Xây dựng Khu Nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Cư MGar 0918755356

171 207 3
Xây dựng Khu Nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Cư MGar 0918755356

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến nông sản XXX - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -    DỰ ÁN ĐẦU TƯ ` XÂY DỰNG KHU NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO XXX M’GAR CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ TƯ VẤN CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ DỰ ÁN VIỆT P Tổng Giám đốc NGUYỄN BÌNH MINH Dự án: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao XXX M’gar MỤC LỤC CHƯƠNG I MỞ ĐẦU I Giới thiệu chủ đầu tư II Mô tả sơ thông tin dự án III Sự cần thiết xây dựng dự án IV Các pháp lý V Mục tiêu dự án 10 V.1 Mục tiêu chung 10 V.2 Mục tiêu cụ thể 11 VI Chức năng, nhiệm vụ hoạt động dự án 12 Chương II 14 ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN 14 I Hiện trạng tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Ea Kpam, huyện M’gar 14 I.1 Điều kiện tự nhiên 14 I.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 17 I Đánh giá chung điều kiện dự án 18 I.4 Khái quát thực trạng ứng dụng khoa học, công nghệ sản xuất nông nghiệp 19 I.5 Định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk, huyện M’gar đến năm 2020, tầm nhìn 2030 23 II Quy mô sản xuất dự án 24 II.1 Đánh giá nhu cầu thị trường - Định hướng chiến lược tiêu thụ 24 II.2 Quy mô đầu tư dự án 31 III Nhu cầu sử dụng đất 32 III.1 Địa điểm xây dựng- Hình thức đầu tư: 32 III.2 Cơ cấu trạng sử dụng đất: 33 III.3 Nhu cầu sử dụng đất 33 Đơn vị tư vấn: Dự án Việt Dự án: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao XXX M’gar III.4 Giải trình việc đáp ứng điều kiện giao đất, cho thuê đất, chuyển quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật: 34 IV Phân tích đánh giá yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu dự án 35 Chương III 36 PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ 36 I Phân tích qui mơ đầu tư 36 II Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ áp dụng 37 II.1 Công nghệ nhà màng áp dụng dự án 37 II.2 Công nghệ trồng thủy khí canh 44 II.3 Cơng nghệ xử lý, đóng gói, bảo quản chế biến sau thu hoạch dưa 47 II.4 Công nghệ sản xuất VietGAP – GlobalGAP ( Tiêu chuẩn Việt Nam Toàn cầu thực hành nông nghiệp tốt 48 II.5 Công nghệ sản xuất giống nấm 52 II.6 Quy trình sản xuất giá thể 55 II.7 Quy trình trồng ăn 55 II.8 Công nghệ sơ chế rau, dự án 56 II.9 Công nghệ dán nhãn, đóng gói sản phẩm mã vạch 58 II.10 Một số công nghệ nông trại khác: 59 Chương IV 70 CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN 70 I Chuẩn bị mặt sở hạ tầng cho dự án 70 I.1 Chuẩn bị mặt dự án 70 I.2 Phương án tái định 70 II Các phương án kiến trúc 70 II Các phương án xây dựng cơng trình 72 III Phương án tổ chức thực 74 IV Phân đoạn thực tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án 74 Chương V 76 Đơn vị tư vấn: Dự án Việt Dự án: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao XXX M’gar ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG – GIẢI PHÁP PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG 76 I Đánh giá tác động môi trường 76 I.1 Giới thiệu chung 76 I.2 Các quy định hướng dẫn môi trường 76 I.3 Các tiêu chuẩn môi trường áp dụng cho dự án 77 II Các nguồn có khả gây nhiễm chất gây ô nhiễm 77 II.1 Nguồn gây ô nhiễm 77 II.2.Mức độ ảnh hưởng tới môi trường 79 II.3 Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực dự án tới môi trường 80 IV Kết luận 82 Chương VI 83 TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ 83 HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 83 I Tổng vốn đầu tư nguồn vốn dự án 83 III Hiệu mặt kinh tế xã hội dự án 92 III.1 Nguồn vốn dự kiến đầu tư dự án 92 III.2 Phương án vay 94 II.3 Các thơng số tài dự án 95 3.1 Kế hoạch hoàn trả vốn vay 95 3.2 Khả hoàn vốn thời gian hoàn vốn giản đơn 95 3.3 Khả hoàn vốn thời gian hồn vốn có chiết khấu 95 3.5 Phân tích theo tỷ suất hồn vốn nội (IRR) 96 KẾT LUẬN 97 I Kết luận 97 II Đề xuất kiến nghị 97 PHỤ LỤC 99 I Bảng tính hiệu tài dự án 99 Đơn vị tư vấn: Dự án Việt Dự án: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao XXX M’gar I.1 Bảng chi phí trồng Cherry 99 I.2 Bảng chi phí trồng Sầu riêng 100 I.3 Bảng chi phí trồng Bưởi da xanh 101 I.4 Bảng chi phí trồng Chanh leo 102 I.5 Bảng chi phí trồng Tâm thất 102 I.6 Bảng chi phí trồng Đinh lăng 103 I.7 Bảng khái toán vốn đầu tư nguồn vốn đầu tư dự án 104 I.8 Bảng tính khấu hao hàng năm dự án 109 I.9 Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm dự án 141 I.10 Bảng Mức trả nợ hàng năm theo dự án 142 I.11 Bảng Phân tích khả hồn vốn giản đơn dự án (1000 đồng)143 I.12 Bảng Phân tích khả hồn vốn có chiết khấu dự án (1000 đồng) 145 I.13 Bảng Tính tốn phân tích giá (NPV) dự án (1000 đồng) 146 I.14 Bảng Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội (IRR) dự án 147 II Kỹ thuật trồng đối tượng trồng dự án 149 I.1 Cây đinh lăng 149 II.2 Cây tam thất Bắc 152 II.3 Cây Cherry 162 II.4 Cây sầu riêng 164 II.5 Cây chanh leo 166 II.6 Cây bưởi da xanh 169 III Mặt tổng thể dự án 149 Đơn vị tư vấn: Dự án Việt Dự án: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao XXX M’gar CHƯƠNG I MỞ ĐẦU I Giới thiệu chủ đầu tư Chủ đầu tư : Mã số thuế : Đại diện pháp luật: Chức vụ: Địa trụ sở: II Mô tả sơ thông tin dự án Tên dự án: Xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao XXX M’gar Địa điểm thực dự án: Thị trấn Ea KPam, Huyện M’Gar – tỉnh Đắk Lắk Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành khai thác dự án Tổng mức đầu tư dự án  Vốn tự có (30,78%) : 570.976.031.000 đồng Trong đó: : 175.729.398.000 đồng  Vốn vay tín dụng (69,22%) : 395.246.633.000 đồng III Sự cần thiết xây dựng dự án Khoa học công nghệ (KHCN) ngày trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, động lực phát triển kinh tế - xã hội nói chung nơng nghiệp nói riêng Nhờ thành tựu KHCN mà suất, chất lượng sản phẩm tăng đáng kể, tạo sức mạnh cạnh tranh ngày to lớn thị trường Thực trạng phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNƯDCNC) giới đạt nhiều thành tựu, góp phần làm thay đổi sản xuất truyền thống bối cảnh khoa học công nghệ phát triển nhanh liên tục Ở Việt Nam, từ năm 90 kỷ trước bắt đầu phát triển NNƯDCNC Bước đầu hoạt động doanh nghiệp, khu, vùng NNƯDCNC dù bất cập tổ chức hiệu quả, khẳng định xu đúng, thay đổi nhận thức sản xuất mà tảng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ Quốc hội thông qua Luật công nghệ cao số 21/2008/QH12 ngày Đơn vị tư vấn: Dự án Việt Dự án: Khu nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao XXX M’gar 13/11/2008; Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 việc phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thuộc Chương trình Quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020; Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 04/5/2015 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể khu vùng NNƯDCNC đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Văn phòng Chính phủ có văn số 5181/VPCP-KTN ngày 27/6/2016 điều chỉnh quy hoạch thành lập khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Gần nhất, Nghị số 30/NQ-CP ngày 7/3/2017 Chính phủ đạo ngân hàng dành 100 nghìn tỷ đồng từ nguồn vốn huy động để thực cho vay ưu đãi NNƯDCNC, nông nghiệp Thực Nghị số 30/NQ-CP ngày 7/3/2017, Bộ NN&PTNT ban hành Quyết định số 738/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/3/2017 Tiêu chí xác định chương trình, dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, danh mục công nghệ cao ứng dụng nông nghiệp Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 813/QĐ-NHNN ngày 24/4/2017 chương trình cho vay khuyến khích phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp theo Nghị số 30/NQ-CP ngày 7/3/2017 Chính phủ Hiện nay, nhiều địa phương xây dựng triển khai thực chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh số tỉnh Lâm Đồng tiến hành triển khai đầu tư xây dựng khu nơng nghiệp cơng nghệ cao với hình thức, quy mô kết hoạt động đạt nhiều mức độ khác Đắk Lắk tỉnh mạnh nông nghiệp, tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp cấu kinh tế theo giá hành chiếm 45,4% Giá trị hàng nông sản xuất gần 700 triệu USD Tỉnh Đắk Lắk xác định nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo tỉnh, tảng để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhiều năm tới Chính vậy, Tỉnh ủy Đắk Lắk ban hành Nghị 10-NQ/TU ngày 18/5/2012 việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ phát triển sản xuất, làm sở bước đầu cho việc ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao địa bàn tỉnh Huyện M’gar cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột 18 km hướng Đông Bắc Tồn huyện có 17 đơn vị hành với diện tích 824,43 km2, dân số 165.293 người Do đặc điểm địa hình phẳng, đất đai màu mỡ với 70% diện tích đất đỏ Bazan, có hệ thống sơng suối trải khắp địa bàn nên thích hợp cho phát triển công nghiệp dài ngày có giá trị cao Đơn vị tư vấn: Dự án Việt Dự án: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao XXX M’gar cà phê, cao su, hồ tiêu,…Đến nay, tồn huyện có 34.081 cà phê, sản lượng 70.000 tấn; 7.975 cao su, sản lượng 10.174 tấn; hồ tiêu 680 ha, sản lượng 1.785 tấn; điều 5.772 ha, sản lượng 1.785 Trên địa bàn huyện có cơng trình thủy lợi Bn Joong đầu tư xây dựng từ năm 2006 với dung tích 15 triệu m3 nước, cung cấp nước tưới cho 3.000 trồng 20.000 hộ dân sinh sống, tạo cảnh quan môi trường, tạo nguồn cho đập dâng có hạ lưu Đây yếu tố thuận lợi để xây dựng khu NNƯDCNC địa bàn huyện Trước tình hình đó, chúng tơi phối hợp với công ty cổ phần tư vấn đầu tư Dự Án Việt tiến hành nghiên cứu lập dự án đầu tư “Xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao XXX M’gar” IV Các pháp lý Luật Công nghệ cao số 21/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13 Quốc hội; Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng; Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 Chính phủ quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng; Đơn vị tư vấn: Dự án Việt Dự án: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao XXX M’gar Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng; Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 Bộ Xây dựng việc công bố định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng; Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ V/v Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường; Nghị số 140/2014/NQ-HĐND HĐND Tỉnh Đắk Lắk ngày 13 tháng 12 năm 2014 Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quyết định số 87/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 17 tháng năm 2009 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Lăk thời kỳ đến năm 2020; Nghị định 210/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 19 tháng 12 năm 2013 Chính sách khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Quyết định số 11/2006/QĐ-TTg ngày 12/01/2007 Thủ tướng Chính phủ Chương trình trọng điểm phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực nông nghiệp PTNT đến năm 2020; Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thuộc Chương trình Quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020; Quyết định số 66/2014/QĐ-TTg ngày 25/11/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển Danh mục sản phẩm công nghệ cao khuyến khích phát triển; Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 04/5/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 07/2006/QĐ-BNN ngày 24/01/2006 Bộ NN& PTNT việc ban hành giá Quy hoạch Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; Quyết định số 2724/QĐ-UBND ngày 25/12/2013 UBND tỉnh Đắk Lắk phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020; Đơn vị tư vấn: Dự án Việt Dự án: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao XXX M’gar Quyết định số 839/QĐ-UBND, ngày 25/4/2014 UBND tỉnh Đắk Lắk việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020; kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) huyện M’gar, tỉnh Đắk Lắk; Quyết định số 3998/QĐ-UBND, ngày 3/2/2016 UBND tỉnh Đắk Lắk việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2017 huyện M’gar; Quyết định số 2325/QĐ-UBND ngày 10/8/2016 việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ: việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghê cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Văn số 5181/VPCP-KTN ngày 27/6/2016 Văn phòng Chính phủ điều chỉnh quy hoạch thành lập khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; Văn số 500/UBND-NNMT ngày 20/1/2017 UBND tỉnh Đắk Lắk chủ trương lập đề án thành lập khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn huyện M’gar, tỉnh Đắk Lắk; Văn số 3899/UBND-NNMT ngày 24/5/2017 UBND tỉnh Đắk Lắk việc lập Đề án khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn huyện M’gar; V Mục tiêu dự án V.1 Mục tiêu chung - Xây dựng thành cơng mơ hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu nhằm nâng cao giá trị nông sản, cung cấp sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hướng đến xuất khẩu; - Đào tạo nâng cao trình độ nguồn nhân lực; Tạo việc làm nâng cao mức sống cho lao động địa phương; - Góp phần phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường sống địa phương; - Đạt mục tiêu lợi nhuận nguyên tắc bên có lợi: Nhà nước, người dân doanh nghiệp; đóng góp cho thu ngân sách khoản từ lợi nhuận sản xuất thơng qua khoản thuế; - Hình thành mơ hình điểm sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao, sản Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 10 Dự án: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao XXX M’gar tháng thứ đến tháng thứ tháng bón lần phân, số lượng giống lần thứ Có thể áp dụng cách năm bón ba lần phân, thời gian vào tháng 5, 6, Bón loại phân hỗn hợp ( khơ dầu sở 50kg, khơ dầu trẩu 50kg, phân trâu, bò, ngựa 100kg ); lần thứ mẫu bón 200kg, lần thứ lần thứ lần 150kg Các loại phân dùng để bón cho tam thất nơi khác, tùy hoàn cảnh cụ thể nơi + Điều tiết giàn che: Ánh sáng lọt xuống đất qua giàn che có mối quan hệ lớn sinh trưởng tam thất Nói chung mùa hạ, cần phải giữ cho ánh sáng lọc 1/3; từ sau tháng 8, 9, ánh sáng chiếu yếu, bỏ bớt vật che phủ trên, làm cho giàn che có nửa ánh sáng lọt xuống  Đánh trồng Mùa xuân gieo hạt đến mùa đơng năm đánh trồng, khơng đánh trồng lúc rễ chúng ăn thẳng xuống sâu, sau loại củ “cắt đầu đuôi” “rễ tam thất” mà khơng thể thu hoạch củ tam thất bình thường, đồng thời bệnh hại xảy nhiều Nhưng trước đánh trồng, cần phải chọn đất trồng tốt, làm đất kỹ sau làm giàn che a) Thời gian đánh trồng: Ở chỗ đất cao mặt biển 1.500m, sớm bị khô héo, vào khoảng tháng bắt đầu rụng lá; chỗ đất cao mặt biển 1.100m vào tháng 10-11 rụng lá, vào tháng 11-12 thời gian đánh trồng thích hợp b) Đánh cây: Trước hết xới tơi đất hai bên mép luống, lấy dầm tre bứng nhẹ Từ lúc bứng đến lúc đặt trồng xong, không làm giập gãy đầu chồi, có lúc chưa rụng lá, cần phải lấy kéo cắt hết từ gốc lên, để ngủ qua đơng bình thường; nên bứng đến đâu đem trồng đến đấy, không để cách đêm, trồng khơng thẻ hết giâm vào chỗ đất ẩm Đào xong phải phân loại cây, 1.000 nặng 1.5kg loại một, 11,5kg thuộc loại hai, 1kg trở xuống thuộc loại ba Trồng theo loại riêng dễ chăm sóc Cây to trồng thưa chút, bé trồng dày Nếu không phân loại theo to, nhỏ, trồng lẫn lộn chỗ, Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 157 Dự án: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao XXX M’gar bé trước hết tiếp thu ánh sáng, trình trồng bị lớn che lấp, làm cho bé ngày thiếu ánh sáng, sau không mọc đuổi kịp lớn; phân loại để trồng riêng nơi khắc phục thiếu sót Nhưng để phòng bệnh hại thường thấy, sau phân loại, nên tiêu độc Cách xử lý ngâm rế vào dung dịch boocdo 1:1:200 khoảng thời gian 10-15 phút c) Trồng: Luống làm xong, cuốc lỗ theo ô vuông khoảng cách hàng 20-27cm, sâu độ 13-17cm, sau đem trồng, đầu hướng bên, mọc đều, dễ chăm sóc Có thể trồng theo hai cách, trồng nằm cây, hai trồng đứng 1000 mét vng đất trồng 8.000-10.000 Đặt xuống lấp đất nhỏ ( có nơi lấp phân lên ) lấp độ dày 17mm Bên lại rải lớp rạ lợp nhà rạ mục nát để phủ kín luống Theo kinh nghiệm cho biết loại rạ này, ngồi tác dụng ngăn chặn nước bốc lớp đất mặt đóng váng, có tác dụng tăng độ phì nhiu cho đất diệt trừ loại sâu hại Sau che phủ, tưới nước lần, yêu cầu tưới nước ẩm sâu 17-20cm; tưới lần chưa đủ phải tưới liên tục ngày liền Một số nơi dùng cách trồng dày, hai lỗ, kết tăng sản lượng tốt Cách trồng làm sau: luống trồng soi rạch nhỏ ngang luống, rạch cách rạch 13-17cm, sâu 13-17cm; sau đóđem trồng chụm đầu vào nhau, đầu củ so le với nhau, cách 13-17cm, đặt nằm rạch, hai đầu rạch phải đặt quay đầu ngồi, củ phía trong, để dễ mọc chăm sóc Như vậy, sào trồng 16.000-20.000 Đây cách trồng tốt, nơi nên tham khảo áp dụng d) Chăm sóc: Là khâu quan trọng sản xuất tam thất, công việc phức tạp, có tính chất kỹ thuật cao Ở nơi trồng tam thất có người chuyên mơn chăm sóc riêng, có làm nhà để người trông nom - Làm cỏ: Làm cỏ công việc thường xuyên, không hạn chế số lần định Từ tháng trở đi, sau mọc đều, nguyên tắc trông thấy cỏ làm ngay, dùng tay để nhổ Đồng thời vào lúc làm cỏ, thấy củ nhô lên khỏi mặt đất phải vun đất vào sinh trưởng tốt Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 158 Dự án: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao XXX M’gar - Tưới nước tháo nước:Nói đến tưới nước nghĩ việc đơn giản, thực tế cơng việc tỉ mỉ, có tính kỹ thuật cao Có cần hay khơng cần phải tưới nước? số lượng nước tưới bao nhiêu? tưới vào lúc nào? phải qua phân tích tỉ mỉ tiến hành, khơng lại biến việc làm tốt thành việc làm xấu Nói chung, độ ẩm lớp đất mặt (1-2cm) vào khoảng 20-25%, độ ẩm lớp đất khoảng 30-35%, tam thất sinh trưởng bình thường Trong lúc độ ẩm mặt đất khoảng 6,5-10%, độ ẩm lớp 20%, nhiệt độ mặt đất cao tới 50-52ºC, buổi trưa bị nắng độ nửa giờ, tam thất cong lên, bị nắng 2,5 giờ, thân uốn gục xuống; che râm không kịp thời ngày chết Nếu che râm, có số cá biệt uốn cong lên sau mặt trời lặn chúng lại trở lại bình thường Từ diễn biến cho thấy rằng, thời gian khô hạn, lúc độ ẩm mặt đất thấp 20% cần phải tưới nước; số lượng nước tưới lần nên vào tình hình khí hậu nơi để định, sau tưới đất nắm thành cục, khơng có nước nhỏ xuống, bỏ rơi xuống đất tỏa vỡ tan ra, vừa Thời gian tưới cần phải nắm vững, tốt tưới xong trước 9h sáng hay sau mặt trời lặn lúc nhiệt độ nước với nhiệt độ mặt chênh lệch không xa lắm; dùng nước lạnh tưới vào nóng xảy bệnh thối lá, bị nắng chết Cơng việc tháo tiêu nước quan trọng, mùa mưa lượng mưa nhiều, tế bào tam thất chứa đầy nước, mà số nước bốc lại ít, chịu đựng khơng được, bị chúc xi xuống; có gió đổ ngã gục, dính chặt đất, trời nắng phải dựng lên, lấy nước dội đất lá, đứng lên Gặp phải trường hợp vậy, sinh trưởng bị chậm lại, dễ xảy bệnh thối củ ( rễ ) bệnh thối lá, khó cứu chữa Nên làm giàn che mưa để hạn chế nước mưa, không để nước mưa rọi trực tiếp xuống luống, sau trồng dùng biện pháp điều tiết nước tam thất sinh trưởng tốt cách tiến hành phức tạp, trời nắng phải dỡ bỏ mái giàn ra, ánh nắng lọt xuống đất, trước mưa phải đem che lên, phải làm nhẹ nhàng, khơng làm cọc, vật che chóng hỏng Lúc trồng diện tích nhỏ, dùng nhà kính làm giàn che mưa, bên lại lấy cành hay rơm rạ, cỏ che râm để độ chiếu sáng xuống tùy ý, buổi chiều phun nước thể thay nước sương, tam thất sinh trưởng tốt; nơi áp dụng Nhìn mặt, tháo tiêu nước so với tưới nước khó làm hơn.Đương nhiên phải tháo nước ứ đọng rãnh đi, việc dễ; muốn cho Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 159 Dự án: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao XXX M’gar độ ẩm đất giữ giới hạn 25-35% việc làm khó.Tất ta thất bị bệnh hại tập trung vào mùa mưa -Bón phân thúc: Từ tháng bắt đầu bón thúc lần thứ nhất, đến tháng bón lần thứ hai, sau trừ tháng mùa đông ra, tháng bón lần, lấy “ nhiều lần bón ít” làm nguyên tắc Loại phân tỷ lệ dùng lần giống thời kỳ ươm Mỗi lần bón 50g, bón trực tiếp vào gốc Có địa phương cuối tháng trở đi, tháng bón phân lần, thơng thường bón phân hỗn hợp, mẫu lần bón 525kg ( 14kg khơ dầu sở, ngồi phân trâu, bò, ngựa ) bón nước phân lợn Nhưng đến tháng lúc tam thất hoa, khơng nên bón phân để tránh làm rụng hoa, ảnh hưởng đến kết quả, giảm thu hoạch Bón lần thứ ( hạ tuần tháng ), nên bón tăng thêm 10kg bột xương, để thúc đẩy hạt chắc, mẩy - Điều chỉnh giàn che: Về mùa hè nên đẩm bảo cho phần ánh sáng, phần bóng râm; giàn che dày quá thưa phải điều chỉnh giàn che cho hợp lý Từ mùa hạ đến mùa đơng, giàn che làm cho thưa dần ánh sáng chiếu xuống mức độ thích hợp Ơ vùng chân núi đẩm bảo cho đất trồng nửa sáng nửa tối năm; vùng đồng ánh sáng ít, bóng râm nhiều (độ ánh sáng lọt xuống 25-40%) Trong thời gian có điều chỉnh giàn che cho độ chiếu sáng xuống 2/3, bóng râm 1/3 (ánh sáng lộ xuống 50-60%) có đủ ánh sáng mặt trời, nhiều, chín nhanh, đẫy chắc, củ ( rễ ) to Hoặc dùng cành có rụng tự nhiên để làm vật liệu lợp giàn che Tất công việc điều chỉnh giàn che, nêntùy thời gian, tùy địa điểm, tùy theo vật liệu mà áp dụng cho linh hoạt, thích hợp, khơng nên áp dụng máy móc để tránh xảy thiệt hại  Chọn để giống Nói chung chọn lấy hạt trồng năm, nhiều hạt mẩy tốt hạt trồng năm Trước hết chọn to khỏe, để lại làm giống Có nơi chọn không bị sâu bệnh, ruộng nhiều bị sâu bệnh hại để làm giống có sức chống bệnh khỏe, kết tốt, để chắn lúc gieo phải dùng thuốc xử lý hạt, khác lúc bắt đầu hình thành nụ hoa, phải ngắt bỏ để tránh ảnh hưởng đến chất lượng củ ( rễ ) a) Công việc chăm sóc bảo vệ mẹ: Sau chọn mẹ dùng để lấy hạt giống, cần phải tiến hành số chăm sóc đặc biệt Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 160 Dự án: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao XXX M’gar - Cắm cọc buộc cây: Ở chỗ cách gốc khoảng 10cm, cắm cọc cao 0,7-1m làm choái, lấy sợi dây buộc vào choái để đề phòng mẹ bị gió thổi đỗ ngã Đồng thời cọc cắm làm cọc mốc, để chăm sóc đặc biệt - Bón phân thúc: Lúc bắt đầu thấy nụ hoa xuất hiện, nên bón phân thúc ngay, chủ yếu phân lân, kali, để thúc hạt thêm chắc, mẩy Về sau tháng bón thúc lần, lần bón độ 50-100g phân hỗn hợp bột xương, tro bếp phân chuồng Mỗi thu hoạch 50-60 hạt chín; mặt khác khơng mà giảm phẩm chất củ ( rễ ) - Tỉa bỏ hoa, lá: Lúc đầu hình thành chùm hoa, nhiều phiến nhỏ mọc xung quanh chùm hoa khơng có lợi cho trình hình thành hạt, cần phải ngắt bỏ kịp thời - Ngắt bỏ hoa rìa cạnh: Sau kết quả, hoa rìa xung quanh hoa phần lớn lép, cần phải ngắt bỏ kịp thời, để giảm bớt tiêu tốn chất dinh dưỡng, thúc đẩy cho hạt thêm b) Hái bảo quản chuyên chở giống: Quả năm thu hoạch vào mùa đơng, năm thu hoạch vào tháng 10 Lúc có 80-90% số chín đỏ hái Hái nên chọn vào ngày nắng, lấy tay ngắt chọn to mập, chín khơng bị sâu hại làm giống Hái đến đâu đem gieo đến đó, khơng thịt thối, ảnh hưởng đến sức nảy mầm Hạt rửa vỏ thịt tốt gieo hết ngày đó, khơng gieo hết ngày hơm đó, ngày hơm sau lại bận khơng gieo tiếp nên bỏ vào sàng, rải thành lớp dày 1,5-3cm, treo chỗ thống gió, bảo đảm 10 ngày đem nguyên vùi vào cát ẩm để bảo quản Lúc chuyên chở hạt xa ( vòng tháng ) dùng nước để rửa vỏ quả, thịt, sau trộn với phần cát mịnẩm, trộn đềuđóng vào thùng gỗ chởđi, nắp thùng có dùi lỗ hổng thông hơi, tốt đựng vào bồ cứng để chuyên chở Hạt thiết không để tiếp xúc với dầu, muối, dấm, không sẽảnh hưởng đến sức nảy mầm  Phòng trừ sâu bệnh hại Tam thất bị sâu bệnh hại nặng, không chúý, dễ gây thiệt hại.Về phòng trừ nên quán triệt phương châm “phòng bệnh chữa bệnh” Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 161 Dự án: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao XXX M’gar - Bệnh thối phân gà ( bệnh thối đỏ ): Bị nấm xâm nhập vào, rễ trở thành trắng, mềm nhũn, có mùi thối phân gà nên gọi bệnh thối phân gà Phần lớn phát sinh vào lúc thu hoạch năm năm thứ tư; 1, tuổi thấy có Bệnh phát sinh mạnh vào tháng 6, 7, 8, Nấm bệnh từ xâm nhập vào rễ ( củ ) thời kỳ đầu bình thường, phận đất khơng biểu gì, đến lúc “đi củ” thối hết lan dần đến “đầu ruột dê” đổ gục đột ngột Nấm bệnh lây lan nhanh, cần 1-2 hơm làm cho ruộng chết hết; khó phát nên bệnh hại có tính chất tiêu hủy Ngun nhân gây bệnh: Phần lớn mưa nhiều tưới nước q nhiều, nước kém, đấtđóng váng giàn che râm kiểu bị gió lay gốc mà gây nên Ngoài ra, rơm rạ, cỏ phủ luống thối nát sở hoạt động nấm bệnh sâu hại mang nấm bệnh Cách phòng trừ: Chủ yếu dùng biện pháp ngăn ngừa, nên tăng cường biện pháp tháo tiêu nướcở ruộng thời kỳ phát sinh bệnh, cách 10-15 ngày lại dùng dung dịch boocdo theo tỷ lệ 1:1:120 phun hay tưới vào gốc lần, đồng thời cải tiến cách phủ rạ luống, dùng cỏ tranh khô rải chéo xen gốc cây, hạn chế cỏ dại mọc, lại làm cho dễ tháo tiêu nước lúc nước bị ứ đọng, đạt hiệu tốt Có khơ hạn thời gian dài, khiến cho lây lan nấm bệnh bị hạn chế II.3 Cây Cherry Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 162 Dự án: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao XXX M’gar Cây Cherry có tên khoa học Prunus pseudocerasus Loại có nhiều tên gọi khác anh đào Chúng có nguồn gốc từ nước Châu Âu Khi du nhập Việt Nam loại trở thành sốt hoa nhập ngồi người tìm mua ăn nhiều Một số đặc tính sinh học  Cây Cherry giống ưa mát mẻ Cây chịu nóng chịu lạnh tốt  Nhiệt độ thích hợp cho khoảng từ 18-27º C  Cây ưa ẩm nơi có nhiều ánh sáng  Loại đất trồng thích hợp với câylà đất mìn tơi xốp thoát nước tốt Tiêu chuẩn giống Việc nhân giống thực việc gieo hạt cành chiết ghép Với việc nhân giống hạt hoàn tồn nhiên tỷ lệ nảy mầm thấp khoảng 40% Để hạt nảy mầm nên ngâm hạt nước ấm khoảng nửa ngày sau gieo giữ đọ ẩm tháng hạt nảy mầm thành Với chiết hay ghép cần chọn khỏe mạnh cao tren 50cm khơng sâu bệnh cho câyto nhiều Điều kiện ánh sáng: Đây loại ưa ánh nên muốn mọng đẹp nên trồng nơi có cường độ sáng nhiều khoảng cách trồng không gần Đất trồng: Câythích hợp với loại đất thịt có pha cát, chứa nhiều mùn hữu Khi trồng nên phủ quanh gốc lớp mùn để tránh thoát nước tạo nguồn dinh dưỡng lớp bề mặt gốc Tưới nước:Cherry ưa ẩm nên cần trì độ ẩm thường xuyên cho Khi tưới nên tưới vào buổi sáng tránh thời điểm trưa nắng gây sốc nhiệt cho Việc tưới tiêu đầy đủ, hợp lý giúp rễ phát triển tốt giúp hoa đậu thời điểm Cây Cherry New Zealand hoa vào độ tháng 10 hàng năm Khi hoa nở thấy chúng nở thành chùm trắng xóa trông đẹp mắt Sau khoảng tháng hoa nở trái bắt đầu mọc to Lúc quảsẽ có màu xanh sau thời gian tháng to dần lên chuyển màu sang đỏ đậm tìm thẫm Từ trồng đến cho thu hoạch quảsẽ khoảng năm Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 163 Dự án: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao XXX M’gar Thu hoạch Việc chăm sóc cho khó nhiên việc thu hoạch cần phải có kỹ thuật Qủa thu hái kéo cắt chuyên dụng Thu thái cần nhẹ nhàng để không làm dập Sau thu hái xong nên rửa bảo quản nhiệt độ thống mát để giữ phẩm chất tươi lâu II.4 Cây sầu riêng Thiết kế vườn trồng - Thiết kế vườn trồng phải đảm bảo yêu cầu thoát nước tốt mùa mưa, đảm bảo vườn thơng thống, hạn chế sâu bệnh gây hại chống xói mòn để giữ độ phì cho đất Kỹ thuật trồng - Thời điểm trồng sầu riêng thích hợp từ đầu mùa mưa đến mùa mưa (từ tháng đến tháng 8) - Tùy thuộc vào loại đất, giống chế độ chăm sóc để bố trí mật độ trồng cho phù hợp Tuy nhiên, loại đất tốt giàu dinh dưỡng đất đỏ bazan nên trồng 100 cây/hécta, tương đương 10mx10m/cây Còn đất xám trồng 125 cây/hécta khoảng 8mx10m/cây Trong giai đoạn đầu nhỏ nên trồng xen canh số ngắn ngày để lấy ngắn ni dài, tránh lãng phí đất chống xói mòn - Đào hố trồng trước trồng khoảng - tháng Hố đào sâu khoảng 0,7m dài, rộng 1mx1m Sau đó, hốc sử dụng 0,5kg vơi để xử lý số loại sâu bệnh Khi đào hố tuần, hố tiếp tục dùng 20 - 40kg phân hữu hoại mục, 1kg phân lân, 0,5kg vôi bột nửa lớp đất mặt đào từ hố lên trộn cho xuống lấp lại cao mặt đất tự nhiên Lúc trồng cây, đào hố vừa bầu giống, thấy có rễ già nhiều dùng kéo sắc tỉa bỏ bớt rễ Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 164 Dự án: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao XXX M’gar già đặt vào hố trồng, nén đất chặt xung quanh bầu Trồng xong, cắm cọc hình tam giác chụm xung quanh buộc nhẹ vào thân để chống cho khỏi bị nghiêng ngả có mưa, gió lớn Dùng rơm, cỏ khô ủ gốc để giữ ẩm, che mát cho thời kỳ đầu thường xuyên giữ ẩm cho Nếu có nắng hạn kéo dài nên dùng vòi hoa sen tưới nước bổ sung cho Cách bón phân - Qua đúc kết kinh nghiệm thực tế nhiều nhà vườn dùng phân hữu nhiều, hạn chế phân hóa học chất lượng cơm trái sầu riêng tốt tỷ lệ trái sượng - Mỗi năm bón 20 - 30kg phân hữu cơ/cây để phát triển tốt phân hóa học bón theo giai đoạn phát triển Song, năm đầu phân hóa học pha vào nước tưới cho hiệu Những năm sau bón chung quanh tán rải tán, dùng cào trộn với đất mặt không mưa tưới nhẹ Chú ý, khơng bón phân Kali cho dùng loại phân trái bị sượng Tuổi Liều lượng Số lần bón (Năm) (Kg/cây/năm) (lần/năm) 0,3 0,6 1,0 2,0 2,5 4,0 5,0 5,0 6,0 - Sau sáu năm đến thời kỳ kinh doanh cho trái ổn định Lúc nhà vườn dùng nhiều loại phân bón để cung cấp đủ dưỡng chất cho Cụ thể, sau thu hoạch bón 2-4kg phân 20-20-15 10-20kg phân chuồng hoai mục/cây Trước trổ bơng 1-2 tháng bón 1-2kg 10-52-17/cây, trái cam bổ sung thêm 2-4kg phân 20-20-15 tuần sau đậu trái bón 2-4kg 20-2015/cây Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 165 Dự án: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao XXX M’gar - Nếu có điều kiện, nhà vườn nên lắp đặt hệ thống tưới tiết kiệm bón phân hóa học qua đường ống cho sầu riêng Hệ thống giúp nông dân giảm 85% cơng tưới, bón phân, đồng thời hạn chế thất phân bón, nâng cao hiệu sử dụng phân Như vậy, rút ngắn thời gian cho trái, suất, chất lượng tăng cao tuổi thọ kéo dài Tỉa cành, tạo tán - Khi nhỏ để ngọn, tỉa bỏ hết chồi gốc Cành để cách mặt đất 30cm, sau để cành nhỏ thân cách từ 8-10cm, vị trí khơng để cành bị chẻ mang nhiều Tỉa bỏ hết cành vọt, cành gầy yếu để phát triển tốt - Thời kỳ mang trái tỉa cành gầy yếu, khô, bệnh khoảng lần/năm Lần sau thu hoạch, lần vào tháng 8-9 lần vào thời điểm cho trái quýt - Cây sầu riêng hoa 2-3 đợt/năm, chọn đợt lại loại bỏ hết để có sức ni trái Khi hoa nở 20-30 ngày tỉa bỏ nửa số hoa, hoa nở 35-42 ngày tỉa tiếp, để 200- 300 trái/cây sau hoa nở 50- 56 ngày, để số trái phù hợp với sức từ 60-150 trái/cây II.5 Cây chanh leo Chanh leo hay gọi chanh dây loại giàu vitamin cung cấp cho thể loại làm thức uống giải khát tốt vào mùa hè Đây trồng có khả phát huy tính ưu việt tăng hiệu kinh tế, tăng giá trị sản phẩm đơn vị diện tích canh tác Loại đất trồng: Cây chanh leo trồng thích hợp vùng đất tơi xốp, thoát nước tốt, giàu chất hữu đất cát pha thịt nhẹ, đất Bazan… Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 166 Dự án: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao XXX M’gar Thời vụ trồng: Thời vụ tốt nên trồng vào cuối tháng 11 tháng năm sau Thiết kế đường lô, mật độ khoảng cách trồng: - Thiết kế đường lơ: Thích hợp với nơi đất phẳng, độ dốc < 80, vườn trồng có thiết kế hình chữ nhật hình vng diện tích từ 0,2 – 0,5 ha/lơ, đường lô rộng 3m Trồng đất dốc, hàng phải bố trí theo đường đồng mức để thuận lợi cho việc vận chuyển vật tư, chăm sóc thu hoạch - Tùy theo điều kiện đất đai địa hình, khả thâm canh, trồng mật độ: 1.660 cây/ha, khoảng cách 3x2m; 1.330 cây/ha: khoảng cách x2,5m; 1100 cây/ha: khoảng cách x3 m; 850 cây/ha: khoảng cách x4m - Cách trồng: Hố trồng có kích thước 60 x 60 x 60 cm, đào hố nhỏ bồn có độ sâu bầu, đặt lấp đất phủ kín mặt bầu sau rắc thuốc xung quanh để tránh mối, kiến, dế cắn phá Dùng cắm chống xung quanh dùng vật liệu che chắn nhằm hạn chế gió Tưới nước: Cây chanh leo có rễ ăn cạn nên vấn đề tưới giữ ẩm tủ gốc cần thiết Không để nước ngập úng mùa mưa phải đủ nước tưới mùa khô đặc biệt giai đoạn hoa Định kỳ tưới lần/ tuần vào mùa khơ Bón phân: Cây chanh leo thích hợp với loại phân hữu cơ, phân chuồn ủ hoai Lượng phân bón cho theo giai đoạn sinh trưởng, tùy thuộc mật độ trồng khác cần điều chỉnh lượng phân bón cho phù hợp * Giai đoạn kiến thiết (1- tháng tuổi) Lượng phân bón cho chanh leo mật độ trồng 850 cây/ha sau:Phân chuồng hoai: 15 – 20 tấn, vôi bột: 1000kg, Ure: 370kg, Super lân: 1062 kg, KCL: 242 kg Cách bón: Bón lót: đào hố xong xử lý đất vôi, dùng phân chuồng hoai trộn lẫn với phân lân, vôi dùng phân hữu vi sinh để bón lót Thực bón trước trồng từ 25 – 30 ngày với lượng : phân chuồng: 15 – 20 + 18 – 22 kg KCL Phân lân bón riêng chia hai lần bón, lần thứ sau trồng 60 ngày, lần 150 ngày sau trồng Bón lấp xung quanh bồn Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 167 Dự án: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao XXX M’gar Giai đoạn kinh doanh (từ tháng tuổi trở lên): Bón tỷ lệ N – P – K: – – Lượng phân bón cho chanh leo mật độ trồng 850 cây/ha, giai đoạn kinh doanh sau:Ure: 850kg, Super lân: 1250kg, KCL: 1350kg Phân đạm kali 15 – 20 ngày bón lần: 30 – 40 kg, Ure + 50 -55 kg KCL /ha/lần bón Phân lân chia làm lần bón, bón lấp xung quanh bồn Trong giai đoạn kinh doanh cần bón thêm phân hữu phân chuồng hoai với lượng 15 – 20 tấn/năm, bón lần vào đầu mùa mưa Ngồi q trình canh tác cần phun thêm loại phân bón qua có chứa trung, vi lượng Ca, Mg, S, B, Mo, Fe, … nhằm thúc đẩy sinh trưởng phát triển, kích thích hoa đậu trái sau lần thu hoạch Làm bồn, diệt cỏ dại: Thường xuyên phá lớp váng đất mặt tạo điều kiện cho rễ phát triển giúp sinh trưởng tốt Cây chanh leo có rễ ăn cạn nên việc diệt cỏ dại chủ yếu dùng biện pháp thủ công, hạn chế tối đa việc làm đứt rễ làm dễ nhiễm bệnh Làm giàn, tạo hình tỉa cành lá: Kỹ thuật làm giàn có ảnh hưởng lớn đến việc hoa, đậu chanh leo hoa mặt đầu cành thứ cấp nằm mặt tán Làm giàn theo kiểu chữ T để giúp chanh leo phát triển tốt ánh sáng tiếp xúc bề mặt tán lớn, hạn chế nấm bệnh Nên làm giàn cao 1,8 – 2,2 m với trục tre, gỗ bê tông, khoảng cách cột nên cắm theo khoảng cách trồng; bên căng lưới thép với khoảng cách ô vuông 40 x 40 cm cho leo Cây trồng phát triển chiều cao khoảng 1m bấm bớt gốc Cây có to, dày, xanh tốt, không bị nấm bệnh biểu sinh trưởng mạnh, đồng thời to giúp trao đổi chất tốt cần ý bảo vệ Khi lên giàn cần tạo hình, tỉa bớt già chỗ mật độ dày, đặc biệt mùa mưa, để hạn chế sâu bệnh gây hại, đồng thời nhằm ức chế sinh trưởng, giúp cho nhiều nụ, đậu nhiều trái Sau thu hoạch cắt hết tất cành mặt giàn cho trái, chồi mới, phân cành cấp 2,3 cành Nếu chanh leo khơng tỉa hồn tồn vào cuối năm ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển, đặc biệt làm hạn chế suất năm Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 168 Dự án: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao XXX M’gar Tình hình sâu bệnh hại: Cây chanh leo loại bị sâu, bệnh hại, qua thực tế trồng chủ yếu gặp loài nhện đỏ, nhện trắng gây hại vào thời kỳ bánh tẻ vào thời điểm nắng ấm, non, tỷ lệ gây hại 2-5%, cao 9-10% Tuy nhiên, hộ chủ động phòng trừ luân phiên loại thuốc dầu khoáng SK enSpray 99EC, Bomb 200EC, Dandy 15EC nên mức độ gây hại không cao Thu hoạch: Để đảm bảo chất lượng, phẩm chất mang lại hiệu kinh tế cao cần thu hái sau 2/3 vỏ chuyển sang tím để chín rụng tự nhiên, sau lần thu hoạch cần ý gom toàn loại bị thải loại nấm bệnh côn trùng gây hại tập trung vị trí để tiêu huỷ, hạn chế khả phát triển sâu bệnh vườn Quả thu hoạch nên bảo quản nơi thoáng mát, tránh đổ đống dày sớm vận chuyển nơi sơ chế để đảm bảo chất lượng phẩm chất II.6 Cây bưởi da xanh Chuẩn bị Giống: Chỉ nên chọn loại giống bưởi da xanh, không trồng xen với loại có múi khác để tránh thụ phấn chéo Nên trồng bưởi chiết, rễ ăn ngang tránh gặp tầng sinh phèn; mau trái, bảo đảm chất lượng giống hệt mẹ Cây bưởi chiết có tuổi thọ cao Đất: Cải tạo địa hình tương đối phẳng, cao để thoát nước nhanh Cần phân tích chất đất để có chế độ bón phân phù hợp, cân đối Nơi đất trũng, thấp, thường bị ngập úng vào mùa mưa đắp mơ cao lên 20 - 30 cm so với mực nước mưa triều cường Nơi đất cao đào hố Hố trồng đào tròn vng 1,2m x 1,2m, sâu 30 cm Đào sâu gặp tầng sinh phèn, bưởi khó sống Mỗi hố trồng rải kg vơi bột, bao phân chuồng hoai trộn thêm tro trấu, xơ dừa, rơm rạ mục phủ lên lớp đất mỏng trước trồng Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 169 Dự án: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao XXX M’gar Kỹ thuật trồng bưởi da xanh cách cho suất cao Trồng chăm sóc Mật độ: Mỗi trồng khoảng 500 - 600 Cây cách 4m; hàng cách hàng 4m Đặt bưởi giống vào hố, lấp đất phủ kín gốc, lõm để sau bón thêm phân hữu tiết kiệm nước tưới, phủ quanh gốc loại phân xanh, rơm rạ cho mát gốc hời điểm trồng: tốt cuối mùa khô, đầu mùa mưa Qua mùa mưa bưởi phát triển tốt nhờ nguồn nước trời Lặt bỏ tất trái non năm đầu, năm thứ hai chừa trái, năm thứ ba giữ trái vừa phải; số trái giữ lại, tăng dần vào năm sau Chăm sóc sau trồng Thường xuyên giữ ẩm cho Tưới phân bón Lay-O,Combi5,komix…và bón định kỳ thường xuyên 1-2 lần/tháng Cắt tỉa tạo tán 50cm để cành cấp I, 30cm để cành cấp II 20cm để cành cấp III Tạo cho có khung cành , tán rộng tốt cho quang hợp Bón cho chưa có quả, trước đợt lộc bón lần thường năm có đợt lộc vào mùa xuân, hạ, thu Khi có quả: bón đợt/ năm Thời kỳ sau thu hoạch quả, bón phân hữu + lân100%, đạm 20% vôi 100% Thời kỳ chuẩn bị Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 170 Dự án: Khu nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao XXX M’gar hoa bón đạm, ka li,ZinC Thời kỳ hạn chế dụng giúp lớn nhanh bón đạm, kali, boron Thời kỳ trước thu hoạch tháng bón kali,sungar Phòng chống sâu bệnh Sâu vẽ bùa: phá hoại mạnh thời kỳ nhỏ, chúng gây hại non, cành non, tạo vết thương cho cây, bệnh loét xâm nhập phát triển, thời gian gây hại chủ yếu từ tháng đến tháng 11 năm Phòng trừ: dùng thuốc Polytin 0.2%, slrespa 0.2% Sâu đục thân cành: dùng thuốcO fatox 0.1%, Symi sidin 0.2% phun bơm vào lỗ sâu đục Phòng trừ: Vệ sinh vườn, qt vơi gốc, bắt diệt xén tóc Bệnh thán thư: Thường xuyên thăm vườn, phát bệnh sớm sử dụng loại thuốc sau (phun bệnh chớm): Mancozeb 80WP, Daconil 75WP, Antracol 70WP,… Bệnh loét bệnh sẹo: gây hại cành, lá, quả: dùng Boocdo Bệnh chảy gơm: dùng Boocdo, Benlat , Alliette Kích thích hoa, đậu trái Bưởi da xanh hoa, trái quanh năm Do để có nhiều sản phẩm đưa thị trường vào thời điểm giá có lợi cho người sản xuất, nên kích thích hoa, đậu trái từ đến tháng trước ngày thu hoạch, lưu trái nhiều làm suy Thu hoạch Nên thu hoạch bưởi vừa chín tới, da căng láng, cắt trái Không hái trái chưa chín tới hái q trễ, chất lượng khơng tốt Bưởi da xanh dễ trồng, hiệu kinh tế cao, thị trường ưa chuộng loại trồng phù hợp với định hướng nông nghiệp nhiều nơi Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 171 ... phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; - Liên kết hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao, sản xuất sản phẩm ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực nông nghiệp; - Đào tạo nhân lực công nghệ cao. .. 23 Dự án: Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao XXX Cư M’gar - Phát triển nông nghiệp gắn với thị trường, kết hợp phát triển công nghiệpdịch vụ, công nghiệp hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp nhằm... lập Đề án khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn huyện Cư M’gar; V Mục tiêu dự án V.1 Mục tiêu chung - Xây dựng thành công mô hình sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao, nơng nghiệp hữu

Ngày đăng: 13/08/2018, 14:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan