Giáo trình Lập Thẩm định Dự án đầu tư xây dựng

104 223 0
Giáo trình Lập  Thẩm định Dự án đầu tư xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tƣ là một hoạt động vừa mang tính kinh tế kỹ thuật lại vừa mang tính xã hội và là một trong những hoạt động quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân và của các đơn vị, doanh nghiệp. Mỗi hoạt động đầu tƣ bao gồm rất nhiều những công việc có những đặc điểm kinh tế kỹ thuật đa dạng, phức tạp. Nguồn lực huy động cho hoạt động đầu tƣ thƣờng rất lớn và thƣờng tiến hành trong thời gian tƣơng đối dài. Vì vậy để sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đã bỏ ra cho hoạt động đầu tƣ mang lại lợi ích tài chính lớn nhất cho nhà đầu tƣ và lợi ích kinh tế xã hội lớn nhất cho đất nƣớc, một trong những yếu tố quan trọng có tính chất quyết định của công cuộc đầu tƣ là phải có những có đủ kiến thức và kỹ năng cần thiết về đầu tƣ và dự án đầu tƣ. Hiện nay các kiến thức về lĩnh vực đầu tƣ đã đƣợc giảng dạy cho khối ngành kinh tế và ngành quản lý xây dựng ở hầu hết các trƣờng cao đẳng, đại học trên cả nƣớc. Để giúp sinh viên có thể hiểu và vận dụng đƣợc các kiến thức về lĩnh vực đầu tƣ nói chung và đầu tƣ xây dựng nói riêng vào thực tiễn công việc, trong giáo trình này tác giả đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất về lĩnh vực lập và thẩm định dự án đầu tƣ để sinh viên làm tài liệu học tập và nghiên cứu môn học đƣợc thuận lợi, phù hợp với mục đích yêu cầu trong đề cƣơng chƣơng trình đã đề ra. Tác giả xin chân thành cảm ơn tất cả những đồng nghiệp đã hỗ trợ trong quá trình biên soạn giáo trình này. Vì đây là vấn đề rất rộng lớn và khả năng của tác giả có hạn cho nên khó tránh khỏi thiếu sót, rất mong đón nhận sự góp ý của đồng nghiệp và các anh chị em sinh viên để tác giả tiếp tục hoàn chỉnh cho lần tái bản sau.

LỜI NÓI ĐẦU Đầu tƣ hoạt động vừa mang tính kinh tế - kỹ thuật lại vừa mang tính xã hội hoạt động quan trọng kinh tế quốc dân đơn vị, doanh nghiệp Mỗi hoạt động đầu tƣ bao gồm nhiều cơng việc có đặc điểm kinh tế - kỹ thuật đa dạng, phức tạp Nguồn lực huy động cho hoạt động đầu tƣ thƣờng lớn thƣờng tiến hành thời gian tƣơng đối dài Vì để sử dụng có hiệu nguồn lực bỏ cho hoạt động đầu tƣ mang lại lợi ích tài lớn cho nhà đầu tƣ lợi ích kinh tế - xã hội lớn cho đất nƣớc, yếu tố quan trọng có tính chất định cơng đầu tƣ phải có có đủ kiến thức kỹ cần thiết đầu tƣ dự án đầu tƣ Hiện kiến thức lĩnh vực đầu tƣ đƣợc giảng dạy cho khối ngành kinh tế ngành quản lý xây dựng hầu hết trƣờng cao đẳng, đại học nƣớc Để giúp sinh viên hiểu vận dụng đƣợc kiến thức lĩnh vực đầu tƣ nói chung đầu tƣ xây dựng nói riêng vào thực tiễn cơng việc, giáo trình tác giả đề cập đến vấn đề lĩnh vực lập thẩm định dự án đầu tƣ để sinh viên làm tài liệu học tập nghiên cứu môn học đƣợc thuận lợi, phù hợp với mục đích u cầu đề cƣơng chƣơng trình đề Tác giả xin chân thành cảm ơn tất đồng nghiệp hỗ trợ trình biên soạn giáo trình Vì vấn đề rộng lớn khả tác giả có hạn khó tránh khỏi thiếu sót, mong đón nhận góp ý đồng nghiệp anh chị em sinh viên để tác giả tiếp tục hồn chỉnh cho lần tái sau Mọi góp ý xin gửi địa chỉ: Bộ môn Kinh tế Xây dựng Quản trị Kinh doanh Khoa Kinh tế - Trƣờng Đại học Xây dựng Miền Trung Phú Yên 07/2014 Nhóm tác giả MỤC LỤC CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƢ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.1 ĐẦU TƢ VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ VỐN 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm đầu tƣ 1.1.2 Phân loại đầu tƣ 1.1.3 Các giai đoạn đầu tƣ 1.2 KHÁI NIỆM DỰ ÁN VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.2.1 Dự án quan niệm dự án 1.2.2 Dự án đầu tƣ 1.3 CÁC BƢỚC NGHIÊN CỨU VÀ HÌNH THÀNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.3.1 Nghiên cứu hội đầu tƣ 1.3.2 Nghiên cứu tiền khả thi 1.3.3 Nghiên cứu khả thi 1.4 TRÌNH TỰ NGHIÊN CỨU VÀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ 12 1.4.1 Xác định mục đích, yêu cầu việc lập dự án đầu tƣ 12 1.4.2 Lập nhóm soạn thảo dự án đầu tƣ 12 1.4.3 Các bƣớc tiến hành nghiên cứu lập dự án đầu tƣ 13 1.5 PHƢƠNG PHÁP TRÌNH BÀY MỘT DỰ ÁN ĐẦU TƢ 14 1.5.1 Bố cục thông thƣờng dự án đầu tƣ 14 1.5.2 Khái quát trình bày phần dự án đầu tƣ khả thi 14 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 16 CHƢƠNG II: CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH, SO SÁNH CÁC PHƢƠNG ÁN ĐẦU TƢ 20 2.1 LÃI SUẤT VÀ LÃI TỨC 20 2.1.1 Lãi tức đơn 20 2.1.2 Lãi tức ghép 21 2.1.3 Lãi suất thực 21 2.1.4 Lãi suất danh nghĩa 21 2.1.5 Quy đổi lãi suất 22 2.2 GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA ĐỒNG TIỀN 23 2.2.1 Vì phải nghiên cứu vấn đề giá trị theo thời gian đồng tiền 23 2.2.2 Cách tính tƣơng đƣơng 23 2.3 XÁC ĐỊNH TỶ SUẤT TÍNH TỐN VÀ THỜI ĐIỂM TÍNH TOÁN 25 2.3.1 Xác định lãi suất chiết khấu dự án 25 2.3.2 Chọn thời điểm tính tốn 26 2.4 CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 27 2.4.1 Chỉ tiêu hiệu số lợi ích chi phí (hay hiệu số thu chi) 27 2.4.2 Chỉ tiêu hiệu số thu chi san hàng năm 29 2.4.3 Thời gian hoàn vốn đầu tƣ 29 2.4.4 Phƣơng pháp dùng tiêu suất thu hồi nội 30 2.4.5 Phƣơng pháp dùng tiêu tỷ số thu - chi 31 2.4.6 Phƣơng pháp điểm hoà vốn 32 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG II 34 CHƢƠNG III: PHÂN TÍCH THỊ TRƢỜNG, PHÂN TÍCH KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ VÀ NHÂN SỰ CỦA DỰ ÁN 43 3.1 PHÂN TÍCH THỊ TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN 43 3.1.1 Khái niệm 43 3.1.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu thị trƣờng sản phẩm, dịch vụ 44 3.1.3 Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ dự án 45 3.1.4 Lập chƣơng trình sản xuất kinh doanh - nhu cầu yếu tố đầu vào giải pháp đáp ứng 45 3.1.5 Phân tích mơi trƣờng kinh doanh 49 3.2 PHÂN TÍCH KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ CỦA DỰ ÁN 50 3.2.1 Ý nghĩa việc nghiên cứu kỹ thuật, công nghệ dự án 50 3.2.2 Công suất dự án 50 3.2.3 Công nghệ phƣơng pháp sản xuất 52 3.2.4 Chọn khu vực địa điểm thực dự án 53 3.2.5 Chọn địa điểm cụ thể 55 3.2.6 Xây dựng tổ chức xây dựng 55 3.2.7 Xử lý chất thải ô nhiễm môi trƣờng 57 3.2.8 Lịch trình thực dự án 57 3.3 PHÂN TÍCH NHÂN SỰ CỦA DỰ ÁN 57 3.3.1 Yêu cầu việc tổ chức quản trị nhân dự án đầu tƣ 57 3.3.2 Các loại cấu tổ chức quản trị dự án 57 3.3.3 Dự kiến cấu nhân quỹ lƣơng hàng năm dự án 60 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG III 62 CHƢƠNG IV: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ 65 4.1 Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ 65 4.2 NỘI DUNG CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DAĐT 65 4.2.1 Xác định tổng mức vốn đầu tƣ cấu nguồn vốn dự án 65 4.2.2 Tính tốn doanh thu, chi phí sản xuất kinh doanh hạch toán lỗ lãi 67 4.2.3 Phƣơng pháp lập báo cáo ngân lƣu dự án đầu tƣ 71 4.2.4 Tính tốn tiêu hiệu tài dự án đầu tƣ 78 4.2.5 Đánh giá tiềm lực tài độ an tồn tài dự án đầu tƣ 78 4.2.6 Phân tích độ nhạy dự án 79 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG IV 81 CHƢƠNG V: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƢ84 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 84 5.1.1 Khái niệm lợi ích kinh tế - xã hội 84 5.1.2 Tác dụng việc phân tích hiệu kinh tế - xã hội 84 5.1.3 Sự khác phân tích tài phân tích kinh tế - xã hội 84 5.2 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LỢI ÍCH KINH TẾ - XÃ HỘI 86 5.3 PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƢỜNG 86 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG V 87 CHƢƠNG VI: THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ 88 6.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ 88 6.1.1 Khái niệm 88 6.1.2 Sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu tƣ 88 6.1.3 Ý nghĩa thẩm định dự án đầu tƣ 89 6.1.4 Yêu cầu việc thẩm định dự án đầu tƣ 89 6.1.5 Mục đích thẩm định dự án 89 6.1.6 Nguyên tắc thẩm định dự án đầu tƣ 90 6.2 PHƢƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ 91 6.2.1 Phƣơng pháp so sánh tiêu 91 6.2.2 Phƣơng pháp thẩm định theo trình tự 91 6.2.3 Phƣơng pháp thẩm định dự án dựa việc phân tích độ nhạy dự án 92 6.3 KỸ THUẬT THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ 93 6.3.1 Thẩm định văn pháp lý 93 6.3.2 Thẩm định mục tiêu dự án đầu tƣ 93 6.3.3 Thẩm định thị trƣờng 94 6.3.4 Thẩm định kỹ thuật công nghệ dự án 94 6.3.5 Thẩm định tài 94 6.3.6 Thẩm định hiệu kinh tế - xã hội 95 6.3.7 Thẩm định môi trƣờng sinh thái 95 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG VI 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƢ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ Chƣơng I trang bị cho sinh viên kiến thức liên quan đến đầu tƣ hoạt động đầu tƣ vốn; khái niệm dự án dự án đầu tƣ; bƣớc nghiên cứu hình thành dự án đầu tƣ; trình tự nghiên cứu lập dự án đầu tƣ; phƣơng pháp trình bày dự án đầu tƣ Đây vấn đề quan trọng ban đầu việc nghiên cứu dự án đầu tƣ, mục tiêu chƣơng sinh viên cần phải hiểu đƣợc khái niệm đầu tƣ dự án đầu tƣ, hiểu đƣợc trình hình thành dự án đầu tƣ, trình tự soạn thảo tổ chức lập dự án đầu tƣ Qua ngƣời học vận dụng kiến thức thực tế để có bƣớc chuẩn bị cho việc thiết lập thẩm định dự án đầu tƣ 1.1 ĐẦU TƢ VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ VỐN 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm đầu tƣ Hoạt động đầu tƣ (gọi tắt đầu tƣ): Là trình sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp gián tiếp tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng sở vật chất kỹ thuật kinh tế Tùy theo quan điểm mục đích nghiên cứu, có cách hiểu khác đầu tƣ Đầu tư theo nghĩa rộng : Là hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho ngƣời đầu tƣ kết định tƣơng lai lớn nguồn lực bỏ để đạt đƣợc kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Các kết đạt đƣợc tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn lực Đầu tư theo nghĩa hẹp bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho kinh tế - xã hội kết tƣơng lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt đƣợc kết Ta có khái niệm chung đầu tư sau: Đầu tƣ hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để sản xuất kinh doanh thời gian tƣơng đối dài nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế xã hội Hoạt động đầu tư có đặc điểm sau đây: - Trước hết phải có vốn Vốn tiền, loại tài sản khác nhƣ máy móc thiết bị, nhà xƣởng, cơng trình xây dựng khác, giá trị quyền sở hữu cơng nghiệp, bí kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, dịch vụ kỹ thuật, giá trị quyền sử dụng đất, mặt nƣớc, mặt biển, nguồn tài nguyên khác Vốn nguồn vốn Nhà nƣớc, vốn tƣ nhân, vốn góp, vốn cổ phần, vốn vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn - Thời gian tương đối dài, thƣờng từ năm trở lên, đến 50 năm, 70 năm Thời hạn đầu tƣ đƣợc ghi rõ định đầu tƣ Giấy phép đầu tƣ đƣợc gọi vòng đời dự án - Lợi ích đầu tư mang lại biểu hai mặt: lợi ích tài (biểu qua lợi nhuận) lợi ích kinh tế - xã hội (biểu qua tiêu kinh tế - xã hội) Lợi ích kinh tế - xã hội thƣờng đƣợc gọi tắt lợi ích kinh tế Lợi ích tài ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi chủ đầu tƣ, cịn gọi lợi ích kinh tế ảnh hƣởng đến quyền lợi xã hội, cộng đồng 1.1.2 Phân loại đầu tƣ Có nhiều cách phân loại đầu tƣ Để phục vụ cho việc lập thẩm định dự án đầu tƣ có loại đầu tƣ sau đây: 1.1.2.1 Theo đối tượng đầu tư ta phân thành: - Đầu tư cho đối tượng vật chất (nhà xƣởng, Máy móc, thiết bị, vật tƣ…), đầu tƣ loại phục vụ cho sản xuất kinh doanh dịch vụ phục vụ cho mục đích văn hố xã hội - Đầu tư cho tài chính: Mua cổ phiếu, trái phiếu, gửi tiết kiệm… 1.1.2.2 Theo chức quản lý vốn đầu tư - Đầu tư trực tiếp: Là phƣơng thức đầu tƣ chủ đầu tƣ trực tiếp tham gia quản lý vốn bỏ Trong đầu tƣ trực tiếp ngƣời bỏ vốn ngƣời quản lý sử dụng vốn chủ thể Đầu tƣ trực tiếp đầu tƣ nƣớc, đầu tƣ nƣớc Việt Nam Đặc điểm loại đầu tƣ chủ thể đầu tƣ hoàn toàn chịu trách nhiệm kết đầu tƣ Chủ thể đầu tƣ Nhà nƣớc thơng qua quan doanh nghiệp Nhà nƣớc; Tƣ nhân thông qua công ty tƣ nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn - Đầu tư gián tiếp: Là phƣơng thức đầu tƣ chủ đầu tƣ không trực tiếp tham gia quản lý vốn bỏ Trong đầu tƣ gián tiếp ngƣời bỏ vốn ngƣời quản lý sử dụng vốn chủ thể Loại đầu tƣ đƣợc gọi đầu tƣ tài nhƣ : cổ phiếu, chứng khốn, trái khốn… - Cho vay (tín dụng): Là hình thức dƣới dạng cho vay kiếm lời qua lãi suất tiền cho vay 1.1.2.3 Theo nguồn vốn đầu tư - Đầu tư nước: Đầu tƣ nƣớc việc bỏ vốn vào sản xuất kinh doanh Việt Nam tổ chức, công dân Việt Nam, ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngoài, ngƣời nƣớc cƣ trú lâu dài Việt Nam - Đầu tư nước Việt Nam: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam, việc nhà đầu tƣ nƣớc đƣa vào Việt Nam vốn tiền tài sản khác để tiến hành hoạt động đầu tƣ theo quy định Luật đầu tƣ - Đầu tư nước ngoài: Đây loại đầu tƣ tổ chức cá nhân nƣớc nƣớc khác 1.1.2.4 Theo tính chất đầu tư - Đầu tư mới: Là đầu tƣ để xây dựng cơng trình, nhà máy, thành lập công ty, mở cửa hàng mới, dịch vụ Đặc điểm đầu tƣ khơng phải sở có phát triển lên - Đầu tư theo chiều sâu: Là loại đầu tƣ nhằm khôi phục, cải tạo, nâng cấp, trang bị lại, đồng hóa, đại hóa, mở rộng đối tƣợng có - Đầu tư theo chiều rộng đầu tƣ để mở rộng sản xuất kỹ thuật công nghệ lặp lại nhƣ cũ 1.1.2.5 Theo thời gian sử dụng: Có đầu tƣ ngắn hạn, đầu tƣ trung hạn đầu tƣ dài hạn 1.1.2.6 Theo lĩnh vực hoạt động: Có đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh, đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học, đầu tƣ cho quản lý… 1.1.2.7 Theo tính chất sử dụng vốn đầu tư - Đầu tư phát triển: Là phƣơng thức đầu tƣ trực tiếp, việc bỏ vốn nhằm gia tăng giá trị tài sản Đây phƣơng thức để tái sản xuất mở rộng - Đầu tư chuyển dịch: Là phƣơng thức đầu tƣ trực tiếp, việc bỏ vốn nhằm chuyển dịch quyền sở hữu giá trị tài sản (mua cổ phiếu, trái phiếu …) 1.1.2.8 Theo ngành đầu tư - Đầu tư phát triển sở hạ tầng: Là hoạt động đầu tƣ phát triển nhằm xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật (giao thông vận tải, thủy lợi, đê điều, điện nƣớc) hạ tầng xã hội (trƣờng học, bệnh viện, sở thơng tin văn hố) - Đầu tư phát triển công nghiệp: Nhằm xây dựng cơng trình cơng nghiệp - Đầu tư phát triển dịch vụ: Nhằm xây dựng cơng trình dịch vụ… 1.1.2.9.Theo cấu đầu tư phân thành: - Đầu tƣ theo ngành kinh tế - Đầu tƣ theo vùng, lãnh thổ - Đầu tƣ theo thành phần kinh tế cuả kinh tế quốc dân 1.1.2.10 Theo qui mô tính chất dự án phân thành: Dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, nhóm B, nhóm C 1.1.3 Các giai đoạn đầu tƣ 1.1.3.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư Giai đoạn cần giải công việc sau: - Nghiên cứu cần thiết phải đầu tƣ quy mô đầu tƣ; - Tiến hành tiếp xúc, thăm dò thị trƣờng nƣớc, nƣớc để xác định nguồn tiêu thụ, khả cạnh tranh sản phẩm, tìm nguồn cung ứng vật tƣ, thiết bị, vật tƣ cho sản xuất; xem xét khả nguồn vốn đầu tƣ lựa chọn hình thức đầu tƣ; - Tiến hành điều tra, khảo sát lựa chọn địa điểm xây dựng; - Lập dự án đầu tƣ; - Gửi hồ sơ dự án văn trình cấp có thẩm quyền định đầu tƣ, tổ chức cho vay vốn đầu tƣ quan thẩm định dự án đầu tƣ Giai đoạn kết thúc nhận đƣợc văn Quyết định đầu tƣ đầu tƣ Nhà nƣớc văn Giấy phép đầu tƣ thành phần kinh tế khác 1.1.3.2 Giai đoạn thực đầu tư Giai đoạn gồm công việc như: - Đề nghị giao đất thuê đất (đối với dự án có sử dụng đất); - Đề nghị cấp giấy phép xây dựng yêu cầu phải có giấy phép xây dựng giấy phép khai thác tài nguyên (nếu có khai thác tài nguyên); - Thực đền bù giải phóng mặt bằng, thực kế hoạch tái định cƣ phục hồi (đối với dự án có yêu cầu tái định cƣ phục hồi), chuẩn bị mặt xây dựng; - Mua sắm thiết bị, công nghệ; - Thực việc khảo sát, thiết kế xây dựng; - Thẩm định, phê duyệt thiết kế dự tốn cơng trình; - Tiến hành thi công xây lắp; - Kiểm tra thực hợp đồng; - Quản lý kỹ thuật, chất lƣợng thiết bị chất lƣợng xây dựng; - Vận hành thử, nghiệm thu toán vốn đầu tƣ, bàn giao thực bảo hành sản phẩm 1.1.3.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng Giai đoạn gồm công việc : - Nghiệm thu, bàn giao cơng trình; - Thực việc kết thúc xây dựng cơng trình; - Vận hành cơng trình hƣớng dẫn sử dụng cơng trình; - Bảo hành cơng trình; - Quyết tốn vốn đầu tƣ; - Phê duyệt toán 1.2 KHÁI NIỆM DỰ ÁN VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƢ 1.2.1 Dự án quan niệm dự án a Khái niệm dự án: Dự án tổng thể hoạt động phụ thuộc lẫn nhằm tạo sản phẩm dịch vụ khoảng thời gian xác định với ràng buộc nguồn lực bối cảnh không chắn b Quan niệm dự án: - Dự án - phương thức hoạt động có hiệu quả: Hoạt động theo dự án hoạt động có kế hoạch, đƣợc kiểm tra để đảm bảo cho tiến trình chung với nguồn lực mơi trƣờng đƣợc tính tốn nhằm thực mục tiêu định Dự án điều kiện, tiền đề đổi phát triển - Dự án hệ thống: Quan niệm dự án nhƣ hệ thống có ý nghĩa quan trọng nhà quản lý dự án Một hệ thống muốn tồn phát triển cần phải phù hợp với mơi trƣờng, phải có cấu hợp lý với chức định, phải đảm bảo đủ đầu vào để có đƣợc đầu mong muốn, hết phải có chế khiển thích ứng cho hệ thống 1.2.2 Dự án đầu tƣ 1.2.2.1 Khái niệm: Theo luật đầu tƣ dự án đầu tƣ tập hợp đề xuất bỏ vốn trung dài hạn để tiến hành hoạt động đầu tƣ địa bàn cụ thể, khoảng thời gian xác định Như dự án đầu tư xem xét từ nhiều góc độ khác nhau: - Về mặt hình thức: Dự án tập hợp hồ sơ, tài liệu trình bày cách chi tiết có hệ thống hoạt động chi phí theo kế hoạch để đạt đƣợc kết thực đƣợc mục tiêu định tƣơng lai - Về mặt nội dung: Dự án đầu tƣ tập hợp hoạt động có liên quan với đƣợc hoạch định nhằm đạt mục tiêu định việc tạo kết cụ thể thời gian định, thông qua việc sử dụng nguồn lực xác định - Trên góc độ quản lý: Dự án đầu tƣ công cụ quản lý sử dụng vốn, vật tƣ, lao động để tạo kết tài chính, kinh tế - xã hội thời gian xác định - Trên góc độ kế hoạch: Dự án đầu tƣ công cụ thể kế hoạch chi tiết công đầu tƣ sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm tiền đề cho cho định đầu tƣ tài trợ Dự án đầu tƣ hoạt động riêng biệt, nhỏ cơng tác kế hoạch hóa kinh tế quốc dân 1.2.2.2 Phân loại dự án đầu tƣ: - Dự án độc lập với nhau: Là dự án tiến hành đồng thời, có nghĩa việc định lựa chọn dự án không ảnh hƣởng đến việc lựa chọn dự án lại ... cần thiết phải thẩm định dự án đầu tƣ 88 6.1.3 Ý nghĩa thẩm định dự án đầu tƣ 89 6.1.4 Yêu cầu việc thẩm định dự án đầu tƣ 89 6.1.5 Mục đích thẩm định dự án 89... Phƣơng pháp thẩm định dự án dựa việc phân tích độ nhạy dự án 92 6.3 KỸ THUẬT THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ 93 6.3.1 Thẩm định văn pháp lý 93 6.3.2 Thẩm định mục tiêu dự án đầu tƣ ... nghiệp; dự án đầu tƣ hay cải tạo, mở rộng - Xác định mục đích dự án - Xác định cần thiết phải có dự án - Vị trí ƣu tiên dự án 1.4.3.2 Lập kế hoạch soạn thảo dự án đầu tư: Chủ nhiệm dự án chủ

Ngày đăng: 07/08/2018, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan