Các nhân tố kinh tế vĩ mô tác động đến tăng trưởng tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

109 259 2
Các nhân tố kinh tế vĩ mô tác động đến tăng trưởng tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NGUYỄN THỊ KIỀU LOAN CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NGUYỄN THỊ KIỀU LOAN CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Ngành: Tài – Ngân Hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Các nhân tố kinh tế vĩ mơ tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Trần Huy Hoàng Các kết nghiên cứu thể nội dung luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Kiều Loan MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ KÝ HIỆU, VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC PHỤ LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài: .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu : 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.5 Phương pháp nghiên cứu: 1.6 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu: 1.7 Bố cục nghiên cứu: CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ LUẬN 2.1 Tổng quan tăng trưởng tín dụng: 2.1.1 Khái niệm tín dụng, chất nguyên tắc tín dụng: .4 2.1.2 Tín dụng ngân hàng, đặc điểm phân loại: 2.1.3 Tổng quan tăng trưởng tín dụng: 2.1.3.1 Khái niệm tăng trưởng tín dụng: 2.1.3.2 Một số tiêu đo lường tăng trưởng tín dụng: .9 2.1.3.3 Vai trò tăng trưởng tín dụng : 10 2.1.3.4 Mối quan hệ tăng trưởng tín dụng hiệu hoạt động tín dụng: 13 2.1.4 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại: 14 2.1.4.1 Khái niệm rủi ro tín dụng: 14 2.1.4.2 Sự cần thiết phải phòng ngừa rủi ro tín dụng: 14 2.1.4.3 Mối quan hệ tăng trưởng tín dụng rủi ro tín dụng: .15 2.2 Các nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần: 16 2.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởng tín dụng nước giới: 16 2.2.1.1 Nghiên cứu Kai Guo and Vahram Stepanyan: 16 2.2.1.2 Nghiên cứu Kashif Imran: 19 2.2.1.3 Nghiên cứu ThS Nguyễn Thùy Dương Trần Hải Yến: 21 2.2.2 Các nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần: 23 2.2.2.1 Tăng trưởng tiền gửi: 23 2.2.2.2 Tổng sản phẩm quốc nội: 24 2.2.2.3 Lãi suất cho vay: 26 2.2.2.4 Tỷ giá hối đối bình qn liên ngân hàng: 29 2.2.2.5 Lạm phát: 31 2.2.2.6 Cung tiền M2 (tổng phương tiện toán): 33 Kết luận chương 2: 36 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG MỐI LIÊN HỆ CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM .37 3.1 Thực trạng tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam: 37 3.1.1 Thực trạng tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam năm 2009-2012: 38 3.1.2 Thực trạng tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam năm 2013-2015: 44 3.2 Thực trạng tác động nhân tố kinh tế vĩ mơ đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam: 48 3.2.1 Tăng trưởng tiền gửi: 49 3.2.2 Tổng sản phẩm quốc nội: 51 3.2.3 Lãi suất cho vay bình quân: 53 3.2.4 Tỷ giá hối đối bình quân liên ngân hàng: .55 3.2.5 Lạm phát: .57 3.2.6 Cung tiền M2 (Tổng phương tiện toán): .59 Kết luận chương 3: 62 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 63 4.1 Phương pháp nghiên cứu: 63 4.1.1 Phương pháp thu thập số liệu: 63 4.1.2 Mơ hình nghiên cứu: 66 4.1.3 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm: 67 4.2 Kết phân tích thực nghiệm: .68 4.2.1 Mô tả thống kê nghiên cứu: .68 4.2.2 Kiểm định nghiên cứu: 71 4.2.2.1 Kiểm định hệ số tương quan biến mô hình: 71 4.2.2.2 Kiểm định nghiệm đơn vị (kiểm định tính dừng ADF): .72 4.2.2.3 Mơ hình OLS: .73 4.2.2.4 Kiểm tra phương sai sai số thay đổi kiểm định White: 74 4.2.2.5 Kiểm định ngẫu nhiên theo phân phối chuẩn : .74 4.2.2.6 Kiểm định tự tương quan: Kiểm định Glejer: 74 4.2.2.7 Kiểm định giả thiết: .76 Kết luận chương 4: 78 CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN .79 5.1 Kiến nghị nhằm tạo điều kiện mội trường góp phần tăng trưởng tín dụng: 79 5.1.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước: 79 5.1.2 Kiến nghị Ngân hàng Thương Mại: 81 5.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện nhân tố kinh tế vĩ mơ góp phần tăng trưởng tín dụng : 83 5.2.1 Kiến nghị nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế: 83 5.2.1.1 Kích cầu tiêu dùng nước: 83 5.2.1.2 Tiết giảm chi phí sản xuất, tăng xuất lao động, chất lượng sản phẩm: 84 5.2.1.3 Khai thác thị trường xuất mới: 84 5.2.1.4 Tăng cường đầu tư cơng có hiệu quả: 85 5.2.2 Tích cực thực biện pháp tăng huy động vốn: 85 5.2.3 Kiến nghị tỷ giá hối đoái: 86 Kết luận chương 5: 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng việt CG Credit Growth Tăng trưởng tín dụng CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng CSTT Chính sách tiền tệ DG Deposit Growth Tăng trưởng tiền gửi EMES Eupro and Middle East Section Các nước Châu Âu Trung Đơng ER Exchange Rate Tỷ giá hối đối GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GFSR Global Financial Stability Report Báo cáo ổn định tài toàn cầu GNP Gross national product IFS International Financial Statistics Thống kê tài quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế LR Lending Rate Lãi suất cho vay Tổng sản phẩm quốc gia NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng Thương mại Nhà Nước TCTD Tổ chức tín dụng TCTK Tổng cục tống kê TTTD Tăng trưởng tín dụng WEO World Economic Outlook Triển vọng kinh tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Các thương vụ xếp lại hệ thống ngân hàng giai đoạn 2011-2015 63 Bảng 4.2 : Bảng biến số kinh tế vĩ mô tác động đến tăng trưởng tín dụng 65 Bảng 4.3: Giả thiết mơ hình 67 Bảng 4.4: Mô tả thống kê biến 68 Bảng 4.5: Ma trận Correlation Matrix kiểm định đa cộng tuyến 71 Bảng 4.6: Kiểm tra tính dừng cho chuỗi liệu giai đoạn Quý 1-2009 đến quý 3-2015 72 Bảng 4.7: Mơ hình hồi quy OLS 73 Bảng 4.8: Kiểm tra phương sai sai số thay đổi 74 Bảng 4.9: Kiểm định ngẫu nhiên theo phân phối chuẩn 74 Bảng 4.10: Kiểm định Glejer 74 Bảng 4.11: Khắc phục tự tương quan phương pháp Newey and West 75 Bảng 4.12: Kết kiểm định giả thiết 76 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2009-2015 .37 Biểu đồ 3.2: Tăng trường tín dụng hàng tháng so với cuối năm .47 Biểu đồ 3.3: Tăng trưởng tín dụng tăng trưởng tiền 49 Biểu đồ 3.4: Tăng trưởng tín dụng tổng sản phẩm quốc nội 51 Biểu đồ 3.5: Tăng trưởng tín dụng lãi suất cho vay bình quân 53 Biểu đồ 3.6: Tăng trưởng tín dụng tỷ giá hối đối bình qn liên ngân hàng .55 Biểu đồ 3.7: Tăng trưởng tín dụng lạm phát 57 Biểu đồ 3.8: Tăng trưởng tín dụng tổng phương tiện tốn M2 lạm phát 59 84 tại, phận lớn dân cư có tích lũy đáng kể, họ chưa mạnh dạn mua sắm, họ lo sợ khơng ổn định việc làm thu nhập tương lai Thứ tư, điều chỉnh chỉnh sách thuế theo hướng vừa kích cầu tiêu dùng, vừa phù hợp với xu hướng hội nhập bảo đảm an toàn, an sinh xã hội Cùng với tăng niềm tin sức mua người tiêu dùng, cần làm tốt hoạt động truyền thông người Việt ưu tiên sử dụng hàng Việt Cần phải có chương trình quốc gia vận động, tun truyền, giáo dục để thói quen người Việt dùng hàng Việt trở thành tập quán văn hóa người Việt Nam 5.2.1.2 Tiết giảm chi phí sản xuất, tăng xuất lao động, chất lượng sản phẩm: Giá chất lượng sản phẩm định lựa cho người tiêu dùng Với nước ta, để tăng chất lượng sản phẩm, giảm giá bán, phải giải tốt vấn đề công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực, tổ chức sản xuất tiêu thụ Đồng thời, điều quan trọng cấp thiết lúc khâu quản lý chống tham nhũng Chi phí bơi trơn khả quản lý làm cho giá thành sản phẩm tăng cao, lực cạnh tranh suy giảm 5.2.1.3 Khai thác thị trường xuất mới: Tích cực triển khai chương trình xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư, tìm kiếm, mở rộng thị trường nước ngồi Cục diện giới có biến đổi lớn năm gần kinh tế, trị quân Kéo theo thay đổi rõ nét trật tự kinh tế thị trường Phòng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam, Bộ/ngành cần đẩy mạnh việc khai thác thị trường Cùng với khai thác thị trường mới, việc xây dựng thương hiệu uy tín nhà sản xuất bán hàng cần phải trọng mức Cần phải trọng công tác xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển sản phẩm, ngành hàng cụ thể gắn kết với chiến lược phát triển thương hiệu quốc gia nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất nhập có chiều sâu, hiệu bền vững 85 Đồng thời, thực tốt công tác cảnh báo sớm biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam thương mại quốc tế 5.2.1.4 Tăng cường đầu tư công có hiệu quả: Vốn ngân sách nhà nước xem vốn mồi để định hướng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nhiệm vụ vốn đầu tư công tạo lan tỏa kinh tế Trong điều kiện ngân sách hạn hẹp, việc phân bổ quản lý đầu tư công để đạt hiệu cao nhiều nhà khoa học đề xuất Vốn ngân sách cần tập trung cho phát triển sở hạ tầng, kinh tế nơng thơn theo hướng chun mơn hóa có trọng tâm điểm, khu cơng nghiệp, ngành cơng nghệ có gia trị gia tăng cao Đồng thời, tăng cường chống tham nhũng, lãng phí đầu tư cơng 5.2.2 Tích cực thực biện pháp tăng huy động vốn: - NHTM cần đồng giải pháp huy động vốn lấy sách khách hàng làm trọng tâm: Để tăng trưởng nguồn vốn, đòi hỏi ngân hàng phải thực đồng nhiều giải pháp huy động vốn như: đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi, lãi suất huy động, cung cấp sản phẩm trọn gói, tăng cường cơng tác tiếp thị, chăm sóc khách hàng… Thực tốt sách khách hàng không giữ chân thu hút khách hàng mà tạo ưu cho ngân hàng cạnh tranh có trung thành khách hàng - Tâm lý khách hàng gửi tiền vào ngân hàng việc hưởng lãi suất ngân hàng trả cao, phục vụ tốn kịp thời, n tâm cảnh giác an tồn cao Vì vậy, đáp ứng yêu cầu mặt tâm lý khách hàng, tức tạo uy tín lòng tin khách hàng yếu tố thành công cho hoạt động huy động vốn ngân hàng Các NHTM nên khơng ngừng hồn thiện nâng cao uy tín thị trường để thu hút khách hàng 86 - NHTM cần đẩy mạnh hoạt động marketing, tiếp thị, quảng cáo, khuyến mại huy độg vốn, tạo thông tin minh bạch, công bố thông tin rộng rãi cho người dân chủ động lựa chọn hình thức gửi tiền với lãi suất, kỳ hạn khác - Tăng cường bổ sung thêm vốn chủ sở hữu vốn khả dụng cho NHTM quốc doanh để mở rộng tín dụng, tạo điều kiện cấu lại sở hữu vốn NHTMCP để tăng vốn điều lệ Các NHTM cần phối kết hợp biện pháp tăng vốn (phát hành cổ phiếu, trái phiếu…) cách hiệu quả, phù hợp với tình hình ngân hàng giai đoạn 5.2.3 Kiến nghị tỷ giá hối đoái: - NHNN cần tập trung giải pháp chống đầu ngoại tệ, gắn với giải pháp chống la hóa, vàng hóa kinh tế Từ năm 2016, với chế tỷ giá mới, kỳ vọng khơng đầu cơ, làm giá với VND NHNN nên tiếp tục kiên định với giải pháp chống la hóa giải pháp kinh tế đưa lãi suất huy động tiền gửi ngoại tệ xuống nức 0% hay kể áp dụng lãi suất âm, thắt chặt trạng thái ngoại tệ nhằm ngăn chặn NHTM găm giữ ngoại tệ - NHNN cần hạn chế tác động tỷ giá từ NSNN Theo nguyên tắc điều hành tỷ giá thực từ 2016, diễn biến tỷ giá tham chiếu cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ điều hàm ý rằng, việc cân đối NSNN tác động đến tỷ giá hối đoái VND thị trường - NHNN điều hành tỷ giá theo hướng ổn định, để tình huống, NHNN có đủ sức can thiệp bình ổn tỷ giá thị trường ngoại hối tránh để xảy sốt ngoại tệ khơng đáng có Bên cạnh đó, bước nâng cao vị VND để tránh áp lực tăng huy động mà đặc biệt huy động ngoại tệ khiến tăng trưởng tín dụng ngoại tệ lại có xu hướng tăng - NHNN cần tăng cường lực cạnh tranh hàng hóa xuất Việt Nam giải pháp tăng suất Thời gian qua, thị trường thường kỳ vọng vào việc hạ giá VND (phá giá) để kích thích xuất Tuy nhiên, rõ ràng cách thức 87 dường không phù hợp cho thương mại Việt Nam cấu hàng xuất chủ yếu hàng sơ chế, tài ngun thơ hàng nơng, thủy sản Do đó, thay chủ trương phá giá nội tệ, Việt Nam nên có giải pháp tăng cường lực cạnh tranh Việt Nam giải pháp tổng thể (như tăng giá trị gia tăng, hạn chế xuất hàng thô, sơ chế; thay đổi cấu hàng xuất theo hướng gia tăng sản phẩm có hàm lượng khoa học công nghệ cao, sản phẩm tinh chế, hạn chế xuất sản phẩm nguyên liệu thô, sản phẩm sơ chế dựa nhiều vào hay kỳ vọng vào việc phá giá VND để khuyến khích xuất thời gian vừa qua) Điều góp phần tăng trưởng xuất bền vững thực chất tránh tâm lý ỷ lại, đòi hỏi phá giá VND Trong điều kiện đó, doanh nghiệp nước phải giác ngộ để tăng cường khả thích ứng trang bị lực quản lý rủi ro tỷ giá Kết luận chương 5: Toàn nội dung chương đưa giải pháp nhằm tăng trưởng tín dụng năm 2016 năm tiếp theo, Chính phủ, NHNN Bộ, ngành có liên quan cần phải có giải pháp đồng sách kinh tế vĩ mơ sách tiền tệ, tín dụng ngân hàng Trong sách hỗ trợ tăng trưởng kinh tế vĩ mơ bao gồm: Kích cầu tiêu dùng nước, Tiết giảm chi phí sản xuất, tăng xuất lao động, chất lượng sản phẩm, Khai thác thị trường xuất mới, Tăng cường đầu tư cơng có hiệu Về sách tiền tệ - tín dụng ngân hàng bao gồm: sách đột phá hoạt động cấp xử lý tín dụng, Xử lý nợ xấu liệt, đồng bộ, lộ trình, Tiếp tục đẩy mạnh trình mua bán, sáp nhập (M&A) TCTD 88 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu tác động nhân tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng tín dụng Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam giai đoạn quý I 2009 đến quý III 2015 Thơng qua phương pháp phân tích định tính phương pháp đồ thị luận văn xác định nhân tố kinh tế vĩ mô lãi suất cho vay, tổng sản phẩm quốc nội, lạm phát, tỷ giá hối đối, tăng trưởng tiền gửi có tác động đến tăng trưởng tín dụng Với phương pháp định lượng thông qua việc hồi quy đa biến OLS, đề tài khẳng định nhân tố kinh tế vĩ mơ tăng trưởng tiền gửi, tỷ giá hối đối, tổng sản phẩm quốc nội có tác động đến tăng trưởng tín dụng Như vậy, Luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu xác định nghiên cứu dề xác định số nhân tố kinh tế vĩ mơ tác động đến tăng trưởng tín dụng Cuối cùng, luận văn nêu số giải pháp nhằm hướng nhân tố kinh tế vĩ mô tác động nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đề Hạn chế đề tài nghiên cứu thực dựa liệu thu thập từ báo cáo tài NHTMCP mà theo số nhà nghiên cứu cho báo cáo tài khơng thực phản ánh đầy đủ chất hoạt động ngân hàng, bên cạnh số ngân hàng cập nhật không đầy đủ liệu năm theo quý nghiên cứu Vì đề tài chưa đưa số liệu dự báo mức tăng trưởng tín dụng hợp lý mà sâu vào giải pháp nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng mà NHNN đề hoàn thiện mối liên hệ nhân tố kinh tế vĩ mơ tăng trưởng tín dụng bối cảnh kinh tế Việt Nam nay./ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Văn Luyện (2016), “Sắp xếp lại hệ thống ngân hàng Việt Nam bối cảnh tái cấu”, Tạp chí ngân hàng (Số 3+4) Nguyễn Phi Lân (2011), “ Cầu tiền mối quan hệ với lạm phát sách tiền tệ Việt Nam”, Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, (số 19, trang 15) Nguyễn Minh Kiều (2007), “Nghiệp vụ ngân hàng đại”, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Minh Tiến (2013), “ Nguyên lý nghiệp vụ ngân hàng đại”, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Loan (2011), “Kiểm sốt tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam – tác động biện pháp”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, (Số 111) Nguyễn Thùy Dương Trần Hải Yến (2011), “Các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng Việt Nam năm 2011: Bằng chứng định lượng”, Tạp chí Ngân hàng, (Số 24/2011) Phạm Thị Tuyết Trinh Nguyễn Thị Hồng Vinh (2011), “Tác động luồng vốn vào đến tăng trưởng cung tiền mức độ can thiệp trung hòa Ngân hàng Trung ương”, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 66, T9-2011 Sử Đình Thành Vũ Thị Minh Hằng (2008), “Nhập mơn tài chính-tiền tệ”, Nhà xuất Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trầm Thị Xuân Hương cộng (2013), “ Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, Nhà xuất kinh tế TP Hồ chí Minh 10 Trần Tuấn Anh (2011), “Phân tích định lượng kinh doanh”, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Trần Ngọc Thơ cơng (2011), “Tài quốc tế”, Nhà xuất Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH Deniz Igan and Marcelo Pinheiro (2011), “Credit Growth and Bank Soundness: Fast and Furios?”, IMF Working Paper, WP/11/278 Égert, Balázs, Peter Backé, and Tina Zumer (2006), “Credit Growth in Central and Eastern Europe: New (Over) Shooting Star?” unpublished (Vienna: Oesterreichische National bank) Előd Takáts and Christian Upper (2013), “Credit and growth after financial crises”, BIS Working Papers, (No 416) Ghosh, Saibal (2010), Credit Growth, “Bank Soundness and Fianncial Fragility: Evidence from Indian Banking Sector” Kai Guo and Vahram Stepanyan (2011) ,“Determinants of Bank Credit in Emerging Market Economies” IMF Working Paper Kashif Imran, “Determinants of Bank Credit in Pakistan: A Supply Side Approach” Moritz Schularick and Alan M.Taylor (2009), “ Credit booms gone bust: Monetary policy, leverage cycles and financial crises, 1870-2008”, NBer Working paper Series Natalia T Tamirisa and Deniz O Igan (2007), “Credit Growth and Bank Soundness in Emerging Europe”, The Thirteenth Dubrovnik Economic Conference Natalia T Tamirisa and Deniz O Igan (2008), “Are Weak Banks Leading Credit Booms? Evidence from Emerging Europe”, IMF Working Paper 10 Richard Duncan (2011), “ Credit growth drives economic growth, until it doesn’t”, The Daily Reconing PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách Ngân hàng TMCP sử dụng nghiên cứu STT TÊN NGÂN HÀNG TÊN GIAO DỊCH Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín Sacombank Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam Eximbank Ngân hàng TMCP Sài Gòn SCB Ngân hàng TMCP Quân Đội MB bank Ngân hàng TMCP Á Châu ACB Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Techcombank 10 Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội SHB 11 Ngân hàng TMCP Tiên Phong TPB 12 Ngân hàng TMCP Kiên Long Kienlongbank 13 Ngân hàng TMCP Nam Á Namabank 14 Ngân hàng TMCP Quốc Dân NCB 15 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Vpbank 16 Ngân hàng TMCP Phương Đông OCB 17 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thương SGB 18 Ngân hàng TMCP Liên Việt Lienvietbank Phụ lục 2: Số liệu thu thập theo năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 CG 37.73 27.65 10.9 8.85 12.52 14.16 18 DG 27 22 9.14 20.2 28.48 19.19 16.79 LR 10.07 13.14 16.95 13.47 10.37 8.66 7.17 M2 31.64 24.6 17.57 18.26 25.64 19.58 17.46 CPI 6.52 11.75 18.13 6.81 6.04 1.84 0.6 GDP 5.32 6.78 5.89 5.25 5.42 5.98 6.68 ER 17,065 18,612 20,509 20,828 20,933 21,148 21,605 LR 0.095400 0.095700 0.101900 0.109800 0.120000 0.134400 0.131700 0.138300 0.160400 0.180200 0.179100 0.158400 0.153000 0.138700 0.124900 0.122300 0.118500 0.102000 0.098200 0.096300 0.095800 0.086000 0.083200 0.081600 0.072300 0.072300 0.070500 GDP 0.031000 0.039000 0.046000 0.053200 0.058300 0.061600 0.065200 0.067800 0.054300 0.055700 0.057600 0.058900 0.040000 0.043800 0.047300 0.050300 0.047600 0.050000 0.055400 0.060400 0.050600 0.054500 0.063600 0.067800 0.060300 0.064600 0.065900 Phụ lục 3: Số liệu thu thập theo quý 2009Q1 2009Q2 2009Q3 2009Q4 2010Q1 2010Q2 2010Q3 2010Q4 2011Q1 2011Q2 2011Q3 2011Q4 2012Q1 2012Q2 2012Q3 2012Q4 2013Q1 2013Q2 2013Q3 2013Q4 2014Q1 2014Q2 2014Q3 2014Q4 2015Q1 2015Q2 2015Q3 CG 0.087600 0.122500 0.094300 0.066000 0.047400 0.072600 0.081400 0.124800 0.056300 0.030200 0.021000 0.081500 0.001950 0.022300 0.037100 0.098700 0.006800 0.045800 0.019500 0.065400 0.001900 0.045360 0.040400 0.094700 0.036700 0.071800 0.046400 DG 0.059400 0.110300 0.049500 0.052100 0.034500 0.106600 0.078400 0.097800 0.065500 0.028900 0.011900 0.027400 0.014500 0.060900 0.023100 0.080100 0.041100 0.042000 0.032300 0.070800 0.022300 0.040000 0.037100 0.060700 -0.003500 0.042500 0.029300 ER 16974.00 16942.00 16971.00 17374.00 18243.00 18544.00 18733.00 18932.00 19974.00 20671.00 20619.00 20775.00 20828.00 20828.00 20828.00 20828.00 20828.00 20834.00 21036.00 21036.00 21036.00 21064.00 21246.00 21246.00 21450.00 21590.00 21775.00 CPI 0.155300 0.067000 0.024200 0.046000 0.075000 0.084600 0.085900 0.108400 0.128000 0.193700 0.225300 0.198200 0.159200 0.085700 0.056200 0.069600 0.069100 0.065500 0.070200 0.059100 0.048300 0.047200 0.042900 0.025600 0.007300 0.009800 0.005000 M2 0.265400 0.370900 0.307200 0.262300 0.204900 0.220000 0.262000 0.297100 0.288000 0.174500 0.150000 0.219400 0.133000 0.173800 0.178000 0.245400 0.299000 0.251600 0.271000 0.214000 0.184400 0.199300 0.202300 0.197400 0.183900 0.171600 0.168200 Phụ lục 4: Kiểm định đa cộng tuyến Coefficient Uncentered Centered Variable Variance VIF VIF C 0.008935 514.4235 NA DG 0.043159 7.855597 1.956746 CPI 0.021717 12.62292 4.22838 ER 1.55E-11 361.2657 2.094925 GDP 0.280302 49.25398 1.369602 LR 0.071257 58.82807 4.012616 M2 0.012846 39.97779 2.293037 Phụ lục 5: Kiểm tra tính dừng cho chuỗi liệu giai đoạn Quý 1-2009 đến quý 32015 Null Hypothesis: CG has a unit root ADF test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic -1.303603 Null Hypothesis: DLER has a unit root Prob.* 0.608 -3.78803 -3.012363 -2.646119 Null Hypothesis: LCG has a unit root t-Statistic ADF test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level -5.09841 Prob.* 0.0003 Prob.* Null Hypothesis: DG has a unit root ADF test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Prob.* 0.1056 -3.72407 ADF test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level ADF test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Null Hypothesis: LDG has a unit root ADF test statistic -2.205176 0.2094 -3.72407 -2.986225 -2.632604 t-Statistic -0.001803 Prob.* 0.9501 -3.711457 -2.981038 -2.629906 Null Hypothesis: DLCPI has a unit root -2.986225 -2.632604 t-Statistic -2.816505 ADF test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Prob.* Null Hypothesis: LCPI has a unit root -3.752946 -2.998064 -2.638752 t-Statistic -2.603483 -3.72407 -2.986225 -2.632604 t-Statistic Null Hypothesis: DLCG has a unit root ADF test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Prob.* 0.0368 Null Hypothesis: CPI has a unit root -3.711457 -2.981038 -2.629906 t-Statistic -6.217784 ADF test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic -3.133426 t-Statistic -4.072432 Prob.* 0.0044 -3.72407 -2.986225 -2.632604 Null Hypothesis: GDP has a unit root Prob.* 0.0729 ADF test statistic t-Statistic -2.596681 Prob.* 0.1086 Test critical values: 1% level 5% level 10% level Test critical values: -3.78803 -3.012363 -2.646119 Null Hypothesis: DLDG has a unit root ADF test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic -9.47351 Prob.* Null Hypothesis: LR has a unit root ADF test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Prob.* 0.6706 Null Hypothesis: LLR has a unit root ADF test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level -0.716916 0.8247 Prob.* 0.0795 -3.72407 -2.986225 -2.632604 t-Statistic -2.121172 Prob.* 0.2384 -3.711457 -2.981038 -2.629906 t-Statistic -2.292429 -3.711457 -2.981038 -2.629906 t-Statistic -2.538357 Prob.* 0.1205 -3.769597 -3.004861 -2.642242 t-Statistic ADF test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Prob.* -7.735057 -3.769597 -3.004861 -2.642242 ADF test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic -2.39884 Prob.* 0.1517 -3.711457 -2.981038 -2.629906 Null Hypothesis: LM2 has a unit root Null Hypothesis: LER has a unit root ADF test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level -3.711457 -2.981038 -2.629906 Null Hypothesis: M2 has a unit root Null Hypothesis: ER has a unit root ADF test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level ADF test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Prob.* Null Hypothesis: DLLR has a unit root ADF test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level Prob.* 0.0217 Null Hypothesis: D2GDP has a unit root -3.72407 -2.986225 -2.632604 t-Statistic -2.753521 ADF test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic -3.370722 Null Hypothesis: DLGDP has a unit root -3.72407 -2.986225 -2.632604 t-Statistic -3.769597 -3.004861 -2.642242 Null Hypothesis: LGDP has a unit root -3.769597 -3.004861 -2.642242 t-Statistic -1.170466 1% level 5% level 10% level ADF test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic -2.454987 Prob.* 0.1376 -3.711457 -2.981038 -2.629906 Null Hypothesis: DLM2 has a unit root Prob.* 0.1816 ADF test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level t-Statistic -6.113302 -3.72407 -2.986225 -2.632604 Prob.* Phụ lục 6: Mơ hình hồi quy OLS Dependent Variable: DLCG Method: Least Squares Date: 05/04/16 Time: 00:21 Sample (adjusted): 2009Q3 2015Q3 Included observations: 23 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C DLDG DLCPI DLLR DLER DLM2 D2LGDP -0.287017 1.043106 -0.513927 -5.102413 25.75128 -0.065491 4.453101 0.339847 0.361148 0.656423 4.116524 21.84361 1.163059 1.371000 -0.844548 2.888303 -0.782922 -1.239495 1.178893 -0.056310 3.248067 0.4108 0.0107 0.4451 0.2330 0.2557 0.9558 0.0050 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.742047 0.645314 0.993709 15.79931 -28.31702 7.671120 0.000525 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -0.030173 1.668542 3.071045 3.416630 3.157959 2.691368 Phụ lục 7: Bảng Kiểm tra phương sai sai số thay đổi Heteroskedasticity Test: White F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS 7.021815 16.66946 4.402226 Prob F(6,16) Prob Chi-Square(6) Prob Chi-Square(6) 0.0008 0.0106 0.6224 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 05/04/16 Time: 00:13 Sample: 2009Q3 2015Q3 Included observations: 23 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C DLDG^2 DLCPI^2 DLLR^2 DLER^2 DLM2^2 D2LGDP^2 0.552452 -0.030063 0.028025 4.061367 -328.4520 -2.009198 10.82611 0.180295 0.201637 0.404556 15.57322 147.6049 1.479911 2.026791 3.064152 -0.149097 0.069274 0.260792 -2.225211 -1.357648 5.341503 0.0074 0.8833 0.9456 0.7976 0.0408 0.1934 0.0001 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.724759 0.621544 0.451408 3.260304 -10.16834 7.021815 0.000847 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.686927 0.733772 1.492899 1.838484 1.579813 2.260427 Phụ lục 8: Bảng kiểm định Glejer Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 3.752676 4.602626 Prob F(1,15) Prob Chi-Square(1) 0.0718 0.0319 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 05/04/16 Time: 00:37 Sample: 2009Q3 2015Q3 Included observations: 23 Presample and interior missing value lagged residuals set to zero Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C DLDG DLCPI DLLR DLER DLM2 D2LGDP RESID(-1) 0.051131 -0.036839 0.377360 2.523609 0.006595 0.855234 -0.789013 -0.606998 0.315022 0.334132 0.636857 4.019379 20.17683 1.161487 1.330272 0.313341 0.162308 -0.110253 0.592535 0.627860 0.000327 0.736327 -0.593121 -1.937183 0.8732 0.9137 0.5623 0.5395 0.9997 0.4729 0.5619 0.0718 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.200114 -0.173166 0.917883 12.63765 -25.74922 0.536097 0.794278 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 7.00E-17 0.847438 2.934715 3.329670 3.034045 2.135671 Phụ lục 9: Hồi quy khắc phục tự tương quan phương pháp Newey and West Dependent Variable: DLCG Method: Least Squares Date: 05/04/16 Time: 00:48 Sample (adjusted): 2009Q3 2015Q3 Included observations: 23 after adjustments HAC standard errors & covariance (Bartlett kernel, Newey-West fixed bandwidth = 3.0000) Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C DLDG DLCPI DLLR DLER DLM2 D2LGDP -0.287017 1.043106 -0.513927 -5.102413 25.75128 -0.065491 4.453101 0.251026 0.512846 0.603873 3.821696 14.26476 1.630892 1.305779 -1.143373 2.033958 -0.851052 -1.335117 1.805237 -0.040157 3.410303 0.2697 0.0589 0.4073 0.2005 0.0899 0.9685 0.0036 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Prob(Wald F-statistic) 0.742047 0.645314 0.993709 15.79931 -28.31702 7.671120 0.000525 0.000276 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Wald F-statistic -0.030173 1.668542 3.071045 3.416630 3.157959 2.691368 8.601370 ... TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM .37 3.1 Thực trạng tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam: ... ro xảy 16 2.2 Các nhân tố kinh tế tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần: Các nghiên cứu thực nghiệm nhân tố kinh tế tác động đến tăng 2.2.1 trưởng tín dụng nước giới:... dụng, nguyên nhân quan trọng nhân tố kinh tế vĩ mơ Chính vậy, tác giả định lựa chọn đề tài: Các nhân tố kinh tế vĩ mô tác động đến tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 1.2

Ngày đăng: 07/08/2018, 23:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan