ĐẶC TÍNH KHÁNG nấm DIAPORTHE PHASEOLORUMVÀ LASIODIPLODIA THEOBROMAECỦA PHENOLIC CHIẾT XUẤT từ lá tía tô

52 309 1
ĐẶC TÍNH KHÁNG nấm DIAPORTHE PHASEOLORUMVÀ LASIODIPLODIA THEOBROMAECỦA PHENOLIC CHIẾT XUẤT từ lá tía tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶC TÍNH KHÁNG NẤM DIAPORTHE PHASEOLORUMVÀ LASIODIPLODIA THEOBROMAECỦA PHENOLIC CHIẾT XUẤT TỪ LÁ TÍA TÔ ĐẶC TÍNH KHÁNG NẤM DIAPORTHE PHASEOLORUMVÀ LASIODIPLODIA THEOBROMAECỦA PHENOLIC CHIẾT XUẤT TỪ LÁ TÍA TÔ ĐẶC TÍNH KHÁNG NẤM DIAPORTHE PHASEOLORUMVÀ LASIODIPLODIA THEOBROMAECỦA PHENOLIC CHIẾT XUẤT TỪ LÁ TÍA TÔ ĐẶC TÍNH KHÁNG NẤM DIAPORTHE PHASEOLORUMVÀ LASIODIPLODIA THEOBROMAECỦA PHENOLIC CHIẾT XUẤT TỪ LÁ TÍA TÔ ĐẶC TÍNH KHÁNG NẤM DIAPORTHE PHASEOLORUMVÀ LASIODIPLODIA THEOBROMAECỦA PHENOLIC CHIẾT XUẤT TỪ LÁ TÍA TÔ ĐẶC TÍNH KHÁNG NẤM DIAPORTHE PHASEOLORUMVÀ LASIODIPLODIA THEOBROMAECỦA PHENOLIC CHIẾT XUẤT TỪ LÁ TÍA TÔ ĐẶC TÍNH KHÁNG NẤM DIAPORTHE PHASEOLORUMVÀ LASIODIPLODIA THEOBROMAECỦA PHENOLIC CHIẾT XUẤT TỪ LÁ TÍA TÔ ĐẶC TÍNH KHÁNG NẤM DIAPORTHE PHASEOLORUMVÀ LASIODIPLODIA THEOBROMAECỦA PHENOLIC CHIẾT XUẤT TỪ LÁ TÍA TÔ ĐẶC TÍNH KHÁNG NẤM DIAPORTHE PHASEOLORUMVÀ LASIODIPLODIA THEOBROMAECỦA PHENOLIC CHIẾT XUẤT TỪ LÁ TÍA TÔ ĐẶC TÍNH KHÁNG NẤM DIAPORTHE PHASEOLORUMVÀ LASIODIPLODIA THEOBROMAECỦA PHENOLIC CHIẾT XUẤT TỪ LÁ TÍA TÔ

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM -& - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶC TÍNH KHÁNG NẤM DIAPORTHE PHASEOLORUMVÀ LASIODIPLODIA THEOBROMAECỦA PHENOLIC CHIẾT XUẤT TỪ TÍA Người thực hiện: Đỗ Thị Thủy Mã SV: 581185 Khóa : 58 Ngành : Công nghệ Sau thu hoạch Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thu Nga Địa điểm thực tập: Khoa Công Nghệ Thực Phẩm - HVNNVN Hà Nội - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, tồn số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2016 Tác giả khóa luận Đỗ Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp thực Bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch Bộ môn Quản lý Chất lượng An tồn thực phẩm, khoa Cơng nghệ Thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, hướng dẫn ThS.Nguyễn Thị Thu Nga (Bộ môn Công nghệ Sau thu hoạch, khoa Công nghệ Thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam) Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi cố gắng thân, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè người thân Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Nguyễn Thị Thu Nga tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Công nghệ Thực phẩm dạy dỗ, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất người thân, bạn bè người bên cạnh động viên giúp đỡ trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 16 tháng 12năm 2016 Tác giả khóa luận Đỗ Thị Thủy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC HÌNH .vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .viii I.ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 1.2.1 Mục đích 1.2.2.Yêu cầu II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tía 2.1.1 Giới thiệu chung tía 2.1.2 Đặc điểm thực vật 2.1.3 Thành phần hóa học tía .4 2.1.4 Phân bố sinh thái tía 2.2 Giới thiệu hợp chất phenolic 2.2.1 Giới thiệu hợp chất phenolic thực vật 2.2.2 Phân loại hợp chất phenolic 2.2.3 Hoạt tính sinh học hợp chất phenolic .11 2.2.4 Các nghiên cứu liên quan 12 2.3.Tổng quan nấm gây hại 13 2.3.1 Diaporthe phaseolorum .13 2.3.2 Lasiodiplodia theobromae 13 III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng, vật liệu, phạm vi nghiên cứu 14 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 14 3.1.3 Phạm vi nghiên cứu .14 3.2 Nội dung nghiên cứu 14 3.3 Phương pháp nghiên cứu 15 3.3.1 Phương pháp vô trùng 15 3.3.2 Phương pháp điều chế môi trường nuôi cấy, giữ giống nấm .15 3.3.3 Phương pháp bảo quản giữ giống nấm 16 3.3.4 Phương pháp chiếtxuất phenolic từ tía 16 3.3.5 Bố trí thí nghiệm 16 3.3.5.1 Đánh giá khả kháng nấm Diaporthe phaseolorum Lasiodiplodia theobromae hoạt chất phenolic chiết xuất từ tía .16 3.3.5.2 Xác định nồng độ ức chế tối thiểu dịch chiết phenolic chiết xuất từ tía đối với nấm Diaporthe phaseolorum Lasiodiplodia theobromae điều kiện in vitro 17 3.3.6 Phương pháp phân tích 19 3.3.6.1 Phương pháp xác định hàm lượng chất khô phương pháp sấy đến khối lượng không đổi 19 3.3.6.2 Phương pháp xác định hàm lượng polyphenol tổng số 19 3.3.6.3 Xác định hoạt tính kháng nấm phương pháp cấy chấm điểm 20 3.3.6.4 Xác định nồng độ ức chế tối thiểu phương pháp pha loãng thạch 21 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 21 IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Đánh giá khả kháng nấm Diaporthe phaseolorum,Lasiodiplodia theobromae dịch chiết phenolic từ tía 22 4.1.1 Khả kháng nấm Diaporthe phaseolorum 23 4.1.2 Khả kháng nấm Lasiodiplodia theobromae 24 4.2 Nồng độ ức chế tối thiểu nấm Diaporthe phaseolorum Lasiodiplodia theobromae dịch chiết phenolic từ tía điều kiện in vitro 27 4.2.1 Nồng độ ức chế tối thiểu nấm Diaporthe phaseolorum phenolic từ tía 27 4.2.2 Nồng độ ức chế tối thiểu nấm Lasiodiplodia theobromae phenolic từ tía 29 V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 35 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại hợp chất phenolic thiên nhiên Bảng 2.2 Hiệu kháng nấm hợp chất phenolic 12 Bảng 3.1.Bố trí thí nghiệm đánh giá hoạt tính kháng nấm dịch chiết phenolic từ tía 17 Bảng 3.2.Bố trí thí nghiệm xác định MICs dịch chiết phenolic từ tía dịch chiết phenolic từ tía .18 Bảng 4.1 Hoạt tính kháng nấm D.phaseolorum dịch chiết phenolic từ tía 24 Bảng 4.2.Hoạt tính kháng nấm L.theobromae dịch chiết phenolic từ tía 25 Bảng 4.3.Sự phát triển nấm D phaseolorum nồng độ MICs dịch chiết phenolic từ tía 28 Bảng 4.4.Sự phát triển nấm L.theobromaetại nồng độ MICs dịch chiết phenolic từ tía 29 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc minh họa stilben lignan Hình 1.2: Cấu trúc minh họa flavonoid, axit phenolic tannin Hình 4.1.Đường chuẩn acid gallic 22 Hình 4.2 Khả kháng nấm D.phaseolorumcủa dịch chiết phenolic từ tía .23 Hình 4.3.Khả kháng nấm L.theobromae dịch chiết phenolic từ tía .24 Hình 4.4.Sự phát triển nấmD.phaseolorum nồng độ MICs dịch chiết phenolic từ tía 27 Hình 4.4.Sự phát triển nấm L.theobromaetại nồng độ MICs dịch chiết phenolic từ tía 29 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt ĐC CT L theobromae D phaseolorum MICs Ý nghĩa Đối chứng Công thức Lasiodiplodia theobromae Diaporthe phaseolorum Nồng độ ức chế tối thiểu PGA Potato Glucose Agar I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Do đời sống người ngày cải thiện, nhu cầu người theo ngày cao từ đòi hỏi mặt hàng nông sản, thực phẩm không tăng mặt số lượng mà phải đảm bảo mặt chất lượng.Tuy nhiên, với điều kiện khí hậu nước ta, nông sản sau thu hoạch dễ bị tổn thương Sự tổn thương hoạt động sinh lý, hóa sinh nơng sản hoạt động mạnh mẽ vi sinh vật có hại.Trong đó, tổn thất nấm mốc gây nên chiếm phần đáng kể Nấm mốc phát triển nông sản làm cho sản phẩm nông nghiệp biến đổi màu sắc, mùi vị, giảm chất lượngdinh dưỡng tạo điều kiện cho nhiều loại vi sinh vật khác phát triển gây hư hại [16] Cho đến nay, khoa học phát khoảng 50 loài nấm mốc 100 loại độc tố nấm mốc sinh ra, có khoảng 20 lồi độc tố gây nguy hiểm cho người động vật sử dụng nông sản bị nấm mốc gây hại [16] Trong năm gần đây, nhiều biện pháp vật lý, hóa học sinh học nghiên cứu để phòng chống nấm mốc độc tố chúng Trong đó, biện pháp xử lý hóa chất phổ biến mang lại hiệu cao nhanh chóng dùng vượt mức quy định gây ngộ độc, ung thư, dẫn đến tử vong cho người sử dụng [17] Vì vậy, việc nghiên cứu ứng dụng hoạt chất sinh học có khả kháng nấm, thân thiện với môi trường, không ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng quan tâm Một số cơng trình nghiên cứu giới số hợp chất có khả kháng nấm có nguồn gốc tự nhiên phenolic, glycosides,isothiocyanates [18] Hoạt chất phenolic khả kháng vi sinh vật mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe người chống oxi hóa, kháng viêm, chống ung thư [10] Phenolic sử dụng công nghệ thựcphẩm, mỹ phẩm, y học [27], nhiên việc nghiên cứu ứng dụng phenolic bảo quản nông sản khỏi gây hại vi sinh vật lại chưa quan tâm 4.2.2 Nồng độ ức chế tối thiểu nấm Lasiodiplodia theobromae phenolic từ tía Trong phần nghiên cứu khả kháng nấm dịch chiết phenolic từ tía (phần 4.1.2), nồng độ 0,0148 mg GAE/ml dịch chiết ức chế hoàn toàn phát triển nấm L theobromaevà với nồng độ 0,0101 mg GAE/ml nấm phát triển bằng31% so với đối chứng nên thí nghiệm này, đề tài tiến hành thử nghiệm dịch chiết nồng độ 0,0132 mg GAE/ml, 0,0142 mg GAE/ml, 0,0148 mg GAE/ml, 0,0152 mg GAE/ml Kết xác định MICs sau 48h ni cấy thể hình 4.5 bảng 4.4 CT1 CT2 CT3 CT4 Hình 4.4.Sự phát triển nấm L.theobromaetại nồng độ MICs dịch chiết phenolic từ tía Bảng 4.4.Sự phát triển nấm L.theobromaetại nồng độ MICs dịch chiết phenolic từ tía Cơng thức MICs (mg GAE/ml) Kích thước nấm (cm) CT1 0,0132 CT2 0,0142 CT3 0,0148 CT4 0,0152 *Các số có số mũ khơng giống sai khác có ý nghĩa thống kê (α = 0,05) Quan sát đĩa petri thấy khả ức chế nấm hợp chất phenolic từ tía Tại nồng độ 0,0132 mg/ml thấy nấm phát triển yếu,đường kính nấm có 0,61cm tương đương với hoạt tính kháng nấm đạt 92,23% Tiếp tục tăng nồng độ dịch chiết lên 0,0142 mg/ml nấm phát triển yếu hơn, đường kính nấm mọc có 0,25cm tương đương vớihoạt tính kháng nấm 96,83% Sự sai khác hai cơng thức có ý nghĩa thống kê mức Tiếp tục khảo sát CT3, CT4 với nồng độ0,0148 mg/ml,0,0152 mg/ml lúc hồn tồn khơng có phát triển 29 nấm Giữa hai cơng thức khơng có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê mức Như vậy, nồng độ ức chế tối thiểu MICs dịch chiết phenolic từ tía 0,0148 mg GAE/ml Cả hai loài nấmL.theobromae nấm D phaseolorum nấm không sinh bào tử nồng độ ức chế tối thiểu chúng khơng có chênh lệch nhiều Nấm L theobromae bị ức chế nồng độ 0,0148 mg GAE/ml, nấm D phaseolorum 0,0152 mg GAE/ml Trong nghiên cứu Thiều Thị Phương nồng độ MICs nấm Collectotrichum gloeosporioidescủa phenolic chiết xuất từ tía < 14,4 mg GAE/ml [8] Nồng độ MICs nấm Collectotrichum gloeosporioidescao nhiều khả kháng nấm lại thấp so với nấm L theobromae D phaseolorum.Qua nghiên cứu này, thấy nguồn hoạt chất phenolic đối tượng vi sinh vật khác có hiệu khả kháng nấm khác Từ nghiên cứu ta thấy khả kháng nấm hoạt chất phenolic chiết xuất từ tía Đây kết khả quan, mở hướng ứng dụng hoạt chất chiết từ tía bảo quản nơng sản, thực phẩm gây hại V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu thu được, đề tài đến số kết luận sau:  Đánh giá khả kháng nấm Diaporthe phaseolorum Lasiodiplodia theobromae dịch chiết phenolic chiết xuất từ tía 30 - Hoạt tính kháng nấm Diaporthe phaseolorum cao nhất, đạt97,25% nồng độ dịch chiết phenolic từ tía 73% tương ứng với hàm lượng phenolic 0,0148 mg GAE/ml - Hoạt tính kháng nấm Lasiodiplodia theobromae đạt 100% xử lý 0,0148 mg GAE/ml phenolic chiết xuất từ tía  Xác định nồng độ ức chế tối thiểu MICs nấm Diaporthe phaseolorum Lasiodiplodia theobromae dịch chiết phenolic chiết xuất từ tía - MICs nấm Diaporthe phaseolorumlà 0,0152 mg GAE/ml - MICs nấm Lasiodiplodia theobromaelà 0,0148 mg GAE/ml 5.2 Kiến nghị Do thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn nên đề tài thu kết Để có kết mang tính đại diện có bước tiến xa việc nghiên cứu tìm chất bảo quản có nguồn gốc tự nhiên đề tài xin đề xuất số ý kiến sau:  Phân tích thành phần, hàm lượng hoạt chất dịch chiết phenolic chiết xuất từ tía  Nghiên cứu khả kháng nấm hại khác dịch chiết phenolic chiết xuất từ tía tơtrong điều kiện in vitro  Nghiên cứu khả ứng dụng phenolic chiết xuất từ tía đối tượng nông sản điều kiệnin vivo TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Bá, Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Thành (2007), Giáo trình mơn Nấm học, NXB Giáo dục Vũ Kim Bảng (2001), Hóa sinh thưc vật, NXB Nơng Nghiệp Đỗ Huy Bích (2004) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Phạm Văn Dũng (2016) Đánh giá hoạt tính kháng nấm Neofusicoccum parvum loại hoạt chất chiết từ số loại thực vật Việt Nam , Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Lại Thị Ngọc Hà & cộng sự, 2012 Polyphenol từ ổi: hàm lượng, khả kháng oxy hóa điều kiện tách chiết Tạp chí thực phẩm dinh dưỡng 8(4) 31 Lê Thị Hằng (2016) Xác định tác nhân gây bệnh thối vải sau thu hoạch thử nghiệm số phương pháp phòng trừ , Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thúy Hương (2009), Nấm mốc độc tố Aflatoxin, Trường đại học Bách khoa Thiều Thị Phương (2016) Đánh giá đặc tính kháng nấm Colletotrichum Gloeosporioides số lồi thực vật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội TheoTCVN 9745-1:2013 (ISO 14502-1:2005),Hàm lượng polyphenol tổng số chè - Phương pháp đo màu dùng thuốc thử Folin-Ciocalteu TÀI LIỆU TIẾNG ANH 10.Amita Bhattacharya, Prianka sood and Vitalycitovsky (2010) The roles of plant phenolics in defence and communication during Agrobacterium US National Library of Medicine National Institutes of Health P – 32 11 Dai, J.; Mumper, R J (2010), “Plant Phenolics: Extraction, Analysis and Their Antioxidant and Anticancer Properties”,Molecules, 15, pp.7313-7352 12.Garcia-Salas, P., Morales-Soto, A., Segura-Carretero, A., Fernández-Gutiérrez, (2010), “Phenolic-Compound-Extraction Systems for Fruit and Vegetable Samples”, Molecules, 15, pp.8813-8826 32 13 Farzana, A.N.,Ismat, A.S., Shamin, S (2014) Antifungal Activity of Selected Medicinal Plant Extract on Fusarium oxysporum Schechtthe Causal Agent of Fusarium Wilt Disease in Tomato, American Journal of Plant Sciences, 2014, 5, 2665-2571 14 Fujia Chen, Xiaohua Long, Mengni Yu, Zhaopu Liu, Ling Liu, Hongbo Shao (2013).Phenolics and antifungal activies analysis in industrial crop Jerusalem artichoke (Helianthus tuberosus L) leaves Science direct journal P – 15 Ray Sahelian, M D (2006), Polyphenols supplement research study, health benefit TÀI LIỆU INTERNET 16 http://khen.mard.gov.vn/kehoach/Pages/K%EI%BB%B9-thu%E1%BA%ADt ph%C3%B2ng-tr%E1%BB%AB-n%E1%BA%A5m-m%E1% BB%91c-g%C3%A2y-h %E196BA%A1 i-tr%C3%AAn-n%C3%B4ng-5%E1%BA%A3n.aspx 17 http://luanvan.co/luan-van/su-dung-cac-hoa-chat-de-bao-quan-rau-trai-cay-38878/ 18 http://duoclieu.net/Dlieuhoc/glycosidch5.html 19 http://text.123doc.org/document/2937969-nghien-cuu-dac-diem-thuc-vat-va-thanhphan-dau-hat-cua-cay-tia-to-trang-thu-hai-tai-xa-muong-vi-huyen-bat-xat-tinh-laocai.html 20.http://www.thuocvuonnha.com/c/truyen-thuyet-va-tac-dung-cua-cay-tia-to/truyenthuyet-giai-thoai 21 http://text.123doc.org/document/2479431-nghien-cuu-phan-lap-cac-hop-chatphenolic-tu-mot-so-thuc-vat-viet-nam.htm 22.http://text.123doc.org/document/3066356-phan-lap-va-nhan-dien-nam-colletotrichumsp-gay-benh-than-thu-tren-cay-an-qua-va-rau-mau.htm 23 http://text.123doc.org/document/1947686-bai-giang-benh-chuyen-khoa-nong-nghiepbenh-hai-cay-dau-nanh-part-3-pdf.htm 24.http://www.chelatevietnam.com/vn/bh/benh-den-la-tren-cay-ho-tieu-lasiodiplodiatheobromae_141.aspx 25.http://vafs.gov.vn/vn/2005/08/loai-nam-phaeophleospora-destructans-m-j-wingfcrous-crous-f-a-ferreira-b-sutton-gay-benh-dom-den-la-bach-dan-lan-dau-tien-duoc-phathien-o-viet-nam/ 26 https://en.wikipedia.org/wiki/Lasiodiplodia_theobromae 27.http://text.123doc.org/document/1310577-nghien-cuu-cong-nghe-san-xuat-che-phamdich-chiet-la-tia-to-giau-axit-rosmarinic-de-ung-dung-trong-san-xuat-do-uong-chucnang.htm 28 https://sv.wikipedia.org/wiki/Diaporthe_phaseolorum 33 29.http://text.xemtailieu.com/tai-lieu/nghien-cuu-cong-nghe-chung-cat-tinh-dau-la-tia-to297401.html 34 PHỤ LỤC Khả kháng nấm Diaporthe phaseolorum hợp chất phenolic chiết xuất từ tía Oneway Anova Summary of Fit Rsquare 0.986302 Adj Rsquare 0.985017 Root Mean Square Error 4.518504 Mean of Response 52.39496 Observations (or Sum Wgts) Analysis of Variance Source DF CT N1 Error C Total 36 Mean Square F Ratio Prob > F Sum of Squares 47041.544 15680.5 768.0172 F Squares 53171.166 17723.7 3797.418 F 725.8723 F 635.3435

Ngày đăng: 11/08/2018, 23:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghiên cứu cho thấy khả năng ức chế sự phát triển của nấm D.phaseolorumcủa hợp chất phenolic chiết xuất từ lá tía tô.Hàm lượng polyphenol tổng số trong dịch chiết thô từ lá tía tô (nồng độ 100%) là 0,0203 mg GAE/L. Như vậy với CT1,D. phaseolorum được xử lý bởi 0,0051 mg GAE/ml(tại nồng độ 25%), hoạt tính kháng nấm của hợp chất đạt 41,30%. Ở CT2, sử dụng ở nồng độ tăng gấp đôi (dịch chiết phenolic nồng độ 50%) thì khả năng ức chế sự phát triển của nấm D.phaseolorum tăng lên 71%. Còn với CT3 với 0,0148mg GAE/ml (dịch phenolic nồng độ 73%) thì khả năng ức chế tăng lên 97,25% gần như ức chế hoàn toàn sự phát triển của nấm D.phaseolorum.

  • Theo nghiên cứu của Thiều Thị Phương năm 2016 thì nấm Collectotrichum gloeosporioides khi xử lý bằng phenolic chiết xuất từ lá tía tô ở nồng độ 4,8 mg GAE/ml mới chỉ đạt hoạt tính kháng nấm là 42,33 %. Điểu đó cho thấy, cùng nguồn hoạt chất phenolic nhưng các đối tượng vi sinh vật khác nhau sẽ có hiệu khả kháng nấm khác nhau. Vì thế, rất cần các nghiên cứu cụ thể trong việc ứng dụng hoạt chất phenolic trong xử lý các loại nấm hại nông sản khác nhau.

  • Tuy nhiên, các kết quả nêu trên đều cho thấy tính khả quan và triển vọng mở ra hướng đi mới trong lĩnh vực bảo quản nông sản, thực phẩm chống lại nấm gây hại bằng phenolic chiết xuất từ lá tía tô, từ đó tạo cơ sở cho việc sử dụng các chất bảo quản có nguồn gốc tự nhiên thay thế các chất bảo quản có nguồn gốc hóa học nhằm duy trìchất lượng của nông sản và đảm bảo an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng.

  • Từ kết quả rất khả quan về khả năng kháng nấm của dịch chiết phenolic chiết xuất từ lá tía tô, đề tài tiến hành xác định nồng độ ức chế tối thiểu đối với nấm D.phaseolorum & L. Theobromae của các loại dịch chiết phenolic nói trên để từ đó khuyến cáo được nồng độ xử lí tối thiểu của loại dịch chiết sẽ cho hiệu quả ức chế sự phát triển gây hại của nấm hại D.phaseolorum & L. Theobromae.

  • CT1 CT2 CT3 CT4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan