Thuốc mềm trên da và niêm mạc

20 1.4K 1
Thuốc mềm trên da và niêm mạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

slide giảng dạy và học tập phần thuốc mềm dùng trên da và niêm mạc dành cho đối tượng sinh viên ngành dượcTHUỐC MỀM DÙNG TRÊN DA VÀ NIÊM MẠC1. Phân loại các dạng thuốc mỡ.2. Nêu được các yêu cầu chất lượng chung của thuốc mỡ.3. Nêu được quá trình và cơ chế hấp thu thuốc qua da.4. Nêu được các yêu cầu chính đối với tá dược thuốc mỡ. Trình bày đặc điểm các nhóm tá dược thuốc mỡ.5. Mô tả các giai đoạn điều chế thuốc mỡ theo 3 phương pháp điều chế.6. Trình bày các chỉ tiêu chính để đánh giá thuốc mỡ.7. Phân tích và nêu được cách điều chế một số thuốc mỡ điển hình.

26/03/18 Mục tiêu học tập Phân loại dạng thuốc mỡ Đối tượng: DSĐH Nêu yêu cầu chất lượng chung thuốc mỡ Nêu trình chế hấp thu thuốc qua da Nêu yêu cầu tá dược thuốc mỡ Trình bày đặc điểm nhóm tá dược thuốc mỡ Mô tả giai đoạn điều chế thuốc mỡ theo phương pháp điều chế Trình bày tiêu để đánh giá thuốc mỡ Phân tích nêu cách điều chế số thuốc mỡ điển hình Nội dung Đại cương ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC MỠ ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA DA Tá dược thuốc mỡ SINH DƯỢC HỌC THUỐC MỠ 3.1 Quá trình thấm thuốc qua da Kỹ thuật bào chế 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu thấm thuốc qua da 26/03/18 Thuốc mỡ mềm Bột nhão bơi da ĐỊNH NGHĨA • • • • • Theo thể chất thành phần cấu tạo Hòa tan Tá dược Phân tán Cream (Kem) Phân loại • Thể chất mềm • Tá dược thân dầu, td nhũ tương khan Bột nhão (TM đặc) • DC rắn: dạng hạt mịn (≥40%) • Cấu trúc HD • Tá dược thân dầu thân nước Theo tính chất lý hóa HPT đồng thể kiểu hỗn dịch HPT dị thể kiểu nhũ tương nhiều HPT chất bảo quản chất chống oxh chất ổn định chất nhũ hóa chất làm thơm … Bảo vệ da niêm mạc Theo mục đích điều trị Tác dụng chổ Tác dụng tồn thân • Theo thể chất thành phần cấu tạo Thuốc mỡ mềm Gel thân nước Gel Gel thân dầu Dạng thuốc thể chất mềm, đồng Dùng bôi da niêm mạc Bảo vệ da đưa thuốc thấm qua da Cấu trúc kiểu đồng thể hay dị thể Thành phần: Dược chất Sáp HỆ TRỊ LIỆU QUA DA ( TDDS, TTS) Kem (Cream) Gel • Thể mềm, mịn màng • Nhũ tương kiểu D/N hay N/D • Tá dược lỏng (nước, glycerin, dầu khống…) • Thể mềm • Tác nhân tạo gel thích hợp Các loại: - TTS, dược chất giải phóng thuốc qua màng (Transderm – Nitro) - TTS, dược chất khuếch tán vào cốt trơ (Nitro – Dur) - TTS, dược chất phân tán dính ( Deponit) - TTS, dược chất hòa tan polymer thân nước (Nitrodisc) 26/03/18 Dạng bào chế có ưu điểm gì? Nitrodisc Nitro-Dur Transderm – Nitro Deponit • Tránh tác động bất lợi đến SKD đường tiêu hóa • Dược chất đưa vào hệ tuần hồn khơng qua gan  tránh chuyển hóa thuốc qua gan lần đầu • Kiểm sốt tốc độ hấp thu thuốc qua da • Duy trì nồng độ thuốc định huyết tương • Lấy thuốc khỏi nơi đặt dễ dàng muốn kết thúc điều trị YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG Hoàn toàn đồng DC TD Mềm, mịn màng, không tan chảy, tách lớp nhiệt độ thường Không chảy lỏng 37 0C Dễ bám thành lớp mỏng Không gây kích ứng, dị ứng Bền vững q trình bảo quản Hiệu điều trị cao Không gây bẩn dễ rửa 26/03/18 CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG SINH LÝ CỦA DA CẤU TRÚC CỦA DA ➢ Phần da: - Biểu bì (thượng bì): có lớp nhỏ Màng chất béo bảo vệ Lớp sừng Lớp niêm mạc - Trung bì (chân bì, nội bì): lớp - Hạ bì ➢ Các phận phụ Bao lông, tuyến bã nhờn, tuyến mồ hôi… CHỨC NĂNG SINH LÝ SINH DƯỢC HỌC • Chức học • Chức bảo vệ : Bảo vệ hóa học: lớp sừng Q trình thấm thuốc qua da theo đường: Bảo vệ tia a) Thấm qua lớp biểu bì Bảo vệ vi sinh vật • Đi xuyên qua khe tế bào (chủ yếu) • Chức dự trữ • Điều hòa nhiệt độ • Bài tiết • Cảm giác • Hơ hấp • Thấm trực tiếp qua tế bào biểu bì b) Thấm qua da theo phận phụ 26/03/18 Động học hấp thu phóng thích thuốc qua da gồm trình: Chất thân dầu N/D - Phóng thích dược chất từ tá dược đến bề mặt da - Dược chất thấm qua biểu bì, chủ yếu qua lớp sừng - Dược chất xuyên thấm vào lớp da - Dược chất hấp thu vào mao mạch đến tuần hoàn chung CHẾ PHẦM Phóng thích Dược chất Dược chất/ hòa tan tá dược T/d chỗ BIỂU BÌ TRUNG BÌ Kháng viêm, gây tê Kháng histamin Chống ngứa Chất thân nước HẠ BÌ T/d tồn thân Chống vi khuẩn, nấm Làm bong tróc da… Chất thân dầu N/D Hệ trị liệu qua da Thuốc td toàn thân Hệ tuần hoàn Lớp sừng Hệ mao mạch Các yếu tố ảnh hưởng tới hấp thu thuốc qua da Định luật Fick: V: tốc độ khuếch tán hoạt chất D: hệ số khuếch tán phân tử thuốc màng K: hệ số phân bố thuốc màng môi trường khuếch tán S: diện tích màng Δc: chênh lệch nồng độ hai bên màng Δx: bề dày màng khuếch tán Các yếu tố ảnh hưởng tới hấp thu thuốc qua da YẾU TỐ SINH LÝ YẾU TỐ DƯỢC HỌC Lứa tuổi, giới tính DƯỢC CHẤT Mức độ hydrat hóa lớp sừng TÁ DƯỢC Tình trạng da CHẤT PHỤ Loại da Nhiệt độ da nơi bôi thuốc KỸ THUẬT BÀO CHẾ 26/03/18 YẾU TỐ SINH LÝ Lứa tuổi, giới tính YẾU TỐ SINH LÝ Tình trạng da Da trẻ em hấp thu tốt Mức độ hấp thu halometason da người tình nguyện Da nữ hấp thu tốt nam Da nguyên vẹn Da loại lớp sừng Kem Sicorten 1,3 3,8 Thuốc mỡ Sicorten 6,5 5,0 Da khô hấp thu tốt TM thân dầu Da nhờn nhiều chất tiết  hoạt chất khó thấm qua Da vùng sau tai hấp thu tốt vùng bụng, cánh tay, đùi YẾU TỐ SINH LÝ Mức độ hydrat hóa lớp sừng YẾU TỐ SINH LÝ Nhiệt độ da nơi bôi thuốc Da bão hòa nước  mức độ giữ nước tăng lên, trương phồng, mềm  giảm tính cản trở da  thuốc hấp thu qua dễ dàng Nhiệt độ tăng  giãn mạch, tăng tuần hoàn Ứng dụng: dùng chất làm ẩm (acid béo, acid carboxylic, pyrrolidon, ure…sorbitol, PEG, glycerin) Dùng thuốc giảm đau, kháng viêm chỗ, chống thấp khớp… phải chà xát kỹ, số thuốc phải bó lại Sự băng kín  trì hydrat hóa  tăng lượng thuốc hấp thu qua da 4-5 lần  tăng hấp thu thuốc Sự khác biệt loài Sự hấp thu: da thỏ > da chuột cống > da heo > da người (testosteron) 26/03/18 YẾU TỐ DƯỢC HỌC Độ tan Độ tan Dẫn chất DƯỢC pH, mức độ ion hóa CHẤT Hệ số khuếch tán Quyết định tốc độ giải phóng dược chất  định tốc độ hấp thu thuốc Hệ số phân bố (K) Nồng độ hoạt chất Giảm kích thước tiểu phân (bột siêu mịn) Tăng độ tan dược chất tan Dùng chất diện hoạt Dùng dung môi trơ Tạo phức dễ tan (cyclodextrin) Ứng dụng hệ phân tán rắn Hệ số khuếch tán pH, mức độ ion hóa Hệ số khuếch tán thể khả phân tử dược chất di chuyển từ vùng nồng độ cao  thấp Các dẫn chất khác dược chất có hệ số khuếch tán khác nhau, phụ thuộc khả ion hóa pH hệ Dược chất có tính acid yếu/ kiềm yếu, mức độ ion hóa phụ thuộc vào pH mơi trường Dùng cyclodextrin để tạo phức chất dễ tan nước 26/03/18 YẾU TỐ DƯỢC HỌC YẾU TỐ DƯỢC HỌC TÁ DƯỢC ➢ Tạo khả bám dính thành lớp mỏng ➢ Khả giải phóng hoạt chất khác ➢ Dẫn thuốc qua màng chất béo ➢ Hydrat hóa lớp sừng, tăng tính tan hoạt chất  tăng tính thấm hoạt chất ➢ Giảm sức căng bề mặt liên pha Giảm tính đối kháng lớp sừng TÁ DƯỢC Dung mơi Tăng q trình hydrat hóa da Tăng độ tan số dược chất Thường dùng: PEG 400, DMSO, DMA, DMF… Cho phép hoạt chất phân bố đến mô tế bào cần điều trị TÁ DƯỢC THUỐC MỠ Thay đổi độ tan, HSPB, HSKT Giảm độ nhớt Chất diện hoạt Chất giảm tính đối kháng lớp sừng Acid béo no: a.caprylic Acid béo không no: a oleic Dẫn chất pyrolidon Ure, azon YÊU CẦU ĐỐI VỚI TÁ DƯỢC - Tạo với hoạt chất thành hỗn hợp đồng  thể chất, tính tan chảy, khả bắt dính, độ thấm ❖ Nhóm tá dược thân dầu ❖ Nhóm tá dược thân nước ❖ Nhóm tá dược nhũ tương - Phóng thích hoạt chất theo u cầu thiết kế  vị trí cần tác động - Có pH trung tính acid nhẹ gần với pH da - Khơng có tác dụng dược lý riêng, khơng ảnh hưởng đến da - Bền vững (vật lý, hóa học, sinh học) - Dễ tiệt khuẩn - Ít gây bẩn dễ rửa 32 26/03/18 Nhóm tá dược thân dầu PHÂN LOẠI TÁ DƯỢC Thân dầu • DMS dẫn chất • Các hydrocarbon • Các silicon hay polysiloxan DẦU MỠ SÁP VÀ DẪN CHẤT Thân nước Nhũ tương • Td tạo gel với nước • Tự than đáp ứng yêu cầu tá dược thuốc mỡ (PEG) Dầu cá Dầu lạc Dầu vừng Dầu thầu dầu Mỡ lợn Sáp Biến đổi hóa học DMS DMS polyoxyethylen glycol hóa Sáp ong Spermaceti Lanolin Hydrogen hóa Dầu PEG hóa/ glycerid PEG hóa Lanolin PEG hóa Acid béo Acid stearic Acid oleic D/N N/D D/N Dẫn chất acid béo EsterEster với alcol: isopropyl myristat isopropyl palmitat Ester với glycerin: N/D, D/N glycetil mono stearat Ester với glycol: N/D, D/N Ester với alcol hexilic, decilic Alcol béo Chất phân lập từ lanolin N/D • Td nhũ tương khan • Td nhũ tương hoàn chỉnh Các dầu mỡ sáp Dầu mỡ ĐV,TV Dầu mỡ ĐV,TV Các chất phân lập từ DMS Các dẫn chất DMS Các dầu mỡ sáp = triglycerid acid béo cao + glycerin Dầu mỡ ĐV,TV Dầu cá ➢ Ưu: dịu với da niêm mạc, số có khả thấm sâu ➢ Nhược: Dầu lạc + Trơn nhờn, kỵ nước, gây bẩn Dầu vừng + Cản trở hoạt động sinh lý bình thường da Dầu thầu dầu + Dễ bị ôi khét bị oxy hóa  đổi màu, mùi Mỡ lợn Castor oil + Giải phóng hoạt chất 26/03/18 Sáp bền vững hơn, bị biến chất khét  điều chỉnh thể chất TM Lanolin: loại Lanolin: o Ester acid béo + alcol béo/ alcol thơm nhân steroid (cholesterol…) o Ưu điểm: ▪ Lanolin khan: dẻo quánh, hút 180 -200% nước phối hợp vaselin - Dịu với da, có khả thấm cao - Có cholesterol (chất nhũ hóa N/D)  có khả hút nước chất lỏng phân cực o Nhược điểm: - Thể chất dẻo quánh, khó bám thành lớp mỏng da niêm mạc  phối hợp với vaselin ▪ Lanolin ngậm nước: chứa 25 – 30% nước, hút 100% nước  dùng làm td tạo nhũ tương N/D - Dễ bị khét  vàng sẫm, mùi khó chịu, kích ứng da Sáp ong Các dẫn chất DMS DMS hydrogen hóa: bão hòa nối đơi  bền vững, tăng khả nhũ hóa chất lỏng phân cực DMS PEG hóa: PEG nhiều nhóm -OH  tăng tính thân nước  định kiểu NT D/N  Làm tăng độ cứng, độ chảy 10 26/03/18 Các chất phân lập từ DMS CÁC HYDROCARBON ▪ Các acid béo: Acid stearic: kết hợp với hydroxyd kiềm, amin hữu  chất nhũ hóa  NT D/N Acid oleic: tan cồn 950, tăng tính thấm qua da ▪ Các dẫn chất acid béo: Isopropyl myristate, Isopropyl palmitat Vaselin Dầu parafin (dầu vaselin) Parafin rắn Plastibase (Jelen) Naphtalan Ozokerit Cerezin Glyceryl mono stearate (GMS) Cremofor EL Vaselin • Hòa tan nhiều hoạt chất không phân cực (tinh dầu, menthol, long não…) • Khả nhũ hóa yếu  phải phối hợp lanolin, cholesterol, sáp ong, spermaceti, alcol béo cao, span • Thể chất chịu ảnh hưởng nhiệt độ bảo quản • Bơi tạo thành màng kín  cản trở trao đổi với mơi trường bên ngồi Nhóm tá dược thân nước ❖Ưu điểm: + Có thể hòa tan, trộn nước chất lỏng phân cực + Dễ bám thành lớp mỏng da, niêm mạc ướt + Giải phóng hoạt chất nhanh, hồn tồn + Khơng cản trở hoạt động da + Thích hợp với da/ niêm mạc bị tổn thương + Dễ rửa nước, xà phòng ❖Nhược điểm: + Kém bền, dễ bị nấm mốc  thêm CBQ + Dễ bị khô cứng  thêm chất háo cẩm 44 11 26/03/18 Glycerin tinh bột Gel dẫn chất cellulose Thường dùng: MC, CMC, HPMC Thạch Gel alginat Nhóm tá dược tạo gel với nước Gel bentonit Gel dẫn chất cellulose Gel carbomer (carbopol) Gel carbomer (Carbopol, Carboxy polymethylen, Carboxyvinyl polyme) Dùng dạng gel 2-5% nước có thêm 10-20% glycerin sorbitol lượng thích hợp chất bảo quản Có thể tiệt khuẩn nhiệt điều chỉnh pH đệm  tá dược thuốc mỡ tra mắt Nhược điểm: + Dễ biến chất vi khuẩn + Tương kỵ với phenol, tannin, NaCl , AgNO3… + Tạo phức với paraben + Giảm hoạt tính số chất kháng khuẩn Ví dụ 1: Thuốc mỡ acid salicylic Acid salicylic 2g • Nồng độ hay dùng: 0,5 – 5% Carbopol 940 4g • Trương nở nước  gel khơng sánh pH acid Dd NaOH 10% 16ml • Trung hòa kiềm (mono, di, triethanolamine)  tăng độ nhớt gel EDTA 0,05g • Là sản phẩm trùng hợp acid acrylic • Cũng tạo gel với cồn, glycerin, propylene glycol Nước cất vđ 100g Vai trò NaOH EDTA? • Độ nhớt dễ bị giảm tác động ánh sáng số ion kim loại 12 26/03/18 Nhóm tá dược tự thân đáp ứng yêu cầu tá dược thuốc mỡ Polyoxylen glycol (PEG, macrogol, carbowax) Polyoxylen glycol (PEG, macrogol, carbowax) Ưu điểm: • PEG lỏng hòa tan nhiều loại hoạt chất • Háo ẩm mạnh, độ nhớt cao, có khả gây thấm, nhũ hóa  Thể chất: + Lỏng: M = 200 – 700 + Mềm: M = 1000 – 1500 + Rắn: M = 2000 - 12000 • Phối hợp với nhiều tỉ lệ khác • Giúp hoạt chất đạt độ phân tán cao, phóng thích hoạt chất nhanh, hồn tồn • Rất bền vững, khơng bị thủy phân, oxi hóa, khét • Có tác dụng sát khuẩn Polyoxylen glycol (PEG, macrogol, carbowax) Nhược điểm: ◦ Làm giảm hoạt tính phenol, amoni bậc 4, kháng sinh, paraben… Ưu điểm: • Dễ phối hợp với nhiều loại hoạt chất ◦ Chứa tạp chất (vết kim loại…)  gây tương kỵ • Có khả dẫn thuốc thấm sâu, phóng thích hoạt chất nhanh  phát huy tác dụng dược lý cao ◦ Khơng có khả thấm qua da lành  làm tá dược cho TM tác dụng chỗ, vết thương có mủ, nơi nhiều lơng tóc, dễ rửa • Khơng cản trở trao đổi bình thường da, làm dịu da, khô ráo, mát mẻ -> hút dịch tiết chỗ bôi thuốc, giữ độ ẩm cho da ◦ Háo ẩm  PEG làm khô da  không dùng làm TM trị chàm, vẩy nến • Dễ bám thành lớp mỏng da, niêm mạc ướt • Tiết kiệm nguyên liệu • TM thể chất đẹp, mịn màng, hấp dẫn 13 26/03/18 TD nhũ tương khan Tá dược nhũ tương hoàn chỉnh N/D TÁ DƯỢC NHŨ TƯƠNG Tá dược nhũ tương hoàn chỉnh Tá dược nhũ tương khan (Td nhũ hóa, td hút) -Tướng dầu - CNH Lanolin khan Lanolin khan + vaselin Vaselin + cholesterol/ sterol khác Thấm tới biểu bì Thành Tướng dầu + CNH phần H/c tan nước N/D - Tướng dầu - Tướng nước - CNH: lanolin sáp ong span spermaceti alcol béo cao CNH HLB 3-6 xà phòng đa hóa trị Thấm tới biểu bì VÍ DỤ 2: D/N - Tướng nước - Tướng dầu - CNH: anion, cation, khơng ion hóa, xà phòng kiềm, alcol sulfat… - Chất giữ ẩm: sorbitol, glycerin, propylen glycol… - Chất bảo quản Ưu điểm Bền vững TD NT hồn chỉnh Phóng thích h/c nhanh TD thân dầu TM cần khan nước bám thành lớp mỏng niêm mạc ướt Hút mạnh, làm săn se Nhược Trơn nhờn, khó rửa điểm D/N Tướng dầu + tướng nước + CNH H/c dễ tan/ dầu H/c dễ tan/ nước ( tác dụng chậm, bền hơn) H/c dễ tan/ nước Thể chất mềm mại, dịu với da Khơng bị khơ cứng Ít hỏng VK Phóng thích h/c nhanh, hồn tồn Thấm sâu Dễ bám thành lớp mỏng da… Không trơn nhờn, dễ rửa Trơn nhờn, khó rửa Thấm Dễ bị khơ cứng Dễ nhiễm VK, nấm mốc Dễ bị tách lớp thay đổi to, độ ẩm Thấm tới trung bì, hạ bì VÍ DỤ 3: theo USP 26 Acid oleic 5g Dầu lạc 320g Lanolin 80g Dung dịch Ca(OH)2 vđ 1000g Methyl paraben 0,25g Propyl paraben 0,15g Natri laurylsulfat 10g Propylen glycol 120g Alcol stearylic 250g Vaselin 250g Nươc cất vừa đủ 270ml 14 26/03/18 VÍ DỤ 4: VÍ DỤ 5: Alcol cetylic 15g Lanolin khan 35g Vaselin 140g Dung dịch NaOH 30% 30g Glycerin 30g Nước tinh khiết Acid stearic 20g Nước tinh khiết 280g 550ml VÍ DỤ 6: Alcol cetylic 17g Vaselin 25g Tween 80 7g Glycerin 15g Nước tinh khiết KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC MỠ • PHƯƠNG PHÁP HỊA TAN 100g • PHƯƠNG PHÁP TRỘN ĐỀU ĐƠN GIẢN • PHƯƠNG PHÁP TRỘN ĐỀU NHŨ HÓA 15 26/03/18 PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN Hoạt chất HÒA TAN ĐƠN GIẢN HÒA TAN ĐẶC BIỆT Áp dụng Tá dược đun chảy DC tan tá dược thành phần tá dược DC tan dung môi trơ đồng tan với tá dược Hỗn hợp đồng Xử lý tuýp KN BÁN TP Đóng tuýp Thuốc mỡ kiểu DUNG DỊCH KN TP Đóng gói THIẾT BỊ  Quy mơ nhỏ: cối chày  Quy mơ lớn: máy trộn có cánh khuấy, dao vét tự động Ví dụ 1: Cao vàng Menthol 12,5 g Long não 12,5 g Tinh dầu bạc hà 17 ml Tinh dầu long não 10,5 ml Tinh dầu khuynh diệp ml Tinh dầu hương nhu 2,5 ml Tinh dầu quế vđ Tá dược vđ (vaselin + sáp ong + cerezin + ozokerit) 16 26/03/18 Ví dụ 2: Gel Natri diclofenac Diclofenac Na 1g Carbopol 940 1g Propylen glycol 10 g Ethanol 90° 10 ml PHƯƠNG PHÁP TRỘN ĐỀU ĐƠN GIẢN Áp dụng • Dược chất rắn khơng tan tan tá dược Triethanolamin vđ pH=7 Nipain M 0,2 g Nước cất 77,8 g • Các dược chất tương kỵ dạng dung dịch • HC cần tác dụng chỗ hạn chế hấp thu Thuốc mỡ kiểu HỖN DỊCH HOẠT CHẤT (Làm mịn, rây, trộn bột kép) TÁ DƯỢC (Xử lý, phối hợp, tiệt trùng) THUỐC MỠ ĐẶC Ví dụ 3: Phối hợp tá dược lại Làm mịn làm đồng Xử lý tuýp Đóng tuýp KN BÁN TP Đóng gói KN TP Tetracyclin hydroclorid 10 g Lanolin khan nước 70 g Parafin 30 g Vaselin 890 g 17 26/03/18 PHƯƠNG PHÁP TRỘN ĐỀU NHŨ HÓA Với tá dược nhũ hóa có sẵn Áp dụng Có trường hợp: • Dược chất lỏng không đồng tan với tá dược - Trộn nhũ hóa • Dược chất rắn, mềm không tan với tá dược dễ tan - Nhũ hóa trực tiếp DM trơ phân cực • Dược chất rắn phát huy tác dụng dạng dung dịch nước iod, bạc keo, muối đồng, kẽm sulfat… Thuốc mỡ kiểu NHŨ TƯƠNG Hoạt chất + DM thân nước Ví dụ 4: Thuốc mỡ Dalibour Thêm TD NT khan Khuấy trộn mạnh Đồng hóa Xử lý tuýp Đóng tuýp KN BÁN TP Đóng gói KN TP Đồng sulfat 0,3g Kẽm sulfat 0,5g Nước 30g Lanolin 50g Vaselin 100g 18 26/03/18 Với tá dược nhũ hóa chưa có sẵn PHA DẦU (65 – 70 0C) PHA NƯỚC cao 3-50C Khuấy trộn Áp dụng • DC chất rắn hay lỏng, tan nước dầu Đồng hóa Xử lý • Tá dược nhũ tương hồn chỉnh Đóng KN BÁN TP Đóng gói KN TP Thuốc mỡ kiểu NHŨ TƯƠNG KẾT HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP Ví dụ 5: Ephedrin HCl 0,6 g Benzocain 1,2 g Dầu lạc thô 12 g Acid stearic 6g Alcol cetylic 6g Triethanolamin 6g Nước tinh khiết vđ 60 ml P/p hòa tan + trộn đơn giản + trộn nhũ hóa Ví dụ 6: Bismuth galat base Anestesin Procain HCl Dd adrenalin 0,1% Lanolin khan Vaselin vđ g ( không tan) 0,1 g (tan/vaselin) 0,2 g (tan/ nước) 10 ml 20 g 100 g 19 26/03/18 BAO BÌ - ĐĨNG GĨI - Đóng gói: lọ sứ, thủy tinh, tuýp nhôm, chất dẻo - Tuýp nhôm tốt chất dẻo - Cần đóng đầy TM để tránh tạo khoảng trống chứa khơng khí (có thể làm TM nhũ tương tách lớp, không ổn định) MỘT SỐ THUỐC MỠ ĐẶC BIỆT Tính đồng Đồng KL, định tính, định lượng Độ ổn định Khả giải phóng hoạt chất KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC MỠ Độ vơ khuẩn • Thuốc mỡ tra mắt: VƠ KHUẨN, khơng có Pseudomonas aeruginosa, Staphylococcus aureus • Thuốc mỡ kháng sinh: VƠ KHUẨN Tính chất vật lý • Thuốc mỡ bảo vệ da • Các loại mỹ phẩm: nhũ tương, gel  chăm sóc da: làm da, tẩy tế bào chết, làm sáng da, mịn da, mềm da, săn se, chống lão hóa, cung cấp dinh dưỡng… Thể chất 20 ... vệ da niêm mạc Theo mục đích điều trị Tác dụng chổ Tác dụng tồn thân • Theo thể chất thành phần cấu tạo Thuốc mỡ mềm Gel thân nước Gel Gel thân dầu Dạng thuốc thể chất mềm, đồng Dùng bôi da niêm. .. thường da, làm dịu da, khô ráo, mát mẻ -> hút dịch tiết chỗ bôi thuốc, giữ độ ẩm cho da ◦ Háo ẩm  PEG làm khô da  khơng dùng làm TM trị chàm, vẩy nến • Dễ bám thành lớp mỏng da, niêm mạc ướt... Staphylococcus aureus • Thuốc mỡ kháng sinh: VƠ KHUẨN Tính chất vật lý • Thuốc mỡ bảo vệ da • Các loại mỹ phẩm: nhũ tương, gel  chăm sóc da: làm da, tẩy tế bào chết, làm sáng da, mịn da, mềm da, săn se,

Ngày đăng: 10/08/2018, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan