thôn Môi trường biển bị ô nhiễm khai thác dầu Các tượng bất thường mơi trường như: bão, 17 + GV tích hợp hậu việc khai thác tài nguyên lũ lụt, hạn hán… ngày môi trường môn Địa lý lớp 12: tượng tăng bất thường thời tiết: Bão, ngập lụt, lũ quét hạn hán, động đất, lốc, mưa đá, sương muối Hoạt động bão Việt Nam Thời gian hoạt động bão từ tháng VI, kết thúc vào tháng XI, đặc biệt tháng IX, X VIII Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam Bão hoạt động mạnh ven biển Trung Bộ, Nam Bộ chịu ảnh hưởng bão .Trung bình năm có trận bão Hậu bão Mưa lớn diện rộng (300 - 400mm), gây ngập úng đồng ruộng, đường giao thông Thủy triều dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn phá nhà cửa cầu cống, cột điện cao thế, Ơ nhiễm mơi trường gây dịch bệnh * Biện pháp phòng chống bão - Dự báo xác q trình hình thành hướng di chuyển bão - Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở đất liền - Củng cố hệ thống đê kè ven biển - Sơ tán dân có bão mạnh - Chống lũ lụt đồng bằng, chống xói mịn lũ qt miền núi +GV: cho hs xem clip lũ quét + GV hỏi thêm nhóm: Nguyên nhân dẫn đến thực trạng tài ngun, mơi trường gì? 18 + HS trả lời: + GV nhận xét, kết luận: / Dân số tăng nhanh: Dân số đông, tăng nhanh, để đáp ứng nhu cầu thiết yếu: ăn, ở, lại,…con người tăng cường khai thác, sử dụng tài nguyên, môi trường q sức / Q trình thị hố, CNH, HĐH diễn rầm rộ: Các nhà máy, xí nghiệp thi mọc hoạt động hết công xuất thải môi trường nhiều chất thải độc hại, gây nhiễm bầu khơng khí, sơng ngịi, nguồn nước, đất đai… / Ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường chưa nâng cao: Vì lợi ích trước mắt, lợi nhuận cá nhân, người hành động trái lương tâm, huỷ hoại sống mình: chặt phá rừng, buôn gỗ lậu, giết hại động vật trái phép, xả nước thải chưa qua xử lý vào môi trường, / Chưa phát huy nguồn lực tham gia bảo vệ tài nguyên, môi trường / PL bảo vệ môi trường chưa nghiêm / Do hậu chiến tranh +GV tích hợp mơn lịch sử cung cấp thông tin: Ngày 10 - - 1961, máy bay trực thăng H34 không lực Hoa Kỳ thực chuyến bay rải chất độc khai quang dọc theo quốc lộ 14 từ Kon Tum lên Đắc Tơ bắt đầu chiến tranh hố học dã man bậc lịch sử nhân 19 loại với mật danh “Ranch Hand”; kết thúc năm 1971, có khoảng 170 kg đioxin - loại chất độc mà cần muỗng cà phê giết hàng triệu người Đioxin - loại chất độc đe dọa trực tiếp đến sống loài động vật Là vùng rừng dày đặc, Quảng Trị sớm trở thành trọng điểm kế hoạch thiết lập “vành đai trắng” giặc Khoảng 15.000 nạn nhân, gần 2.000 người chết nhiễm độc nặng Có 1.500 rừng, hoa màu thời bị chết chất độc từ máy bay Mỹ thả xuống, chủ yếu tập trung vào hai xã Cam Chính, Cam Nghĩa thuộc huyện Cam Lộ ngày nay… Những cánh rừng nối tiếp bám rễ vào đất muốn hút hết chất độc lại để người nằm xuống yên bình, mà chẳng Rồi lớp lớp người từ chiến trường xưa bị nhiễm độc trở về, có “tích đức” hàng chục vạn năm khơng nắn lại hình người họ, họ, cháu họ Đó đỉnh điểm, tận di chứng tội ác Trên tồn lãnh thở Việt Nam có hàng nghìn cháu bé bị dị tật bẩm sinh nhiễm chất độc đioxin… Việc Đế quốc Mỹ dội bom xuống cánh rừng Trường Sơn khơng làm giảm diện tích rừng che phủ ta, mà cịn làm cho mơi trường bị 20 nhiễm nặng mà kéo dài qua nhiều năm, Hậu quả của việc cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên khó khắc phục Hoạt động 4: GV sử dụng phiếu học tập để tìm và nhiễm mơi trường hiểu nội dung hậu của việc cạn kiệt tài - Ảnh hưởng trực tiếp đến nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trường sức khoẻ người - Mục tiêu: giúp HS nêu hậu việc cạn kiệt phát triển kinh tế - XH đất nước tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trường - Khí hậu có nhiều biến - Cách tiến hành: + GV đặt câu hỏi: GV yều cầu học sinh ghi hậu đởi: trái đất nóng lên việc cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên ô nhanh chóng, băng tan, nhiễm mơi trường phiếu học tập nước biển dâng cao, hiệu + GV đọc số cho lớp nhận xét ứng nhà kính Nhiều + GVKL tượng bất thường môi trường như: bão, lũ lụt, hạn hán… ngày tăng Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người phát triển kinh tế - XH đất nước: / Hàng năm nước ta có 200.000 người mắc bệnh ung thư có liên quan đến nhiễm mơi trường, nhiều thứ bệnh khác… / Hiện Việt Nam tổ chức Liên Hợp Quốc cảnh báo 05 quốc gia chịu ảnh hưởng trực tiếp nặng nề tượng biến đổi khí hậu mang tính tồn cầu: (Trái đất nóng lên nhanh chóng, băng tan, nước biển dâng cao, tác động lớn đến đời sống cư dân ven biển); 21 10 quốc gia bị thiên tai, lũ lụt nặng nề giới Việt Nam tiếp tục chịu ảnh hưởng nặng nề trước diễn biến thất thường thiên tai: Rét đậm, rét hại; bão đến sớm thất thường; mưa lũ phức tạp, sạt lỡ đường xá, trôi nhà cửa : Năm 2006, Đà Nẵng hứng chịu bão số 06-bão SanSen; cuối năm 2010 đồng bào miền Trung phải chống chọi với đợt bão lũ liên tiếp gây thiệt hại lớn người năm 2013 tỉnh Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định,Thái Bình chịu ảnh hưởng siêu bão Hải Yến Ở miền Nam, tượng thuỷ triều dâng cao, ngập nhà dân, đường xá diễn trầm trọng thường xuyên Nếu không ý thức bảo vệ mơi trường sẽ lại người hứng chịu hậu + Đã hs thấy rõ hậu GV chiếu đoạn video lũ quét GV chuyển ý: Tài nguyên, môi trường nước ta đứng trước tình hình đáng lo ngại Nguyên nhân chủ yếu ý thức người dân Vậy cần có biện pháp để bảo vệ tài nguyên, môi trường? Biện pháp bảo vệ tài Hoạt động 5: GV sử dụng phương pháp đàm thoại nguyên thiên nhiên kết hợp thuyết trình để tìm hiểu biện pháp bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên môi trường - Mục tiêu: giúp HS nêu biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường - Tăng cường công tác - Cách tiến hành: quản lí Nhà nước bảo vệ mơi trường 22 + GV đặt câu hỏi: Trước thực trạng tài nguyên, - Thường xuyên giáo dục, môi trường cần phải làm để bảo tuyên truyền, xây dựng ý vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường ? thức trách nhiệm bảo vệ tài + HS trả lời: nguyên, môi trường cho + GV nhận xét, kết luận: người dân - Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường, nghiêm khắc trừng phạt cá nhân, cơng ty có hành vi gây ô nhiễm môi trường - Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế khu vực lĩnh vực bảo vệ mơi trường - Chủ động phịng ngừa, ngăn chặn nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên - Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - Áp dụng công nghệ khai thác tài nguyên xử lí chất thải 23 + Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường, nghiêm khắc trừng phạt cá nhân, cơng ty có hành vi gây nhiễm mơi trường Ví dụ: Đối với hành vi xả nước thải độc hại chưa qua xử lý vào dịng sơng Thị Vải Cơng ty Veđan, ngồi biện pháp phạt nặng hành chính, quan chức cịn buộc cơng ty phải bồi thường thiệt hại cho người dân sống ven sông chịu ảnh hưởng chất thải; thành lập đường dây điện thoại nóng miễn phí bảo vệ động vật hoang dã + Đảng, nhà nước ta có nhiều chương trình hành động nhằm vận động nhân dân tham gia bảo vệ tài nguyên, môi trường: Thực “giờ Trái đất” với hiệu: “tắt đèn, bật tương lai!” Triển khai hành động ngày xe đạp để giảm bớt lượng khói thải xe cộ thải Tổ chức hoạt động dọn rác thải đường phố, sơng ngịi, trường học, ven biển nhân ngày Bảo vệ môi trường - 05/06 + Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học công nghệ; mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực lĩnh vực bảo vệ mơi trường: Chương trình hợp tác với nước có dịng sơng Mêkơng chảy qua + Ví dụ: Xây dựng đê điều chống thuỷ triều dâng, sử dụng tài nguyên tiết kiệm, đôi với cải tạo, hình thành khu bảo tồn, vườn quốc gia nhằm bảo vệ nuôi dưỡng loại động - thực vật quý 24 Hiện nước ta có khoảng 13 vườn quốc gia trải dài từ Bắc vào Nam Trong có số vườn quốc gia tiêu biểu: Vườn quốc gia Cúc Phương(Ninh Bình), vườn quốc gia Cát Tiên - UNESCO công nhận khu bảo tồn sinh giới, vườn quốc gia Bến En (Thanh Hoá), vườn quốc gia Tràm Trách nhiệm của công Chim (Đồng Tháp) dân đối với việc bảo vệ tài +GV: Đưa số hình ảnh việc làm bảo nguyên thiên nhiên vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường Hoạt động 6: GV cho hs chơi trò chơi "ai nhanh " để tìm hiểu trách nhiệm của cơng dân việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường - Mục tiêu: giúp HS nêu trách nhiệm công dân việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường - Cách tiến hành: + Gv chia lớp thành đội, cử đội trưởng Sau GV đặt câu hỏi: Em làm để góp phần bảo vệ tài nguyên môi trường? Gọi đội trưởng đội nên bảng viết.Đội viết nhiều việc làm đội thắng + Đội trưởng đội nên viết bảng + GV nhận xét KL Giữ gìn vệ sinh nhà ở, trường lớp, nơi cơng cộng (Khơng xả rác bừa bãi) Tích cực tham gia hoạt động mơi trường xanh - - đẹp trường lớp, địa phương tổ chức: Trồng xanh, thu gom rác thải, tham gia 25 môi trường công tác tuyên truyền, xây dựng cho người dân ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường… Sử dụng tiết kiệm nước sinh hoạt, lượng điện,… Lên án, phê phán hành vi khai thác, sử dụng tài nguyên không hợp lý, việc làm gây ô nhiễm môi trường… + GV: Bảo vệ tài ngun, mơi trường có ý nghĩa vơ quan trọng khơng với mà cịn tương lai, không - Chấp hành sách thân chúng ta, mà cịn tác động đến tồn pháp luật bảo vệ tài thể cộng đồng nhân loại Bằng công việc nguyên môi trường thiết thực ai, tở chức quan - Tích cực tham gia làm điều Vậy, hoạt động bảo vệ tài em, với tư cách cơng dân, em làm ngun, mơi trường ? - Vận động người thực hiện, đồng thời chống hành vi vi phạm pháp luật tài nguyên bảo vệ môi trường + Để hs hiểu rõ GV đưa tình huống: Có đàn voi rừng trình di chuyển chỗ kiếm ăn tàn phá nhiều vườn tược, hoa màu người dân Nguy hiểm hơn, chúng cịn cơng, dẫm chết làm trọng thương số người Có ý 26 kiến cho phải tiêu diệt hết bầy voi để chúng khơng cịn gây hại cho người + GV hỏi: Em có tán thành ý kiến khơng? Tại sao? + HS thảo luận, trả lời ý kiến cá nhân - GV nhận xét, kết luận: Con người vốn quý nhất, nên phải cứu lấy người Nhưng voi rừng khơng cịn nơi cư trú đứng trước nguy bị tiệt chủng, diện tích rừng ngày thu hẹp, người tàn phá Vì vậy, phải có trách nhiệm bảo vệ voi: không chặt phá rừng bừa bãi, phải tập sống chung với voi, đưa voi khu bảo tồn động vật… + GV kết luận toàn bài: Tài nguyên, mơi trường có vai trị quan trọng đời sống người phát triển quốc gia Tài nguyên ngày cạn kiệt, ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng Cứu lấy tài ngun, mơi trường hành động chung lồi người Thay việc người khai thác tài nguyên, tận dụng mơi trường cho lợi ích mình, cần có thái độ thân thiện, hợp tác, học tập người với tài nguyên, môi trường Bảo vệ tài nguyên, môi trường trách nhiệm với tương lai 27 Phụ lục Danh sách trường THPT địa bàn thành phố Hải Phòng Tên Trường STT Quận/Huyện THPT Lê Hồng Phong Quận Hồng Bàng THPT Lương Thế Vinh Quận Hồng Bàng THPT Hồng Bàng Quận Hồng Bàng THPT Ngô Quyền Quận Lê Chân PT NCH Nguyễn Tất Thành Quận Lê Chân THPT Trần Nguyên Hãn Quận Lê Chân THPT Lý Thái Tổ Quận Lê Chân THPT Lê Chân Quận Lê Chân THPT Lương Khánh Thiện Quận Ngô Quyền 10 THPT Anhxtanh Quận Ngô Quyền 11 THPT Hermann Gmeiner Quận Ngô Quyền 12 THPT Marie Curie Quận Ngô Quyền 13 THPT Thăng Long Quận Ngô Quyền 14 THPT Hàng Hải Quận Ngô Quyền 15 THPT Thái Phiên Quận Ngô Quyền 16 THPT Phan Đăng Lưu Quận Kiến An 17 THPT Đồng Hòa Quận Kiến An 18 THPT Kiến An Quận Kiến An 19 THPT Hải An Quận Hải An 20 THPT Lê Quý Đôn Quận Hải An 21 THPT Chuyên Trần Phú Quận Hải An 22 THPT Phan Chu Trinh Quận Hải An 23 THPT DTNT Đồ Sơn Quận Đồ Sơn 24 THPT Đồ Sơn Quận Đồ Sơn 25 THPT Trần Tất Văn Huyện An Lão 26 THPT Trần Hưng Đạo Huyện An Lão 27 THPT An Lão Huyện An Lão 28 28 THPT Quốc Tuấn Huyện An Lão 29 THPT Thụy Hương Huyện Kiến Thụy 30 THPT Kiến Thụy Huyện Kiến Thụy 31 THPT Nguyễn Đức Cảnh Huyện Kiến Thụy 32 THPT Nguyễn Huệ Huyện Kiến Thụy 33 THPT 25/10 Huyện Thủy Nguyên 34 THPT Thủy Sơn Huyện Thủy Nguyên 35 THPT Lê ích Mộc Huyện Thủy Nguyên 36 THPT Bạch Đằng Huyện Thủy Nguyên 37 THPT Phạm Ngũ Lão Huyện Thủy Nguyên 38 THPT Nam Triệu Huyện Thủy Nguyên 39 THPT Lý Thường Kiệt Huyện Thủy Nguyên 40 THPT Quang Trung Huyện Thủy Nguyên 41 THPT An Hải Huyện An Dương 42 THPT Tân An Huyện An Dương 43 THPT An Dương Huyện An Dương 44 THPT Nguyễn Trãi Huyện An Dương 45 THPT Nhữ Văn Lan Huyện Tiên Lãng 46 THPT Hùng Thắng Huyện Tiên Lãng 47 THPT Toàn Thắng Huyện Tiên Lãng 48 THPT Tiên Lãng Huyện Tiên Lãng 49 THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Huyện Vĩnh Bảo 50 THPT Tô Hiệu Huyện Vĩnh Bảo 51 THPT Vĩnh Bảo Huyện Vĩnh Bảo 52 THPT Cộng Hiền Huyện Vĩnh Bảo 53 THPT Nguyễn Khuyến Huyện Vĩnh Bảo 54 THPT Cát Hải Huyện Cát Hải 55 THPT Cát Bà Huyện Cát Hải 56 THPT Mạc Đĩnh Chi Quận Dương Kinh 29 Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG HOẠT ĐỢNG NHĨM Cá nhân đánh giá………………………………… … … Lớp………… Các yêu tố đánh giá Mức độ hồnh thành nhiệm vụ giao Đóng góp vào cơng việc chung nhóm Mức độ tham gia vào hoạt động chung nhóm Khả lắng nghe chia sẻ Mức đánh giá (3 ) (2 ) (1) Tốt Bình thường Chưa tốt Nhiều Bình thường Khơng nhiều Nhiệt tình Bình thường Khơng nhiệt tình Tốt Bình thường Chưa tốt Phụ lục KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG HOẠT ĐỢNG NHĨM (Đánh số 1, tương ứng với mức độ đánh giá mô tả bảng trên) Các yếu tố đánh giá STT Thành viên nhóm Mức độ hồn thành nhiệm vụ được giao 30 Đóng góp vào công việc chung của nhóm Mức độ tham gia vào hoạt động của nhóm Khả lắng nghe chia sẻ Phụ lục PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHÓM Họ tên: …………………………………… Nhóm ………………………… Điểm tối đa 10 Nôi dung đánh giá 1.Tham gia vào buổi họp nhóm Đầy đủ 10 Một vài buổi Không buổi Tham gia đóng góp ý kiến 10 Tích cực 10 Thỉnh thoảng Khơng Hồn thành cơng việc của nhóm giao thời hạn 10 Luôn 10 Thỉnh thoảng Không Hồn thành cơng việc của nhóm giao có chất lượng 10 Luôn 10 Thỉnh thoảng Không Có ý tưởng mới, hay, sáng tạo, đóng góp cho nhóm 10 Luôn 10 Thỉnh thoảng Không Hợp tác tốt với thành viên nhóm Tốt 10 Bình thường 10 Không tốt 31 Học sinh tự cho điểm ... tở chức dạy học 1.3 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp dạy học mơn Giáo dục công dân ở trường Trung học phổ thông hiện 1.3.1 Các nguyên tắc xây dựng chủ đề tích hợp dạy học môn. .. tố ảnh hưởng đến việc xây dựng chủ đề tích hợp dạy học môn Giáo dục công dân Trung học phổ thông 1.4.1 Xây dựng chủ đề tích hợp môn GDCD ở trường THPT Hiện nay, ngành giáo dục... phố Hải Phòng 1.2 Một số vấn đề lý luận chung về xây dựng chủ đề tích hợp dạy học môn Giáo dục công dân ở Trung học phổ thông 1.2.1 Khái niệm tích hợp và xây dựng các chủ đề

Ngày đăng: 14/08/2018, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan