NGHIÊN CỨU PHỐI CHẾ KEM DƯỠNG TRẮNG DA CHIẾT XUẤT TỪ CÂY ĐẬU BẮP

87 1.4K 20
NGHIÊN CỨU PHỐI CHẾ KEM DƯỠNG TRẮNG DA CHIẾT XUẤT TỪ CÂY ĐẬU BẮP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ TRUNG THIÊN NGHI NGUYỄN MAI QUỲNH LÊ NGHIÊN CỨU PHỐI CHẾ KEM DƯỠNG TRẮNG DA CHIẾT XUẤT TỪ CÂY ĐẬU BẮP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH HÓA HỌC K39 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ TRUNG THIÊN NGHI NGUYỄN MAI QUỲNH LÊ NGHIÊN CỨU PHỐI CHẾ KEM DƯỠNG TRẮNG DA CHIẾT XUẤT TỪ CÂY ĐẬU BẮP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH HÓA HỌC K39 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts HUỲNH LIÊN HƯƠNG 2017 Trường Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Khoa Học Tự Nhiên Bộ Mơn Hóa Học Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc •••••••••••• NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cán hướng dẫn: TS HUỲNH LIÊN HƯƠNG Đề tài: Nghiên cứu phối chế kem dưỡng trắng da chiết xuất từ đậu bắp Sinh viên thực hiện: Lê Trung Thiên Nghi MSSV: B1304073 Nguyễn Mai Quỳnh Lê MSSV: B1304056 Lớp: Hóa Học – Khóa: 39 Nội dung nhận xét: a) Nhận xét hình thức LVTN: b) Nhận xét nội dung LVTN (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ): ➢ Đánh giá nội dung thực đề tài: ➢ Những vấn đề hạn chế: c) Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): d) Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2017 Cán hướng dẫn TS Huỳnh Liên Hương Trường Đại Học Cần Thơ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Khoa Học Tự Nhiên Bộ Mơn Hóa Học Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc •••••••••••• NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Cán phản biện: Đề tài: Nghiên cứu phối chế Kem dưỡng trắng da chiết xuất từ đậu bắp Sinh viên thực hiện: Lê Trung Thiên Nghi MSSV: B1304073 Nguyễn Mai Quỳnh Lê MSSV: B1304056 Lớp: Hóa Học – Khóa: 39 Nội dung nhận xét: a) Nhận xét hình thức LVTN: b) Nhận xét nội dung LVTN (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ): ➢ Đánh giá nội dung thực đề tài: ➢ Những vấn đề hạn chế: c) Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): d) Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2017 Cán hướng dẫn TS Huỳnh Liên Hương LỜI CẢM ƠN    Lời chúng em xin chân thành cảm ơn đến q thầy mơn Cơng nghệ Hóa học, khoa Công nghệ quý thầy cô môn Hóa, khoa Khoa học Tự nhiên trường Đại học Cần Thơ tận tình giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện để chúng em hoàn thành tốt Luận văn tốt nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Huỳnh Liên Hương hết lòng bảo, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý giá suốt thời gian qua Chúng em xin cảm ơn thầy Hồ Quốc Phong tạo điều kiện hỗ trợ hóa chất, dụng cụ để thực luận văn Một lần chúng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ln bên cạnh ủng hộ động viên chúng hoàn thành tốt Luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến anh chị lớp Cơng nghệ Hóa học Khóa 38 bạn lớp Hóa học, Hóa dược Khóa 39 Đại học Cần Thơ động viên giúp đỡ chúng tơi suốt q trình làm Luận văn tốt nghiệp i TÓM TẮT Đậu bắp chứa loại vitamin A, E vitamin nhóm B giúp hỗ trợ tăng trưởng tái tạo mơ thể, thúc đẩy hình thành collagen cải thiện sắc tố da, giúp trẻ hóa da bị hư hại Ngoài ra, vitamin C K có đậu bắp giúp cho da tươi trẻ khỏe mạnh Qua tham khảo tài liệu nghiên cứu mỹ phẩm chăm sóc da thị trường, dựa vào nguồn nguyên liệu, hóa chất thích hợp để chọn hệ prolipid phối chế kem phù hợp Luận văn bao gồm nội dung sau: Thiết lập cơng thức phối chế sở thông qua việc khảo sát số thông số thành phần thông số kỹ thuật phương pháp luân phiên biến Giá trị tối ưu thông số khảo sát xác định thông qua đánh giá cảm quan kem thay đổi độ nhớt sản phẩm Khảo sát độ bền hoạt chất có sản phẩm điều kiện lưu trữ khác nhằm bước đầu đánh giá độ bền sản phẩm Kiểm nghiệm số tiêu chí sản phẩm bao gồm: hàm lượng kim loại nặng, giới hạn nhiễm khuẩn Đánh giá sản phẩm dựa cảm quan người nghiên cứu người tiêu dùng, ước lượng giá thành sản phẩm sức mạnh cạnh tranh sản phẩm thị trường sản phẩm loại khác ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan đậu bắp 2.1.1 Cây đậu bắp 2.1.1.1 Phân loại khoa học 2.1.1.2 Nguồn gốc, phân bố 2.1.1.3 Ứng dụng đậu bắp thực tế a Trong ẩm thực b Trong công nghiệp c Trong y học d Trong mỹ phẩm 2.1.2 Quả đậu bắp 2.1.3 Dịch chiết đậu bắp 2.1.4 Chọn phương pháp chiết 11 2.2 Tổng quan da 14 2.2.1 Cấu tạo da 14 2.2.2 Chức da thể 15 2.2.3 Các đường dẫn truyền hoạt chất vào da 16 2.2.4 Chọn hệ dẫn truyền 18 2.3 Một số sản phẩm làm đẹp thị trường chiết xuất từ đậu bắp 19 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Mục tiêu 21 3.2 Phương tiện nghiên cứu 21 3.2.1 Dịch chiết đậu bắp 21 3.2.2 Hóa chất, thiết bị dụng cụ 22 3.3 Quy trình chiết xuất đậu bắp 23 3.3.1 Chuẩn bị nguyên liệu dung môi 23 3.3.2 Chiết xuất đậu bắp 24 3.3.3 Loại bớt tạp chất 24 3.3.4 Cô đặc sấy khô 24 iii 3.3.5 Kiểm tra thành phẩm 25 3.4 Các bước thực phối chế kem 25 3.4.1 Chọn công thức phối chế sở 25 3.4.2 Thiết lập sơ đồ phối chế quy trình phối chế 27 3.4.2.1 Thiết lập sơ đồ phối chế 27 3.4.2.2 Quy trình phối chế kem 28 3.4.3 Khảo sát thơng số ảnh hưởng đến q trình phối chế 28 3.4.4 Kiểm tra độ bền sản phẩm 29 3.4.5 Kiểm nghiệm sản phẩm 30 3.4.6 Đánh giá sản phẩm dựa cảm quan 30 3.4.5.1 Đánh giá sản phẩm theo quan điểm người nghiên cứu 30 3.4.5.2 Đánh giá sản phẩm theo quan điểm người tiêu dùng 31 3.5 Phương pháp nghiên cứu 32 3.5.1 Phương pháp luân phiên biến 32 3.5.2 Phương pháp ly tâm nhanh 33 3.5.3 Phương pháp đánh giá cảm quan 34 3.5.4 Phương pháp đánh giá sản phẩm dựa cảm quan 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 Dịch chiết đậu bắp 39 4.1 Kết khảo sát ảnh hưởng thông số thành phần 40 4.1.1 Kết khảo sát ảnh hưởng GMS 40 4.1.2 Kết khảo sát ảnh hưởng Titanium Dioxide 42 4.1.3 Kết khảo sát ảnh hưởng Cetyl Alcohol 44 4.1.4 Kết khảo sát ảnh hưởng Xanthangum 46 4.2 Kết khảo sát ảnh hưởng thông số kỹ thuật 48 4.2.1 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian khuấy tạo nhũ (T1) 48 4.2.2 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ khuấy tạo nhũ (t1) 50 4.2.3 Kết khảo sát ảnh hưởng vận tốc khuấy tạo nhũ (v1) 52 4.3 Kết kiểm tra độ bền bảo quản sản phẩm(*) 55 4.4 Kết kiểm nghiệm sản phẩm 58 4.5 Kết đánh giá sản phẩm dựa cảm quan 59 4.5.1 Kết đánh giá sản phẩm theo quan điểm người nghiên cứu 60 4.5.2 Kết đánh giá sản phẩm theo quan điểm người tiêu dùng 61 4.6 Ước lượng giá sản phẩm 63 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Hạn chế đề tài 65 5.3 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 69 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị dinh dưỡng 100g đậu bắp tươi Bảng 2.2 Công dụng loại vitamin có dịch chiết da 10 Bảng 2.3 So sánh ưu – nhược điểm số phương pháp chiết 12 Bảng 2.4 Thành phần số hệ dẫn truyền prolipid 18 Bảng 2.5 Khảo sát số sản phẩm làm đẹp chiết xuất từ đậu bắp thị trường 19 Bảng 3.1 Công thức phối chế sở 26 Bảng 3.2 Các thông số chọn để khảo sát 29 Bảng 3.3 Các tiêu cảm quan thang điểm đánh giá thị hiếu ngườu tiêu dùng sản phẩm 32 Bảng 4.1 Kết khảo sát thay đổi độ nhớt theo hàm lượng GMS 40 (xem phụ lục 1) 40 Bảng 4.2 Kết khảo sát thay đổi độ nhớt theo hàm lượng TiO2 42 (xem phụ lục 2) 42 Bảng 4.3 Kết khảo sát thay đổi độ nhớt theo hàm lượng Cetyl Alcohol 44 (xem phụ lục 3) 44 Bảng 4.4 Kết khảo sát thay đổi độ nhớt theo hàm lượng Xanthangum 46 (xem phụ lục 4) 46 Bảng 4.5 Kết khảo sát thay đổi độ nhớt theo thời gian khuấy tạo nhũ (xem phụ lục 5) 48 Bảng 4.6 Kết khảo sát thay đổi độ nhớt theo nhiệt độ khuấy tạo nhũ (t1) (xem phụ lục 6) 50 Bảng 4.7 Kết khảo sát thay đổi độ nhớt theo vận tốc khuấy tạo nhũ (v1) (xem phụ lục 7) 52 Bảng 4.8 Công thức phối chế kem dưỡng trắng da chiết xuất từ đậu bắp 54 Bảng 4.9 Thơng số kỹ thuật q trình khuấy tạo nhũ 54 Bảng 4.10 Kết đánh giá cảm quan mẫu kem theo điều kiện nhiệt độ 56 Bảng 4.11 Kết đánh giá cảm quan mẫu kem theo điều kiện ánh sáng 57 Bảng 4.12 Kết kiểm nghiệm sản phẩm kem (Phiếu kết kiểm nghiệm sản phẩm đính kèm phụ lục 8) 59 Bảng 4.13 Kết đánh giá kem sau phối chế theo quan điểm người nghiên cứu 60 Bảng 4.14 Kết đánh giá 20 tình nguyện viên mẫu A B 61 Bảng 4.15 Ước lượng giá sản phẩm 63 x DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cây đậu bắp Hình 2.2 Vườn đậu bắp Hậu Giang (Nguồn: Internet) Hình 2.3 Các ăn chế biến từ đậu bắp (Nguồn: Internet) Hình 2.4 Một số mỹ phẩm có thành phần đậu bắp Hình 2.5 Quả đậu bắp (có màu tím xanh) Hình 2.6 Cấu trúc da 14 Hình 2.7 Cấu trúc lớp sừng 16 Hình 3.1 Dịch chiết đậu bắp 21 Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thiết bị phối trộn sử dụng máy khuấy bể điều nhiệt 22 Hình 3.3 Các bước tiến hành kỹ thuật chiết xuất 23 Hình 3.4 Quy trình chuẩn bị nguyên liệu 23 Hình 3.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 25 Hình 3.6 Sơ đồ phối chế kem 27 Hình 3.7 Ba mẫu lưu trữ điều kiện khác 34 Hình 4.0 Dịch chiết đậu bắp 39 Hình 4.1 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng GMS lên cấu trúc kem 40 Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn thay đổi độ nhớt theo hàm lượng GMS 41 Hình 4.3 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng TiO2 lên cấu trúc kem 42 Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn thay đổi độ nhớt theo hàm lượng TiO2 43 Hình 4.5 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng Cetyl Alcohol lên cấu trúc kem 44 Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn thay đổi độ nhớt theo hàm lượng Cetyl Alcohol 45 Hình 4.7 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng Xanthangum lên cấu trúc kem 46 Hình 4.8 Đồ thị biểu diễn thay đổi độ nhớt theo hàm lượng Xanthangum 47 Hình 4.9 Khảo sát ảnh hưởng thời gian khuấy tạo nhũ lên cấu trúc kem 48 Hình 4.10 Đồ thị biểu diễn thay đổi độ nhớt theo thời gian khuấy tạo nhũ 49 Hình 4.11 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ khuấy tạo nhũ lên cấu trúc kem 50 Hình 4.12 Đồ thị biểu diễn thay đổi độ nhớt theo nhiệt độ khuấy tạo nhũ 51 Hình 4.13 Khảo sát ảnh hưởng vận tốc khuấy tạo nhũ lên cấu trúc kem 52 Hình 4.14 Đồ thị biểu diễn biến thiên độ nhớt theo vận tốc khuấy tạo nhũ 53 Hình 4.15 Ba mẫu sản phẩm sau 14 ngày 55 Hình 4.16 Ảnh thật sản phẩm 64 xi CBHD: Huỳnh Liên Hương Chương Kết thảo luận Không mịn da Ẩm da 20 Khơng ẩm da Độ nhờn dính Khơng nhờn dính 17 Nhờn dính Độ bóng da Bóng da 20 Khơng bóng da Độ gây mát da Gây mát 19 Khơng gây mát Tính tiện dụng Tiện dụng 20 Độ ẩm 20 17 18 18 18 20 20 20 17 19 17 20 20 Không tiện dụng 18 20 Tổng điểm 191 188 % đạt 95,5% 94,0% Thảo luận Từ kết đánh giá 20 tình nguyện viên mẫu phối chế kem (A) mẫu đối chứng Kem dưỡng trắng da Pond’s (B) dựa tiêu cảm quan, cho thấy tổng điểm thu mẫu A 191/200 (điểm), % đạt 95,5% mẫu B 188/200 (điểm), % đạt 94,0% Qua đó, nhận thấy kết đánh giá người tiêu dùng cho mẫu A B có tính tương đồng với Ngồi ra, với quy mơ phòng thí nghiệm mà tạo sản phẩm đánh giá tương đồng với mẫu sản phẩm có thị trường bước đầu thành công thu kết lý tưởng Kem dưỡng trắng da Pond’s sản phẩm kem phần lớn người tiêu dùng chọn lựa sử dụng, nên phương diện so sánh hai hoạt chất mẫu phối chế Kem dưỡng trắng da chiết xuất từ đậu bắp có nhiều khả tham gia thị trường có tính cạnh tranh cao 62 CBHD: Huỳnh Liên Hương Chương Kết thảo luận 4.6 Ước lượng giá sản phẩm Bảng 4.15 Ước lượng giá sản phẩm STT Thành phần Giá 1kg Giá 1l Lượng dùng Giá 100g sản phẩm hóa chất hóa chất 100 g (VNĐ) (VNĐ) (VNĐ) sản phẩm (g) Cetyl alcohol 60000 2,00 120 Stearic acid Tween 80 30000 0,48 2,25 14,4 337,5 GMS 70000 2,25 157,5 Vaseline 60000 0,75 45 Isopropylmyristate 200000 20,0 4000 Vitamin E 180000 0,10 18 Nipagin Nipasol 260000 260000 0,15 0,15 39 39 10 Span 80 60000 0,15 11 EDTA 0,10 28 12 Glycerin 1,00 30 13 Xanthangum 260000 0,84 218,4 14 Titanium Dioxide 50000 2,00 100 15 Hương liệu 0,1 100 150000 280000 30000 1000000 Giá thành phần 100g sản phẩm (VNĐ) 5255,8 Giá thành phần 30g sản phẩm (VNĐ) Giá sản phẩm (100g) = Giá nguyên liệu * 500% 1577 26279 Giá sản phẩm (30g) = Giá nguyên liệu * 500% 7884 Giá sản phẩm kem dưỡng trắng da khác (Pond’s) 30g 59000 Thảo luận Thơng thường ước tính giá bán sản phẩm, người ta hay lấy giá thành phần nhân với tỉ số nhân (500%) Giá sản phẩm ước tính 26279 VNĐ (100g) 7884 VNĐ (30g) So với giá sản phẩm kem dưỡng trắng da khác 30g thị trường có giá 59000 VNĐ bao gồm ln bao bì, thuế chi phí phát sinh khác giá sản phẩm phối chế (xét theo 30g) không lớn giá sản phẩm 63 CBHD: Huỳnh Liên Hương Chương Kết thảo luận loại khác thị trường Vậy, sản phẩm phối chế Kem dưỡng da chiết xuất từ đậu bắp có tính thâm nhập thị trường có tính cạnh tranh cao Hình 4.16 Ảnh thật sản phẩm 64 CBHD: Huỳnh Liên Hương Chương Kết thảo luận CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ bước khảo sát ban đầu đến bước nghiên cứu thực nghiệm, áp dụng phương pháp đánh giá cụ thể nghiên cứu hồn thành xong mục tiêu ban đầu đặt Nghiên cứu phối chế kem dưỡng trắng da chiết xuất từ đậu bắp Thông qua bước khảo sát thông số thành phần thông số kỹ thuật để tạo sản phẩm có hệ bền vững ổn định Sản phẩm kem có cơng dụng dưỡng ẩm, dưỡng trắng da, giúp hỗ trợ tăng trưởng tái tạo mô thể, thúc đẩy hình thành collagen sắc tố da, giúp trẻ hóa da bị hư hại cho da khỏe, tươi trẻ… Bằng phương pháp đánh giá cảm quan, so sánh thay đổi sản phẩm theo thời gian điều kiện lưu trữ khác nhau, từ đề xuất phương pháp bảo quản tối ưu sản phẩm Sản phẩm kem sau phối chế đạt tiêu chuẩn mỹ phẩm, đáp ứng nhu cầu thị hiếu thị trường làm đẹp với hoạt tính trội có dịch đậu bắp Có sức cạnh tranh cao giá tương đối thấp sản phẩm hoàn toàn lạ so với sản phẩm khác thị trường 5.2 Hạn chế đề tài Do hạn chế mặt thời gian mức độ qui mơ phòng thí nghiệm nên q trình khảo sát thơng số thành phần kỹ thuật dừng lại số thông số bản, chưa khảo sát hết tất thành phần có cơng thức phối chế Bên cạnh thời gian kinh phí hạn hẹp nên việc kiểm nghiệm kiểm tra tiêu đơn giản kim loại nặng giới hạn nhiễm khuẩn (một số loại khuẩn thường gặp mỹ phẩm) chưa kiểm tra thành phần có dịch chiết Điều hạn chế đáng ý phối chế dịch chiết vào hệ mà chưa tìm phương pháp đánh giá độ bền dịch chiết sản phẩm, hiệu sản phẩm sử dụng lâu dài 65 CBHD: Huỳnh Liên Hương Chương Kết thảo luận 5.3 Kiến nghị Kiểm tra thành phần hàm lượng hoạt chất có dịch chiết Nghiên cứu tìm phương pháp đánh giá độ bền dịch chiết sản phẩm Sử dụng thiết bị có tốc độ khuấy cao ổn định để tạo nên hệ mịn ổn định Có thể phối chế thêm vào công thức hoạt chất từ thiên nhiên để tăng khả dưỡng da khả cạnh tranh thị trường Có điều kiện kiểm tra hoạt tính sản phẩm nghiên cứu thực nghiệm Có thời gian để kiểm tra tính hiệu sản phẩm sử dụng số khoảng thời gian định 66 CBHD: Huỳnh Liên Hương Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước ThS Nguyễn Hữu Anh Tuấn, 2009 Công nghệ hương liệu mỹ phẩm Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Thủy, 2015 Nghiên cứu ổn định acid ascorbic điều kiện xử lý nhiệt kết hợp với áp suất cao Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 37: 21-29 Vương Ngọc Chính, 2005 Hương Liệu Mỹ Phẩm TP.HCM: NXB Đại Học Quốc Gia TS Lê Thanh Phước, 2010 Phương pháp tổng hợp hệ nhũ tương với chất hoạt động bề mặt có độ phân cực khác Cần Thơ: NXB Đại học Cần Thơ Đậu bắp, Wikipedia Tiếng Việt [Ngày truy cập: tháng năm 2017] Hình ảnh – Google Thi Ngoan, 2015 22.000 hóa mỹ phẩm ngừng lưu hành chứa chất cấm, VNEXPRESS [Ngày truy cập: tháng năm 2017] Cây đậu bắp giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh, Y Dược 365 [Ngày truy cập : tháng năm 2017] Tài liệu nước 10 11 Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 2010 Isolation of the mucilages from Hibiscus rosasinensis linn and Okra (Abelmoschus esculentus linn.) and studies of the binding effects of the mucilages [pdf] Available at: [Accessed May 2017] Tropical Journal of Pharmaceutial Research, 2013 Development of Abelmoschus esculentus (Okra)-Based Mucoadhesive Gel for Nasal Delivery of Rizatriptan Benzoate [pdf] Available at: [Accessed May 2017] Academic Journal of Plant Sciences, 2013 Extraction and Characterization of Okra Mucilage as Pharmaceutical Excipient [pdf] Available at: [Accessed 67 CBHD: Huỳnh Liên Hương 12 13 14 15 16 17 18 19 Tài liệu tham khảo May 2017] Rosen, Meyer, 2005 Delivery system handbook for personal care and cosmetic products: technology, applications and formulations William Andrew Gloria A Di Lullo, et al., 2002 Mapping the ligand-binding sites and disease-associated mutations on the most abundant protein in the human, type I collagen, Journal of Biological Chemistry, 277, 6, 4223-4231 Newcastle University, 2014 Researchers Discover New Antioxidant to Effectively Protect Skin Cells Against UVA Sun Damage [online] Available at [Accessed May 2017] E Lampart-Sczapa, 2001 Chemical and functional properties of food proteins, CRC Press, Boca Raton, Florida, United States of America Ottaway, P Berry, 2010 Stability of vitamins during food processing and storage Chemical deterioration and physical instability of food and beverages, 539-560 Okra, Wikipedia [Accessed May 2017] Abelmoschus, Wikipedia - [Accessed May 2017] Der Pharmacia Lettre, 2014 Okra mucilage act as a potential binder for the preparation of tablet formulation [pdf] Available at: [Accessed May 2017] 68 CBHD: Huỳnh Liên Hương Phụ lục PHỤ LỤC Phụ lục Kết khảo sát biến thiên độ nhớt hệ theo hàm lượng GMS STT % GMS Độ nhớt trước ly tâm ɳ trước (dpas) Độ nhớt sau ly tâm ɳ sau (dpas) Sai biệt độ nhớt ɳ lần ɳ lần ɳ trung bình ɳ lần ɳ lần ɳ trung bình Δɳ = ɳsau -ɳtrước 2,00 23,0 20,0 21,5 19,0 19,0 19,0 2,50 2,25 29,0 29,0 29,0 28,0 27,0 27,5 1,50 2,50 32,0 30,0 31,0 29,0 28,0 28,5 2,50 2,75 35,0 35,0 35,0 32,0 31,0 31,5 3,50 3,00 33,0 31,0 32,0 29,0 28,0 28,5 3,50 Phụ lục Kết khảo sát biến thiên độ nhớt hệ theo hàm lượng Titanium Dioxide STT % TiO2 Độ nhớt trước ly tâm ɳ trước (dpas) Độ nhớt sau ly tâm ɳ sau (dpas) ɳ lần ɳ lần ɳ trung bình ɳ lần ɳ lần ɳ trung bình Sai biệt độ nhớt 1,00 25,0 23,0 24,0 21,0 20,0 20,5 3,50 1,50 26,0 26,0 26,0 25,0 23,0 24,0 2,00 2,00 29,0 29,0 29,0 28,0 27,0 27,5 1,50 2,50 24,0 23,0 23,5 23,0 20,0 21,5 2,00 3,00 24,0 22,0 23,0 22,0 19,0 20,5 2,50 69 CBHD: Huỳnh Liên Hương Phụ lục Phụ lục Kết khảo sát biến thiên độ nhớt hệ theo hàm lượng Cetyl Alcohol Độ nhớt sau ly tâm ɳ sau (mpas) %Cetyl Alcohol Độ nhớt trước ly tâm ɳ trước (mpas) ɳ lần 1 1,00 21,0 20,0 20,5 18,0 18,0 18,0 1,50 22,0 22,0 22,0 20,0 20,0 20,0 2,00 2,00 29,0 29,0 29,0 28,0 27,0 27,5 1,5 2,50 27,0 25,0 26,0 24,0 23,0 23,5 2,50 3,00 29,0 29,0 29,0 27,0 25,0 26,0 3,00 STT ɳ lần ɳ trung bình ɳ lần ɳ lần ɳ trung bình Sai biệt độ nhớt Δɳ = ɳsau -ɳtrước 2,50 Phụ lục Kết khảo sát biến thiên độ nhớt hệ theo hàm lượng Xanthangum Độ nhớt sau ly tâm ɳ sau (dpas) % Xanthangum Độ nhớt trước ly tâm ɳ trước (dpas) ɳ lần 1 0,64 23,0 22,0 22,5 20,0 20,0 20,0 2,50 0,74 29,0 29,0 29,0 27,0 27,0 27,0 2,00 0,84 29,0 29,0 29,0 28,0 27,0 27,5 1,50 0,94 31,0 30,0 30,5 29,0 28,0 28,5 2,00 1,04 31,0 31,0 31,0 30,0 27,0 28,5 2,50 STT Sai biệt độ nhớt ɳ lần ɳ trung bình ɳ lần ɳ lần ɳ trung bình Δɳ = ɳsau -ɳtrước 70 CBHD: Huỳnh Liên Hương Phụ lục Phụ lục Kết khảo sát biến thiên độ nhớt hệ theo thời gian STT Thời gian (phút) Độ nhớt trước ly tâm ɳ trước (dpas) Độ nhớt sau ly tâm ɳ sau (dpas) Sai biệt độ nhớt ɳ lần ɳ lần ɳ trung bình ɳ lần ɳ lần ɳ trung bình Δɳ = ɳsau -ɳtrước 30 31,0 31,0 31,0 29,0 27,0 28,0 3,00 45 30,0 28,0 29,0 27,0 26,0 26,5 2,50 60 27,0 26,0 26,5 26,0 25,0 25,5 1,00 75 25,0 25,0 25,0 24,0 23,0 23,5 1,50 90 24,0 23,0 23,5 22,0 21,0 21,5 2,00 Phụ lục Kết khảo sát biến thiên độ nhớt hệ theo nhiệt độ STT Nhiệt độ (oC) Độ nhớt trước ly tâm ɳ trước (mpas) Độ nhớt sau ly tâm ɳ sau (mpas) Sai biệt độ nhớt ɳ lần ɳ lần ɳ trung bình ɳ lần ɳ lần ɳ trung bình Δɳ = ɳsau -ɳtrước 45 33,0 33,0 33,0 30,0 30,0 30,0 3,00 55 31,0 30,0 30,5 29,0 28,0 28,5 2,00 65 29,0 27,0 28,5 27,0 27,0 27,0 1,50 75 26,0 26,0 26,0 26,0 25,0 25,5 0,50 85 25,0 24,0 24,5 24,0 23,0 23,5 1,00 71 CBHD: Huỳnh Liên Hương Phụ lục Phụ lục Kết khảo sát biến thiên độ nhớt hệ theo vận tốc Vận tốc STT (vòng /phút) Độ nhớt trước ly tâm ɳ trước (mpas) Độ nhớt sau ly tâm ɳ sau (mpas) Sai biệt độ nhớt ɳ lần ɳ lần ɳ trung bình ɳ lần ɳ lần ɳ trung bình Δɳ = ɳsau -ɳtrước 300 34,0 34,0 34,0 31,0 30,0 30,5 3,50 400 32,0 32,0 32,0 30,0 30,0 30,0 2,00 500 30,0 29,0 29,5 29,0 28,0 28,5 1,00 600 28,0 27,0 27,5 26,0 26,0 26,0 1,50 700 26,0 26,0 26,0 24,0 23,0 23,5 2,50 72 CBHD: Huỳnh Liên Hương Phụ lục Phụ lục 8: Phiếu kết kiểm nghiệm sản phẩm “Kem dưỡng da chiết xuất từ đậu bắp” 73 CBHD: Huỳnh Liên Hương Phụ lục Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM THEO QUAN ĐIỂM NGƯỜI TIÊU DÙNG Họ tên tình nguyện viên: Ngành học: Khóa học: Có hai mẫu sản phẩm khảo sát A B, bạn trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào đáp án bạn cho Đánh giá sản phẩm trước sử dụng Cách thực hiện: Bạn quan sát hai mẫu sản phẩm sau trả lời câu hỏi 1, Câu 1: Bạn cảm thấy độ đồng hai mẫu sản phẩm nào? Mẫu sản phẩm A Mẫu sản phẩm B a Nền đồng a Nền đồng b Nền không đồng b Nền khơng đồng Câu 2: Bạn cảm thấy độ bóng mọng hai mẫu sản phẩm nào? Mẫu sản phẩm A Mẫu sản phẩm B a Nền bóng mọng a Nền bóng mọng b Nền khơng bóng mọng b Nền khơng bóng mọng Đánh giá sản phẩm sau sử dụng Cách thực hiện: Chấm lượng nhỏ mẫu sản phẩm thoa lên vùng cổ tay để khoảng 30 giây đến phút Sau trả lời câu hỏi sau: Câu 3: Bạn có cảm thấy bị kích ứng da sau sử dụng mẫu sản phẩm không? Mẫu sản phẩm A Mẫu sản phẩm B a Kích ứng da a Kích ứng da b Khơng kích ứng da b Khơng kích ứng da Câu 4: Bạn có cảm thấy bị chỉnh da (da bị sậm màu) sau sử dụng hay không? Mẫu sản phẩm A Mẫu sản phẩm B a Gây chỉnh da a Gây chỉnh da b Không gây chỉnh da b Không gây chỉnh da Câu 5: Bạn thấy độ mịn da thoa sản phẩm? Mẫu sản phẩm A Mẫu sản phẩm B a Mịn a Mịn b Không mịn b Không mịn 74 CBHD: Huỳnh Liên Hương Phụ lục Câu 6: Bạn cảm thấy độ ẩm da thoa sản phẩm? Mẫu sản phẩm A Mẫu sản phẩm B a Ẩm a Ẩm b Không ẩm b Không ẩm Câu 7: Sau thoa sản phẩm bạn thấy da có bị rít khơng? Mẫu sản phẩm A Mẫu sản phẩm B a Rít a Rít b Khơng rít b Khơng rít Câu 8: Sau thoa sản phẩm bạn thấy độ bóng dầu da nào? Mẫu sản phẩm A Mẫu sản phẩm B a Bóng dầu a Bóng dầu b Khơng bóng dầu b Khơng bóng dầu Câu 9: Sau thoa sản phẩm bạn có thấy sản phẩm gây mát da bạn khơng? Mẫu sản phẩm A Mẫu sản phẩm B a Gây mát a Gây mát b Không gây mát b Không gây mát Câu 10: Bạn có thấy sản phẩm tiện dụng không? Mẫu sản phẩm A Mẫu sản phẩm B a Có a Có b Khơng b Khơng Câu 11: Mức độ hài lòng bạn mẫu A a Rất hài lòng b Hài lòng c Bình thường d Khơng hài lòng e Ý kiến khác Câu 12: Mức độ hài lòng bạn mẫu B a Rất hài lòng b Hài lòng c Bình thường d Khơng hài lòng e Ý kiến khác 75 CBHD: Huỳnh Liên Hương Phụ lục Phụ lục 10 Danh sách tên 20 tình nguyện viên STT Họ tên Số điện thoại Ngành/Công việc Cao Nguyễn Trúc Anh 0985777133 Hóa học Phạm Thanh Bình 01679864988 Kĩ sư phần mềm Nguyễn Trần Mỹ Danh 01635707879 Hóa học Lê Thị Cẩm Di 0908260083 Hóa học Trần Anh Duy 01247079397 Hóa học Đặng Thị Thu Duyên 01674559815 Kĩ sư phần mềm Dương Gia Hân 0944392377 Ngơn ngữ học Nguyễn Thanh Hồi 01667993065 Nhân viên kế toán Huỳnh Hương 01682504919 Học sinh 10 Nguyễn Kim Lân 0973373199 Nội trợ 11 Bùi Thị Trà Mi 01288783922 Hóa học 12 Đào Thị Thanh Mỵ 01677737736 Hóa dược 13 Trần Thị Diễm Ngân 0946030795 Marketing 14 Ngơ Thị Bảo Trang 01254241430 Hóa dược 15 Phan Hồ Ngọc Trâm 0902956936 Hóa dược 16 Hồ Văn Thiện Tâm 0945407508 Kĩ sư phần mềm 17 Nguyễn Công Trạng 0909756042 Kĩ sư phần mềm 18 Trương Lê Bích Trân 01665547106 Y đa khoa 19 Lê Trung Thiên Trinh 01654896805 Kĩ sư phần mềm 20 Nguyễn Thị Kim Phụng 01202806902 Học sinh 76 ... tài Nghiên cứu phối chế kem dưỡng trắng da chiết xuất từ đậu bắp để hòa nhịp xu hướng chung giới mong muốn tạo tạo sản phẩm cạnh tranh thị trường 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu. .. giá dịch chiết đậu bắp dưỡng ẩm, làm sáng da, bảo vệ da, làm chậm q trình lão hóa… ứng dụng dịch chiết vào mỹ phẩm Trong nghiên cứu tiến hành nghiên cứu xây dựng công thức phối chế kem dưỡng, kết... 2002) Tuy đậu bắp tốt cho da ứng dụng công nghệ sản xuất mỹ phẩm nhiều nơi giới Việt Nam chưa có sản phẩm làm đẹp chiết xuất từ đậu bắp 2.1.3 Dịch chiết đậu bắp Đậu bắp có tác dụng làm đẹp da nên

Ngày đăng: 05/08/2018, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan