CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ KỶ LUẬT CỦA HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM

53 871 0
CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ KỶ LUẬT CỦA HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ KỶ LUẬT CỦA HỘI NƠNG DÂN VIỆT NAM Căn thực cơng tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Hội Nông dân Việt Nam - Điều 17, 18 20- Điều lệ Hội Nơng dân Việt Nam khóa VI; - Quy định số 943-QĐ/HNDTW ngày 30/9/2013 Ban Thường vụ Trung ương Hội công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Hội Nông dân Việt Nam A- CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM Vị trí, vai trị: Cơng tác kiểm tra, giám sát nhiệm vụ thường xuyên tổ chức Hội từ Trung ương đến sở; nội dung quan trọng công tác xây dựng Hội; phục vụ yêu cầu lãnh đạo, đạo tổ chức hoạt động Hội Ban Chấp hành, Ban Thường vụ cấp Mục đích: Cơng tác kiểm tra, giám sát nhằm phát ưu điểm, nhân tố để phát huy; kịp thời phòng ngừa, ngăn chặn uốn nắn khắc phục thiếu sót, vi phạm; kiến nghị, điều chỉnh, bổ sung bất hợp lý đạo, điều hành Đảm bảo việc chấp hành nghiêm Điều lệ, thị, nghị quy định Hội, nguyên tắc tập trung dân chủ, nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, giữ gìn đoàn kết nội bộ, xây dựng tổ chức Hội vững mạnh tư tưởng, tổ chức hành động, bảo vệ quyền lợi đáng, hợp pháp hội viên, nông dân Yêu cầu: - Công tác kiểm tra, giám sát phải thực tất cấp Hội theo Điều lệ, Quy chế quy định Hội - Nội dung kiểm tra, giám sát phải vào chức năng, nhiệm vụ trị Hội, bám sát phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ công tác Hội phong trào nông dân - Công tác kiểm tra, giám sát phải đảm bảo xác, khách quan; phát sai phạm phải kiến nghị xử lý kịp thời, quy định Nội dung kiểm tra, giám sát: 4.1 Kiểm tra, giám sát việc thực công tác Hội phong trào nông dân: - Vic chấp hành Điều lệ Hội, thực nghị quyết, thị Hội; thc hin nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt hoạt động Hội - Việc thực nhiệm vụ công tác Hội phong trào nông dân 4.2 Kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài Hội, thực chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội Hội trực tiếp quản lý - Kiểm tra việc xây dựng, quản lý, sử dụng Quỹ Hỗ trợ nông dân, hoạt động dịch vụ hỗ trợ vốn cho nơng dân - Kiểm tra việc thực chương trình, dự án, cơng trình có vốn Nhà nước đầu tư Hội trực tiếp quản lý - Kiểm tra việc xây dựng, quản lý, sử dụng hội phí, quỹ hội nguồn thu khác 4.3 Kiểm tra việc tham gia giải đơn thư khiếu nại, tố cáo nông dân; giải vụ việc thuộc thẩm quyền Hội 4.4 Kiểm tra việc xây dựng chương trình, kế hoạch tổ chức thực cơng tác kiểm tra, giám sát cấp Hội 4.5 Giám sát theo Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội 4.6 Phối hợp giám sát theo quy định pháp luật Các hình thức kiểm tra: 5.1 Kiểm tra định kỳ, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra chuyên đề: 5.2 Kiểm tra đột xuất: tổ chức cần làm rõ việc cụ thể phát sinh, có đơn thư khiếu nại, tố cáo có dấu hiệu vi phạm 5.3 Kiểm tra chéo: hình thức kiểm tra lẫn đơn vị với đơn vị khác đạo Ban Thường vụ cấp Bộ máy tham mưu công tác kiểm tra: Ban Thường vụ Hội Nông dân cấp lập ban kiểm tra cấp đó: - Ban Thường vụ Trung ương Hội thành lập Ban Kiểm tra, phân công đồng chí Uỷ viên Ban Thường vụ làm Trưởng ban, số lượng biên chế Ban Thường vụ Trung ương Hội định - Ban thường vụ Hội Nông dân cấp tỉnh thành lập ban kiểm tra từ 3- người phân cơng đồng chí uỷ viên ban thường vụ phụ trách công tác kiểm tra - Ban thường vụ Hội Nông dân cấp huyện thành lập ban kiểm tra từ 3- người, đồng chí phó chủ tịch ủy viên ban thường vụ làm trưởng ban; số lại cấu đồng chí uỷ viên ban chấp hành Hội Nơng dân huyện, thị kiêm nhiệm - Ban thường vụ Hội Nông dân sở thành lập ban kiểm tra từ 3- người, đồng chí phó chủ tịch uỷ viên ban thường vụ làm trưởng ban; số lại cấu đồng chí uỷ viên ban chấp hành sở kiêm nhiệm Nhiệm vụ ban kiểm tra: Ban Kiểm tra cấp Hội phối hợp với quan tham mưu, giúp việc tham mưu cho Ban thường vụ cấp xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra hang năm; tham gia kiểm tra Ban Thường vụ chủ trì kiểm tra Ban thường vụ giao; giúp ban thường vụ cấp theo dõi, đôn đốc tổ chức Hội cấp thực nhiệm vụ kiểm tra; tham gia ý kiến giúp ban thường vụ kết luận nội dung kiểm tra thuộc lĩnh vực giao Quyền hạn ban kiểm tra: 8.1 Được yêu cầu tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng kiểm tra báo cáo, cung cấp tài liệu cần thiết phục vụ cho nội dung kiểm tra trả lời vấn đề mà Ban Kiểm tra yêu cầu 8.2 Được kiểm tra, giám sát Hội Nông dân cấp cấp dưới, cán bộ, hội viên việc chấp hành Điều lệ, thực nghị quyết, thị Hội 8.3 Kiến nghị, đề xuất với ban thường vụ cấp công tác kiểm tra; xử lý vi phạm; khắc phục hạn chế, thiếu sót Trình tự tổ chức kiểm tra: 9.1 Kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên đề: tiến hành theo bước sau: * Bước 1: Công tác chuẩn bị: - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, gồm: + Mục đích, yêu cầu; + Đối tượng kiểm tra; + Nội dung kiểm tra, xác định vấn đề kiểm tra; + Thành phần tham gia kiểm tra; + Thời gian, địa điểm - Thông báo kế hoạch kiểm tra cho đơn vị kiểm tra để chuẩn bị nội dung, chuẩn bị báo cáo, hồ sơ, tài liệu; bố trí thời gian, địa điểm làm việc - Họp đoàn kiểm tra thống kế hoạch, phân công trách nhiệm cho thành viên, cách thức tiến hành - Chuẩn bị sở, vật chất phục vụ cho kiểm tra * Bước 2: Tiến hành kiểm tra: - Nghe báo cáo tổ chức, cá nhân kiểm tra nội dung kiểm tra; - Trao đổi, thảo luận, làm rõ vấn đề lien quan đến nội dung kiểm tra; - Thu thập, nghiên cứu tài liệu, thông tin cần thiết từ tổ chức, cá nhân có liên quan đến nội dung kiểm tra; - Làm việc với tổ chức, cá nhân có liên quan nơi kiểm tra; dự sinh hoạt với chi, tổ Hội để có sở đề xuất, kiến nghị giải * Bước 3: Kết thúc kiểm tra: - Trưởng đoàn nhận xét, kết luận nội dung kiểm tra - Thành viên đoàn kiểm tra bổ sung kết luận - Ghi nhận kiến nghị đơn vị kiểm tra - Hoàn thiện kết luận kiểm tra - Báo cáo kết kiểm tra gửi Ban Thường vụ cấp đơn vị kiểm tra - Lưu hồ sơ kiểm tra 9.2 Kiểm tra đột xuất (khi có khiếu nại, tố cáo có dấu hiệu vi phạm Điều lệ quy định Hội): Bước 1: Chuẩn bị kiểm tra: - Ra định kiểm tra xây dựng kế hoạch thực định: + Quyết định kiểm tra Ban Thường vụ pháp lý để đoàn kiểm tra thực thi nhiệm vụ Quyết định phải ghi rõ nội dung kiểm tra, đối tượng kiểm tra, thành phần tham gia đoàn kiểm tra, thời gian kiểm tra, hình thức kiểm tra yêu cầu cho kiểm tra + Kế hoạch kiểm tra: đoàn kiểm tra phải xây dựng kế hoạch thực Kế hoạch phải xác định rõ mục đích, yêu cầu kiểm tra; đối tượng, nội dung cần kiểm tra; phân công, giao nhiệm vụ thành viên, phân bố thời gian hoàn thành kết thúc kiểm tra - Chuẩn bị thực việc kiểm tra: + Trưởng đoàn kiểm tra tiến hành thu thập, tổng hợp phân tích, xử lý thông tin đối tượng kiểm tra + Họp đoàn kiểm tra để phổ biến kế hoạch, nội quy đoàn kiểm tra; bàn biện pháp thực hiện; phân công nhiệm vụ cho thành viên; tập huấn kiến thức liên quan tới nội dung vụ việc cần kiểm tra + Gửi công văn cho đơn vị kiểm tra (hoặc có đối tượng kiểm tra) biết để phối hợp thực + Chuẩn bị sở vật chất, phương tiện để thực nhiệm vụ Bước 2: Tiến hành kiểm tra: - Đoàn kiểm tra làm việc với đại diện đơn vị kiểm tra (hoặc có đối tượng kiểm tra) đối tượng kiểm tra để công bố định, kế hoạch kiểm tra; thống lịch trình tiến hành; yêu cầu đối tượng kiểm tra chuẩn bị báo cáo giải trình nội dung kiểm tra văn bản; yêu cầu cung cấp tài liệu, phối hợp kiểm tra - Đoàn kiểm tra thu thập, nghiên cứu, kiểm tra tài liệu liên quan đến nội dung kiểm tra, gặp gỡ làm việc với tổ chức cá nhân có liên quan đến nội dung kiểm tra; nhận báo cáo, giải trình đối tượng kiểm tra - Đồn kiểm tra tổng hợp, phân tích tình hình, đưa kết luận bước đầu - Tổ chức họp với đại diện đơn vị kiểm tra (hoặc có đối tượng kiểm tra) đối tượng kiểm tra để nghe đối tượng kiểm tra báo cáo giải trình; đồn kiểm tra thơng báo kết kiểm tra, thảo luận, đóng góp ý kiến thông qua biên kiểm tra Bước 3: Kết thúc kiểm tra: - Ban Thường vụ (cấp định kiểm tra) tổ chức họp với đoàn kiểm tra đối tượng kiểm tra để thông báo dự thảo kết luận kiểm tra nghe ý kiến phản hồi từ đơn vị, cá nhân kiểm tra ý kiến trao đổi, làm rõ thêm vấn đề liên quan đến nội dung dự thảo kết luận kiểm tra + Đoàn kiểm tra báo cáo kết kiểm tra, nội dung báo cáo gồm phần: Phần thứ nhất: Tóm tắt nội dung định kiểm tra, nêu số đặc điểm đơn vị liên quan tới kiểm tra Phần thứ hai: Trình bày cụ thể nội dung vụ việc Phần thứ ba: Kết luận việc; nêu trách nhiệm cá nhân, tổ chức; nguyên nhân dẫn tới sai phạm; kiến nghị xử lý + Đối tượng kiểm tra trình bày ý kiến + Ban Thường vụ thảo luận kết luận nội dung kiểm tra - Đồn kiểm tra hồn chỉnh thơng báo kết luận kiểm tra trình Thường trực ký ban hành - Kết luận kiểm tra thức gửi đến Ban Thường vụ cấp (để báo cáo) tổ chức, cá nhân kiểm tra - Đoàn kiểm tra lập chuyển giao hồ sơ kiểm tra vào lưu trữ - Đoàn kiểm tra họp rút kinh nghiệm kiểm tra đoàn kiểm tra tự giải thể hoàn thành nhiệm vụ theo định kiểm tra - Ban Kiểm tra nơi tổ chức kiểm tra theo dõi, đôn đốc, giám sát việc thực kết luận kiến nghị kiểm tra * Một số lưu ý: - Nguyên tắc làm việc với người kiểm tra, đồn kiểm tra phải có người; kết kiểm tra phải thể biên làm việc; phát cán bộ, đơn vị có hành vi vi phạm pháp luật, cán kiểm tra phải yêu cầu họ dừng hành vi lại đồng thời báo cáo kịp thời cho thủ trưởng đơn vị biết; kết thúc buổi làm việc cán kiểm tra đọc lại biên làm việc cho đối tượng bị kiểm tra nghe yêu cầu ký vào biên - Với tài liệu cung cấp: cán kiểm tra phải kiểm tra thực trạng tài liệu (việc ghi chép phải quy định, khơng sửa chữa, tẩy xố) sau kiểm tra hồ sơ tài liệu có vi phạm quy định pháp luật hay không; mượn trả tài liệu phải có biên bàn giao Cán kiểm tra khơng để thất lạc, tài liệu đơn vị Nếu cần thu tài liệu, chứng từ, sổ sách thành viên đoàn kiểm tra người giao phải lập danh mục, ghi rõ tên chứng từ số liệu, số trang chứng từ, gốc hay chụp, sao, chụp yêu cầu quan ký tên đóng dấu kèm theo danh mục có biên bàn giao - Kiểm tra việc thi hành kỷ luật theo Điều lệ Hội tiến hành theo bước kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo B- CÔNG TÁC XỬ LÝ KỶ LUẬT CỦA HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM I Nguyên tắc xử lý kỷ luật Xử lý kỷ luật phải công minh, khách quan, xác, kịp thời dứt điểm vụ việc, với mục đích giáo dục, ngăn ngừa vi phạm, giữ gìn đồn kết, thống nội Một nội dung vi phạm bị xử lý kỷ luật lần hình thức kỷ luật Việc áp dụng hình thức kỷ luật tuân theo quy định Điều lệ Hội tiến hành cách bỏ phiếu kín Khi thi hành kỷ luật Hội cán bộ, công chức, viên chức đảng viên tuỳ theo mức độ vi phạm, cấp định kỷ luật kiến nghị quan quản lý cán bộ, cơng chức, viên chức, đảng viên xem xét, định kỷ luật theo thẩm quyền Cán Hội, hội viên vi phạm thời gian mang thai, nghỉ thai sản, mắc bệnh hiểm nghèo khả nhận thức, bị ốm điều trị nội trú bệnh viện quan y tế có thẩm quyền theo quy định pháp luật xác nhận chưa xem xét, xử lý kỷ luật Sau 12 tháng kể từ ngày có định kỷ luật với hình thức khiển trách cảnh cáo, tập thể, cá nhân không tiếp tục vi phạm Điều lệ Hội đến mức phải xử lý kỷ luật định kỷ luật chấm dứt hiệu lực mà khơng cần phải có văn việc chấm dứt hiệu lực II Hình thức kỷ luật Đối tượng chịu hình thức kỷ luật theo Điều lệ Hội: - Tổ chức: Các tổ chức hệ thống Hội Nông dân Việt Nam - Cá nhân: Hội viên cán Hội Nông dân cấp Các hành vi bị xử lý kỷ luật: Những cán bộ, hội viên tổ chức Hội vi phạm vào điều bị thi hành kỷ luật: - Không chấp hành Điều lệ, Chỉ thị, Nghị Hội gây hậu nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến phong trào nông dân tổ chức Hội - Vi phạm đạo đức, tư cách, làm niềm tin với cán bộ, hội viên, nông dân, xâm phạm quyền, lợi ích đáng, hợp pháp hội viên, nông dân - Vi phạm đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Hình thức kỷ luật: 3.1 Đối với cá nhân: a Khiển trách: Đối với sai phạm không cố ý, mức độ nghiêm trọng, qua giáo dục nhận sai sót tâm sửa chữa b Cảnh cáo: Đối với sai phạm gây hậu lớn đến phong trào nông dân tổ chức Hội c Cách chức: áp dụng cán Hội giữ chức vụ có sai phạm nghiêm trọng ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động Hội, khơng cịn tín nhiệm tổ chức Hội hội viên, nông dân Đối với cán giữ nhiều chức vụ, tuỳ theo trường hợp cụ thể cách chức chức vụ, số chức vụ tất chức vụ d Xoá tên, thu hồi thẻ hội viên: hình thức kỷ luật cao Hội hội viên mắc phải sai phạm sau: - Vi phạm pháp luật Nhà nước bị truy cứu trách nhiệm hình - Sai phạm nghiêm trọng việc thực Điều lệ thị, nghị Hội 3.2 Đối với tổ chức Hội: a Khiển trách: sai phạm chưa gây hậu nghiêm trọng b Cảnh cáo: sai phạm gây hậu nghiêm trọng ảnh hưởng xấu đến tổ chức Hội phong trào nông dân c Giải tán: - Hoạt động trái với Điều lệ, thị, nghị Hội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng - Chống lại chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước III Thẩm quyền thi hành kỷ luật Hội Đối với cá nhân: 1.1 Hội viên: - Hội viên sinh hoạt sở Hội vi phạm kỷ luật phải kiểm điểm chi tổ Hội - Ban Chấp hành sở Hội định hình thức kỷ luật sở đề nghị chi tổ Hội Việc áp dụng hình thức kỷ luật phải 2/3 số thành viên triệu tập họp xét kỷ luật tán thành cách bỏ phiếu kín 1.2 Cán Hội: - Đối với ủy viên ban chấp hành Hội Nông dân cấp vi phạm kỷ luật: cấp định cơng nhận cấp định kỷ luật sở đề nghị ban chấp hành cấp quản lý trực tiếp Trường hợp cần thiết uỷ quyền cho ban chấp hành cấp quản lý trực tiếp định báo cáo lên cấp - Đối với Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Hội vi phạm kỷ luật Ban Chấp hành Trung ương Hội xem xét định hình thức kỷ luật (trừ trường hợp cán Hội uỷ viên ban chấp hành nhiều cấp) - Đối với cán Hội uỷ viên ban chấp hành nhiều cấp vi phạm kỷ luật cấp việc xem xét, định kỷ luật tiến hành uỷ viên ban chấp hành cấp thơng báo đến ban chấp hành mà cán uỷ viên Nếu bị thi hành kỷ luật hình thức cách chức uỷ viên ban chấp hành cấp đương nhiên khơng uỷ viên ban chấp hành cấp - Đối với cán chuyên trách công tác Hội không tham gia Ban chấp hành vi phạm kỷ luật, thực theo quy định Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức Đối với tổ chức Hội: Ban chấp hành, ban thường vụ từ cấp huyện trở xuống vi phạm kỷ luật ban chấp hành Hội cấp trực tiếp xem xét, định kỷ luật với hình thức kỷ luật khiển trách, cảnh cáo Đối với hình thức kỷ luật giải tán ban chấp hành Hội cấp trực tiếp xem xét đề nghị ban chấp hành cấp cấp định kỷ luật Ban Thường vụ Trung ương Hội; ban chấp hành, ban thường vụ Hội Nông dân cấp tỉnh vi phạm kỷ luật Ban Chấp hành Trung ương Hội xem xét, định kỷ luật Các quan tham mưu, giúp việc cho ban chấp hành, ban thường vụ Hội Nông dân cấp vi phạm kỷ luật, cấp định thành lập cấp xem xét, định kỷ luật Việc áp dụng hình thức kỷ luật phải 2/3 số thành viên triệu tập họp xét kỷ luật tán thành cách bỏ phiếu kín IV Trình tự, thủ tục xem xét, xử lý kỷ luật Xác minh, kết luận mức độ vi phạm Khi kiểm tra phát có dấu hiệu vi phạm nhận đơn tố cáo tổ chức, cán Hội, hội viên vi phạm phải điều tra nắm tình hình, xác minh theo nội dung đơn tố cáo, gặp đối tượng, người có liên quan biết việc, cán phụ trách dân cư… Nếu đối tượng đảng viên, cấp uỷ viên, người xác minh phải làm việc với cấp uỷ để có thơng tin đầy đủ, xác Cân nhắc kỹ thơng tin để kết luận xác mức độ vi phạm, hay không vi phạm Tổ chức họp kiểm điểm Khi có đủ chứng cứ, tài liệu để kết luận vi phạm cấp quản lý trực tiếp đối tượng có hành vi vi phạm tổ chức họp kiểm điểm: 2.1 Triệu tập họp: - Người đứng đầu tổ chức Hội cấp trực tiếp có trách nhiệm triệu tập, chủ trì họp kiểm điểm tổ chức Hội cấp có hành vi vi phạm - Người đứng đầu tổ chức Hội có trách nhiệm triệu tập, chủ trì họp kiểm điểm cán Hội có hành vi vi phạm quản lý trực tiếp; trường hợp người đứng đầu có hành vi vi phạm đại diện lãnh đạo tổ chức Hội cấp trực tiếp có trách nhiệm triệu tập, chủ trì họp kiểm điểm - Chi hội trưởng (tổ trưởng) có trách nhiệm triệu tập, chủ trì họp kiểm điểm hội viên có hành vi vi phạm quản lý trực tiếp - Trường hợp đối tượng vi phạm vắng mặt sau lần triệu tập mà khơng có lý đáng, đến lần triệu tập thứ vắng mặt họp kiểm điểm tiến hành 2.2 Tổ chức họp: - Người chủ trì họp tuyên bố lý do, giới thiệu thành viên tham dự; cử thư ký họp; - Đại diện tổ chức Hội, cán bộ, hội viên có hành vi vi phạm trình bày tự kiểm điểm Nếu đối tượng vi phạm khơng có mặt khơng viết kiểm điểm vào báo cáo kết luận kiểm tra cấp có thẩm quyền để xem xét kỷ luật; - Thư ký trình bày báo cáo kết luận kiểm tra cấp có thẩm quyền; - Các thành viên dự họp phát biểu làm rõ nguyên nhân, tính chất, mức độ ảnh hưởng sai phạm; - Đại diện tổ chức Hội, cán bộ, hội viên có hành vi vi phạm giải trình, đưa ý kiến bảo vệ cho hành vi mình; - Chủ tọa tóm tắt, kết luận vấn đề; 10 cần lập văn hịa giải để làm chứng pháp lý vụ việc phải đưa Tòa án giải 5.3 Kết thúc hoà giải: - Các bên đạt thỏa thuận - Một bên bên yêu cầu chấm dứt hòa giải - Hòa giải viên định kết thúc hịa giải bên khơng thể đạt thỏa thuận việc tiếp tục hịa giải khơng thể đạt kết * Hồ giải thành: Việc hịa giải kết thúc coi hòa giải thành bên đạt thoả thuận tự nguyện thực thoả thuận Tổ hồ giải đề nghị với quyền xã đồn thể thơn, xóm, ấp, tạo điều kiện để bên thực thoả thuận - Các bên thỏa thuận lập văn hòa giải thành gồm nội dung sau đây: + Căn tiến hành hịa giải; + Thơng tin bên; + Nội dung chủ yếu vụ, việc; + Diễn biến q trình hịa giải; + Thỏa thuận đạt giải pháp thực hiện; + Quyền nghĩa vụ bên; + Phương thức, thời hạn thực thỏa thuận; + Chữ ký điểm bên hòa giải viên - Thực thỏa thuận hịa giải thành: + Các bên có trách nhiệm thực thỏa thuận hòa giải thành + Trong q trình thực thỏa thuận hịa giải thành, bên kiện bất khả kháng khơng thể thực có trách nhiệm trao đổi, thỏa thuận với bên thơng báo cho hịa giải viên - Theo dõi, đôn đốc việc thực thỏa thuận hịa giải thành Hịa giải viên có trách nhiệm theo dõi, đơn đốc việc thực thỏa thuận hịa giải thành trực tiếp giải quyết; kịp thời thơng báo cho tổ trưởng tổ hịa giải để báo cáo Trưởng ban công tác Mặt trận vấn đề phát sinh q trình theo dõi, đơn đốc thực * Hồ giải khơng thành: Việc hịa giải khơng thành bên không đạt thoả thuận việc tiếp tục hịa giải khơng thể đạt kết 39 - Giải trường hợp hịa giải khơng thành + Trường hợp bên không đạt thỏa thuận hai bên yêu cầu tiếp tục hòa giải, hịa giải viên tiếp tục tiến hành hịa giải + Trường hợp bên không đạt thỏa thuận bên yêu cầu tiếp tục hòa giải, có cho việc tiếp tục hịa giải khơng thể đạt kết hịa giải viên định kết thúc hòa giải hướng dẫn bên đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật + Trường hợp bên u cầu lập văn hịa giải khơng thành, hịa giải viên lập văn bản, ghi rõ thông tin bên; nội dung chủ yếu vụ, việc; yêu cầu bên; lý hịa giải khơng thành; chữ ký hịa giải viên Trong trường hợp này, bên có quyền yêu cầu tiếp tục hòa giải theo quy định pháp luật Đối với tranh chấp phức tạp, mâu thuẫn bên gay gắt, gây hậu xấu, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự địa phương cán hòa giải kịp thời báo cáo Tổ trưởng Tổ hịa giải để kiến nghị quan có thẩm quyền có biện pháp giải - 40 PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT THÔNG QUA SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ NÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT -I CÂU LẠC BỘ NÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT Khái niệm, đặc điểm, vai trị Câu lạc nơng dân với pháp luật a) Khái niệm Câu lạc nông dân với pháp luật Câu lạc nông dân với pháp luật tổ chức thành lập hoạt động tinh thần tự nguyện tham gia người có nhu cầu tìm hiểu pháp luật, tích cực đấu tranh bảo vệ pháp luật, nhiệt tình tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Thông qua hoạt động sinh hoạt Câu lạc nhằm góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật, gây dựng lòng tin pháp luật, nâng cao ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật, hình thành thói quen sống làm việc theo pháp luật hội viên toàn thể nhân dân địa bàn Tổ chức hoạt động Câu lạc nông dân với pháp luật thực sở tuân thủ quy chế, điều lệ tổ chức hoạt động Câu lạc quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt sách pháp luật nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Câu lạc pháp luật hoạt động định kỳ, thường xuyên lãnh đạo cấp uỷ đảng, quyền địa phương, quan, đơn vị, tổ chức đoàn thể, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra ngành Tư pháp Hiện nay, nước Hội Nông dân cấp xây dựng nhiều Câu lạc nông dân với pháp luật hoạt động hiệu quả, qua sinh hoạt góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, hội viên, nông dân b) Những đặc điểm Câu lạc nông dân với pháp luật Việc xác định đặc điểm Câu lạc nông dân với pháp luật nhằm phân biệt mơ hình với loại hình Câu lạc khác Điều đồng thời giúp cho việc xác định tiêu chí, mục đích, nội dung phương thức tổ chức hoạt động Câu lạc pháp luật rõ ràng, dễ áp dụng Dựa mục đích thành lập, tổ chức hoạt động Câu lạc nơng dân với pháp luật có đặc điểm sau: - Là tổ chức thành lập hoạt động dựa nguyên tắc tự giác, tự nguyện cá nhân thành viên với mục đích chủ yếu để có hội giao lưu, học hỏi, tìm hiểu pháp luật nâng cao nhận thức pháp luật; 41 - Câu lạc có cấu tổ chức bao gồm Ban chủ nhiệm Câu lạc hội viên; hoạt động tuân thủ điều lệ, quy chế tổ chức hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; - Hoạt động Câu lạc tổ chức định kỳ, thường xuyên dựa kế hoạch hoạt động hàng tháng, hàng quý, tháng, năm Ban chủ nhiệm Câu lạc đề toàn thể thành viên Câu lạc trí thơng qua - Câu lạc hoạt động thông qua buổi sinh hoạt tập thể, chủ đề pháp luật nội dung ưu tiên hàng đầu chủ yếu, theo hình thức sinh hoạt phong phú, linh hoạt, phù hợp với thời kỳ đối tượng; - Số lượng thành viên Câu lạc không hạn chế, phát triển mở rộng thu hút đông đảo cán bộ, nhân dân tham gia; c) Vai trò Câu lạc nông dân với pháp luật Câu lạc nông dân với pháp luật xác định hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật có hiệu quả, phù hợp với đối tượng địa bàn dân cư khác Thực tiễn năm qua cho thấy, số lượng Câu lạc nông dân với pháp luật thành lập chưa nhiều, tác dụng, hiệu quả, sức lan toả tích cực mơ hình không nhỏ đời sống cộng đồng dân cư Điều khẳng định trước hết Câu lạc nơi quy tụ, tập hợp đông đảo thành viên tham gia nhằm giao lưu, học hỏi, tạo diễn đàn, sân chơi bổ ích lành mạnh để trao đổi, nắm bắt kiến thức pháp luật vận dụng pháp luật Thông qua hoạt động Câu lạc nông dân với pháp luật, đường lối, sách Đảng pháp luật nhà nước tuyên truyền, phổ biến rộng rãi kịp thời Từ đó, giúp hội viên nhân dân địa bàn nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng tự giác chấp hành pháp luật, đưa pháp luật dần trở thành thói quen ứng xử hàng ngày nhân dân Câu lạc tạo điều kiện để hội viên trở thành tuyên truyền viên pháp luật tích cực vận động người thân gia đình, địa bàn cư trú chấp hành pháp luật Câu lạc nông dân với pháp luật huy động quan tâm, phát huy tính tích cực, phối kết hợp cấp, ngành, đoàn thể hữu quan công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao dân trí pháp lý, đưa cơng tác trở thành nhiệm vụ trọng tâm Vì lẽ đó, hoạt động Câu lạc góp phần khơng nhỏ việc hồn thành nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đặc biệt phong trào đấu tranh phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội 42 Thành lập, tổ chức hoạt động Câu lạc nông dân với pháp luật 2.1 Xây dựng, thành lập Câu lạc nông dân với pháp luật 2.1.1 Khảo sát, lựa chọn địa điểm nơi thành lập Câu lạc Khảo sát, lựa chọn địa điểm thành lập Câu lạc hoạt động có ý nghĩa quan trọng trình thành lập đưa Câu lạc vào hoạt động Hoạt động quan tư pháp cấp trực tiếp phối hợp với quan, ban, ngành, đoàn thể thực hiện, quan, đơn vị, đoàn thể tiến hành có nhu cầu xây dựng Câu lạc Việc khảo sát tiến hành quan, đơn vị, địa phương, sở thông qua kết thực tế điều tra, khảo sát xây dựng phiếu điều tra tổng hợp Hoạt động khảo sát thực sở việc phân tích, đánh giá tình hình kinh tế, trị, trật tự an tồn xã hội, điều kiện dân trí, mức độ hiểu biết pháp luật cá nhân tập thể hay địa bàn cụ thể, vị trí địa lý, phân bổ dân cư, lao động, ngành nghề, đánh giá hiệu mơ hình, phong trào địa phương với mục đích đời Câu lạc phải phù hợp thực đáp ứng nhu cầu phận dân cư cần quy tụ lại để sinh hoạt học tập chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước Dựa tiêu chí cụ thể, kết khảo sát phải tổng hợp, có so sánh, đối chiếu đơn vị sở, địa bàn để phát hiện, chọn lọc lựa chọn địa điểm tiêu biểu, có tính chất cần thiết, đặc trưng, đặc thù cho địa điểm lại để xây dựng Câu lạc Kết khảo sát, điều tra phải báo cáo quan, đơn vị chủ quản quan, đơn vị hữu quan để thống ý kiến, làm sở tiền đề cho việc xây dựng kế hoạch thành lập Câu lạc 2.1.2 Xây dựng kế hoạch thành lập Câu lạc Kế hoạch xây dựng, thành lập Câu lạc có ý nghĩa định khung bản, phác thảo nội dung phục vụ cho việc thành lập Câu lạc Kế hoạch cần xây dựng cụ thể, phân định theo nội dung rõ ràng, chi tiết giúp cho việc thực thuận lợi Kế hoạch xây dựng, thành lập Câu lạc bao gồm nội dung sau: - Sự cần thiết phải xây dựng Câu lạc bộ; - Mục đích, ý nghĩa việc thành lập Câu lạc bộ; 43 - Chọn địa điểm thành lập Câu lạc (theo tiêu chí cụ thể: điều kiện kinh tế - xã hội; tình hình an ninh trật tự; ý thức chấp hành pháp luật người dân ); - Đối tượng tham gia Câu lạc (nông dân, niên, phụ nữ, học sinh, sinh viên xác định đối tượng nòng cốt Câu lạc bộ, Câu lạc “Nơng dân với pháp luật” đối tượng nịng cốt nơng dân); - Cơ cấu tổ chức Câu lạc (dự kiến Ban chủ nhiệm số lượng hội viên sáng lập, nguyên tắc hoạt động Câu lạc bộ); - Địa điểm tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ; - Nội dung hình thức sinh hoạt Câu lạc bộ; - Kinh phí tổ chức hoạt động; - Trách nhiệm quan, ban, ngành việc phối hợp đạo, hướng dẫn, tổ chức hoạt động, kiểm tra hoạt động Câu lạc Kế hoạch xây dựng, thành lập Câu lạc cần đưa lấy ý kiến quan, ban, ngành, đơn vị sở, sau trình quan, đơn vị chủ quản phê duyệt 2.1.3 Vận động tham gia thành lập, xây dựng dự thảo Điều lệ, Quy chế tổ chức hoạt động Câu lạc định thành lập Câu lạc a) Vận động tham gia thành lập Câu lạc bộ: Việc vận động tham gia thành lập Câu lạc sáng lập viên, chủ yếu Ban chủ nhiệm Câu lạc (gọi Ban chủ nhiệm lâm thời) tiến hành, bao gồm: - Tổ chức tuyên truyền ý nghĩa, mục đích, vị trí, vai trị, nội dung hoạt động Câu lạc quan, đơn vị, địa phương nơi thành lập Câu lạc để thu hút số lượng hội viên đăng ký tham gia; Lập danh sách hội viên Câu lạc trình quan có thẩm quyền định thành lập Câu lạc phê duyệt; - In thẻ hội viên Câu lạc (Thẻ hội viên phát cho hội viên tham gia Câu lạc bộ; Thẻ cần in đơn giản, khơng cầu kỳ, hình thức nhỏ gọn, ghi rõ tên, địa quan, đơn vị, địa phương nơi thành lập Câu lạc dịng chữ "THẺ HỘI VIÊN CÂU LẠC BỘ NƠNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT"); - Chuẩn bị sở vật chất, điều kiện tài phục vụ hoạt động Câu lạc bộ; chuẩn bị tổ chức Lễ mắt Câu lạc bộ; 44 b) Xây dựng dự thảo Điều lệ, Quy chế tổ chức hoạt động Câu lạc pháp luật Điều lệ, Quy chế tổ chức hoạt động Câu lạc pháp luật cần xây dựng chi tiết, cụ thể, tuân thủ quy định pháp luật không trái phong mỹ tục nhân dân, bao gồm nội dung sau đây: - Những quy định chung: quy định khái niệm, tên gọi Câu lạc pháp luật; mục đích hoạt động, đối tượng tham gia Câu lạc - Tổ chức hoạt động Câu lạc pháp luật: + Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ: quy định số lượng thành viên Ban chủ nhiệm, điều kiện bầu vào Ban chủ nhiệm phẩm chất đạo đức, uy tín, trình độ hiểu biết pháp luật, khả giải thích, vận dụng pháp luật, quản lý hoạt động Câu lạc tâm huyết, nhiệt tình cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật + Nhiệm kỳ nguyên tắc hoạt động Ban chủ nhiệm; + Nhiệm vụ Ban chủ nhiệm; + Đối tượng tham gia Câu lạc bộ, điều kiện gia nhập, trình tự, thủ tục kết nạp hội viên (đối tượng tham gia Câu lạc chủ yếu cán bộ, hội viên, nông dân bên cạnh có huy động tham gia đối tượng khác); + Nguyên tắc hoạt động Câu lạc bộ; + Các hình thức sinh hoạt Câu lạc - Quyền nghĩa vụ Chủ nhiệm, Ban chủ nhiệm Câu lạc pháp luật + Đối với Chủ nhiệm Câu lạc bộ: Chủ nhiệm người chịu trách nhiệm điều hành chung chịu trách nhiệm toàn mặt hoạt động Câu lạc bộ; có trách nhiệm lập kế hoạch hoạt động ngắn hạn, dài hạn Câu lạc bộ; quản lý việc thu, chi tài Câu lạc bộ; định kỳ đánh giá, rút kinh nghiệm báo cáo kết hoạt động Câu lạc với người có trách nhiệm quan chủ quản + Đối với Phó chủ nhiệm uỷ viên: thực công việc theo phân cơng Chủ nhiệm Phó chủ nhiệm thay mặt Chủ nhiệm giải công việc Chủ nhiệm phân công chịu trách nhiệm trước Chủ nhiệm cơng việc giao - Quyền nghĩa vụ hội viên: Quyền: 45 + Được cấp thẻ hội viên Câu lạc bộ; + Được tham gia vào tất hoạt động kỳ sinh hoạt Câu lạc bộ; + Được ứng cử, đề cử vào Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ; + Tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến vào kế hoạch, chương trình hoạt động Câu lạc Ban chủ nhiệm đề xuất; biểu quyết, kiến nghị, đề đạt bảo lưu ý kiến tổ chức hoạt động Câu lạc bộ; + Được cung cấp thông tin pháp luật, mượn sách báo, tài liệu liên quan để nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật; + Được yêu cầu Câu lạc bảo vệ quyền, lợi ích đáng mình; + Có quyền xin thơi tham gia Câu lạc có đơn xin khỏi Câu lạc Nghĩa vụ: + Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật nhà nước; + Tôn trọng, chấp hành bảo vệ Điều lệ, Quy chế tổ chức hoạt động Câu lạc bộ; + Tham gia tích cực, đầy đủ hoạt động, sinh hoạt Câu lạc bộ; + Tham gia tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho nhân dân; vận động giới thiệu hội viên với Ban chủ nhiệm để kết nạp; tham gia giáo dục, cảm hố đối tượng lầm lỗi, có hành vi vi phạm pháp luật hoà giải tranh chấp, xích mích nhỏ địa phương; + Thực công việc Ban chủ nhiệm giao; + Giữ gìn uy tín Câu lạc bộ; khơng lợi dụng danh nghĩa hội viên Câu lạc pháp luật, thẻ hội viên để sử dụng vào mục đích cơng việc khác; + Đóng hội phí đầy đủ theo quy định Câu lạc - Kinh phí hoạt động Câu lạc Quy định việc tạo nguồn kinh phí thu, chi để đảm bảo trì hoạt động Câu lạc bộ; chế độ công khai tài - Khen thưởng kỷ luật - Điều khoản thi hành 46 Điều lệ Quy chế tổ chức hoạt động Câu lạc pháp luật thành viên Câu lạc biểu thơng qua trình quan định thành lập Câu lạc phê duyệt c) Ra định thành lập Câu lạc Để có sở pháp lý thức cơng nhận đưa Câu lạc vào hoạt động, tuỳ theo mục đích, nhu cầu chọn điểm thành lập Câu lạc bộ, UBND huyện UBND xã, phường, thị trấn ban hành Quyết định thành lập Câu lạc phê duyệt danh sách thành viên ban đầu Câu lạc 2.1.4 Tổ chức Lễ mắt Câu lạc Lễ mắt Câu lạc khơng thủ tục mang tính nghi lễ mà cịn hình thức cơng khai hố tổ chức, hoạt động Câu lạc bộ, thức đưa Câu lạc vào hoạt động Trong buổi lễ mắt, Câu lạc phải thực số công việc sau: - Công bố Quyết định thành lập Câu lạc quan, đơn vị, địa phương; - Công bố Ban chủ nhiệm lâm thời Câu lạc tiến hành bầu Ban chủ nhiệm (bao gồm Chủ nhiệm 01 - 02 Phó chủ nhiệm Câu lạc bộ); - Công bố danh sách hội viên; - Thảo luận chương trình hoạt động, định kỳ sinh hoạt Câu lạc bộ; - Thảo luận, thông qua Điều lệ Quy chế tổ chức hoạt động Câu lạc - Thảo luận mức hội phí Tại buổi Lễ mắt, Câu lạc tổ chức số hoạt động sinh hoạt pháp luật ban đầu với tham gia hội viên 2.2 Tổ chức hoạt động Câu lạc 2.2.1 Về tổ chức Câu lạc bộ: Ở địa phương, đặc biệt cấp xã, Câu lạc pháp luật có cấu tổ chức với quy mô nhỏ, bao gồm Ban chủ nhiệm hội viên Ban chủ nhiệm Câu lạc thường có từ đến người, bao gồm Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm uỷ viên cá nhân tiêu biểu, có tâm huyết, nhiệt tình tham gia công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đơn vị, địa phương, có trình độ biểu biết pháp luật định, có khả lãnh đạo, quản lý hoạt động Câu lạc 47 Hội viên tham gia Câu lạc cán bộ, cơng chức, quần chúng nhân dân, đại diện ngành, đồn thể hội phụ nữ, nơng dân, niên, cựu chiến binh, học sinh, sinh viên không giới hạn số lượng Để trở thành hội viên Câu lạc bộ, cá nhân tự nguyện tham gia cần nộp đơn xin gia nhập Câu lạc Trong trình hoạt động, Câu lạc cần quảng bá hoạt động, thu hút, khuyến khích cá nhân có nhu cầu giao lưu, tìm hiểu, học hỏi pháp luật tham gia trở thành hội viên Câu lạc Thực tế hoạt động Câu lạc thời gian qua cho thấy số lượng hội viên Câu lạc gia tăng đáng kể sau thời gian Câu lạc vào hoạt động 2.2.2 Về hoạt động Câu lạc bộ: Để Câu lạc phát huy tính thiết thực tính hiệu thực tế hoạt động Câu lạc yếu tố định Một Câu lạc có hoạt động tốt hay khơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có hai yếu tố bản: nội dung hoạt động phương thức tổ chức sinh hoạt a) Về nội dung hoạt động: Tuỳ theo mục đích, đối tượng tham gia Câu lạc pháp luật, nội dung hoạt động Câu lạc cần phù hợp, sát thực với đối tượng đặc điểm kinh tế, trị, xã hội địa phương Như vấn đề đề cập phần đầu, chủ đề pháp luật nội dung chủ yếu kỳ sinh hoạt, học tập, tổ chức giao lưu Câu lạc Tuy nhiên, thời điểm khác nhau, địa bàn, quan, đơn vị khác mà lựa chọn nội dung pháp luật cho phù hợp Ngoài lĩnh vực pháp luật mà đối tượng cần biết dân sự, hình sự, đất đai với đối tượng cụ thể tập trung tuyên truyền lĩnh vực pháp luật cụ thể Ví dụ: đối tượng phụ nữ tập trung tìm hiểu, tuyên truyền pháp luật dân số, nhân gia đình, sức khoẻ sinh sản ; đối tượng nông dân tập trung phổ biến sách xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế nông thôn; đối tượng người lao động tuyên truyền pháp luật lao động, cơng đồn Bên cạnh đó, sách, quy định quan quyền địa phương nội dung cần Câu lạc quan tâm, khai thác để kịp thời tuyên truyền cho hội viên nhân dân Các nội dung hoạt động Câu lạc khơng nên bó hẹp phạm vi đối tượng định, không gian thời gian định mà cần mở rộng, bổ sung kịp thời đảm bảo tính cập nhật, tránh nhàm chán, đặc biệt cung cấp lượng kiến thức pháp luật phong phú cho hội viên Ngoài ra, cần phổ biến kiến thức kinh tế, xã hội cần thiết khác phù hợp với đối tượng 48 Xác định nội dung hoạt động Câu lạc phụ thuộc vào vai trò tham mưu quan tư pháp cấp quan tư pháp cấp tích cực phối hợp quan, đơn vị chủ quản b) Về phương thức tổ chức sinh hoạt Câu lạc nông dân với pháp luật Để thu hút số lượng hội viên tham gia Câu lạc bộ, giúp cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật Câu lạc có hiệu phương thức tổ chức sinh hoạt Câu lạc cần đa dạng, phong phú hấp dẫn Câu lạc thường tập trung tổ chức sinh hoạt theo phương thức sau: - Tổ chức buổi nói chuyện, toạ đàm, hội thảo chuyên đề nội dung pháp luật, giới thiệu văn pháp luật mới; - Tổ chức hoạt động thi tìm hiểu pháp luật, hái hoa dân chủ, giải đáp pháp luật, thi sáng tác tác phẩm văn hố, văn nghệ có nội dung pháp luật; - Xây dựng tiểu phẩm văn hoá, văn nghệ (thơ, ca, hị, vè ) có nội dung pháp luật để biểu diễn; - Cung cấp thông tin, tư liệu pháp luật (sách, báo, văn pháp luật) phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương; - Tổ chức buổi giao lưu pháp luật với loại hình Câu lạc khác, quan, ban, ngành, đoàn thể đơn vị, địa phương 2.2.3 Về việc trì hiệu hoạt động Câu lạc Duy trì hiệu hoạt động Câu lạc đã, vấn đề đặt nhiều Câu lạc hoạt động thực tế Nhiều Câu lạc thành lập sau thời gian hoạt động tạm ngừng hoạt động cầm chừng thiếu kinh phí, nội dung sinh hoạt nghèo nàn, không thu hút tham gia đông đảo hội viên khơng có địa điểm sinh hoạt Để khắc phục tình trạng này, nhằm tiếp tục trì, phát huy tác dụng, hiệu hoạt động, Câu lạc cần tiến hành đồng số biện pháp sau: - Xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm: Việc xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm Câu lạc đảm bảo tính liên tục tiến độ hoạt động nội dung, phương thực tổ chức hoạt động Câu lạc bộ; - Cử cán chuyên trách: Cần chọn người nhiệt tình, động, tâm huyết, có lực tổ chức, đặc biệt người am hiểu pháp luật để đưa vào Ban chủ nhiệm làm tư vấn cho Ban chủ nhiệm Câu lạc - Xây dựng lực lượng cộng tác viên: Lực lượng chủ yếu gồm báo cáo viên tuyên truyền viên pháp luật tình nguyện địa bàn tham gia 49 sinh hoạt Câu lạc để phổ biến, tuyên truyền, giải đáp thắc mắc nội dung, lĩnh vực liên quan đến pháp luật - Xây dựng tủ sách pháp luật cho Câu lạc bộ: Tủ sách pháp luật xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu phổ biến, giáo dục pháp luật Câu lạc bộ, phù hợp với đối tượng Câu lạc (về khả nhận thức đặc điểm tâm lý ) Tủ sách nên mở thường xuyên buổi sinh hoạt để tạo điều kiện cho hội viên nhân dân tiếp xúc, tìm hiểu Nội dung tủ sách cần cập nhật, phong phú loại hình (sách tra cứu, báo, tờ gấp, sách bỏ túi ) Nên có trao đổi, luân chuyển với tủ sách pháp luật quan, đơn vị, trường học xã, phường, thị trấn địa bàn - Thường xuyên thay đổi phương thức sinh hoạt pháp luật Câu lạc Các Câu lạc lựa chọn vận dụng vào trình tổ chức sinh hoạt hình thức sau đây: + Tổ chức tuyên truyền miệng giới thiệu nội dung pháp luật có liên quan thiết thực đến đời sống hội viên nhân dân địa phương; + Tổ chức biểu diễn tiểu phẩm, thi văn hoá, văn nghệ lồng ghép kiến thức pháp luật, thi hái hoa dân chủ, thi tìm hiểu pháp luật, sáng tác thơ, ca, hị vè có nội dung pháp luật; + Phối hợp với cán Văn hóa – Xã hội sở tổ chức lồng ghép tiếp âm mạng lưới loa truyền sở xã; + Kẻ vẽ hiệu tuyên truyền pháp luật; + Phối hợp với cán Tư pháp, Phòng Tư pháp tổ chức tư vấn pháp luật trợ giúp pháp lý cho cán bộ, hội viên, nông dân tham gia phong trào thực quy chế dân chủ sở, thực nếp sống văn minh, gia đình văn hố, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội; + Tham gia cơng tác hồ giải sở; tổ chức tìm hiểu pháp luật thông qua tủ sách pháp luật sở; + Lồng ghép tuyên truyền pháp luật với mô hình sinh hoạt Câu lạc phụ nữ khác; + Tổ chức Toạ đàm để trao đổi kiến thức pháp luật; + Trực tiếp động viên, gặp gỡ tuyên truyền đối tượng nghiện hút, trộm cắp, cờ bạc địa phương; + Mời cán bộ, chuyên viên, báo cáo viên pháp luật tỉnh, huyện trực tiếp tuyên truyền 50 - Bố trí địa điểm sinh hoạt Câu lạc ổn định: nhiên địa điểm sinh hoạt Câu lạc thay đổi để phù hợp, thích nghi với điều kiện hội viên để thu hút thêm nhiều thành phần tham dự buổi sinh hoạt Câu lạc (như trụ sở Uỷ ban nhân dân xã, nhà văn hoá xã, sân đình, rạp chiếu bóng cơng cộng ) - Tạo nguồn kinh phí hoạt động ổn định cho Câu lạc Kinh phí hoạt động huy động từ nguồn sau: + Sự đóng góp hội viên Câu lạc (hội phí); + Kinh phí từ dự án, chương trình quốc gia; + Kinh phí hỗ trợ quan, đơn vị cấp (cơ quan đề xuất thành lập Câu lạc bộ); + Kinh phí từ quan chun mơn có nhu cầu đưa nội dung pháp luật cụ thể vào tuyên truyền, phổ biến Câu lạc bộ; + Động viên đóng góp sở sản xuất, kinh doanh, nhà hảo tâm, cá nhân quan, đơn vị nhân dân địa phương; + Trích từ loại quỹ hoạt động sở (quỹ an ninh, quỹ khuyến học ) Trong điều kiện tính chất câu lạc tổ chức hoạt động tự nguyện hội viên, kinh phí hoạt động thường xuyên câu lạc không nên trông chờ vào hỗ trợ quan nhà nước cấp mà nên có kế hoạch huy động, tạo nguồn kinh phí từ nhà hảo tâm, doanh nghiệp nguồn hỗ trợ ngồi nhà nước - Nhân rộng mơ hình điểm Câu lạc pháp luật: Thực đạo thành lập, tổ chức hoạt động điểm Câu lạc pháp luật tiến hành nhân rộng mơ hình quan, đơn vị, địa phương theo quy mô rộng sở tổng kết, rút kinh nghiệm thực tiễn có biện pháp đạo cụ thể - Thực chế độ khen thưởng, kỷ luật kịp thời: Trong trình tổ chức hoạt động Câu lạc bộ, Ban chủ nhiệm Câu lạc quan chủ quản cấp cần theo dõi, phát có chế độ khen thưởng kịp thời cá nhân tham gia tích cực, có nhiều thành tích, sáng tạo tổ chức hoạt động Câu lạc nghiêm túc kiểm điểm, phê bình cá nhân vi phạm điều lệ, quy chế sinh hoạt Câu lạc - Thực sơ kết, tổng kết hoạt động định kỳ Câu lạc bộ: Việc sơ, tổng kết hoạt động Câu lạc giúp cho Ban chủ nhiệm, quan cấp 51 phụ trách trực tiếp có kế hoạch, định hướng hoạt động cho Câu lạc thời gian II ĐƯA NỘI DUNG PHÁP LUẬT VÀO SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ Trong năm qua, Câu lạc mà nội dung sinh hoạt tên gọi t có tính pháp luật như: Câu lạc Nông dân với pháp luật, Thanh niên với pháp luật; Phụ nữ với pháp luật; Tuổi trẻ phòng, chống tội phạm” kênh tuyên truyền pháp luật có hiệu quyền nhân dân nơi có câu lạc đánh giá cao Bên cạnh đó, số loại hình Câu lạc khác có lồng ghép nội dung pháp luật vào sinh hoạt như: Câu lạc tiền hôn nhân, Câu lạc gia đình trẻ, Câu lạc khuyến nơng, khuyến lâm, Câu lạc không sinh thứ ba, Câu lạc tuổi trẻ sáng tạo thành lập nhiều địa phương nước Tổ chức hoạt động Câu lạc góp phần làm ổn định tình hình trị xã hội địa phương, tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống văn hoá cộng đồng dân cư Hình thành, củng cố nâng cao nhận thức pháp luật cho nông dân thực nhiều hình thức, biện pháp khác nhau, có hình thức đưa nội dung pháp luật vào hoạt động số loại hình Câu lạc bộ, có Câu lạc Nơng dân với pháp luật Để việc đưa pháp luật vào sinh hoạt loại hình Câu lạc có hiệu quả, cần tiến hành số công việc cụ thể sau: Xây dựng chế phối hợp cụ thể quan tư pháp quan, tổ chức có liên quan với Ban Chủ nhiệm Câu lạc Để triển khai hoạt động này, trước tiên ngành tư pháp quan, tổ chức có liên quan cần đạo, hướng dẫn, thoả thuận với Ban Chủ nhiệm Câu lạc để hai bên đến thống xây dựng văn liên tịch (có thể kế hoạch phối hợp hoạt động; biên thoả thuận ) tạo sở pháp lý cho việc tổ chức đưa nội dung pháp luật vào hoạt động Câu lạc ổn định, lâu dài hiệu Văn liên tịch cần đề cập đến nội dung sau: - Trách nhiệm bên việc tổ chức lồng ghép nội dung pháp luật vào hoạt động Câu lạc bộ; - Xác định đầu mối phối hợp bên đảm bảo mối quan hệ thường xuyên, trao đổi thông tin đề xuất biện pháp để nâng hiệu công tác phối hợp; - Trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra, hướng dẫn việc thực văn liên tịch; 52 - Chế độ sơ kết, tổng kết, kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm khen thưởng cho công tác đạo trì quan hệ phối hợp; - Những đảm bảo để thực Lựa chọn nội dung pháp luật: Đây khâu quan trọng, định việc thành công hay thất bại việc đưa nội dung pháp luật vào sinh hoạt Câu lạc Việc lựa chọn nội dung pháp luật phải phù hợp với đối tượng, mục đích tiêu chí hoạt động loại hình Câu lạc bộ, đảm bảo cần thiết nhu cầu tìm hiểu, nâng cao hiểu biết pháp luật hội viên tham gia Câu lạc Thí dụ: Câu lạc “tiền nhân” tham gia Câu lạc niên chưa lập gia đình Vì vậy, việc giới thiệu Luật nhân gia đình; Pháp lệnh dân số; Luật niên cần thiết, phù hợp có hiệu Trái lại với đối tượng mà đưa nội dung Luật hàng không dân dụng hiệu Hình thức, biện pháp thực hiện: Đưa nội dung pháp luật vào hoạt động Câu lạc thực hình thức, biện pháp sau: - Cung cấp tài liệu, cử người giới thiệu nội dung pháp luật buổi sinh hoạt định kỳ - Tổ chức sinh hoạt chuyên đề - Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật hội viên, Câu lạc - Thơng qua hình thức “hái hoa dân chủ” dịp lễ, tết ngày truyền thống đối tượng hội viên ( ngày quốc tế phụ nữ, ngày thành lập đoàn, ngày truyền thống hội, ngày tết cổ truyền dân tộc ) - Tổ chức giao lưu Câu lạc địa bàn khác địa bàn 53 ... nhân gửi đến Hội - Quy định số 943/QĐ-HNDTW ngày 30/9/2013 Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Hội Nông dân Việt Nam khẳng định: công tác kiểm tra cần... - Kiểm tra việc thi hành kỷ luật theo Điều lệ Hội tiến hành theo bước kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo B- CÔNG TÁC XỬ LÝ KỶ LUẬT CỦA HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM I Nguyên tắc xử lý kỷ luật Xử lý kỷ luật. .. Việt Nam công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Hội Nông dân Việt Nam quy định việc cấp Hội “tổ chức tiếp tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo, phản ảnh, kiến nghị cán bộ, hội viên, nông dân? ?? - Quyết

Ngày đăng: 05/08/2018, 17:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. Nội dung kiểm tra, giám sát:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan