Tích hợp giá trị đạo đức truyền thống trong dạy học Giáo dục Công dân lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

145 158 0
Tích hợp giá trị đạo đức truyền thống trong dạy học Giáo dục Công dân lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tích hợp giá trị đạo đức truyền thống trong dạy học Giáo dục Công dân lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Tích hợp giá trị đạo đức truyền thống trong dạy học Giáo dục Công dân lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Tích hợp giá trị đạo đức truyền thống trong dạy học Giáo dục Công dân lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Tích hợp giá trị đạo đức truyền thống trong dạy học Giáo dục Công dân lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Tích hợp giá trị đạo đức truyền thống trong dạy học Giáo dục Công dân lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Tích hợp giá trị đạo đức truyền thống trong dạy học Giáo dục Công dân lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Tích hợp giá trị đạo đức truyền thống trong dạy học Giáo dục Công dân lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Tích hợp giá trị đạo đức truyền thống trong dạy học Giáo dục Công dân lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Tích hợp giá trị đạo đức truyền thống trong dạy học Giáo dục Công dân lớp 10 ở các trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ MẪN TÍCH HỢP GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ MẪN TÍCH HỢP GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: LL&PPDH Lý luận Chính trị Mã ngành: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ TÙNG HOA THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi thực hướng dẫn khoa học TS.Vũ Thị Tùng Hoa, chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Những số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, đảm bảo tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Trích dẫn tài liệu đảm bảo xác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Thái Ngun, ngày 11 tháng năm 2018 Tác giả Dương Thị Mẫn i LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, nhận động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi từ phía thầy giáo, nhà trường gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn - TS.Vũ Thị Tùng Hoa, người nhiệt tình bảo, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Đồng thời xin cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Chính trị, thầy giáo khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái nguyên tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Thái nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Dương Thị Mẫn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Những đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Dạy học tích hợp nội dung giá trị đạo đức truyền thống môn Giáo dục Công dân trường phổ thông 1.2.1 Những vấn đề chung tích hợp 1.2.2 Tích hợp giá trị đạo đức truyền thống môn Giáo dục công dân trường THPT 24 Chương THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP TÍCH HỢP GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN 34 2.1 Thực trạng tích hợp nội dung giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dạy học Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 34 iii 2.1.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa truyền thống lịch sử huyện Phú Bình ảnh hưởng đến giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh trường THPT huyện Phú Bình 34 2.1.2 Một số đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT huyện Phú Bình 36 2.1.3 Thực trạng giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT Phú Bình 38 2.2 Đề xuất biện pháp tích hợp giá trị đạo đức truyền thống dạy học Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT huyện Phú Bình 49 Chương THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP TÍCH HỢP GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN 54 3.1 Quy trình thực nghiệm dạy học tích hợp 54 3.1.1 Lập kế hoạch thực nghiệm 54 3.1.2 Xác định dạy tích hợp xác định nội dung tích hợp 56 3.1.3 Biên soạn giáo án tích hợp 59 3.1.4 Thực dạy tích hợp 64 3.1.5 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 67 3.2 Nội dung thực nghiệm trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 70 3.2.1 Điều tra kết đầu vào học sinh lớp thực nghiệm đối chứng 70 3.2.2 Nghiên cứu nội dung lựa chọn đơn vị kiến thức 70 3.2.3 Thiết kế giảng thực nghiệm 71 3.2.4 Kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh sau thực nghiệm 79 3.2.5 Điều tra tham khảo ý kiến học sinh 79 3.3 So sánh, đối chiếu kết thực nghiệm 80 3.3.1 Kiểm tra nội dung học sau lần thực nghiệm thứ I 80 3.3.2 Kiểm tra nội dung học sau lần thực nghiệm thứ II 82 3.3.3 Kết tham khảo ý kiến sau thực nghiệm 84 3.3.4 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu tích hợp giá trị đạo đức truyền thống dạy học GDCD cho học sinh THPT 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Giải nghĩa CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDCD Giáo dục công dân GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNCS Thanh niên cộng sản TW Trung ương 10 UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết học tập học kỳ I năm học 2017 - 2018 môn Giáo dục công dân lớp 10 lớp thực nghiệm lớp đối chứng 70 Bảng 3.2: Bảng kết học tập sau lần thực nghiệm lần thứ I học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng (phụ lục 4) 80 Bảng 3.3: Bảng kết học tập khối 10 sau lần thực nghiệm lần thứ II học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng (phụ lục 4) 82 Bảng 3.4: Bảng thống kê ý kiến trả lời câu hỏi học sinh sau thực nghiệm 84 Bảng 3.5: Bảng thống kê ý kiến trả lời câu hỏi phụ huynh sau thực nghiệm 86 v DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ biểu diễn kết học tập trước thực nghiệm lần thứ I học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 80 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ biểu diễn kết học tập sau lần thực nghiệm lần thứ I học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 81 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ biểu diễn kết học tập trước thực nghiệm lần thứ II học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 82 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ biểu diễn kết học tập sau lần thực nghiệm lần thứ II học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 83 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam có bề dày lịch sử lâu đời chống lại giặc ngoại xâm lớn mạnh, thử thách gay go, ác liệt lịch sử, giá trị đạo đức truyền thống vừa kết quả, vừa động lực trình đấu tranh gian khổ, lâu dài quật cường dân tộc Những giá trị làm nên cốt cách, tinh thần sức mạnh Việt Nam bạn bè giới khâm phục Giá trị đạo đức truyền thống mang tính ổn định, bền vững thành, bất biến mà vận động, biến đổi với vận động, biến đổi lịch sử Khi lịch sử bước sang thời kỳ giá trị đạo đức truyền thống cũ lại thẩm định, chắt lọc đổi cho phù hợp Trong năm gần đây, tình hình giới có nhiều biến động lớn Một biến động xu tồn cầu hố, xu tất yếu, khách quan hợp quy luật thời đại mà không quốc gia đứng ngồi khơng muốn bị tụt hậu Tồn cầu hố hay nói cụ thể kinh tế thị trường đem lại cho tất nước đặc biệt nước phát triển hội lớn, mặt khác, đặt thách thức khơng nhỏ Một thách thức đáng lo ngại phá vỡ giá trị đạo đức truyền thống vốn có từ lâu đời dân tộc, làm cho dân tộc bị hồ tan trở thành bóng dân tộc khác, tức làm đánh thân đánh sức mạnh vốn có dân tộc Vấn đề đặt làm để trình hội nhập khu vực quốc tế không đánh giá trị đạo đức truyền thống dân tộc mà cịn giữ gìn, kế thừa, phát huy đổi giá trị đó, biến chúng thành sức mạnh đất nước lên tầm cao mới, đủ sức nắm bắt hội q trình hội nhập kinh tế đem lại Như vậy, việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống ảnh hưởng tới đạo đức học sinh cần thiết mặt lý luận thực tiễn, vừa có ý nghĩa cấp thiết, vừa có ý nghĩa lâu dài * Dự kiến sản phẩm: HS rút khái niệm - GV cho học sinh đọc nhận xét tình cảm tác giả tổ quốc qua đoạn thơ sau: “Ôi tổ quốc, ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta, vợ chồng Ôi tổ quốc! cần ta chết Cho nhà, núi, sông…” (Chế Lan Viên) “Sông núi nước nam vua nam Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm, Chúng bay bị đánh tơi bời” (Lý Thường Kiệt) - HS trình bày ý kiến cá nhân - HS lớp trao đổi - GV nhận xét, bổ sung ý kiến + Chế Lan Viên thể tình yêu tha thiết với tổ quốc sẵn sàng hi sinh tổ quốc + Lý Thường Kiệt khẳng định chủ quyền dân tộc niềm tự hào dân tộc sâu sắc - GV: Thế lòng yêu nước? - HS trả lời - GV kết luận khái niệm lịng u nước * Tích hợp kiến thức văn học: 25 - Gv cho học sinh đọc thơ “Quê hương” Đỗ Trung Quân: “Quê hương mẹ - Là tình yêu quê hương, đất nước Mà cô giáo dạy phải yêu? tinh thần sẵn sàng đem hết khả Quê hương mẹ phục vụ lợi ích Tổ Ai xa nhớ nhiều? quốc Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay Quê hương diều biếc Tuổi thơ thả đồng Quê hương đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông Quê hương cầu tre nhỏ Mẹ nón nghiêng che Là hương hoa đồng cỏ nội Bay giấc ngủ đêm hè Quê hương đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng thềm Tiếng ếch râm ran bờ ruộng Con nằm nghe mưa đêm Quê hương bàn tay mẹ Dịu dàng hái mồng tơi Bát canh ngào tỏa khói Sau chiều tan học mưa rơi Quê hương vàng hoa bí 26 Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đôi bờ dâm bụt Màu hoa sen trắng tinh khôi Quê hương người có Vừa mở mắt chào đời Quê hương dòng sữa mẹ Thơm thơm giọt xuống bên nôi Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người” -GV Cho HS nêu hình ảnh nhắc đến thơ hình ảnh gợi cho em suy nghĩ gì? -HS trả lời ý kiến cá nhân -GV liệt kê ý kiến HS lên bảng “Chùm khế ngọt, đò nhỏ, cánh diều, đường học, nón lá, rừng dừa, dịng sơng, biển cả, phi lao…” -Gv: Lòng yêu nước bắt nguồn từ đâu? -HS trả lời -GV nhận xét, bổ sung Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu cha mẹ, anh em, họ hàng, người xung quanh mình, tình yêu quê hương nơi sinh lớn lên, nơi gắn bó kỷ niệm thời thơ ấu Tình cảm ban đầu phát triển thành tình cảm gắn bó với làng xóm, 27 quê hương nâng lên lòng yêu nước, yêu nhân dân, yêu nhân loại Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam * Mục đích: HS nắm truyền thống yêu nước * Cách tiến hành: Thảo luận lớp, đàm thoại * Dự kiến sản phẩm: HS rút truyền thống yêu nước, biểu lịng u nước -Gv chiếu lên hình đoạn trích truyền thống yêu nước mà Hồ Chí Minh nói: “…dân tộc ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất bè lũ bán nước lũ cướp nước” -Gv: Em biết truyền thống yêu nước dân tộc ta? -HS trả lời - Lịng u nước bắt nguồn từ tình -GV kết luận yêu cha mẹ, anh em, họ hàng, người xung quanh mình, tình yêu quê hương nơi sinh 28 lớn lên, nơi gắn bó kỷ niệm thời thơ ấu * Kiến thức Văn học: b Truyền thống yêu nước dân - GV cho HS nhận xét thơ “Từ ấy” tộc Việt Nam Tố Hữu: “Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim Tơi buộc lịng tơi với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời Tôi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ ” -HS trả lời -GV nhận xét, bổ sung “Từ ấy” thời điểm (1938) nhà thơ giác ngộ cách mạng, bắt gặp lí - Yêu nước truyền thống đạo đức tưởng cộng sản chủ nghĩa “Mặt trời cao quý thiêng liêng dân chân lí” hình ảnh ẩn dụ lí tưởng tộc Việt Nam cách mạng, chủ nghĩa Mác - Lênin - Là cội nguồn giá trị truyền Chữ “chói” nghĩa chói lọi, soi vào, thống khác chiếu vào Ánh sáng chủ nghĩa Mác - - Lòng yêu nước hình thành hun Lênin vơ chói lọi chiếu vào, soi đúc từ đấu tranh liên tục, gian 29 vào trái tim - tâm hồn yêu nước nhà khổ kiên cường chống giặc ngoại xâm thơ trẻ lao động xây dựng đất nước * Tích hợp kiến thức lịch sử: - GV truyền thống yêu nước lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc: Nước ta nước nhỏ, kinh tế nghèo nàn chiến thắng kẻ thù xâm lược hùng mạnh đế quốc Nguyên Mông, thực dân Pháp, đế quốc Mỹ -Gv nêu số kiện lịch sử: + Hội nghị Diên Hồng + Trần Hưng Đạo ba lần đánh tan quân Nguyên + Chiến thắng Điện Biên Phủ + Chiến thắng 30/4, giải phóng Miền Nam - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu biểu lòng yêu nước - GV chia lớp thành nhóm giao câu hỏi: +Nhóm 1: Lấy ví dụ chứng minh tình cảm gắn bó với q hương, đất nước người Việt Nam? +Nhóm 2: Lây ví dụ chứng minh tình thương yêu đồng bào, giống nịi, dân tộc người Việt Nam? 30 +Nhóm 3: Lấy ví dụ chứng minh niềm tự hào dân tộc đáng người Việt Nam? *Biểu lịng u nước: + Nhóm 4: Lấy ví dụ chứng minh cho tinh thần đoàn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm người Việt Nam? + Nhóm 5: Lấy ví dụ chứng minh cho tinh thần cần cù sáng tạo lao động người Việt Nam? - HS nhóm thảo luận theo câu hỏi trả lời - GV nhận xét bổ sung cho ví dụ minh họa +Ví dụ nhóm 1: * Tích hợp kiến thức Ngữ văn: Đoạn trích “Đất nước” (Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm: “Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trịng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên 31 Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Đất nơi “con chim phượng hồng bay hịn núi bạc” Nước nơi “con cá ngư ơng móng nước biển khơi” Thời gian đằng đẵng Không gian mệnh mông Đất Nước nơi dân đồn tụ Tình cảm gắn bó với quê hương đất nước Đất nơi Chim Nước nơi Rồng Lạc Long Quân Âu Cơ Đẻ đồng bào ta bọc trứng Những khuát Những Yêu sinh đẻ Gánh vác phần người trước để lại Dặn dò cháu chuyện mai sau Hằng năm ăn đâu làm đâu Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ Trong anh em hôm Đều có phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay 32 Đất Nước hài hồ nồng thắm Khi cầm tay người Đất nước vẹn tròn, to lớn Mai ta lớn lên Con mang đất nước xa Đến tháng ngày mơ mộng Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hố thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời ” - GV thân em làm để thể tình cảm gắn bó với quê hương đất nước? - HS trả lời - GV nhận xét, bố sung + Ví dụ nhóm 2: Với truyền thống nhân nghĩa sâu sắc: “Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn” - GV thân em thể tình cảm yêu thương với người xung quanh nào? - HS trả lời - GV nhận xét + Ví dụ nhóm 3: * Tích hợp kiến thức lịch sử: 33 - GV cung cấp thơng tin, hình ảnh số vị anh hùng dân tộc chiến thắng lịch sử - GV cung cấp cho học sinh hình ảnh di sản thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hóa - GV thân em làm góp phần để thể lòng tự hào dân tộc? -HS trả lời -GV nhận xét +Ví dụ nhóm 4: *Tích hợp kiến thức lịch sử: -GV cung cấp tư liệu kháng chiến tiêu biểu nhờ đoàn kết, kiên cường bất khuất mà đánh thắng giặc ngoại xâm +Ví dụ nhóm 5: -GV cung cấp hình ảnh thơng tin phát minh khoa học lĩnh vực nông nghiệp người làm nghề nơng -GV gia đình em làm để thể - Tình yêu đồng bào, giống tính cần cù, sáng tạo lao động? nòi, dân tộc -HS trả lời -GV nhận xét Hoạt động 3: Tìm hiểu Trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc 34 * Mục đích: - HS nắm trách nhiệm xây dựng bảo vệ tổ quốc - Lòng tự hào dân tộc đáng * Cách tiến hành: Thảo luận lớp, đàm thoại * Dự kiến sản phẩm: HS rút trách nhiệm - GV Là HS, công dân trẻ tuổi đất nước cần phải làm để giữ gìn phát huy truyền thống yêu nước dân tộc, góp phần xây dựng bảo vệ quê hương đất nước * Tích hợp kiến thức lịch sử: - Gv cho HS xem băng “phóng chiến đấu quân dân ta chiến dịch HCM lịch sử”; “phóng thành tựu xây dựng đất nước ta thời kỳ đổi mới” - Đoàn kết, kiên cường bất khuất - GV đặt câu hỏi: chống giặc ngoại xâm + Qua phóng giúp em hiểu điều gì? Suy nghĩ em điều đó? + Nhiệm vụ đặt cho gì? Vì điều kiện thời bình - Cần cù sáng tạo lao động phải thực nhiệm vụ? - Gv liên hệ thực lời dạy Bác Hồ Trách nhiệm xây dựng bảo vệ “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Tổ quốc Bác cháu ta phải giữ lấy nước” 35 + Trách nhiệm niên HS gì? Em làm để xứng đáng với cơng lao ơng cha ta? Tinh thần đấu tranh giải phóng đất Phim Thanh niên HS góp phần xây dựng nước, kế thừa truyền thống yêu Tổ quốc nước ông cha ta từ bao đời Phim bước quân hành Khí hào hứng tâm đánh Ý nghĩa hoạt động giặc Mỹ - Tinh thần lao động để xây dựng quê hương đất nước, ấm no hạnh phúc, xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu để tiến nhanh tiến mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nước - Hiện cần phải thực nhiệm vụ : xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc Vì: Xây dựng để đất nước ngày giàu mạnh, phồn vinh Đồng thời phải bảo vệ thành cách mạng mà tạo dựng nên, để thực sống tự do, hịa bình - Có trách nhiệm xây dựng BVTQ - Thực đầy đủ nghĩa vụ HS a Trách nhiệm xây dựng Tổ quốc - Cố gắng học tập trau dồi kiến thức - Rèn luyện đạo đức tác phong - Quan tâm đến đời sống trị xã hội 36 - Tham gia hoạt động lao động cơng ích - Phê phán đấu tranh với hành vi ngược lại lợi ích quốc gia dân tộc b Trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc - Trung thành với Tổ quốc với chế độ - Học tập, rèn luyện - Tham gia nghĩa vụ quan - Tham gia hoạt động đoàn thể xã hội - Vận động người thân thực nghĩa vụ BVTQ Hoạt động luyện tập - GV khái quát lại nội dung học - GV cho HS làm số tập Bài tập 1: GV phát phiếu học tập cho HS làm tập: Câu 1: Nguồn gốc dân tộc Việt Nam truyện sau đây? A Sơn Tinh, Thủy Tinh C Sự tích trầu cau B Bánh Chưng, Bánh dày D Lạc Long Quân Âu Cơ Câu 2: Tinh thần kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm ông cha ta thể câu chuyện sau đây? A Tiên Dung, Chử Đồng Tử B Thánh Gióng C Trọng Thủy, Mỵ Châu D Mai An Tiêm Câu 3: Câu chuyện sau nhắc nhở phải nêu cao tinh thần cảnh giác để bảo vệ đất nước trước âm mưu đen tối kẻ thù? A Sơn Tinh, Thủy Tinh B Lạc Long Quân Âu Cơ C.Trọng Thủy, Mỵ Châu D.Tiên Dung Chử Đồng Tử 37 Câu 4: Người Việt Nam thường sử dụng khái niệm sau để người giống nòi, dân tộc, tổ quốc với mình? A Đồng Loại B Đồng chủng C Đồng chí D Đồng bào Câu 5: Thế kỉ XIII, cha ông ta lần đánh thắng quân xâm lược Mông - Nguyên? A Một lần B Hai lần C Ba lần D Bốn lần Câu 6: Bác Hồ nói với chiến sĩ Đại đồn qn Tiên phong: “Các Vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” đâu thời gian nào? A Đền Hùng, 19/9/1954 C Đền Hùng, 19/9/1946 B Hà Nội, 19/12/1946 D Hà Nội, 2/9/1945 Đáp án: 1D, 2B, 3C, 4D, 5C, 6A Bài tập 2: Hãy nối thông tin cột A với thông tin tương ứng cột B cho phù hợp A 1.Hai Bà Trưng B a khởi nghĩa chống lại ách đô hộ nhà Lương, lập nước Vạn Xuân 2.Bà Triệu b đánh tan quân xâm lược Nam Hán sơng Bạch Đằng năm 938 3.Lí Bí c có cơng lớn kháng chiến chống giặc Mơng - Nguyên lần thứ lần thứ 4.Mai Thúc Loan d có cơng huy qn dân ta đánh tan quân xâm lược nhà tống năm 1077 5.Ngô Quyền e đánh tan quân xâm lược Xiêm Rạch Gầm - Xoài Mút đánh tan quân xâm lược Mãn Thanh 6.Lý Thường Kiệt g lãnh đạo thành công kháng chiến chống quân Minh xâm lược 7.Trần Hưng Đạo h khởi nghĩa chống quân Hán xâm lược 8.Lê Lợi i khởi nghĩa chống lại chiếm đóng nhà Đường 38 9.Quang Trung k đánh tan quân xâm lược nhà Tùy l khởi nghĩa chống lại quân xâm lược Đông Ngô (thời Tam Quốc) Đáp án: 1h, 2l, 3a, 4i, 5b, 6d, 7c, 8g, 9e 5.Hoạt động vận dụng, mở rộng - Học bài, tìm hiểu nội dung - Liên hệ hoạt động xây dựng bảo vệ quê hương đất nước niên nhân dân địa phương nước IV Rút kinh ngiệm 39 ... PHÁP TÍCH HỢP 33 GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Thực trạng tích hợp nội dung giáo dục giá trị đạo đức truyền. .. học Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Thực nghiệm biện pháp tích hợp giá trị đạo đức truyền thống dạy học Giáo dục Công dân lớp 10 trường THPT huyện Phú Bình,. .. tích hợp đạo đức truyền thống dạy học phần ? ?công dân với đạo đức? ?? Giáo dục công dân lớp 10 Giả thuyết nghiên cứu Nếu tích hợp nội dung giá trị đạo đức truyền thống dạy học Giáo dục Công dân lớp

Ngày đăng: 09/08/2018, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan