KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH HÔ HẤP NGHI NHIỄM MYCOPLASMA HYOPNEUMONIAE TRÊN HEO SƠ SINH ĐẾN 60 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI CÔNG NGHIỆP THUỘC TỈNH ĐỒNG NAI

55 230 2
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH HÔ HẤP NGHI NHIỄM MYCOPLASMA HYOPNEUMONIAE TRÊN HEO SƠ SINH  ĐẾN 60 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI  CÔNG NGHIỆP THUỘC TỈNH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH HƠ HẤP NGHI NHIỄM MYCOPLASMA HYOPNEUMONIAE TRÊN HEO SƠ SINH ĐẾN 60 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI CÔNG NGHIỆP THUỘC TỈNH ĐỒNG NAI Họ tên sinh viên: LƯƠNG VĂN PHÁP Ngành : DƯỢC THÚ Y Niên khóa : 2004 – 2009 Tháng 09/2009     KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH HƠ HẤP NGHI NHIỄM MYCOPLASMA HYOPNEUMONIAE TRÊN HEO SƠ SINH ĐẾN 60 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI CÔNG NGHIỆP THUỘC TỈNH ĐỒNG NAI Tác giả LƯƠNG VĂN PHÁP Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác Sỹ Thú Y chuyên Dược Giáo viên hướng dẫn BSTY Đỗ Tiến Duy TS Nguyễn Tất Toàn Tháng 09/2009 i    LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha - Mẹ lòng biết ơn sâu sắc, người sinh thành, dưỡng dục cho có ngày hơm Thành kính ghi ơn bà hai bên nội ngoại động viên, tạo điều kiện cho hồn thành khóa học Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm, TP.Hồ Chí Minh, Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Ni Thú - Y, tồn thể thầy tận tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức chuyên môn kinh nghiệm vô quý báu suốt thời gian học tập trường Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tất Tồn BSTY Đỗ Tiến Duy tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian thực tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn toàn thể anh chị bạn bè trại heo công nghiệp tỉnh Đồng Nai hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ động viên suốt thời gian thực đề tài Cảm ơn tất bạn bè lớp động viên, giúp đỡ chia sẻ tơi khó khăn suốt thời gian học tập, thực đề tài Sinh viên thực Lương Văn Pháp ii    TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài “Khảo sát tình hình bệnh hơ hấp nghi nhiễm Mycoplasma hyopneumoniae (MH) heo sơ sinh đến 60 ngày tuổi trại chăn nuôi heo công nghiệp thuộc tỉnh Đồng Nai” thực từ ngày 09/03/09 đến ngày 29/06/09 Các heo chọn độ tuổi từ sơ sinh đến 60 ngày, thí nghiệm chia thành đợt, nhằm mục đích khảo sát tình hình bệnh hơ hấp nghi nhiễm MH heo sơ sinh đến 60 ngày tuổi Từ đề nghị biện pháp phòng bệnh thích hợp cho nhà chăn ni Qua thời gian tiến hành đề tài thu kết sau: Nhiệt độ trung bình trại vào thời điểm khảo sát dao động khoảng 25,5 - 29,30C, ẩm độ vào thời điểm khảo sát dao động khoảng 67,6 - 81% Tình hình bệnh đợt II cao đợt I, tỷ lệ bệnh hô hấp đợt I cao vào tuần thứ VII chiếm tỷ lệ 19% đợt II cao vào tuần thứ IV chiếm 18,6%, tỷ lệ tiêu chảy tỷ lệ ngày tiêu chảy thời điểm diễn thí nghiệm đàn heo sơ sinh đến cai sữa 58,59% 6,57%, đàn heo cai sữa đến 60 ngày tuổi 23,91% 1,78% Kết xác định MH mẫu dịch mũi, dịch hầu họng kỹ thuật PCR âm tính 100% iii    MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt luận văn iii Mục lục iv Danh sách bảng vii Danh sách biểu đồ vii Danh sách từ viết tắt viii Chương 1: MỞ ĐẦU .1 U 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU U 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương 2: TỔNG QUAN .3 2.1 TỔNG QUAN TRẠI CHĂN NUÔI HEO CÔNG NGHIỆP ĐỒNG NAI 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển .3 2.1.3 Nhiệm vụ trại 2.1.4 Cơ cấu đàn 2.1.5 Hệ thống chuồng trại 2.1.6 Chế độ dinh dưỡng 2.1.7 Chăm sóc quản lý 2.1.8 Quy trình vệ sinh thú y trại 2.1.9 Quy trình tiêm phòng 2.1.10 Một số thuốc phòng trị bệnh 2.2 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ HÔ HẤP CỦA HEO 2.2.1 Đường dẫn khí 2.2.2 Hoạt động hô hấp 2.2.3 Các thể thở iv    2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh đường hô hấp 2.3 DỊCH VIÊM PHỔI ĐỊA PHƯƠNG TRUYỀN NHIỄM 11 2.3.1 Lịch sử phân bố địa lý 12 2.3.2 Đặc điểm bệnh .12 2.3.3 Loài vật mắc bệnh .14 2.3.4 Chất chứa bệnh .14 2.3.5 Đường truyền lây 14 2.3.6 Cách sinh bệnh 15 2.3.7 Triệu chứng 16 2.3.8 Bệnh tích .17 2.3.9 Chẩn đoán .18 2.3.10 Phòng trị bệnh 19 2.4 LƯỢC DUYỆT MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .20 Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .21 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 21 3.1.1 Thời gian .21 3.1.2 Địa điểm .21 3.1.3 Đối tượng nghiên cứu 21 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 U 3.3 VẬT LIỆU .21 U 3.4 PHƯƠNG PHÁP .21 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 21 3.4.2 Bố trí lấy mẫu .22 3.4.3 Khảo sát tiểu khí hậu chuồng ni .23 3.4.4 Theo dõi ghi nhận dấu hiệu lâm sàng hô hấp heo 24 3.4.5 Xác định lứa tuổi nhiễm MH heo tiêm phòng heo khơng tiêm phòng .24 3.4.6 Hiệu điều trị bệnh MH 24 3.5 CÁC CHỈ TIÊU KHẢO SÁT 25 3.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .26 U v    Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 ẢNH HƯỞNG CỦA TIỂU KHÍ HẬU CHUỒNG NI 27 4.2 TÌNH HÌNH BỆNH TRÊN ĐÀN HEO THEO DÕI 30 4.2.1 Tình hình bệnh hơ hấp đàn heo thí nghiệm 30 4.2.2 Tình hình bệnh khác heo giai đoạn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi 33 4.3 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MH TRÊN CÁC MẪU ĐƯỢC PHÂN TÍCH BẰNG KỸ THUẬT PCR 33 4.4 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH DO MH 34 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1 KẾT LUẬN .37 5.2 ĐỀ NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC .41 vi    DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Quy trình tiêm phòng .6 Bảng 2.2 Ảnh hưởng chế độ chăm sóc, quản lý đến bệnh đường hô hấp .10 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 22 Bảng 3.2 Sơ đồ bố trí lấy mẫu .23 Bảng4.1 Nhiệt độ, ẩm độ chuồng nuôi 27 Bảng 4.2 Tỷ lệ biểu hô hấp ngày biểu hơ hấp đàn heo thí nghiệm 30 Bảng 4.3 Tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ tái phát .35 Bảng 4.4 Tỷ lệ chết tỷ lệ loại thải đàn heo thí nghiệm 36 DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1: Nhiệt độ chuồng nuôi .28 Biểu đồ 4.2: Ẩm độ chuồng nuôi 29 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ biểu hô hấp 31 Biểu đồ 4.4: Tỷ lê ngày biểu hô hấp 32   vii   DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT APP: Actinobacillus pleuropneumoniae CF: Complement fixation DNA: Deoxyribonucleic acid ELISA: Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay HI: Heamagglutination chain reaction IF: Immuno fluorescent Test Kb: Kilobase Pairs MH: Mycoplasma hyopneumoniae PCR: Polymerase chain reaction PPLO: Pleuro Pneumoniae Like Organism PRRS: Porcine Reproductive and Respiratory   viii   Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm phổi địa phương truyền nhiễm Mycoplasma hyopneumoniae (MH) gọi bệnh suyễn heo vấn đề gây khó khăn nhiều ngành chăn nuôi heo nước ta Bệnh gây thiệt hại kinh tế đáng kể heo giảm tăng trọng, tăng tỷ lệ loại thải, giảm hiệu sử dụng thức ăn, kéo dài thời gian chăn ni làm tăng chi phí thuốc điều trị Heo nhiễm MH giảm tăng trọng khoảng 12 - 15% (Pointon ctv, 1985; trích dẫn Quách Tuyết Anh 2003) Các yếu tố vệ sinh quản lý chuồng trại, chế độ dinh dưỡng, khí hậu chuồng ni, mật độ nuôi nhốt nguyên nhân làm cho mầm bệnh phát triển MH xâm nhập chủ yếu qua đường hô hấp lứa tuổi Heo mắc bệnh trở nên gầy ốm, ho, khó thở, ăn, chậm lớn, sức đề kháng yếu Bệnh chủ yếu thể mãn có kế phát vi sinh vật khác Pasteurella multocida, Streptococcus, Staphylococcus làm bệnh nặng hơn, vật chết nhanh nhiều Tỷ lệ mắc bệnh cao, nhiên tỷ lệ chết thường thấp (khoảng 16%) không ghép với bệnh truyền nhiễm khác (Trần Thanh Phong, 1996) Hiện với biện pháp phòng bệnh: vệ sinh chuồng trại, chế độ chăm sóc dinh dưỡng hợp lý, cải tiến quản lý đàn gia súc việc sử dụng loại vaccin đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ đàn gia súc Nhưng việc sử dụng vaccin thời điểm để đạt hiệu phòng bệnh cao nhất, phù hợp trại vấn đề lớn được đặt Bên cạnh cơng tác phòng bệnh việc chẩn đốn bệnh cách xác, nhanh chóng kịp thời yêu cầu vô thiết Xuất phát từ vấn đề trên, chấp nhận Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường Đại Học Nông Lâm TP HCM, hướng dẫn BSTY Đỗ Tiến Duy TS Nguyễn Tất Tồn chúng tơi thực đề tài: “Khảo sát tình hình bệnh hơ hấp nghi nhiễm MH heo sơ sinh đến 60 ngày tuổi trại chăn nuôi heo công nghiệp thuộc tỉnh Đồng Nai”     tục - ngày giai đoạn heo tương đối nên việc quản lý dễ dàng So với kết khảo sát Lê Văn Thuận (2005), tỷ lệ bệnh hô hấp heo cai sữa đến 60 ngày tuổi lơ đối chứng thí nghiệm 11,00% 8,00%, kết khảo sát Đinh Thị Ái Linh (2006) có tỷ lệ hơ hấp heo giai đoạn 14 đến 60 ngày tuổi lô đối chứng hai lơ thí nghiệm 47,92%; lơ A 37,50%; lơ B 41,66% kết tương đối cao Sự khác biệt thời điểm khảo sát, tiểu khí hậu chuồng ni, địa thú, chế độ chăm sóc quản lý khác nguyên nhân dẫn đến khác biệt nói Tỷ lệ (% ) 16 14.4 14 12 9.98 10 10 7.79 7.14 Đợt I 5.77 4.57 3.12 7.26 1.17 Đợt II 3.46 3.47 2.62 2.27 1.37 Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần tuổi Biểu đồ 4.4: Tỷ lê ngày biểu hô hấp Biểu đồ 4.4 cho thấy tỷ lệ ngày bệnh đường hô hấp hai đợt khảo sát qua tuần có khác biệt mặt thống kê với mức ý nghĩa P < 0,05 Nhìn chung tỷ lệ ngày bệnh đợt II từ tuần I đến tuần VI lớn đợt I Hai đợt khảo sát diễn vào hai thời điểm khác khác biệt đợt mặt thống kê khó tránh khỏi Tuần VII đợt I tỷ lệ ngày biểu hô hấp lên đến 14,4% vào thời điểm mưa tạt gió lùa số lượng heo tiêu chảy cao, tỷ lệ ngày biểu hô hấp đợt II bắt đầu giảm xuống từ tuần VI chủ yếu nhờ thời tiết ổn định lại bình thường cộng với việc bổ sung kháng sinh flophenicol vào   32   thức ăn Thời gian khỏi bệnh trung bình đợt I 3,93 (ngày) thấp đợt II 4,29 (ngày) Kết hợp với bảng 4.1 nhận thấy thời điểm nhiệt độ hạ thấp, ẩm độ tăng cao tỷ lệ ngày bệnh kéo dài hơn, từ chúng tơi nhận thấy vai trò tiểu khí hậu chuồng ni có ảnh hưởng lớn đến sức kháng vật trước bệnh tật 4.2.2 Tình hình bệnh khác heo giai đoạn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi Bệnh tật có tác động qua lại lẫn nhau, việc ảnh hưởng bệnh khác đến bệnh đường hơ hấp khó tránh khỏi Trong tiêu chảy bệnh thường dễ xảy ảnh hưởng nhiều Để đánh giá mức độ toàn diện tình hình bệnh đàn heo thí nghiệm, ghi nhận tỷ lệ tiêu chảy chung hai đợt thí nghiệm thời điểm khảo sát Triệu chứng xuất thường xuyên, đặc biệt heo theo mẹ hay giai đoạn sau cai sữa, heo bị tiêu chảy kéo dài làm thú nước chất điện giải nhanh chóng làm giảm sức đề kháng thể từ dễ dàng mắc phải bệnh khác nói chung bệnh đường hơ hấp nói riêng Tỷ lệ tiêu chảy tỷ lệ ngày tiêu chảy thời điểm diễn thí nghiệm đàn heo sơ sinh đến cai sữa 58,59% 6,57%, đàn heo cai sữa đến 60 ngày tuổi 23,91% 1,78% Số liệu cho thấy tình hình tiêu chảy đàn heo sơ sinh đến cai sữa chiếm tỷ lệ cao Đây giai đoạn heo có sức đề kháng yếu cộng với việc heo mẹ đẻ nhiều liên tục heo dễ mắc bệnh lây lan đàn trước So sánh với kết khảo sát Đinh Thị Ái Linh (2006) tỷ lệ tiêu chảy lô đối chứng hai lơ thí nghiệm từ 14 - 60 ngày tuổi 52,08 %; 43,75%; 45,85% kết tương đối thấp 4.3 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MH TRÊN CÁC MẪU ĐƯỢC PHÂN TÍCH BẰNG KỸ THUẬT PCR Đối với mẫu dịch (dịch mũi, dịch hầu họng) có biểu lâm sàng, chúng tơi nghi ngờ heo nhiễm MH Qua kết xét nghiệm PCR, tất mẫu âm tính Điều lượng DNA MH chưa đủ để chẩn đốn heo có biểu lâm sàng yếu tố khác tiểu khí hậu chuồng ni (lượng khí NH3, H2S, CO2) bệnh lý khác mà chúng tơi khơng thể kiểm sốt hết Đối với mẫu khơng có biểu lâm sàng lượng MH trung hòa kháng thể tạo   33   việc tiêm vaccin, hay việc chữa trị phòng bệnh kháng sinh Tuy nhiên kết chưa nói lên heo không bị nhiễm MH 4.4 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH DO MH Dựa dấu hiệu lâm sàng nghi ngờ heo nhiễm MH trại tiến hành điều trị kháng sinh Thông thường heo có dấu hiệu ho trại sử dụng gentamycine, với heo có triệu chứng thở bụng trại thường dùng hai loại kháng sinh tylosine tiamulin Việc sử dụng kháng sinh trại việc điều trị bệnh đường hơ hấp hồn tồn hợp lý; gentamycine đạt nồng độ trị liệu cao phổi, kháng sinh có khả ức chế sinh tổng hợp protein MH nên ức chế nhân lên chúng, tylosine tiamulin có khả tiêu diệt MH Ngoài việc sử dụng flophenicol để bổ sung vào thức ăn góp phần giảm bớt bệnh đường hơ hấp đàn heo thí nghiệm Đối với heo có dấu hiệu hơ hấp nặng trại thường điều trị kết hợp với thuốc kháng viêm dexamethason Ngoài việc kết hợp với anagin C, B - Complex cải thiện tiểu khí hậu chuồng ni cách tăng cường đèn hồng ngoại, che chắn, ủ ấm góp phần rút ngắn thời gian điều trị Phần lớn suy yếu, còi cọc trại thường chủ động loại thải   34   Bảng 4.3 Tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ tái phát Đợt I Đợt II Đợt Tuần tuổi Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ con khỏi con con khỏi điều khỏi tái bệnh tái điều khỏi tái bệnh tái trị bệnh phát phát trị bệnh phát (con) (con) (con) (%) (%) (con) (con) (con) phát (%) (%) I 0 0 2 100 II 8 100 4 100 III 6 100 88,9 IV 4 100 12 11 91,7 9,1 V 15 14 93,3 10 80 VI 72 33,3 5 100 VII 19 18 94,74 5,55 66,7 VIII 10 90 3 100 Qua bảng 4.3, nhận thấy tình hình điều trị đàn heo khảo sát mang lại hiệu tốt Tuy nhiên đợt I vào tuần VI tỷ lệ tái phát lên tới 33,3%, đợt II 0% Dựa vào bảng 4.1chúng nhận thấy thời điểm ẩm độ đợt I tăng cao nhiệt độ giảm rõ rệt, ngày mưa kéo dài từ gây trở ngại cho tình hình điều trị nhiều Số tái phát rơi vào trường hợp ho trước điều trị gentamycine, việc dùng kháng sinh thường xuyên điều trị làm giảm bớt hiệu đề kháng vi khuẩn   35   Bảng 4.4 Tỷ lệ chết tỷ lệ loại thải đàn heo khảo sát Lô Tuần tuổi Đợt I Đợt II Số Số Số Tỷ Tỷ lệ Số Số Số Tỷ Tỷ lệ con lệ con con lệ khảo chết loại loại khảo chết loại loại thải chết thải sát thải chết thải (con) (con (con) (%) (%) (con) (con) (con) (%) (%) sát I 115 4,35 73 4,1 II 110 2,73 70 0 III 107 2,8 66 1 1,52 1,52 IV 104 1,92 64 1,56 V 102 1 0,98 0,98 63 0 0 VI 100 0 0 63 1,59 VII 100 1,01 62 1 1,61 1,61 VIII 99 0 60 0 Qua bảng 4.4, nhận thấy tỷ lệ chết hai đợt khảo sát qua giai đoạn thấp điều chứng tỏ việc phòng bệnh liệu pháp điều trị trại mang lại hiệu Trong giai đoạn khảo sát phần lớn heo loại thải không rơi vào trường hợp điều trị mà chủ yếu heo bị tiêu chảy nặng hay còi cọc   36   Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian thực đề tài “Khảo sát tình hình bệnh hơ hấp nghi nhiễm MH heo sơ sinh đến 60 ngày tuổi trại chăn nuôi heo công nghiệp thuộc tỉnh Đồng Nai” rút số kết luận sau: - Nhiệt độ, ẩm độ trung bình trại vào thời điểm khảo sát phù hợp với phát triển heo giai đoạn - Tình hình bệnh đường hơ hấp vào thời điểm khảo sát nhìn chung tương đối thấp Đợt I tỷ lệ bệnh hô hấp cao vào tuần thứ VII chiếm 19%, đợt II cao vào tuần thứ VI chiếm 18,6% - Kết xác định MH mẫu dịch mũi, dịch hầu họng âm tính 100% - Tình hình điều trị có hiệu 5.2 ĐỀ NGHỊ Việc sử dụng kỹ thuật PCR để xác định MH mẫu dịch mũi, dịch hầu họng nên lặp lại nhiều lần Cần tiến hành thêm kỹ thuật ELISA để xác định tỷ lệ nhiễm xác   37   TÀI LIỆU THAM KHẢO A Phần tiếng Việt Quách Tuyết Anh, 2003 Một số kinh nghiệm ứng dụng kỹ thuật PCR để phát Mycoplasma hyopneumoniae mẫu bệnh tích phổi heo nhục hóa LVTN, khoa Chăn Ni Thú Y, trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Trần Thị Kim Chi, 1999 Khảo sát bệnh đường hô hấp heo kết sử dụng vaccin phòng chống bệnh Mycoplasma hyopneumoniae heo sơ sinh đến tháng tuổi LVTN, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Huỳnh Lê Ngọc Diễm, 2008 Phân lập ứng dụng kỹ thuật PCR để phát Mycoplasma hyopneumoniae So sánh mức độ gây bệnh Mycoplasma hyopneumoniae heo cai sữa heo thịt LVTN, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Đỗ Tiến Duy, 2004 Chẩn đoán Mycoplasma hyopneumoniae dựa vào bệnh tích đại thể, vi thể kỹ thuật ELISA heo thịt giết mổ xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong LVTN, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Hoàng Văn Đức, 2008 Phân lập ứng dụng kỹ thuật PCR để phát Mycoplasma hyopneumoniae phổi heo thịt trại chăn nuôi công nghiệp tỉnh Đồng Nai LVTN, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM Đặng Quốc Hùng, 2006 So sánh hiệu hai loại vaccine phòng bệnh Mycoplasma hyopneumoniae giai đoạn từ 60 - 150 ngày tuổi LVTN, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Vũ Ngọc Khuy, 2007 Đánh giá hiệu sử dụng vaccine M+ Pac phòng bệnh viêm phổi địa phương heo thịt công ty cổ phần chăn nuôi Phú Sơn LVTN, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Đinh Thị Ái Linh, 2006 So sánh hiệu sử dụng hai loại vaccine phòng bệnh Mycoplasma hyopneumoniae giai đoạn từ 14 ngày tuổi đến 60 ngày tuổi LVTN, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hoa Lý, 1998 Bài giảng vệ sinh gia súc Tủ sách trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh   38   10 Nguyễn Thanh Liêm, 2004 Khảo sát tình hình nhiễm bệnh Mycoplasma hyopneumoniae heo nuôi thịt LVTN, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông 11 Lê Văn Minh, 2002 Đánh giá hiệu sử dụng vaccine Respisure - One việc phòng bệnh Mycoplasma hyopneumoniae heo thịt xí nghiệp chăn nuôi heo Đồng Hiệp TP HCM LVTN, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông 12 Nguyễn Thị Phước Ninh, 2005 Bệnh viêm phổi địa phương xí nghiệp chăn ni heo cơng nghiệp Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học 13 Nguyễn Thị Phước Ninh, 2006 Các phương pháp chẩn đoán Mycoplasma hyopneumoniae (MH) phòng thí nghiệm Chun đề tiến sĩ, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 14 Nguyễn Thị Phước Ninh, 2007 Đặc điểm dịch tể học, phương pháp chẩn đốn phòng bệnh viêm phổi địa phương heo Chuyên đề tiến sĩ, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 15 Võ Văn Ninh, 1998 Kỹ thuật chăn nuôi heo Nhà Xuất Bản nông nghiệp 16 Phạm Trần Sỹ Nguyên, 2004 Theo dõi biểu hô hấp đàn heo phòng bệnh Mycoplasma hyopneumoniae với hai loại vaccine Respisure R Respisure One LVTN, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 17 Lê Anh Phụng, 1996 Giáo trình dịch tể học gia súc Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Văn Phát, 2003 Bài giảng chẩn đốn Tủ sách trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 19.Nguyễn Như Pho, 2002 Bệnh viêm phổi Mycoplasma hyopneumoniae heo Nhà Xuất Bản nông nghiệp 20 Trần Thanh Phong, 1996 Bệnh truyền nhiễm vi trùng heo.Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 21 Vân Minh Tâm, 2005 Chẩn đốn Mycoplasma hyopneumoniae heo thịt thu thập xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong Luận văn tốt nghiệp, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh   39   22 Nguyễn Vân Tiên, 2002 Đánh giá hiệu sử dụng vaccin Respisure việc phòng bệnh Mycoplasma hyopneumoniae heo Luận văn tốt nghiệp, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 23 Huỳnh Thị Thanh Thủy, 2006 Môi trường sức khỏe vật nuôi Tủ sách trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 24 Nguyễn Thị Thanh Trúc, 2006 Chẩn đoán Mycoplasma hyopneumoniae heo thịt thu thập xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong TP HCM LVTN, Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM 25 Lê Văn Thuận, 2005 Đánh giá hiệu sử dụng vaccin M+PAC việc phòng bệnh Mycoplasma hyopneumoniae heo thịt LVTN, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 26 Võ Thị Hoàng Sang, 2006 Phân lập Mycoplasma hyopneumoniae phổi heo thu thập xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong LVTN, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm TP HCM B Phần tiếng nước 27 Nguyen Tat Toan, 2004 Comparative evaluation of isolation, PCR detection and clinico - pathological diagnostic approstic approaches in field cases of Mycoplasma hyopneumoniae infection in selection farms of Luzon, Philippines Master of science (Veterinary medicine) University thesis of the Philippines Los Banos   40   PHỤ LỤC Chi-Square Test Expected counts are printed below observed counts -TỶ LỆ BỆNH HÔ HẤP TRÊN ĐÀN HEO THÍ NGHIỆM Tuần I Khơng biểu Biểu 345 342.32 2.68 420 422.68 3.32 Total 765 Total 345 426 771 Chi-Sq = 0.021 + 2.685 + 0.017 + 2.174 = 4.897 DF = 1, P-Value = 0.027 cells with expected counts less than 5.0 -Tuần II Không biểu Biểu 102 102.67 7.33 66 65.33 Total 168 Total 110 70 4.67 12 180 Chi-Sq = 0.004 + 0.061 + 0.007 + 0.095 = 0.167 DF = 1, P-Value = 0.683 cells with expected counts less than 5.0 -   41   Tuần III Không biểu 101 97.72 57 60.28 Total 158 Biểu Total 107 9.28 66 5.72 15 173 Chi-Sq = 0.110 + 1.158 + 0.178 + 1.877 = 3.323 DF = 1, P-Value = 0.068 Tuần IV Không biểu 100 94.10 52 57.90 Total 152 Biểu Total 104 9.90 12 64 6.10 16 168 Chi-Sq = 0.371 + 3.520 + 0.602 + 5.720 = 10.213 DF = 1, P-Value = 0.001 Tuần V Không biểu 87 86.55 53 53.45 Total 140 Biểu 15 Total 102 15.45 10 63 9.55 25 165 Chi-Sq = 0.002 + 0.013 + 0.004 + 0.022 = 0.041 DF = 1, P-Value = 0.839   42   Tuần VI Không biểu 92 92.02 150 Total 100 7.98 58 57.98 Total Biểu 63 5.02 13 163 Chi-Sq = 0.000 + 0.000 + 0.000 + 0.000 = 0.000 DF = 1, P-Value = 0.988 Tuần VII Không biểu 81 86.42 59 53.58 Total 140 Biểu 19 Total 100 13.58 62 8.42 22 162 Chi-Sq = 0.340 + 2.163 + 0.548 + 3.489 = 6.540 DF = 1, P-Value = 0.011 Tuần VIII Không biểu 89 90.91 57 55.09 Total 146 Biểu 10 Total 99 8.09 60 4.91 13 159 Chi-Sq = 0.040 + 0.449 + 0.066 + 0.740 = 1.295 DF = 1, P-Value = 0.255 cells with expected counts less than 5.0   43   TỶ LỆ NGÀY CON HÔ HẤP TRÊN ĐÀN HEO THÍ NGHIỆM Tuần I Ngày khơng biểu 805 801.33 505 508.67 Total 1310 Ngày biểu Total 805 3.67 511 2.33 1316 Chi-Sq = 0.017 + 3.670 + 0.026 + 5.782 = 9.495 DF = 1, P-Value = 0.002 cells with expected counts less than 5.0 Tuần II Ngày không biểu 746 744.94 473 474.06 Total 1219 Ngày biểu Total 24 770 25.06 17 490 15.94 41 1260 Chi-Sq = 0.001 + 0.044 + 0.002 + 0.070 = 0.118 DF = 1, P-Value = 0.731 Tuần III Ngày không biểu 732 717.17 462 476.83 Total 1194 Ngày biểu 17 Total 749 31.83 36 498 21.17 53 1247 Chi-Sq = 0.307 + 6.912 + 0.461 + 10.396 = 18.077 DF = 1, P-Value = 0.000   44   Tuần IV Ngày không biểu 718 693.95 403 Ngày biểu 10 Total 728 34.05 45 448 55 1176 427.05 20.95 Total 1121 Chi-Sq = 0.833 + 16.985 +1.354 + 27.600 = 46.772 DF = 1, P-Value = 0.000 Tuần V Ngày không biểu 663 655.27 397 404.73 Total 1060 Ngày biểu Total 51 714 58.73 44 441 36.27 95 1155 Chi-Sq = 0.091 + 1.017 + 0.148 + 1.646 = 2.902 DF = 1, P-Value = 0.088 Tuần VI Ngày không biểu 668 660.74 409 416.26 Total 1077 Ngày biểu Total 32 700 39.26 32 441 24.74 64 1141 Chi-Sq = 0.080 + 1.344 + 0.127 + 2.133 = 3.683 DF = 1, P-Value = 0.055   45   Tuần VII Ngày không biểu 599 628.40 419 389.60 Total 1018 Ngày biểu Total 101 700 71.60 15 434 44.40 116 1134 Chi-Sq = 1.375 + 12.067 + 2.218 + 19.463 = 35.123 DF = 1, P-Value = 0.000 Tuần VIII Ngày không biểu 653 661.25 409 400.75 Total 1062 Ngày biểu Total 40 693 31.75 11 420 19.25 51 1113 Chi-Sq = 0.103 + 2.141 + 0.170 + 3.533 = 5.946 DF = 1, P-Value = 0.015   46

Ngày đăng: 10/08/2018, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan