ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN, HIỆU QUẢ TẨY TRỪ CỦA MỘT SỐ THUỐC VÀ THỜI GIAN TÁI NHIỄM TRÊN THÚ HỌ MÈO TẠI THẢO CẦM VIÊN SÀI GÒN Họ và tên sinh viên : HÀ THỊ DUNG Ngành: DƯỢC THÚ Y Niên khóa : 2004 – 2009 Thành phố Hồ Chí Minh 09

58 213 0
ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN, HIỆU QUẢ TẨY TRỪ CỦA MỘT SỐ THUỐC VÀ THỜI GIAN TÁI NHIỄM TRÊN THÚ HỌ MÈO TẠI THẢO CẦM VIÊN SÀI GÒN Họ và tên sinh viên : HÀ THỊ DUNG Ngành: DƯỢC THÚ Y Niên khóa : 2004 – 2009 Thành phố Hồ Chí Minh 09

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN, HIỆU QUẢ TẨY TRỪ CỦA MỘT SỐ THUỐC VÀ THỜI GIAN TÁI NHIỄM TRÊN THÚ HỌ MÈO TẠI THẢO CẦM VIÊN SÀI GÒN Họ tên sinh viên : HÀ THỊ DUNG Ngành: DƯỢC THÚ Y Niên khóa : 2004 – 2009 Thành phố Hồ Chí Minh 09/2009 ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN, HIỆU QUẢ TẨY TRỪ CỦA MỘT SỐ THUỐC VÀ THỜI GIAN TÁI NHIỄM TRÊN THÚ HỌ MÈO TẠI THẢO CẦM VIÊN SÀI GỊN Tác giả HÀ THỊ DUNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ thú y chuyên ngành Dược thú y Giáo viên hướng dẫn: Ts Lê Hữu Khương BSTY Nguyễn Phạm Minh Phương Tháng năm 2009 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: Hà Thị Dung Tên đề tài: “Điều tra tình hình nhiễm giun sán, hiệu tẩy trừ số thuốc thời gian tái nhiễm thú họ mèo Thảo Cầm Viên Sài Gịn” Đã hồn thành luận văn theo u cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp ngày … tháng … năm 2009 Giáo viên hướng dẫn TS Lê Hữu Khương iii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn thầy Lê Hữu Khương tận tình hướng dẫn, động viên truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt q trình học tập để tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn BSTY Nguyễn Phạm Minh Phương hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài Chân Thành cảm ơn! - Ban Giám hiệu trường đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để học tập suốt thời gian qua - Ban chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi Thú Y; môn Bệnh lý - Ký sinh; tồn thể q thầy tân tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho chúng tơi hồn thành khóa học trường - Ban lãnh đạo Thảo Cầm Viên Sài Gòn, Đội động vật Thảo Cầm Viên Sài Gịn, tồn thể anh, chị, em cơng nhân chăm sóc động vật Thảo Cầm Viên Sài Gịn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài iv MỤC LỤC Trang Xác nhận giáo viên hướng dẫn iii Lời cảm ơn iv Mục lục v Danh mục hình vii Danh mục bảng viii Tóm tắt luận văn ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Sơ lược Thảo Cầm Viên sài Gòn 2.2 Công tác chăn nuôi- thú y Thảo Cầm Viên Sài Gòn 2.3 Một số thú họ Mèo (Felidae) Thảo Cầm Viên Sài Gòn 2.4 Một số loài giun sán ký sinh thú họ Mèo 11 2.4.1 Sán 11 2.4.2 Sán dây 12 2.4.3 Giun tròn 14 2.5 Tác hại giun sán ký sinh gây nên 15 2.6 Sơ lược loại thuốc albendazole Biaverm dùng thí nghiệm 16 2.6.1 Albendazole 16 2.6.2 Biaverm 17 2.7 Một số cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng thú họ Mèo Việt Nam 18 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 21 3.1 Thời gian địa điểm 21 3.2 Vật liệu thí nghiệm 21 3.3 Nội dung khảo sát 22 3.4 Các bước tiến hành 23 3.5 Các phương pháp 23 v 3.4.1 Phương pháp lấy mẫu 23 3.4.2 Phương pháp phù 23 3.4.3 Phương pháp lắng gạn 24 3.4.4 Phương pháp cấp thuốc 24 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Giun sán ký sinh thú họ mèo 26 4.2 Tỷ lệ nhiễm giun sán thú họ mèo 31 4.2.1 Tỷ lệ nhiễm lồi giun trịn thú họ mèo 33 4.2.2 Tỷ lệ nhiễm Spirometra mansoni Echinochasmus perfoliatus thú họ mèo 34 4.3 Hiệu tẩy trừ thuốc 36 4.4 Thời gian tái nhiễm giun sán thú họ mèo 38 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sư tử Hình 2.2 Cọp Đơng Dương Hình 2.3 Báo lửa Hình 2.4 Mèo gấm Hình 2.5 Báo hoa mai Hình 2.6 Mèo cá Hình 2.7 Mèo rừng 10 Hình 2.8 Báo gấm 10 Hình 2.9 Trứng Clonorchis sinensis 11 Hình 2.10 Trứng Echinochasmus perfoliatus 11 Hình 2.11 Trứng Dipylidium caninum 12 Hình 2.12 Trứng Taenia taeniaformis 12 Hình 2.13 Trứng Diphyllobothrium latum 13 Hình 2.14 Trứng Spirometra mansoni 13 Hình 2.15 Trứng Ancylostoma spp 14 Hình 2.16 Trứng Toxocara cati 14 Hình 2.17 Trứng Toxascaris leonina 14 Hình 2.18 Trứng Gnathostoma spinigerum 15 Hình 4.1 Trứng Ancylostoma spp 26 Hình 4.2 Trứng Toxocara cati 27 Hình 4.3 Trứng Toxascaris leonina 27 Hình 4.4 Trứng Echinochasmus perfoliatus 27 Hình 4.5 Trứng Spirometra mansoni 28 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tỉ lệ số bệnh thú ni Thảo Cầm Viên Sài Gịn Bảng 3.1 Những động vật đối tương nghiên cứu 22 Bảng 4.1 Tình hình nhiễm giun sán thú họ mèo 28 Bảng 4.2 Tỉ lệ nhiễm theo lớp giun sán thú họ mèo 31 Bảng 4.3 Tỉ lệ nhiễm loài giun tròn thú họ mèo 34 Bảng 4.4 Tỉ lệ nhiễm Spirometra mansoni Echinochasmus perfoliatus thú họ mèo 36 Bảng 4.5 Hiệu tẩy giun sán albendazole Biaverm 37 Bảng 4.6 Tình hình tái nhiễm giun sán thú họ mèo 40 Bảng 4.7 Tình hình tái nhiễm Ancylostoma spp 41 Bảng 4.8 Sự tái nhiễm Spirometra mansoni, Echinochasmus perfoliatus, Toxocara cati Toxascaris leonina thú họ mèo 42 viii Tuy nhiên, kết có sai lệch với kết tác giả Vũ Thị Liên (2007) Nguyễn Phước Sang (2002) Vũ Thị Liên (2007) cho biết thú ăn thịt Thảo Cầm Viên có tỉ lệ nhiễm giun sán chung 49,28% Nguyễn Phước Sang (2002) cho kết tỉ lệ nhiễm giun sán mèo Cao Lãnh 87,5% Kết cho thấy thú họ mèo tỷ lệ nhiễm sán lá, sán dây giun tròn 10%, 40% 60% (bảng 4.2 biểu đồ 4.1) Vũ Thị Liên (2007) đưa kết tỷ lệ nhiễm sán dây 17,39% giun trịn 44,93% điều tra tình hình nhiễm giun sán thú ăn thịt Thảo Cầm Viên Sài Gòn Còn kết Phạm Sỹ Lăng ctv (1991) đưa kết tỷ lệ nhiễm giun tròn thú ăn thịt vườn thú Thủ Lệ Hà Nội 50 – 100% Như vậy, kết cho thấy lồi giun trịn có tỷ lệ nhiễm cao loài giun sán ký sinh thú họ mèo Giun tròn lớp ký sinh gây nhiễm tỷ lệ cao thú ăn thịt chúng có vịng truyền lây đa dạng: trực tiếp qua đường tiêu hóa, qua da hay qua ký chủ tích trữ Ngồi ra, gặp điều kiện bất lợi mơi trường ấu trùng giun trịn có khả sống tiềm sinh 4.2.1 Tỷ lệ nhiễm loài giun tròn thú họ mèo Qua bảng 4.3 cho thấy mèo rừng, báo gấm báo hoa mai hoàn toàn khơng nhiễm giun trịn mèo gấm, báo lửa, cọp sư tử có tỷ lệ nhiễm lên đến 100% , mèo cá nhiễm 33,33% Kết khảo sát Phan Thị Tùng (1992) 17 thú họ mèo cho biết tỉ lệ nhiễm giun báo 82,33% cọp 33,33 – 40% Bảng 4.3 cho thấy tỷ lệ nhiễm Ancylostoma spp 33,33 – 100%, Toxocara cati 37,5 – 100%, Toxascaris leonina 12,5 – 100% Trong tỉ lệ nhiễm Ancylostoma spp báo lửa, sư tử mèo gấm 100% Riêng hai loài Toxocara cati Toxascaris leonina gây nhiễm mèo gấm sư tử với tỉ lệ 100% Kết Phạm Sỹ Lăng (1991) cho biết vườn thú Thủ Lệ Hà Nội tỷ lệ nhiễm Ancylostoma spp 50-100% Toxocara cati 85-100% Các lồi giun trịn phát thú họ mèo Thảo Cầm Viên Sài Gịn có tỷ lệ nhiễm cao có vịng đời phát triển trực tiếp qua ký chủ dự trữ 32 chuột, loài gặm nhấm khác, lồi tồn điều kiện ni Thảo Cầm Viên Sài Gịn Trứng giun theo phân ngồi, với điều kiện thích hợp nhiệt độ, độ ẩm phát triển thành ấu trùng gây nhiễm tồn chuồng hay cỏ quanh chuồng Thú Thảo Cầm Viên Sài Gịn ni khu chuồng cố dịnh điều kiện thuận lợi cho ấu trùng gây nhiễm xâm nhập vào thể thú Thú cần tiếp xúc với chuồng, cối xung quanh chuồng hay phân có chứa ấu trùng gây nhiễm, chúng theo đường tiêu hóa, qua da vào thể phát triển thành giun trưởng thành ruột non Khi cho thú ăn thức ăn vứt vào chuồng làm cho trứng giun sán dính vào thức ăn; đơi thú kéo lê thức ăn chuồng cho ăn thú sống, thú họ mèo thường vờn mồi chuồng, tất làm cho khả thú nhiễm loài giun sán cao 33 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm lồi giun trịn thú họ mèo Số thú Nhóm thú khảo sát (con) Số thú Ancylostoma Toxascaris Toxocara spp leonina cati Tỷ lệ nhiễm nhiễm Số thú (con) (%) Tỉ lệ Số thú nhiễm nhiễm nhiễm Tỉ lệ Số thú Tỉ lệ nhiễm nhiễm nhiễm (con) (%) (con) (%) (con) (%) Mèo rừng 0 0 0 0 Mèo gấm 1 100 100 0 100 Mèo cá 33,33 33,33 0 0 Báo lửa 8 100 100 12,50 37,50 Báo gấm 0 0 0 0 0 0 0 0 Cọp 4 100 50,00 75,00 50,00 Sư tử 4 100 100 100 0 Tổng 30 18 60,00 16 53,33 26,66 20,00 Báo mai hoa 4.2.2 Tỷ lệ nhiễm Spirometra mansoni Echinochasmus perfoliatus Kết bảng 4.4 cho thấy tỷ lệ nhiễm Spirometra mansoni thú họ mèo 75 – 100% Tỉ lệ nhiễm Spirometra mansoni mèo rừng (100%) báo lửa (75%) q trình khảo sát khơng tìm thấy Taenia spp Theo Vũ Thị Liên 34 (2007), Spirometra mansoni gây nhiễm báo hoa mai, báo gấm, báo lửa, mèo rừng với tỷ lệ từ 18,18 – 100%, mèo rừng, mèo cá cầy đốm có tỷ lệ Taenia spp 40 – 100% Ngoài bảng 4.4 cho thấy thú họ mèo Thảo Cầm Viên Sài Gịn có phát nhiễm lồi Echinochasmus perfoliatus nhiễm mèo gấm báo lửa với tỷ lệ cao từ 25 – 100% Mà theo báo cáo trước đây, loài xuất miền bắc (Lê Hữu Khương, 2006) Trần Văn Ba (2002), Vũ Thị Liên (2007) không phát sán điều tra tình hình nhiễm giun sán mèo trưởng thành có nguồn gốc từ thành phố Hồ Chí Minh Biên Hòa thú ăn thịt Thảo Cầm Viên Sài Gòn 35 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm Spirometra mansoni Echinochasmus perfoliatus Spirometra Echinochasmus mansoni perfoliatus Số thú Nhóm thú khảo sát Số thú (con) nhiễm (con) Tỉ lệ nhiễm (%) Số thú nhiễm (con) Tỉ lệ nhiễm (%) Mèo rừng 6 100 0 Mèo gấm 0 100 Mèo cá 0 0 Báo lửa 75,00 25,00 Báo gấm 0 0 Báo hoa mai 0 0 Cọp 0 0 Sư tử 0 0 Tổng 30 12 40,00 10,00 4.3 HIỆU QUẢ TẨY TRỪ CỦA THUỐC Sau tiến hành khảo sát tình hình nhiễm giun sán thú họ mèo Thảo Cầm Viên Sài Gịn, chúng tơi với phận thú y công viên tiến hành tẩy trừ giun sán thú họ mèo ghi nhận có nhiễm giun sán trước Cọp, sư tử cho uống albendazole với liều lượng viên/ 50kg (400 mg/ 50kg), báo lửa, mèo cá, mèo rừng, mèo gấm cho uống Biaverm với liều 1viên / 5kg Bảng 4.5 kết ghi nhận sau theo dõi lấy mẫu phân kiểm tra ngày kể từ dùng thuốc 36 Bảng 4.5 Hiệu tẩy giun sán albendazole Biaverm Loài Tên thuốc thú Số thú nhiễm trước tẩy Số thú trứng sau ngày (con) (con) An To Tox Hiệu tẩy trứng (%) Sp Ec An To Tox Sp Ec An To Tox Sp Ec Albendazole Cọp 2 0 2 - - 100 100 100 - - (400mg/50kg) Sư tử 4 0 4 - - 100 - 100 - - 8 100 100 100 100 100 0 0 - - - - 100 - - - - 0 - - - - - - - - 1 0 1 - 100 - - 100 16 12 16 100 83,33 100 50,00 100 Báo lửa Mèo Biaverm cá (1 viên/5kg) Mèo rừng Mèo gấm Tổng Chú thích: An : Ancylostoma spp Sp : Spirometra mansoni To : Toxocara cati Tox : Toxascaris leonina Ec : Echinochasmus perfoliatus 37 Qua bảng 4.5 cho thấy albendazole sử dụng để tẩy trừ lồi giun móc giun đũa cọp sư tử cho hiệu tẩy 100% Vũ Thị Liên (2007) cho biết hiệu tẩy trừ Ancylostoma spp Toxocara cati albendazole cọp sư tử đạt 100%; Toxascaris leonina cọp đạt hiệu tẩy trừ 100 % sư tử đạt 75 % Sử dụng Biaverm tẩy giun sán báo lửa, mèo cá, mèo rừng mèo gấm cho kết khác Trên báo lửa mèo cá, thuốc cho hiệu tẩy giun tròn, Spirometra mansoni Echinochasmus perfoliatus 100% Còn mèo gấm thuốc đạt hiệu tẩy trừ Ancylostoma spp Echinochasmus perfoliatus 100%, khơng có hiệu tẩy trừ Toxocara cati Trên mèo rừng, thuốc khơng có tác dụng với Spirometra mansoni 4.4 TÌNH HÌNH TÁI NHIỄM GIUN SÁN TRÊN THÚ HỌ MÈO Những thú họ mèo sau dùng thuốc tẩy trừ giun sán theo dõi để đánh giá thời gian tái nhiễm giun sán Do thời gian thực đề tài có giới hạn số điều kiện khách quan nên khảo sát thực thời gian tuần sau cấp thuốc, lấy mẫu phân lần / tuần để kiểm tra Kết tổng hợp bảng 4.6, 4.7 4.8 Sau dùng albendazole tẩy trừ giun đũa giun móc cho cọp sư tử, có tái nhiễm khác biệt hai lồi thú Cọp sau tuần dùng thuốc xuất trứng phân Trên sư tử tới tuần thứ sau dùng thuốc thấy trứng xuất lại phân Kết Vũ Thị Liên (2007) cho biết cọp sư tử thấy xuất trứng phân sau 14 ngày Đối với Biaverm, sau dùng thuốc tuần xuất trứng phân mèo gấm, báo lửa sau tuần 25% thú tái nhiễm đến tuần thứ có 100% thú tái nhiễm Kết báo cáo Vũ Thị Liên (2007) sau 14 ngày dùng thuốc tẩy trừ tái nhiễm giun sán 37,5% sau 35 ngày tái nhiễm 100% 38 Riêng sư tử, mèo gấm, mèo cá thuốc có hiệu phịng trừ cao, sau tuần tính từ cấp thuốc chưa phát có thú tái nhiễm Ancylostoma spp Qua bảng 4.8 cho thấy tái nhiễm Toxocara cati Toxasxaris leonina thú họ mèo có khác Trên cọp tìm thấy trứng Toxocara cati sau tuần dùng thuốc sau tuần chưa ghi nhận xuất trứng Toxascaris leonina phân Trên báo lửa chưa tìm thấy trứng Toxocara cati Toxascaris leonina xuất lại sau dùng thuốc tuần Riêng sư tử phát trứng Toxascaris leonina sau tuần dùng thuốc Tại bảng 4.8 cho thấy trứng Spirometra manoni xuất phân báo lửa sau tuần Riêng báo lửa mèo gấm, sau tuần cấp thuốc chưa phát có tái nhiễm Echinochasmus perfoliatus Thời gian tái nhiễm giun móc giun đũa thú họ mèo nuôi Thảo Cầm Viên Sài Gòn ngắn Vòng đời giun móc từ giai đoạn trứng đến phát triển thành ấu trùng gây nhiễm 6-7 ngày, từ ấu trùng gây nhiễm phát triển thành dạng trưởng thành ruột non khoảng 14-20 ngày Riêng giun đũa khoảng 30 ngày để phát triển từ trứng thành dạng trưởng thành ruột non Như vậy, với thời gian tái nhiễm ngắn cho thấy hai loại thuốc albendazole Biaverm hiệu cao giun trưởng thành có hiệu ấu trùng thể thú 39 Bảng 4.6 Tình hình tái nhiễm chung giun sán thú họ mèo Tên thuốc Loài thú Sau tuần Sau tuần Sau tuần Sau tuần Sau tuần Sau tuần nhiễm Số Số Số Số Số Số ( con) nhiễm Số thú (con) Albendazole Cọp Sư tử Báo lửa Biaverm Mèo cá Mèo gấm Tổng Tỉ lệ (%) nhiễm (con) Tỉ lệ (%) nhiễm (con) Tỉ lệ (%) nhiễm (con) Tỉ lệ (%) nhiễm (con) Tỉ lệ (%) nhiễm (con) Tỉ lệ (%) Sau tuần Số nhiễm (con) Tỉ lệ (%) 0 0 50,00 50,00 100 100 100 0 0 0 0 0 0 50 0 25,00 75,00 75,00 100 100 100 0 0 0 0 0 0 0 1 100 100 100 100 100 100 100 16 6,25 18,75 56,25 56,25 13 81,25 13 81,25 15 93,75 40 Bảng 4.7 Tình hình tái nhiễm Ancylostoma spp thú họ mèo Số Loài thú thú Sau tuần Số Tỉ Sau tuần Sau tuần Sau tuần Sau tuần Sau tuần Sau tuần Số Số Số Số Số Số nhiễm nhiễm lệ nhiễm ( con) (con) (%) (con) Tỉ lệ (%) nhiễm (con) Tỉ lệ (%) nhiễm (con) Tỉ lệ (%) nhiễm (con) Tỉ lệ (%) nhiễm (con) Tỉ lệ (%) nhiễm (con) Tỉ lệ (%) Cọp 0 0 50,00 50,00 100 100 100 Sư tử 0 0 0 0 0 0 0 Báo lửa 0 25,00 50,00 75,00 100 100 100 Mèo cá 0 0 0 0 0 0 0 Mèo gấm 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 16 0 12,50 31,25 50,00 12 75,00 12 75,00 12 75,00 41 Bảng 4.8 Sự tái nhiễm Spirometra mansoni, Echinochasmus perfoliatus, Toxocara cati Toxascaris leonina thú họ mèo Số Loài giun sán Loài thú thú nhiễm Báo mansoni lửa Echinochasmus perfoliatus Báo lửa Mèo gấm Báo Toxocara cati lửa Cọp Sư Toxascaris leonina tử Cọp Báo lửa Sau tuần Tỉ Sau tuần Sau tuần Sau tuần Sau tuần Sau tuần Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ nhiễm (%) nhiễm (%) nhiễm (%) nhiễm (%) nhiễm (%) Số Tỉ lệ Số nhiễm (%) nhiễm 0 0 33,33 66,66 66,66 66,66 66,66 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 100 100 100 100 100 0 0 0 0 0 0 50,00 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ( con) Spirometra Sau tuần lệ (%) 42 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thực xét nghiệm 360 mẫu phân 30 thú họ mèo (Felidae) Thảo Cầm Viên Sài Gòn để điều tra tình hình nhiễm giun sán, chúng tơi có số kết luận sau: -Có 24 thú nhiễm giun sán chiếm 80% Đã phát loài giun sán, phát có lồi giun trịn, lồi sán lá, loài sán dây Tỷ lệ nhiễm loài sau: Ancylostoma spp 53,33%, Toxascaris leonina 26,66%, Toxocara cati 20%; Spirometra mansoni 40% Echinochasmus perfoliatus 10% - Các loài thú mèo rừng, mèo gấm, báo lửa, cọp sư tử có tỷ lệ nhiễm giun sán cao (100%); mèo cá 33,33%; báo gấm báo hoa mai hồn tồn khơng nhiễm giun sán - Hiệu tẩy trừ albendazole giun móc giun đũa cọp sư tử 100% - Sử dụng Biaverm cho báo lửa, mèo cá, mèo rừng mèo gấm có kết khác nhau: báo lửa mèo cá hiệu tẩy giun đũa, giun móc, Spirometra mansoni Echinochasmus perfoliatus đạt 100%; mèo gấm hiệu tẩy trừ Ancylostoma spp Echinochasmus perfoliatus đạt 100%, không tẩy Toxocara cati khơng có hiệu với Spirometra mansoni mèo rừng - Thời gian tái nhiễm giun sán thú họ mèo ngắn Sau tuần dùng thuốc tẩy trừ thấy xuất trứng Ancylostoma spp phân báo lửa, sau tuần, quan sát thấy xuất trứng Ancylostoma spp Toxocara cati phân cọp Spirometra mansoni phân báo lửa Đến tuần thứ 7, ghi nhận sư tử có 43 trứng Toxascaris leonina xuất phân Riêng loài Echinochasmus perfoliatus, sau tuần theo dõi chưa thấy tái nhiễm báo lửa mèo gấm 5.2 ĐỀ NGHỊ Sau trình làm đề tài, chúng tơi có số đề nghị sau: - Nhằm hạn chế tái nhiễm giun sán từ môi trường cần ý đến vấn đề vệ sinh thức ăn, nước uống, chuồng nuôi Thực xử lý phân nước thải từ chuồng nuôi hợp lý góp phần lớn làm giảm khả tái nhiễm giun sán thú - Các loại thuốc dùng để phòng trừ giun sán Thảo Cầm Viên cần thay đổi luân phiên để tránh giun sán đề kháng lại với thuốc - Mỗi lồi thú có thời gian tái nhiễm khác với lồi giun sán nên cần có qui trình thử nghiệm sử dụng loại thuốc để đạt hiệu cao Quy trình tẩy xổ định kì áp dụng tẩy Ancylostoma spp., Toxocara cati Spirometra mansoni tháng lần, mèo rừng; lồi sán Echinochasmus perfoliatus tẩy tháng lần - Phần lớn lồi giun sán ký sinh thú họ mèo có khả lây nhiễm gây bệnh cho người, mà Thảo Cầm Viên nơi bảo tồn động vật nơi giáo dục, vui chơi người nên tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp với động vật điều khơng thể tránh khỏi Vì cần khuyến cáo khách tham quan, đặc biệt cơng nhân chăm sóc trực tiếp lồi thú cần ý phòng ngừa 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Ba, 2002 Khảo sát số tiêu thể học tình hình nhiễm giun sán mèo trưởng thành Luận văn tốt nghiệp bác sỹ thú y Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Phạm Anh Dũng, 2008 Một số đặc điểm sinh học tình hình nhiễm ký sinh trùng Đường ruột lồi báo lửa ni Thảo Cầm Viên Sài Gòn Luận án thạc sỹ thú y Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Lê Hữu Khương, 2005 Giun sán chó số tỉnh miền Nam Việt Nam Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp, ngành Thú y Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Lê Hữu Khương, 2006 Ký sinh trùng thú y Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Phạm Sỹ Lăng, 1991 Một số nhận xét lồi giun trịn ký sinh thú ăn thịt vườn thú Thủ Lệ Hà Nội chó cảnh – kỹ thuật phịng trị Cơng trình nghiên cứu Khoa học kỹ thuật (1990-1991) NXB Nông nghiệp Hà Nội Vũ Thị Liên, 2007 Tình hình nhiễm giun sán thú ăn thịt hiệu tẩy trừ số thuốc Thảo Cầm viên Sài Gòn Luận văn tốt nghiệp bác sỹ thú y Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Phước Sang, 2002 Tình hình nhiễm giun sán mèo huyện Cao Lãnh Luận văn tốt nghiệp bác sỹ thú y Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quốc Thắng, 2003 Thảo Cầm Viên Sài Gòn Báo cáo hội nghị Thảo Cầm Viên Sài Gòn Phùng Mỹ Trung, Võ Sỹ Nam ctv, 2005 Sinh vật rừng Việt Nam http://www.vncreatures.net 10 Phan Thị Tùng, 1992 Khảo sát nhiễm giun sán số lồi beo, cọp ni Thảo Cầm Viên Sài Gòn Luận văn tốt nghiệp bác sỹ thú y Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 11 Phạm Hùng Việt ctv, 2005 Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/ 12 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê, 1977 Giun sán ký sinh động vật Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 13 W Wales J., Sanger L ctv, 2003 Bách khoa toàn thư mở Wipipedia tiếng Việt http://vi.wikipedia.org TIẾNG NƯỚC NGOÀI 14 Murrell K.D., Nguyen T.L.A., ctv, 2007 Domestic animals serve as reservoir hosts for fishborne zoonotic trematodes in Nghe An, Viet Nam http://74.125.153.132/search?q=cache:WZboVLj1YjsJ:fibozopa.ria1.org/uni/home /index.php%3Fcurrent%3Dwvlrkhqqy%26file_id%3D56+echinochasmus&cd=3& hl=vi&ct=clnk&gl=vn 46 ... ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN, HIỆU QUẢ T? ?Y TRỪ CỦA MỘT SỐ THUỐC VÀ THỜI GIAN TÁI NHIỄM TRÊN THÚ HỌ MÈO TẠI THẢO CẦM VIÊN SÀI GÒN Tác giả HÀ THỊ DUNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng y? ?u... tế n? ?y, hướng dẫn TS Lê Hữu Khương BSTY Nguyễn Phạm Minh Phương, tiến hành đề tài: ? ?Điều tra tình hình nhiễm giun sán, hiệu t? ?y trừ số thuốc thời gian tái nhiễm thú họ mèo Thảo Cầm Viên Sài Gòn? ??... Thị Dung Tên đề tài: ? ?Điều tra tình hình nhiễm giun sán, hiệu t? ?y trừ số thuốc thời gian tái nhiễm thú họ mèo Thảo Cầm Viên Sài Gịn” Đã hồn thành luận văn theo u cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến

Ngày đăng: 10/08/2018, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan