Quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch qua khảo sát lễ hội kiếp bạc (hải dương) và lễ hội tịch điền (hà nam)

219 202 2
Quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch qua khảo sát lễ hội kiếp bạc (hải dương) và lễ hội tịch điền (hà nam)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trịnh Lê Anh QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH QUA KHẢO SÁT LỄ HỘI KIẾP BẠC (HẢI DƯƠNG) VÀ LỄ HỘI TỊCH ĐIỀN (HÀ NAM) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trịnh Lê Anh QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH QUA KHẢO SÁT LỄ HỘI KIẾP BẠC (HẢI DƯƠNG) VÀ LỄ HỘI TỊCH ĐIỀN (HÀ NAM) Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9319042 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BÙI QUANG THẮNG Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án tiến sỹ: QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH QUA KHẢO SÁT LỄ HỘI KIẾP BẠC (HẢI DƯƠNG) VÀ LỄ HỘI TỊCH ĐIỀN (HÀ NAM) viết chưa cơng bố Các trích dẫn, số liệu, kết nêu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018 Tác giả luận án Trịnh Lê Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.2 Cơ sở lý luận quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch 44 Tiểu kết 61 Chương QUẢN LÝ LỄ HỘI KIẾP BẠC (HẢI DƯƠNG) VÀ LỄ HỘI TỊCH ĐIỀN (HÀ NAM) GẮN VỚI PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH 62 2.1 Bối cảnh chung quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam 62 2.2 Lý chọn khảo sát lễ hội Kiếp Bạc (Hải Dương) lễ hội Tịch Điền (Hà Nam) .63 2.3 Hiện trạng quản lý lễ hội Kiếp Bạc (Hải Dương) lễ hội Tịch Điền (Hà Nam) với tiếp cận phát triển sản phẩm du lịch .65 Tiểu kết 103 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MANG TÍNH ỨNG DỤNG 105 3.1 Những vấn đề đặt từ góc độ lý thuyết .105 3.2 Những vấn đề đặt từ góc độ thực tiễn .113 3.3 Đề xuất mơ hình quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch .120 3.4 Giải pháp quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch 128 3.5 Đề xuất cụ thể Lễ hội Kiếp Bạc Lễ hội Tịch Điền 134 Tiểu kết 142 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC .157 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANTT : An ninh trật tự ATGT : An tồn giao thơng ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội ICCROM : Trung tâm Quốc tế nghiên cứu Bảo tồn Bảo quản tài sản văn hóa KHXHNV : Khoa học Xã hội Nhân văn Nxb : Nhà xuất QĐ- BVHTTDL : Quyết định – Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch QLDT : Quản lý di tích TNCS : Thanh niên cộng sản TP : Thành phố Tr : Trang TTATXH : Trật tự an toàn xã hội UBND : Ủy ban nhân dân VHTTDL : Văn hóa, Thể thao Du lịch VHNT : Văn hóa nghệ thuật DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Bảng 0.1 Chi tiết số lượng người vấn Lễ hội Kiếp Bạc Lễ hội Tịch Điền (1) – 400 lượt vấn .7 Bảng 0.2 Chi tiết số lượng người vấn Lễ hội Kiếp Bạc Lễ hội Tịch Điền (2) – 153 lượt vấn .7 Bảng 1.1 Mong đợi biện pháp tác động đến nhóm đối tượng .37 Bảng 1.2 So sánh quản lý di sản văn hóa quản lý sản phẩm du lịch 52 Bảng 1.3 Tiêu chí đánh giá khả khai thác lễ hội truyền thống thành sản phẩm du lịch .58 Bảng 2.1 Đánh giá khả khai thác lễ hội Kiếp Bạc lễ hội Tịch Điền thành sản phẩm du lịch .95 Bảng 3.1 Nguyên tắc quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch .121 Bảng 3.2 Sự tham gia bên quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch .127 Sơ đồ 1.1 Các lớp cấu thành sản phẩm du lịch hoàn hảo 26 Sơ đồ 1.2 Mơ hình quản lý bên liên quan (phỏng theo Allen, J., 2001) 51 Sơ đồ 3.1 Quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch 121 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quản lý di sản văn hoá mối quan hệ với phát triển du lịch, tiếp cận giá trị di sản sản phẩm du lịch vấn đề nghiên cứu quản lý di sản văn hoá quản lý du lịch Việt Nam Thực tế, nghiên cứu chung đối tượng di sản văn hóa, nhà nghiên cứu có quan điểm khác nhau: nhà quản lý văn hóa muốn bảo tồn để giữ gìn vốn cổ, giữ gìn sắc, giữ gìn tính xác thực/ngun gốc (authenticity); nhà quản lý, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch lại cho di sản cần phải khai thác, “gia công” để trở thành sản phẩm du lịch nhằm thu hút du khách, phát triển du lịch, phát triển kinh tế Tìm kiếm câu trả lời quản lý lễ hội truyền thống để gắn với phát triển sản phẩm du lịch mối quan tâm lớn luận án Một vấn đề khác đặt thực tiễn quản lý di sản văn hóa: lợi ích cộng đồng có di sản văn hóa chưa giải cách hợp lý, chưa coi tảng mục tiêu phát triển du lịch trường hợp di sản có có tiềm phát triển sản phẩm du lịch Nhiều địa phương, nhiều cộng đồng không hưởng lợi từ sản phẩm du lịch mà nhà nước doanh nghiệp khai thác từ vốn di sản văn hóa (cả vật thể phi vật thể) họ Nhiều sản phẩm du lịch hay kiện quảng bá du lịch đem lại lợi ích cho nhà kinh doanh du lịch, mà người dân khơng hưởng lợi cách thỏa đáng Điều dẫn đến tác động tiêu cực cho trình bảo tồn di sản: Người dân cho họ khơng có quyền lợi, tức khơng có nghĩa vụ bảo tồn di sản họ khơng phát huy tính tích cực q trình này; tư tưởng sở hữu di sản người dân trở thành cố thủ, khơng cho phép tiếp cận, sáng tạo văn hóa từ di sản; ý chí quan phương quyền địa phương (nhà nước) vơ hình chung đẩy người dân vào “làm thuê” cho nhà nước quản lý di sản gắn với phát triển sản phẩm du lịch Đây vấn đề cần làm rõ Trong hệ thống lễ hội truyền thống (gồm lễ hội phục dựng truyền thống, hay lễ hội phát triển dựa chất liệu truyền thống) vốn có số lượng lớn khắp nước, tỷ lệ nhỏ có “thương hiệu” tiếng, tự thân có sức thu hút du khách Từ nguồn lực địa phương nơi có lễ hội phát huy hết tiềm để đem lại lợi ích đa diện cho cộng đồng, có lợi ích kinh tế Một số lượng lớn lễ hội khác khơng có tiếng hay sức hấp dẫn tự thân có nhu cầu phát triển tương tự Các lễ hội thường lúng túng quản lý tổ chức, máy móc chép lễ hội “nổi tiếng” nhằm có lượng khách tăng vọt với mong muốn củng cố niềm tự hào đem lại cải thiện lớn cho đời sống vật chất tinh thần cho người dân địa phương; góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm cấp, ngành, người dân địa phương tạo thêm kinh phí bảo tồn phát huy lễ hội Lễ hội gắn với du lịch gần trở thành nhu cầu không cần bàn cãi hầu hết cộng đồng, trừ số có đặc trưng riêng, “cấm kỵ” phong tục hay quan niệm tâm linh, có trải nghiệm thực tồi tệ khiến cho họ (cộng đồng có lễ hội) khơng muốn hay khơng chào đón phát triển du lịch Bên cạnh cập nhật lý thuyết mơ hình quản lý di sản để phát triển du lịch, năm gần đây, Việt Nam có số mơ hình khai thác di sản để vừa phát triển du lịch đồng thời lại kích thích tính tích cực người dân bảo tồn di sản: mơ hình làm du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái thành công Sa Pa, Cúc Phương, Hội An lễ hội truyền thống phục dựng/phát triển lễ hội Kiếp Bạc, lễ hội Lảnh Giang, lễ hội Lam Kinh, lễ hội Tịch Điền… Thực tiễn lễ hội truyền thống nêu mặt cho thấy, lễ hội truyền thống trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, mặt khác cho thấy để trở thành sản phẩm du lịch, cần phải có quan điểm quy trình quản lý chun biệt tài ngun hay nguồn lực văn hóa từ lễ hội đó, với tư cách “vốn văn hóa” trở thành vốn kinh tế Những nghiên cứu khoa học quản lý lễ hội truyền thống nhằm rõ tìm mơ hình quản lý với mục tiêu phát triển sản phẩm du lịch từ nguồn lực lễ hội truyền thống thiếu vắng, nên việc áp dụng lý giải thực hành thực tiễn gặp nhiều khó khăn Trước thực tiễn tình hình nghiên cứu tại, nhiều quan tâm người “làm” văn hóa, người “làm” du lịch, giới truyền thông, học giả công chúng rộng rãi nêu ra, tranh luận truyền thông hay diễn đàn, từ hoạt động thực hành quản lý, tổ chức quan sát, tham dự lễ hội truyền thống Việt Nam: - Lễ hội truyền thống gắn với phát triển du lịch trạng phổ biến Có lẽ khơng phải lễ hội truyền thống có nhu cầu trở thành sản phẩm du lịch Dưới góc độ quản lý, lễ hội truyền thống đáp ứng tiêu chí coi sản phẩm du lịch? - Những phương thức, mơ hình bảo tồn khai thác tài nguyên di sản văn hóa (vốn văn hóa) phù hợp cho mục tiêu phát triển sản phẩm du lịch? - Mơ hình cho quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch? Sự tham gia bên quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch nên nào? Thực tiễn quản lý lễ hội truyền thống tồn ba cách thức Thứ quản lý theo quan điểm coi lễ hội truyền thống hội phát triển kinh tế, đặc biệt kinh doanh du lịch Quan điểm coi giá trị truyền thống hội kinh doanh kiếm lời, cải thiện đời sống kinh tế địa phương, chí thay đổi sinh kế cư dân nơi có lễ hội truyền thống nên tận dụng tối đa nguồn lực từ lễ hội truyền thống Thứ hai quản lý theo quan điểm coi lễ hội truyền thống thuộc truyền thống thành lũy bất khả xâm phạm, hành vi khai thác phục vụ phát triển (phát huy) bị coi làm biến dạng sắc văn hóa truyền thống trọng bảo tồn, bảo vệ, giữ gìn Thứ ba quản lý theo quan điểm coi lễ hội truyền thống “vốn văn hóa” quan trọng để phát triển địa phương nhiều mặt, tiến hành thử nghiệm số hoạt động lễ hội truyền thống gắn với phát triển du lịch, kể coi lễ hội truyền thống sản phẩm văn hóa hồn chỉnh, sản phẩm du lịch tiềm Luận án với mục đích nghiên cứu cụ thể xem xét lễ hội quản lý theo quan điểm thứ ba Lễ hội Kiếp Bạc (Hải Dương) lễ hội Tịch Điền (Hà Nam) lựa chọn để khảo sát tính điển hình chúng cho xu hướng quản lý theo cách thức Chi tiết thuyết minh lý chọn hai lễ hội trình bày chương Từ lý trên, luận án lựa chọn đề tài “Quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch qua khảo sát lễ hội Kiếp Bạc (Hải Dương) lễ hội Tịch Điền (Hà Nam)” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ mặt lý luận thực tiễn trạng quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch; sở khảo sát thực trạng quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch lễ hội Kiếp Bạc (Hải Dương) lễ hội Tịch Điền (Hà Nam), xác định mơ hình quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch phù hợp cho hai lễ hội lễ hội tương đồng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu trên, luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tổng quan lý thuyết, cơng trình nghiên cứu lễ hội truyền thống mối quan hệ với phát triển sản phẩm du lịch - Khảo sát số trường hợp cụ thể theo quan điểm quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch (luận án lựa chọn lễ hội Tịch Điền (Hà Nam) lễ hội Kiếp Bạc (Hải Dương)) - Rút số vấn đề lý luận khía cạnh hay mơ hình quản lý văn hố vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch (lý luận thực tiễn) qua khảo sát lễ hội Kiếp Bạc (Hải Dương) lễ hội Tịch Điền (Hà Nam) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu toàn diện nội hàm quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch với lựa chọn đặc thù: lễ hội truyền thống phục dựng phát triển Kiếp Bạc (Hải Dương) Tịch Điền (Hà Nam) 223 Nam hội điển sử lệ); kết hợp với số hội truyền thống xã Đọi Sơn lễ hội chùa Đọi tổ chức từ ngày 19 đến 21 tháng Ba, lễ hội làng trống Đọi Tam ngày mồng tháng Giêng Việc tổ chức hội dựa Quy chế tổ chức lễ hội Bộ trưởng Bộ VHTTDL ban hành theo Quyết định số 39/2001/QĐ - BVHTT ngày 28/8/2001 Dựa vào phương pháp điều tra hồi cố bậc cao niên chính, sau tháng nghiên cứu tiến hành phục dựng (từ tháng đến tháng năm 2008), dự án hồn thành đạt phần việc sau: Khơi phục nghi lễ rước chân nhang Vua Lê Đại Hành từ đền Lăng, xã Liêm Cần, huyện Thanh Liêm chùa Long Đọi Sơn; Khôi phục lễ cáo yết thành hồng xin mở cửa đình lễ hát cửa đình đình làng Đọi Tam; Khơi phục lễ rước kiệu làng Đọi Tam đón vua; Khơi phục lễ rước kiệu vua từ chùa xuống núi Đọi; Đặc biệt phục dựng thành công nghi lễ cày Tịch điền nghi lễ quan trọng suốt trình diễn lễ hội Dự án phục dựng lễ hội Tịch điền Đọi Sơn nhằm thử nghiệm mơ hình tổ chức quản lý lễ hội với mục tiêu là: Phục dựng nghi lễ lễ hội Tịch điền, đặc biệt lễ cày Tịch điền có từ thời Vua Lê Đại Hành; Trao cho người dân cộng đồng sở vai trò chủ thể hội; Đưa số trò diễn, trò chơi, thi dân gian vào hội, múa rồng (cho dân làng Đọi Tam), vật dân tộc…; Đưa nghi lễ đương đại vào lễ hội cách hài hòa; Do lực kinh tế cộng đồng hạn chế, tỉnh đầu tư kinh phí vào khâu mấu chốt sắm kiệu, trang phục, đạo cụ mời chuyên gia giỏi tập huấn cho dân làng kỹ văn hoá dân gian cách thức tổ chức lễ hội Quá trình phục dựng lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam phối hợp với Sở VHTTDL Hà Nam dựa nguyên tắc sau: - Trang trí lễ hội tính tốn để bảo đảm tính trang nghiêm, phù hợp với nội dung lễ hội, lại vừa đơn giản, dễ tháo lắp Có vậy, đến lần lễ hội sau, người dân dùng lại Nếu trang trí cầu kỳ tốn quá, lần sau người dân làm - Các lực lượng tham gia trình diễn lễ hội người dân làng xã Đọi Sơn Mỗi làng đảm nhiệm vài trò diễn quản lý trò chơi dân 224 gian mình; không phục vụ lễ cày Tịch điền vào ngày mồng tháng Giêng, mà làm phong phú nâng cao thêm chất lượng hội Vì người dân tham gia tích cực quan trọng họ có ý thức việc bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể cộng đồng - Những người tham gia nghi lễ, diễn xướng khơng phải đóng vai người diễn, mà trực tiếp tham dự nghi lễ nhằm tơn kính vị thần hết phần nghi thức họ tham dự vào trò vui ngày hội - Các diễn xướng truyền dạy cho người dân làng xã đạt tiêu chuẩn diễn xướng dân gian, truyền thống: tính tập thể, hồnh tráng, số lượng tham gia đơng, trọng vào đội hình đặc biệt tính nghi lễ 2.3 Mơ tả lễ hội Tịch Điền Khơng gian hội núi Đọi, chùa Đọi - trung tâm quần thể di tích, danh thắng tiếng nằm địa bàn xã Đọi Sơn Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn tổ chức sở số lễ hội truyền thống xã Đọi Sơn, đồng thời khôi phục lại số nghi lễ lễ hội khu vực xung quanh núi Đọi mà trọng tâm khôi phục lễ hội Tịch điền Theo kịch tổng thể, hội Tịch điền Đọi Sơn phục dựng có quan đạo, quan tổ chức, quan phối hợp, lực lượng tham gia nghi lễ thành phần khách mời a) Phần nghi lễ Lễ rước chân nhang vua Lê Đại Hành: Sáng mồng Tết, người dân vùng cán tỉnh, huyện, xã địa phương tham gia lễ rước chân nhang thờ Vua Lê Đại Hành Đoàn rước chân nhang sư trụ trì chùa Long (Đọi Sơn) tăng ni phật tử thực Tới đền thờ Vua Lê Đại Hành, đoàn rước xuống xe, đầu cờ, bát hương, nhà sư, cán bộ, lãnh đạo tỉnh, huyện, địa phương, bô lão Sau đó, nhà sư tiến hành làm lễ xin chân nhang vào bát hương Nghi lễ thực nhằm bảo đảm tính linh thiêng cho tồn lễ Tịch điền đại lễ giải hạn cầu an chùa Đọi Khi chân nhang cắm vào bát hương, nhà 225 sư khấn xin rước xe, đưa linh vị Vua Lê Đại Hành lên kiệu Long đình Sau đồn rước lên xe trở với đội hình ban đầu từ đền Lăng chùa Long Đọi Sơn Lễ rước nước: Sáng mồng Tết, người dân cán vùng tập trung chùa Long Đọi để tiến hành lễ rước nước từ giếng Lạc lên chùa Đọi Nghi lễ rước nước mở không gian văn hóa trang trọng, linh thiêng cho lễ cầu an Đi đầu đoàn rước nước rồng vàng Tiếp đến hàng chục người tuyển chọn làm chân kiệu dân binh mặc áo đỏ, quần đỏ, viền vàng, chân hài, cầm cờ, quạt lọng Trung tâm buổi lễ kiệu Phật đình niên khỏe mạnh, trang phục gọn gàng khênh Trên kiệu đặt chóe đựng nước có nắp, phủ kín vải đỏ Đại đức Thích Thanh Vũ - trụ trì chùa Long Đọi trước kiệu rước chóe, phật tử dân làng lập thành đoàn nối bước sau kiệu, kéo dài tới nửa km Đoàn rước từ chùa Long Đọi xuống đền Thánh dừng lại Đây am nhỏ tạo thành từ hõm đá chân núi Long Đọi Giữa am bệ thờ Thánh có giếng nước bốn mùa ln vắt Trên bờ giếng lấy nước có cắm cờ ngũ hành trướng có chữ Hán “Thanh thủy mộc dục” Đại đức Thích Thanh Vũ tự tay lấy nước giếng đưa vào chóe để đồn rước lên chùa Nước dùng để “làm phép” tẩy rửa bụi bặm trần thế, tịnh tâm hồn lễ mộc dục lễ sái tịnh Khi chóe đầy nước, hai niên khỏe mạnh rước đặt lên kiệu, đậy nắp chóe, phủ khăn đỏ lên Sau theo thứ tự đi, rước nước chùa, đặt trước cửa thượng điện, làm lễ yên vị, đặt chóe lên ban thờ Lễ mục dục: Sau nước rước lên chùa Đọi, Đại đức Thích Thanh Vũ tăng ni, phật tử tiến hành lễ mộc dục Trước tắm rửa cho tượng, dùng khăn đỏ với nước rước từ giếng lên với nước thơm Phải tắm 2hai lần, lần đầu dùng nước giếng nước sông sạch, nhúng khăn đỏ vào lau Lau xong lại lau lần nước thơm Trong tắm cho tượng, nhà chùa tăng ni tín lão Phật tử tụng kinh Địa tạng, kinh Dược sư Sau tắm xong tiến hành lễ an vị cho thần tượng Lễ cáo yết đình Đọi Tam: Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn diễn chân núi Đọi thuộc làng Đọi Tam Do đó, theo truyền thống, lần mở hội, cộng đồng 226 sở phải làm nghi lễ mở cửa đền hay lễ cáo yết với ý nghĩa xin phép vị thần cộng đồng cho dân làng mở hội Ngơi đình làng Đọi Tam thờ hai anh em cụ Năng cụ Bản Tổ nghề làng trống Đọi Tam, sau hai ơng tơn làm thành hồng làng Nghi lễ Cáo yết bắt đầu ba hồi trống, chiêng Ban Khánh tiết mang lễ vật gồm có hương, nến, hoa quả, rượu, bánh cổ truyền dân làng vào đình Tại đình Đọi Tam, hương án đặt giữa, hương án đặt đồ thờ Trước hương án rải chiếu cói in hoa theo hàng, hai bên hàng chiếu đặt hai bàn nhỏ, bàn bên đông để bình rượu, bàn bên tây để trầu cau Trên bàn có nến đặt sẵn Đội tế thôn Đọi Tam gồm chủ tế đội mũ, mặc áo thụng đỏ giày; hai bồi tế; Đông xướng Tây xướng, hai nội tán, mười chấp đội mũ, mặc áo thụng xanh, giày dàn nhạc bát âm Đội tế tiến hành ba tuần tế, lễ Cáo yết diễn theo trình tự hành tế thống nhất, hoàn chỉnh chi tiết Sau lễ tế, đại biểu người dân xã tiến hành lễ dâng hương Như vậy, nghi lễ Cáo yết tiến hành xong, thần thánh chứng giám, cho phép người dân Đọi Sơn khai mở lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Lễ rước kiệu làng Đọi Tam đón vua Lễ rước vua từ chùa xuống núi Đọi: Ngày mồng tháng Giêng, lễ hội tịch điền thức diễn Đám rước làng Đọi Tam đầu cờ ngũ hành, trống hai người khiêng có thủ hiệu đánh trống, người vác lọng che cho thủ hiệu trống, đội trống có 10 người, đội trống bỏi gồm 10 người, chiêng hai người khiêng người đánh chiêng, người che lọng cho thủ hiệu chiêng Các chấp kích viên vác đồ lỗ gồm mác dài, búa, rìu, dùi, tay văn, tay võ, hàng bát bửu, biển “Hồi tỵ”, “Tĩnh túc” Khi đoàn rước Tổ nghề làng Đọi Tam gần hồn thành chuyến hành trình lúc đoàn rước linh vị Vua Lê Đại Hành từ chùa Long Đọi xuống tới chân núi Đoàn rước từ chùa Đọi xuống đầu cờ ngũ hành, cờ Phật, đội trống, đội chiêng, kiệu Long đình - kiệu có mái, kiệu niên khiêng, quanh kiệu có lọng che, dặt bát hương chân nhang Vua Lê Đại Hành 227 Các nhà sư cầu kinh, niệm Phật bày tỏ lòng thành kính kiệu Long đình Vua Lê Đại Hành, vị vua mở đầu cho lễ hội Tịch điền thiêng liêng Dưới chân núi, hai đoàn rước gặp hợp lại làm trở thành biểu tượng cho tình đồn kết lòng qn vương nhân dân khứ, cho vai trò chủ thể người dân lễ hội Lễ cày Tịch điền tổ chức khoảng ruộng rộng trước trường Tiểu học, Trung học sở xã Đọi Sơn, trước núi Đọi Tại ruộng này, dựng đàn tế Thần Nơng, có linh vị Vua Đại Hành phối thờ, đàn tế rộng 180 m², chiều cao tính từ mặt ruộng lên đến đỉnh phướn trang trí 10m Sau hai đoàn rước hợp tiến khu vực tiến hành lễ cày tịch điền Kiệu Long đình sau rước, đặt bục vải đỏ, hai bên bày bát biểu, nghi trượng Phía sau kiệu treo trướng lớn đề hai chữ đại tự: Thần Nông Theo nghi thức cổ truyền, vị bô lão địa phương thực diễn xướng, ứng nhâp linh khí qn vương, biểu tượng qua hình ảnh vị minh quân Lê Đại Hành Vị bô lão thay vua cày sá cày phải người cao tuổi, khỏe mạnh, có tướng mạo, mặt mũi hồng hào, râu dài quắc thước, có uy tín dòng họ, địa phương, người kính nể Sau làm lễ nhập xin phép khoác áo long bào đeo mặt nạ, vị bô lão xem Vua Lê Đại Hành, bắt đầu nghi lễ Tịch điền Để chuẩn bị cho nhà vua cày, trâu chuẩn bị kỹ càng, 15 trâu họa sỹ vẽ, trang trí đẹp mắt ngày mồng tháng Giêng Cày nhà vua đóng trang trọng Đích thân nhà vua phải cầm cày rạch luống cày để cầu mong hài hòa, may mắn Cứ đường cày lật lên, cô gái theo sau rắc hạt giống ươm mầm vào đất Nghi trình cày Tịch điền kết thúc với múa Lả Lê, dâng hương bái tạ trước bàn thờ Thần nông kiệu Vua Lê Đại Hành đông đảo nhân dân địa phương du khách thập phương Sau đó, đồn rước kiệu tiễn Vua lên chùa đồn rước kiệu làng Đọi Tam trở làng 228 b) Phần hội Hội thi vẽ trang trí trâu: Hội thi vẽ trang trí tổ chức cánh đồng rộng lớn phía chân núi Đọi Sau trang trí, Ban tổ chức chọn lựa 10 trâu vẽ đẹp nhất, độc đáo để tham gia nghi lễ Tịch điền diễn vào sáng hôm sau Mỗi họa sĩ có phong cách riêng biệt với gam màu, cách thức trang trí nội dung hình vẽ khác Song tất xuất phát từ lòng, tình cảm giá trị văn hóa dân tộc với sức sống tiềm tàng, mãnh liệt đất nước đà phát triển Du khách vừa ngược dòng thời gian trở thời điểm định chất chứa bao nỗi niềm khứ, vừa hướng tới tương lai mở viễn cảnh đẹp Thơng qua họa sĩ gửi gắn ước mơ, khát vọng niềm tin tưởng vào phồn thịnh năm Năm 2009, sau hàng kỷ thất truyền, lễ hội Tịch điền phục dựng lễ hội có tầm quốc gia, bà nhân dân địa phương đông đảo khách thập phương chứng kiến nghi thức vua cày Bên cạnh lần hội thi vẽ trang trí trâu diễn tò mò, quan tâm giới họa sĩ du khách Hội thi trang trí trâu cho lễ Tịch Điền diễn vào sáng mùng tết Kỷ Sửu khu vực chùa Đọi, xã Đọi Tam huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam nằm kế hoạch tổng thể lễ hội 30 trâu tuyển chọn dưỡng xã tham dự hội thi Đây trâu dùng nghi lễ Tịch Điền diễn vào sáng mùng tết Xưa, vua chúa thực nghi lễ tịch điền, trâu cày nghi thức hố cách trang trí vải đỏ lên lưng Nay, thay trang trí vải, trâu tham gia nghi lễ hoạ sĩ vẽ, trang trí hoa văn lên thân trâu sắc màu đại, rực rỡ mang tính nghi lễ Hình ảnh vị vua đích thân xuống ruộng cầm cày mở luống vào lịch sử nước nhà Tuy nhiên lễ tịch điền diễn thiếu trâu kéo cày 229 trước Vì thế, hội thi vẽ trang trí trâu cách mà người đời tơn vinh lồi vật gắn bó mật thiết với làng quê Việt Cờ người: 32 quân cờ chọn từ nam thanh, nữ tú người làng Tiếng chng, tiếng trống, cờ xí, võng lọng với áo mão “ba quân tướng sỹ” làm sống dậy hình ảnh triều đình thời phong kiến Các quân cờ mặc áo rực rỡ có thêu biểu tượng quân cờ thủ vai trước ngực sau áo để người xem theo dõi diễn biến ván đấu Cứ bước đi, quân cờ thường múa điệu múa dân gian truyền thống kèm theo vè đặc trưng quen thuộc Đấu vật: Tham dự đấu vật đô vật lực lưỡng Theo quy định Ban tổ chức lễ hội, đấu vật, muốn công nhận thắng cuộc, phải làm cho đối thủ ngã trắng bụng, phải dùng sức, dùng mẹo nâng bổng đối thủ lên khỏi xới vật Các đô vật phải tiếp tục đấu phân biệt rõ thắng, bại Cũng theo quy định Ban tổ chức, giải vật có ba loại gồm nhất, nhì, ba Ngồi ba giải có giải loại Cuộc đấu phải trải qua bốn bước chính: trọng tài cho đô vật đấu loại theo cặp; cho đô vật đấu để tranh giải ba; trọng tài cho vật đấu tranh giải nhì; trọng tài cho đô vật đấu tranh giải 230 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LỄ HỘI KIẾP BẠC Lễ rước (Lễ hội Kiếp Bạc 2015) Nguồn: Ban Quản lý khu di tích Cơng Sơn, Kiếp Bạc Rước cỗ (lễ hội Kiếp Bạc 2015) Nguồn: Ban Quản lý khu di tích Cơng Sơn, Kiếp Bạc 231 Thả hoa đăng (lễ hội Kiếp Bạc 2015) Nguồn: Ban Quản lý khu di tích Cơng Sơn, Kiếp Bạc Trò chơi dân gian (lễ hội Kiếp Bạc 2015) Nguồn: Ban Quản lý khu di tích Cơng Sơn, Kiếp Bạc 232 Lễ ban ấn (Lễ hội Kiếp Bạc 2015) Nguồn: Ban Quản lý khu di tích Cơng Sơn, Kiếp Bạc Lễ cáo yết (lễ hội Kiếp Bạc 2015) Nguồn: Ban Quản lý khu di tích Cơng Sơn, Kiếp Bạc 233 Lễ cầu siêu (Lễ hội Kiếp Bạc 2015) Nguồn: Ban Quản lý khu di tích Cơng Sơn, Kiếp Bạc Lễ tưởng niệm Trần Hưng Đạo (Lễ hội Kiếp Bạc 2015) Nguồn: Ban Quản lý khu di tích Cơng Sơn, Kiếp Bạc 234 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LỄ HỘI TỊCH ĐIỀN Hội thi trang trí trâu (lễ hội Tịch Điền 2015) Nguồn: Tác giả Tổng duyệt lễ (lễ hội Tịch Điền 2015) Nguồn: Tác giả 235 Tổng duyệt biểu diễn trống nữ Đọi Tam (lễ hội Tịch Điền 2015) Nguồn: Tác giả Bô lão tham gia lễ rước (lễ hội Tịch Điền 2015) Nguồn: Tác giả 236 Thôn nữ tái nghi thức gieo hạt nông nghiệp (lễ hội Tịch Điền 2015) Nguồn: Tác giả Ban thờ thần Nông (lễ hội Tịch Điền 2015) Nguồn: Tác giả 237 Sân khấu lễ hơm tổng duyệt (lễ hội Tịch Điền 2015) Nguồn: Tác giả Hội bà lễ rước (lễ hội Tịch Điền 2015) Nguồn: Tác giả ... Chương QUẢN LÝ LỄ HỘI KIẾP BẠC (HẢI DƯƠNG) VÀ LỄ HỘI TỊCH ĐIỀN (HÀ NAM) GẮN VỚI PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH 62 2.1 Bối cảnh chung quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch. .. du lịch; sở khảo sát thực trạng quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch lễ hội Kiếp Bạc (Hải Dương) lễ hội Tịch Điền (Hà Nam), xác định mơ hình quản lý lễ hội truyền thống. .. cho quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch? Sự tham gia bên quản lý lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch nên nào? Thực tiễn quản lý lễ hội truyền thống

Ngày đăng: 10/08/2018, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan