ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM TỎI, NGHỆ, GỪNG VÀ RAU XANH TRONG THỨC ĂN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT QUẦY THỊT GÀ LƯƠNG PHƯỢNG

53 258 0
ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM TỎI, NGHỆ, GỪNG VÀ RAU XANH TRONG THỨC ĂN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT QUẦY THỊT GÀ LƯƠNG PHƯỢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM TỎI, NGHỆ, GỪNG VÀ RAU XANH TRONG THỨC ĂN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT QUẦY THỊT GÀ LƯƠNG PHƯỢNG Sinh viên thực tập: Đinh Quang Tuấn Ngành : chăn nuôi Lớp : DH05CN Niên khóa : 2005-2009 Tháng 09/2009 ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM TỎI, NGHỆ, GỪNG VÀ RAU XANH TRONG THỨC ĂN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT QUẦY THỊT GÀ LƯƠNG PHƯỢNG TÁC GIẢ ĐINH QUANG TUẤN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành chăn nuôi Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS LÂM MINH THUẬN Tháng 09/2009 i LỜI CẢM TẠ Kính dâng cha mẹ Xin tri ân công lao sinh thành dạy dỗ cha mẹ Người nuôi dạy khôn lớn để có ngày hơm Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Ni Thú Y tồn thể q thầy dạy dỗ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình em học trường Xin chân thành ghi ơn PGS.TS Lâm Minh Thuận, Kỹ sư Bùi Thị Kim Phụng Bộ môn Chăn Nuôi Chuyên Khoa, tận tình giảng dạy, hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thực tập tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Tập thể lớp chăn nuôi 31 bạn bè thân hữu tôi, người bên cạnh lúc khó khăn, động viên giúp đỡ tơi năm học vừa qua Xin chân thành cảm ơn Đinh Quang Tuấn ii TĨM TẮT LUẬN VĂN Thí nghiệm tiến hành từ ngày 15/04/2009 đến ngày 9/08/2009 trại gà khu thực nghiệm Khoa Chăn Nuôi_Thú Y, trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Thí nghiệm tiến hành với 160 gà Lương Phượng phân làm lô, lô 40 Lô I với phần bổ sung rau chế phẩm, lô II bổ sung chế phẩm khơng có rau xanh, lơ III khơng bổ sung chế phẩm có rau xanh, lô IV không bổ sung chế phẩm lẫn rau xanh Chế phẩm bổ sung với lượng 5g CP/kg thức ăn, rau xanh cung cấp không hạn chế, theo nhu cầu gà.Thí nghiệm tiến hành gà tuần tuổi Qua thời gian thực đề tài “Ảnh hưởng chế phẩn tỏi, nghệ, gừng rau xanh thức ăn đến suất phẩm chất quầy thịt gà Lương Phượng” có số ghi nhận sau Trọng lượng bình quân: Trọng lượng bình quân 12 tuần tuổi cao lô IV (1945,5 g) thấp lô II (1917,9 g) Tăng trọng tuyệt đối: Tăng trọng tuyệt đối trung bình cao lơ IV với 27,04 (g/con/ngày), thấp lô III với 26,66 (g/con/ ngày) Lượng thức ăn tiêu thụ ngày: Lượng thức ăn tiêu thụ ngày lô là: lô I 86,02 (g/con/ngày), lô II 85,90 (g/con /ngày), lô III 86,23 (g/con/ngày), lô IV 87,57 (g/con/ngày) Trong khác biệt lơ có lượng thức ăn tiêu thụ ngày cao thấp khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Hệ số biến chuyển thức ăn: Hệ số biến chuyển thức ăn lơ thí nghiệm ghi nhận sau: lô I 3,23 (kgTA/kgTT), lô II 3,22 (kgTA/kgTT ), lô III 3,25 (kgTA/kgTT) lô IV 3,23 (kgTA/kgTT Với tỷ lệ quầy thịt lô là: lô I (62,57 %), lô II (63,87 %), lô III (63,67 % ), lơ IV (63,44 %) Với lơ có tỷ lệ quầy thịt cao lơ II lơ có tỷ lệ quầy thịt thấp lô I iii Tỷ lệ đùi có khác biệt lơ có sử dụng chế phẩm lô không sử dụng (P < 0,05) Tỷ lệ ức lô bổ sung rau thấp lơ khơng bổ sung có ý nghĩa mặt thống kê (P < 0,05) Tỷ lệ chết lơ khơng có khác biệt Chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng lơ ghi nhận là: lô I (28531đ), lô II (28271 đ), lô III (28254 đ), lô IV (27907 đ) Trong chi phí cao lơ I thấp lơ VI Chi phí thuốc thú y cho 1kg tăng trọng lô khác biệt nhiều lơ có chi phí cao lô III ( 2081 đ/kg), lô có chi phí thấp lơ II(1939 đ/kg ) iv MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt luận văn iii Danh sách từ viết tắt .iv Danh sách bảng v Danh sách biểu đồ vi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích yêu cầu .1 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu gà lương phượng .3 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất gà thịt 2.2.1 Con giống 2.2.2 Dinh dưỡng 2.3 Sơ lược chế phẩm tự nhiên 2.3.1 Sơ lược củ tỏi 2.3.1.1 Nguồn gốc đặc điểm 2.3.1.2 Thành phần hóa học 2.3.1.3 Tác dụng tỏi 2.3.2 Sơ lược củ nghệ 2.3.2.1 Đặc điểm thành phần .6 2.3.2.2 Tác dụng nghệ 2.3.3 Sơ lược củ gừng 2.3.3.1 Đặc điểm thành phần .7 2.3.3.2 Công dụng gừng 2.3.4 Sơ lược số nghiên cứu tỏi, nghệ, gừng 2.3.4.1 Một số nghiên cứu tỏi 2.3.4.2 Một số nghiên cứu nghệ v 2.3.4.3 Một số nghiên cứu, ứng dụng gừng .9 2.3.5 Một số nghiên cứu chế phẩm tự nhiên tỏi, nghệ, gừng 2.3.6 Sơ lược rau muống 10 2.3.6.1 Nguồn gốc đặc điểm 10 2.3.6.2 Thành phần hóa học 11 2.3.6.3 Công dụng rau muống 11 2.3.7 Sơ lược Trichanthera gigantae 11 2.3.7.1 Nguồn gốc đặc điểm 11 2.3.7.2 Công dụng Trichanthera gigantae 12 Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .13 3.1 Nội dung _ thời gian địa điểm tiến hành thí nghiệm 13 3.1.1 Nội dung 13 3.1.2 Thời gian địa điểm tiến hành thí nghiệm 13 3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm .13 3.3 Quy trình chăm sóc ni dưỡng .14 3.3.1 Chuồng trại 14 3.3.2 Con giống 14 3.3.3 Thức ăn 15 3.3.4 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 15 3.3.5 Chăm sóc ni dưỡng 16 3.3.5.1 Giai đoạn chuẩn bị 16 3.3.5.2 Giai đoạn gà úm ( – tuần tuổi ) 16 3.3.5.3 Giai đoạn gà – 12 tuần tuổi 17 3.4 Các tiêu theo dõi .18 3.4.1 Các tiêu theo dõi sinh trưởng 18 3.4.1.1 Trọng lượng bình quân .18 3.4.1.2 Tăng trọng tuyệt đối 18 3.4.2 Các tiêu chuyển hóa thức ăn .19 3.4.2.1 Tiêu thụ thức ăn 19 3.4.2.2 Hệ số chuyển biến thức ăn .19 3.4.3 Các tiêu mổ khảo sát .19 vi 3.4.3.1 Trọng lượng sống 19 3.4.3.2 Trọng lượng quầy thịt .19 3.4.3.3 Tỷ lệ ức 19 3.4.3.4 Tỷ lệ đùi 19 3.4.3.5 Màu da 19 3.4.3.6 Tỷ lệ gan, tim, dày .19 3.4.3.7 Tỷ lệ mỡ ổ bụng 19 3.4.4 Chỉ tiêu sức sống 19 3.5 Hiệu kinh tế 20 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 20 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Các tiêu sinh trưởng 21 4.1.1 Trọng lượng bình quân 21 4.1.2 Tăng trọng tuyệt đối 23 4.2 Các tiêu chuyển hóa thức ăn 26 4.2.1 Lượng thức ăn tiêu thụ ngày .26 4.2.2 Hệ số chuyển biến thức ăn 28 4.3 Các tiêu mổ khỏa sát 30 4.3.1 Tỷ lệ quầy thịt, đùi, ức, gan, tim, dày, mỡ bụng 30 4.3.2 Màu da gà lơ thí nghiệm 33 4.4 Các tiêu sức sống 34 4.4.1 Tỷ lệ nuôi sống 34 4.4.2 Tỷ lệ loại thải .35 4.5 Nhu cầu rau xanh gà qua thí nghiệm .35 4.6 Hiệu kinh tế 36 4.6.1 Chi phí thức ăn 36 4.6.2 Chi phí thuốc thú y 37 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 38 vii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT CP : Chế Phẩm TA : Thức ăn G : Gram TT : Tăng trọng HSCBTĂ : Hệ số chuyển biến thức ăn X : Giá trị trung bình TTTĂ : Tiêu thụ thức ăn T–N–G : Tỏi, nghệ, gừng TĂHH : Thức ăn hỗn hợp TTBQ : Trọng lượng bình quân TTTD : Tăng trọng tuyệt đối TACB : Thức ăn viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần hóa học tỏi Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 14 Bảng 3.2: Trọng lượng bình quân gà bắt đầu thí nghiệm .14 Bảng 3.3: Thành phần thực liệu giá trị dinh dưỡng thức ăn Cargill 15 Bảng 3.4: Lịch phòng bệnh 17 Bảng 4.1: Trọng lượng bình quân gà qua giai đoạn thí nghiêmh 21 Bảng 4.2: Trọng lượng bình quân gà kết thúc thí nghiệm 12 tuần tuổi .21 Bảng 4.3: So sánh trọng lượng bình quân với tác giả khác 23 Bảng 4.4: Tăng trọng tuyệt đối gà qua giai đoạn thí nghiệm 23 Bảng 4.5: Tăng trọng tuyệt đối gà q trình thí nghiệm .25 Bảng 4.6: Lượng thức ăn tiêu thụ ngày qua giai đoạn thí nghiệm 26 Bảng 4.7: Lượng thức ăn tiêu thụ ngày gà thí nghiệm 26 Bảng 4.8: Hệ số chuyển biến thức ăn lơ thí nghiệm .28 Bảng 4.9: Hệ số chuyển biến thức ăn tồn thí nghiệm 29 Bảng 4.10: Tỷ lệ quầy thịt, đùi, ức, mỡ bụng, lòng .30 Bảng 4.11: Tỷ lệ quầy thịt gà thí nghiệm tiêu mổ khảo sát 30 Bảng 4.12: Tỷ lệ đùi gà thí nghiệm tiêu mổ khảo sát 31 Bảng 4.13: Tỷ lệ ức gà thí nghiệm tiêu mổ khảo sát .32 Bảng 4.14: Tỷ lệ mỡ bụng gà thí nghiệm tiêu mổ khảo sát 33 Bảng 4.15: Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi 34 Bảng 4.16: Lượng rau xanh tiêu thụ ngày gà qua giai đoạn 35 Bảng 4.17: Chi phí thức ăn cho lơ thí nghiệm 36 Bảng 4.11: Chi phí thức ăn cho tăng trọng gà lơ thí nghiệm 36 Bảng 4.12: Chi phí thuốc thú y thí nghiệm 37 ix Trần Phi Ất (2008) cao 71,8 g/con/ngày thấp 57,76 g/con/ngày 4.2.2 Hệ số chuyển biến thức ăn (HSCBTA) Trong chăn nuôi gia cầm gia súc người chăn nuôi coi trọng đến tiêu hệ số chuyển biến thức ăn ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế chi phí cho thức ăn chiếm phần lớn tổng chi phí chăn nuôi, hệ số chuyển biến thức ăn thấp đem lại nhiều lợi nhuận cho người chăn nuôi ngược lại Ở xin trình bày hệ số chuyển biến thức ăn thí nghiệm mà chúng tơi ghi nhận Bảng 4.8: Hệ số chuyển biến thức ăn lô thí nghiệm (kgTĂ/kgTT) Tuần tuổi Lơ thí nghiệm I II III IV 4–6 2,83 2,80 2,65 2,71 6–8 3,46 2,51 2,53 3,09 – 10 3,16 4,41 4,47 3,92 10 – 12 3,47 3,15 3,37 3,19 X 3,23 3,22 3,25 3,23 P > 0,05 Qua bảng 4.8 thấy Trong giai đoạn tuần thứ – hệ số chuyển biến thức ăn cao vào lô I (2,83 kgTĂ/kgTT) thấp lô III (2,65 kgTĂ/kgTT) Ở tuần tuổi thứ – hệ số chuyển hóa thức ăn cao lô I với (3,46 kgTĂ/kgTT) Khi gà giai đoạn – 10 tuần tuổi lại có khác biệt hệ số chuyển biến thức ăn cao lại lô III với (4,47kgTĂ/kgTT) lơ I lại có số thấp (3,16 kgTĂ/kgTT) Giai đoạn cuối thí nghiệm hệ số chuyển biến thức ăn cao lô I với (3,47 kgTĂ/kgTT) thấp lúc lơ II (3,15 kgTĂ/kgTT) Trong tồn thí nghiệm HSCBTA lơ lại có tương đồng nhau, xử lý khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) 28 Sự khác biệt lơ thí nghiệm hệ số chuyển biến thức ăn khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Bảng 4.9: Hệ số chuyển biến thức ăn thí nghiệm (kgTĂ/kgTT) Rau P Khơng Có X (g/kg TA) IV (3,23) III (3,25) 3,24 (g/kg TA) II (3,22) I (3,23) 3,23 X 3,23 3,24 CP P P > 0,05 P > 0,05 Thơng qua bảng 4.9 Khi so sánh chế phẩm khác biệt HSCBTA gà bổ sung có thấp so với gà khơng bổ sung chế phẩm, khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) So sánh rau xanh việc bổ sung rau xanh vào phần gà không làm giảm HSCBTA so với lô không bổ sung khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) kg 3.5 3.23 3.22 3.25 3.23 I II III IV 2.5 1.5 0.5 Lô Biểu đồ 4.5: hệ số chuyển biến thức ăn gà lơ thí nghiệm (kgTA/kgTT) Chỉ tiêu HSCBTA số tác giả khác ghi nhận sau Nguyễn Thị Trang (2007) với 2,84 – 3,69 kgTA/kgTT Như kết thấp 29 Nguyễn Thị Ngọc (2002) với 2,99 – 3,25 kgTA/kgTT Trương Thị Huyên Phương (2005) với 2,65 – 2,74 kgTA/kgTT Kết cao 4.3 Các tiêu mổ khảo sát 4.3.1 Tỷ lệ quầy thịt, đùi, ức, lòng, mỡ bụng Bảng 4.10: Tỷ lệ quầy thịt, đùi, ức, mỡ bụng, lòng (%) Lơ thí nghiệm Chỉ tiêu P I II III IV Quầy thịt 62,60 63,76 63,62 63,31 0,760 Đùi 19,36 21,73 22,66 21,64 0,02 Ức 15,51 16,53 15,20 16,43 0,062 Mỡ bụng 1,22 1,36 1,43 1,9 0,416 Gan, tim, dày 8,69 7,80 7,04 8,19 0,681 Theo kết bảng 4.10 nhận thấy + Tỷ lệ quầy thịt Tỷ lệ quầy thịt lô II cao với 63,76 % thấp lô I với 62,60 % Qua xử lý thống kê chúng tơi thấy khơng có ý nghĩa mặt thống kê với (P > 0,05) Bảng 4.11: Tỷ lệ quầy thịt gà thí nghiệm tiêu mổ khảo sát (%) Rau Khơng Có X (g/kg TA) IV (63,31) III (63,62) 63,47 (g/kg TA) II (63,76) I (62,60) 63,18 X 63,54 63,11 CP P P P > 0,05 P > 0,05 Qua bảng 4.11 chúng tơi nhận thấy Đối với lơ có sử dụng chế phẩm tỷ lệ quầy thịt thấp so với lô không sử dụng kết ghi nhận 63,18 % 63,47 % So sánh tỷ lệ quầy thịt lô sử dụng rau xanh lơ khơng sử dụng chênh lệch không đáng kể với tỷ lệ tương ứng 63,11 % 63,54% 30 Trong tiêu tỷ lệ đùi ghi nhận số thí nghiệm khác chúng tơi thấy Trần Tuyết Lan (2005) tỷ lệ đùi đạt 63,4 – 66,5% kết thấp % 70 60 50 Quầy thịt Đùi 40 Ức 30 20 10 I II III Lô IV Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ quầy thịt, đùi, ức gà kết mổ khảo sát (%) + Tỷ lệ đùi Trong kết ghi nhận tỷ lệ đùi cao thuộc lơ III với 22,66 % thấp lô I với 19,36 % Sự khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (P < 0,05) Bảng 4.12: Tỷ lệ đùi gà thí nghiệm tiêu mổ khảo sát (%) Rau Không Có X (g/kg TA) IV (21,64) III (22,66) 22,15 (g/kg TA) II (21,73) I (19,36) 20,55 X 21,68 21,01 CP P P P < 0,05 P > 0,05 Trong bảng 4.12 chúng tơi có nhận định Khi so sánh lơ có sử dụng chế phẩm có tỷ lệ đùi 20,55 % lô không sử dụng chế phẩm 22,15 %, khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (P < 0,05) 31 Đối với lơ có bổ sung rau xanh vào phần ăn tỷ lệ đùi ghi nhận 21,01 %, ngược lại lô không sử dụng 21,68 % Sự khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) + Tỷ lệ ức Khi đánh giá tỷ lệ ức lơ có tỷ lệ cao lơ II với 16,53 % thấp lô III với 15,20 % Xử lý thống kê cho thấy chênh lệch có ý nghĩa (P < 0,05) Bảng 4.13: Tỷ lệ ức gà thí nghiệm tiêu mổ khảo sát (%) Rau Khơng Có X (g/kg TA) IV (16,43) III (15,20) 15,98 (g/kg TA) II (16,53) I (15,51) 16,02 X 16,48 15,36 CP P P P > 0,05 P < 0,05 Qua kết bảng 4.13 Đối với lơ có sử dụng chế phẩm phần ăn gà tỷ lệ ức 16,02 % lơ khơng sử dụng có tỷ lệ ức 15,98 % Sự khác biệt xử lý thống kê khơng có ý nghĩa (P > 0,05) Với rau xanh lơ có sử dụng có tỷ lệ ức 15,36 %, ngược lại lô không bổ sung tỷ lệ ức 16,48 % Sự khác biệt qua xử lý có ý nghĩa mặt thống kê (P < 0,05) Qua kết luận thấy việc bổ sung chế phẩm rau xanh vào phần ăn gà không ảnh hưởng đến tiêu tỷ lệ quầy thịt, tỷ lệ ức, tỷ lệ đùi + Tỷ lệ mỡ bụng Trong lơ thí nghiệm tỷ lệ mỡ bụng thấp lô I với 1,22 % cao lô IV với 1,9 % Qua xử lý khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) 32 Bảng 4.14: Tỷ lệ mỡ bụng gà thí nghiệm tiêu mổ khảo sát (%) Rau Khơng Có X (g/kg TA) IV (1,9) III (1,43) 1,67 (g/kg TA) II (1,36) I (1,22) 1,29 X 1,63 1,33 CP P P P > 0,05 P > 0,05 Khi sử dụng chế phẩm phần tỷ lệ mỡ bụng 1,29 % thấp so với gà khơng sử dụng 1,67 % Các lơ có rau xanh tỷ lệ mỡ bụng 1,33 % lô không sử dụng rau xanh 1,63 % Việc bổ sung rau xanh chế phẩm vào phần ăn gà có ảnh hưởng đến tỷ lệ mỡ bụng gà nhiên khác biệt chưa đem lại khác biệt có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Nếu lấy tỷ lệ mỡ bụng lơ IV 100% lơ I, II, III thí nghiệm tương đương 64,21%, 71,58%, 75,26% Như việc bổ sung rau chế phẩm vào phần ăn gà làm giảm tỷ lệ mỡ bụng đáng kể + Tỷ lệ lòng (gan, tim, dày) Kết ghi nhận cho thấy tỷ lệ lòng cao lơ I với 8,69 % thấp lô III với 7,04 % Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê với (P > 0,05) Khi so sánh lơ có bổ sung chế phẩm rau xanh lơ khơng bổ sung khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) 4.3.2 Màu da lơ thí nghiệm Màu da gà lơ thí nghiệm đo quạt so màu Rhocher Kết ghi nhận sau: Lô I gà có màu mức Lơ II gà có màu trung bình mức Lơ III gà có màu mức Lơ IV gà có màu mức 33 Qua kết chúng tơi thấy có khác biệt màu da lơ có sử dụng chế phẩm rau xanh vào phần ăn gà với lô không bổ sung 4.4 Các tiêu sức sống 4.4.1 Tỷ lệ nuôi sống Bảng 4.15: Tỷ lệ nuôi sống đàn gà thí nghiệm qua tuần tuổi (%) Tuần tuổi Lơ thí nghiệm I II III IV 4–6 100 100 100 100 6–8 95 95 95 95 – 10 100 100 100 100 10 – 12 100 100 100 100 Tổng 95 95 95 95 34 Như qua kết bảng 4.15 nhận thấy Tỷ lệ chết gà tập trung cao tuần tuổi thứ – 8, điều lý giải cho nguyên nhân giảm đột ngột lượng thức ăn tiêu thụ ngày, tăng trọng tuyệt đối giai đoạn nguyên nhân gà bị bệnh có triệu chứng tiêu chảy Tuy nhiên khơng có khác biệt tỷ lệ chết (P > 0,05) 4.4.2 Tỷ lệ loại thải Trong thí nghiệm chúng tơi tiến hành việc chọn gà thí nghiệm đạt tuần tuổi tỷ lệ loại thải khơng xảy Số gà chọn thí nghiệm khơng thay kết thúc thí nghiệm 4.6 Nhu cầu thức ăn xanh gà qua theo dõi Rau xanh thức theo dõi gà tuần tuổi Qua theo dõi ghi nhận Bảng 4.16: Lượng rau xanh tiêu thụ hàng ngày gà qua giai đoạn (g/con/ngày) Tuần tuổi Lơ thí nghiệm X I III 6–8 5,13 5,72 5,42 – 10 15,14 15,16 15,15 10 – 12 16,66 16,24 16,46 Lượng thức ăn xanh gà giai đoạn – tuần tuổi trung bình 5,42 g/con/ngày Trong giai đoạn gà xuất tình trạng tiêu chảy nên lượng thức ăn xanh giảm đáng kể Khi gà chuyển qua giai đoạn – 10 tuần tuổi lượng rau xanh tiêu thụ ngày 15,15 g/con/ngày Trong giai đoạn cuối thí nghiệm lượng rau xanh tiêu thụ 16,46 g/con/ ngày Sức tiêu thụ rau xanh giai đoạn gà từ tuần tuổi trở lên tương đối cao ngày gà tiêu thụ lượng rau tương đương khoảng 16g/con Để gà có khả tiêu thụ rau tốt nên tập ăn rau xanh sớm gà – tuần tuổi 35 4.5 Hiệu kinh tế 4.5.1 Chi phí thức ăn Bảng 4.17: Chi phí thức ăn cho lơ thí nghiệm Chỉ tiêu Lơ thí nghiệm I II III IV Lượng Tă (kg) 191,97 191,70 190,81 194,83 Giá thức ăn (đồng/kg) 8640 8640 8640 8640 Chế phẩm (kg) 0,38394 0,3834 Giá chế phẩm (đồng/kg) 70000 70000 Rau xanh (kg) 19,720 19,753 Giá rau xanh (đồng/kg) 500 500 Chi phí (đồng) 1.695.356 1.683.126 1.658.475 1.683.331 Chi phí thức ăn cho tăng 28531 28271 28254 27.907 102.2 101.3 101.2 100 trọng(đ) So sánh với lô IV (%) Dựa vào bảng số liệu 4.17 chúng tơi thấy Chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng lơ thí nghiệm khơng có khác biệt đáng kể, lô cao lô I với 28.531 đ lơ thấp lơ VI với 27.907 đ Bảng 4.18: Chi phí thức ăn cho tăng trọng gà lơ thí nghiệm (đồng/kg TT) Rau Khơng Có X (g/kg TA) IV (27907) III (28254) 28080 (g/kg TA) II (28271) I (28531) 28401 X 28089 28392 CP P P P > 0,05 P > 0,05 Việc bổ sung chế phẩm rau xanh vào phần thức ăn gà khơng ảnh hưởng đến chi phí thức ăn cho tăng trọng gà 36 4.5.2 Chi phí thuốc thú y Qua bảng 4.19 chúng tơi nhận thấy Chi phí thuốc thú y cho kg tăng trọng cao lơ III với 2.081 đ/kg thấp lơ II với 1.939 đ/kg Chi phí thuốc thú y lơ thí nghiệm khơng có khác biệt mặt thống kê (P > 0,05) Bảng 4.19: Chi phí thuốc thú y lơ thí nghiệm Thuốc thú y Giá Baytril Lơ thí nghiệm I II III IV 33000 đ/ml 20 ml 17 ml 15 ml 18 ml ESB3 280 đ/g 150 g 150 g 150 g 150 g Coli – Norgen 200 đ/g 150 g 150 g 200 g 150 g Antigum 140 đ/g 100 g 100 g 150 g 150 g Tổng chi phí (đ) 152000 142100 152500 152400 Chi phí cho 1kg tăng trọng 2073 1939 2081 2063 % so với lô IV 100,5 94 101 100 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian tiến hành đề tài kết thu từ tiêu theo dõi chúng tơi đưa số kết luận sau: Khi bổ sung chế phẩm tiêu tăng trưởng, chuyển hóa thức ăn khơng có ý nghĩa mặt thống kê, có khác biệt có ý nghĩa tiêu tỷ lệ đùi (P < 0,05) Khi bổ sung rau tiêu tăng trưởng, chuyển hóa thức ăn khơng có khác biệt mặt thống kê Chỉ tiêu tỷ lệ ức có khác biệt mặt thống kê (P < 0,05) Việc bổ sung chế phẩm, rau không tác động đến tiêu sức sống, chi phí thức ăn chi phí thuốc thú y 1kg tăng trọng Chế phẩm rau bổ sung vào thức ăn có ảnh hưởng tốt đến màu sắc sản phẩm Khi bổ sung chế phẩm rau xanh vào phần thức ăn gà làm giảm tỷ lệ mỡ bụng Hiệu kinh tế Chi phí thức ăn cho lơ thí nghiệm cao thuộc lơ I thấp lô VI nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê (P > 0,05) Chi phí thuốc thú y lơ thí nghiệm khơng có chênh lệch đáng kể lơ thí nghiệm thấp lô II cao lô III 5.2 Đề nghị Tiến hành lặp lại thí nghiệm với số lượng gà nhiều để đạt độ tin cậy cao Thí nghiệm nhiều giống gà thả vườn khác để tìm tác dụng tốt chế phẩm rau xanh Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm tự nhiên nhiều mức khác để tìm liều lượng thích hợp xác chăn nuôi 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Phi Ất, 2008 Đánh giá hiệu việc bổ sung chế phẩm (tỏi, nghệ, gừng rau xanh đến sinh trưởng tình trạng nhiễm cầu trùng gà thả vườn Luận văn tốt nghiệp trường đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Võ Văn Chi, 2000 Cây thuốc trị bệnh thông dụng Nhà xuất Thanh Hóa Lương y Võ Hà Tỏi, số hiệu kỳ diệu điều cần lưu ý Website http://www.ykhoa.net.com Heinrich P Kock, Larry D Lawson, 2000 Tỏi – khoa học tác dụng chữa bệnh Trần Tất Thắng – người dịch tác phẩm Viện chăn nuôi _ trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương Hướng dẫn chăn nuôi gà Lương Phượng Hoa, 2002 Dương Thanh Liêm, Dương Duy Đồng Bùi Huy Như Phúc, 2002 Thức ăn dinh dưỡng động vật Nhà xuất Nông Nghiệp Dương Thanh Liêm, 2008 Thức ăn Và dinh dưỡng gia cầm Nhà xuất Nông Nghiệp Lê Đức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý Dư Thị Thanh Hằng, Giáo trình thức ăn gia súc tủ sách trường đại học Nông Lâm Huế Lâm Minh Thuận, 2002 Giáo trình chăn ni gia cầm Nhà xuất Nông Nghiệp 10 Trần Xuân Thuyết Tác dụng chữa bệnh củ gừng vàng báo Sức Khoẻ & Đời Sống 11 Nguyễn Thị Trang, 2007 Hiệu Quả sử dụng chế phẩm gừng, tỏi, nghệ trùn thức ăn nuôi gà thả vườn Luận văn tốt nghiệp trường đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Dương Trọng, 2005 nghiên cứu sử dụng chế phẩm tự nhiên thay kháng sinh chăn nuôi gà Lương Phượng Luận văn tốt nghiệp trường đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh 39 PHỤ LỤC Chú thích bảng ANOVA CP: Chế phẩm Trọng lượng bình quân gà đạt tuần tuổi Analysis of Variance for TL4 Source DF SS MS Lô 2438 813 Error 156 267486 1715 Total 159 269924 Level N 40 40 40 40 Pooled StDev = Mean 436.25 429.63 425.38 431.50 StDev 45.63 44.42 34.01 40.58 41.41 F 0.47 P 0.701 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -( * ) ( * ) ( * ) ( * -) + -+ -+ -420 430 440 Trọng lượng bình quân gà đạt tuần tuổi Analysis of Variance for TL6 Source DF SS MS Lô 34170 11390 Error 156 1943972 12461 Total 159 1978142 Level N 40 40 40 40 Pooled StDev = Mean 786.2 766.7 804.4 799.7 StDev 143.0 114.6 84.3 95.7 111.6 F 0.91 P 0.436 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ ( -* -) ( -* ) ( * -) ( -* ) -+ -+ -+ 750 780 810 Trọng lượng bình quân gà đạt tuần tuổi Analysis of Variance for TL8 Source DF SS MS Lô 291875 97292 Error 153 3348485 21886 Total 156 3640359 Level N 39 40 39 39 Pooled StDev = Mean 1042.2 1107.5 1164.4 1107.9 147.9 StDev 134.1 163.2 117.8 170.1 F 4.45 P 0.005 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+( -* ) ( -* ) ( -* -) ( -* ) -+ -+ -+ -+1020 1080 1140 1200 40 Trọng lượng bình quân gà đạt 10 tuần tuổi Analysis of Variance for TL10 Source DF SS MS Lô 79465 26488 Error 148 6215217 41995 Total 151 6294682 Level N 38 39 37 38 Pooled StDev = Mean 1503.9 1442.3 1472.7 1487.6 204.9 F 0.63 P 0.596 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev StDev -+ -+ -+ -+ 216.1 ( * ) 199.3 ( -* ) 189.9 ( * -) 213.1 ( * ) -+ -+ -+ -+ 1380 1440 1500 1560 Trọng lượng bình quân gà đạt 12 tuần tuổi Analysis of Variance for TLBQ 12, using Adjusted SS for Tests Source CP Rau CP*Rau Error Total DF 1 148 151 Seq SS 318 213 23253 11158174 11181958 Adj SS 318 213 23253 11158174 Adj MS 318 213 23253 75393 F 0.00 0.00 0.31 P 0.948 0.958 0.579 Tăng trọng tuyệt đối gà q trình thí nghiệm Analysis of Variance for TTTD, using Adjusted SS for Tests Source CP Rau CP*Rau Error Total DF 1 28 31 Seq SS 0.68 0.05 0.00 1099.99 1100.73 Adj SS 0.68 0.05 0.00 1099.99 Adj MS 0.68 0.05 0.00 39.29 F 0.02 0.00 0.00 P 0.896 0.971 0.994 Lượng thức ăn tiêu thụ ngày qua giai đoạn Analysis of Variance for TTTA, using Adjusted SS for Tests Source CP Rau CP*Rau Error Total DF 1 12 15 Seq SS 3.6 1.5 2.1 6106.1 6113.3 Adj SS 3.6 1.5 2.1 6106.1 Adj MS 3.6 1.5 2.1 508.8 F 0.01 0.00 0.00 P 0.935 0.958 0.949 Hệ số chuyển biến thức ăn lơ thí nghiệm Analysis of Variance for HSCBTA, using Adjusted SS for Tests Source CP Rau CP*Rau Error Total DF 1 12 15 Seq SS 0.0012 0.0016 0.0002 5.5257 5.5287 Adj SS 0.0012 0.0016 0.0002 5.5257 Adj MS 0.0012 0.0016 0.0002 0.4605 41 F 0.00 0.00 0.00 P 0.960 0.954 0.983 Tỷ lệ quầy thịt Analysis of Variance for QT, using Adjusted SS for Tests Source CP Rau CP*Rau Error Total DF 1 12 15 Seq SS 0.331 0.722 2.146 32.543 35.742 Adj SS 0.331 0.722 2.146 32.543 Adj MS 0.331 0.722 2.146 2.712 F 0.12 0.27 0.79 P 0.733 0.615 0.391 Tỷ lệ đùi Analysis of Variance for DUI, using Adjusted SS for Tests Source CP Rau CP*Rau Error Total DF 1 12 15 Seq SS 10.224 1.829 11.543 19.489 43.085 Adj SS 10.224 1.829 11.543 19.489 Adj MS 10.224 1.829 11.543 1.624 F 6.30 1.13 7.11 P 0.027 0.309 0.021 Tỷ lệ ức Analysis of Variance for UC, using Adjusted SS for Tests Source CP Rau CP*Rau Error Total DF 1 12 15 Seq SS 0.1764 5.0625 0.0506 6.6184 11.9080 Adj SS 0.1764 5.0625 0.0506 6.6184 Adj MS 0.1764 5.0625 0.0506 0.5515 F 0.32 9.18 0.09 P 0.582 0.010 0.767 Tỷ lệ mỡ bụng Analysis of Variance for MO, using Adjusted SS for Tests Source CP Rau CP*Rau Error Total DF 1 12 15 Seq SS 0.5776 0.3721 0.1024 4.1078 5.1599 Adj SS 0.5776 0.3721 0.1024 4.1078 Adj MS 0.5776 0.3721 0.1024 0.3423 F 1.69 1.09 0.30 P 0.218 0.318 0.594 Tỷ lệ lòng Analysis of Variance for LONG, using Adjusted SS for Tests Source CP Rau CP*Rau Error Total DF 1 12 15 Seq SS 1.594 0.066 4.151 45.262 51.073 Adj SS 1.594 0.066 4.151 45.262 Adj MS 1.594 0.066 4.151 3.772 42 F 0.42 0.02 1.10 P 0.528 0.897 0.315 ... (Lâm Minh Thuận, 2004) 2.2.2 Dinh dưỡng Sau yếu tố chọn giống vấn đề dinh dưỡng định nhiều khả sản suất chất lượng thịt gà Thức ăn gia cầm phải đầy đủ điều kiện dinh dưỡng như: - Protein tốt... tôi, người bên cạnh tơi lúc khó khăn, động viên giúp đỡ năm học vừa qua Xin chân thành cảm ơn Đinh Quang Tuấn ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Thí nghiệm tiến hành từ ngày 15/04/2009 đến ngày 9/08/2009 trại gà... .3 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất gà thịt 2.2.1 Con giống 2.2.2 Dinh dưỡng 2.3 Sơ lược chế phẩm tự nhiên 2.3.1 Sơ lược củ tỏi

Ngày đăng: 10/08/2018, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan