TÀI LIỆU DẠY HỌC SINH LỚP 9 CHƯA ĐẠT CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN NGỮ VĂN

141 204 0
TÀI LIỆU DẠY HỌC SINH LỚP 9 CHƯA ĐẠT CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG  MÔN NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1 Phong cách Hồ Chí Minh Các phương châm hội thoại Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh Bài 2 Đấu tranh cho một thế giới hòa bình Các phương châm hội thoại (tiếp theo) Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Bài 3 Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em Các phương châm hội thoại (tiếp theo) Xưng hô trong hội thoại Viết bài tập làm văn số 1: Văn thuyết minh Bài 4 Chuyện người con gái Nam Xương Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Sự phát triển của từ vựng Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự Bài 5 Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi thứ mười bốn) Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo) Bài 6 Truyện Kiều của Nguyễn Du Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều) Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều) Thuật ngữ Miêu tả trong văn bản tự sự Bài 7 Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều) Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều) Trau dồi vốn từ Viết bài tập làm văn số 2: Văn tự sự Bài 8 Thúy Kiều báo ân báo oán (Trích Truyện Kiều) Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự Bài 9 Lục Vân Tiên gặp nạn (Trích Truyện Lục Vân Tiên) Chương trình địa phương (phần văn) Tổng kết về từ vựng Bài 10 Đồng chí Bài thơ về tiểu đội xe không kính Kiểm tra truyện trung đại Tổng kết về từ vựng (tiếp) Nghị luận trong văn bản tự sự Bài 11 Đoàn thuyền đánh cá Bếp lửa Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) Tập làm thơ tám chữ Bài 12 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Ánh trăng Tổng kết từ vựng (luyện tập tổng hợp) Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận Bài 13 Làng (trích) Chương trình địa phương phần tiếng việt Đối thoại và độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự Luyện nói : Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm Bài 14 Lặng lẽ Sa Pa Ôn tập phần Tiếng Việt Viết bài tập làm văn số 3 Văn tự sự Người kể trong văn bản tự sự Bài 15 Chiếc lược ngà Kiểm tra thơ và truyện hiện đại Kiểm tra phần tiếng việt Ôn tập phần tập làm văn Bài 16 Cố hương Ôn tập làm văn (tiếp theo) Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I Bài 17 Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu) Soạn Văn 9 Tập 2 Bài 18 Bàn về đọc sách Khởi ngữ Phép phân tích và tổng hợp Luyện tập phân tích và tổng hợp Bài 19 Tiếng nói của văn nghệ Các thành phần biệt lập Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống Bài 20 Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới Các thành phần biệt lập (tiếp theo) Viết bài tập làm văn số 5 Văn nghị luận Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí Bài 21 Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phôngten Liên kết câu và liên kết đoạn văn Bài 22 Con cò Luyện tập: Liên kết câu và liên kết đoạn văn Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí Bài 23 Mùa xuân nho nhỏ Viếng lăng bác Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Viết bài tập làm văn số 6 Nghị luận văn học Bài 24 Sang thu Nói với con Nghĩa tường minh và hàm ý Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Bài 25 Mây và sóng Ôn tập về thơ Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo) Bài 26 Tổng kết phần văn bản nhật dụng Kiểm tra về thơ Chương trình địa phương phần tiếng việt (Lớp 9 học kì II) Viết bài tập làm văn số 7 Nghị luận văn học Bài 27 Bến quê Ôn tập tiếng việt lớp 9 học kì II Luyện nói : Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Bài 28 Những ngôi sao xa xôi Biên bản Bài 29 Rôbinxơn ngoài đảo hoang (Trích Rôbinxơn Cruxô) Tổng kết về ngữ pháp Luyện tập viết biên bản Hợp đồng Bài 30 Bố của XiMông Ôn tập về truyện Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo) Bài 31 Con chó Bấc (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã) Kiểm tra về truyện Kiểm tra phần Tiếng Việt lớp 9 học kì 2 Luyện tập viết hợp đồng Bài 32 Bắc Sơn (Trích hồi bốn) Tổng kết phần văn học nước ngoài Tổng kết phần tập làm văn Bài 33 Tôi và chúng ta (Trích cảnh ba) Tổng kết phần văn học Bài 34 Tổng kết phần văn học (tiếp theo) Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

Tài liệu dạy học Ngữ văn TÀI LIỆU DẠY HỌC SINH LỚP CHƯA ĐẠT CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN NGỮ VĂN PHẦN A GIỚI THIỆU CHUNG Đây tài liệu Hội thảo xây dựng nội dung ôn tập môn Ngữ văn Sở GD&ĐT tổ chức ngày 29,30/12/2009 sử dụng để ôn tập cho học sinh lớp 9, đối tượng học sinh yếu Giáo viên triển khai nội dung ôn tập cho học sinh theo tài liệu, đồng thời dựa vào cách biên soạn tài liệu Sở để biên soạn thêm nội dung đảm bảo bao quát chương trình học Tài liệu biên soạn dạng chuyên đề, đó, vấn đề cấu trúc theo dạng câu hỏi, dạng đề gợi ý trả lời Những nội dung kiến thức trình bày tài liệu nội dung bản, ngắn gọn, giúp học sinh nắm kiến thức để nâng cao chất lượng tốt nghiệp lớp tỷ lệ thi đầu vào lớp 10 Do thời gian biên soạn hạn chế nên tài liệu chưa bao quát hết nội dung chương trình Một số nội dung có tính chất đề cương, gợi ý, giáo viên cần bổ sung Dựa theo cách biên soạn tài liệu, giáo viên biên soạn nội dung cho phù hợp với điều kiện dạy học trình độ đối tượng học sinh trường Tuy nhiên, biên soạn bổ sung cần đảm bảo ngắn gọn để học sinh dễ tiếp nhận Về cách thức dạy học: Căn vào trình độ học sinh, giáo viên vận dụng phương pháp dạy học cho phù hợp nhằm làm cho học sinh nắm kiến thức bản; tăng cường thực hành, luyện tập để viết theo loại chuyên đề Mỗi kiểu cần cho học sinh viết nhiều lần theo cách, từ đơn giản, sơ lược đến đầy đủ với nhiều dạng câu hỏi, dạng đề khác để rèn luyện kỹ trình bày PHẦN B NỘI DUNG PHẦN I TIẾNG VIỆT Tiết Chuyên đề Từ vựng Chuyên đề Ngữ pháp PHẦN II LÀM VĂN Chuyên đề Văn tự Chuyên đề Văn nghị luận Chuyên đề Văn thuyết minh Chuyên đề Văn hành cơng vụ PHẦN III VĂN HỌC Chuyên đề Văn học trung đại Việt Nam 15 Chuyên đề Thơ đại Việt Nam sau CM tháng 8.1945 15 Chuyên đề Truyện Việt Nam sau CM tháng 8.1945 10 Chuyên đề Văn nhật dụng - Kịch PHẦN I: TIẾNG VIỆT Chuyên đề 1: Từ vựng Tài liệu dạy học Ngữ văn Tiết 1: Tõ xÐt vỊ cÊu t¹o A.TĨM TẮT KI ẾN THỨC CƠ BẢN Từ đơn: Là từ có tiếng VD: Nhà, cây, trời, đất, đi, chạy… Từ phức: Là từ hai nhiều tiếng tạo nên VD: Quần áo, chăn màn, trầm bổng, câu lạc bộ, bâng khuâng… Từ phức có loại: * Từ ghép: Gồm từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa - Tác dụng: Dùng để định danh vật, tượng dùng để nêu đặc điểm, tính chất, trạng thái vật * Từ láy: Gồm từ phức có quan hệ láy âm tiếng - Vai trò: Tạo nên từ tượng thanh, tượng hình miêu tả thơ ca… có tác dụng gợi hình gợi cảm B CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng tập điểm: Đề 1: Trong từ sau, từ từ ghép, từ từ láy? Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh Gợi ý: * Từ ghép: Ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn * Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh Đề 2: Trong từ láy sau đây, từ láy có “giảm nghĩa” từ láy có “tăng nghĩa” so với nghĩa yếu tố gốc? trăng trắng, sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp Gợi ý: * Những từ láy có “ giảm nghĩa”: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp * Những từ láy có “ tăng nghĩa”: sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô, Dạng tập điểm: Đề Đặt câu với từ: nhỏ nhắn, nhẹ nhàng, nhẹ nhõm, nhỏ nhẻ Gợi ý: - Bạn Hoa tr«ng thật nhỏ nhắn, dễ thơng - Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo - Làm xong công việc, thở phào nhẹ nhõm nh trút đợc gánh nặng - Bạn Hoa ăn nói thật nhỏ nhẻ Dng điểm: Cho từ sau: lộp bộp, róc rách, lênh khênh, thánh thót, khệnh khạng, ạt, chiếm chệ, đồ sộ, lao xao, um tùm, ngoằn ngoèo, rì rầm, nghêng ngang, nhấp nhô, chan chát, gập ghềnh, loắt choắt, vèo, khùng khục, hổn hển Em xếp từ vào cột tương ứng bảng sau: Từ tượng Từ tượng hình - Lộp bộp, róc rách, thánh thót, ào, lao - Lênh khênh, khệnh khạng, chếm chệ, đồ sộ, xao, rì rầm, chan chát, vèo, khùng khục, um tùm, ngoằn ngoèo, nghêng ngang, nhấp hổn hển nhô, gập ghềnh, loắt choắt C BÀI TẬP VỀ NHÀ Tài liệu dạy học Ngữ văn Dạng tập điểm: Đề 1: a, Gạch chân từ tượng hình đoạn thơ sau: “Chú bé loắt choắt Cái sắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghêng nghêng” (Tố Hữu, Lượm) b, Cho biết tác dụng từ tượng hình đoạn thơ? *Gợi ý: a, Các từ tượng hình đoạn thơ: - loắt choắt, thoăn thoắt, nghêng nghêng b, Các từ tượng hình ( loắt choắt, thoăn thoắt, nghêng nghêng) góp phần khắc hoạ cách cụ thể sinh động hình ảnh Lượm bé liên lạc, gan dạ, dũng cảm Đề 2: Viết đoạn văn ngắn (4- dòng ) có sử dụng: từ đơn, từ phức Gợi ý : - Học sinh viết đoạn văn ngắn có sử dụng: từ đơn, từ phức ( Tùy sáng tạo học sinh) - Có nội dung, thể ý nghĩa, câu cú rõ ràng, trình bày khoa học - Gạch chân từ: từ đơn, từ phức, sử dụng đoạn văn Tiết 2: Tõ xÐt vÒ nguån gèc A TĨM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN Tõ mỵn: Là từ vay mợn tiếng nớc để biểu thị vật, tợng, đặc điểm mà tiếng Việt cha có từ thích hợp để biểu thÞ *VÝ dơ: Cưu Long, du kÝch, hi sinh 2.Từ ngữ địa phương: Từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng số địa phương định * Ví dụ: “ Rứa hết chiều ni em Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi!” ( Tố Hữu - Đi em) - từ (rứa, ni, chi) sử dụng miền Trung *Mét sè từ địa phương khác: VÝ dơ C¸c vïng miỊn Từ địa phương Từ toàn dân Bắc Bộ Nam Bộ Nam Trung Bộ Thừa Thiên HuÕ biu điện dề, dui té bưu điện về, vui bánh ngã Biệt ngữ xã hội: - Bit ng xó hi từ ngữ ch c dùng tầng lớp xã hội định * Vớ d: - Chán quá, hôm phải nhận ngỗng cho kiểm tra toán Tai liờu dạy học Ngữ văn - Tróng tđ, h¾n nghiƠm nhiên đạt điểm cao lớp + Ngng: im + trúng tủ: vào chuẩn bị tốt ( Được dùng tầng lớp học sinh, sinh viên ) *Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội: - ViƯc sư dơng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp - Trong thơ văn, tác giả sử dụng số từ ngữ thuộc lớp từ để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngôn ngữ, tính cách nhân vật - Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu từ ngữ tồn dân có nghĩa tương đương s dng cn thit B CC dạng tËp Dạng tập điểm: Đề 1: Tìm số từ ngữ địa phương nơi em ở vùng khác mà em biết Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng? Gợi ý Trái Chén bát Mè vừng Thơm dứa Đề 2: Hãy từ địa phương câu thơ sau: a, Con tiền tuyến xa xôi Yêu bầm yêu nước, đôi mẹ hiền b, Bác kêu đến bên bàn, Bác ngồi bác viết nhà sàn đơn sơ Gợi ý Các từ ngữ địa phương: a, bầm b, kêu Dạng tập điểm: Sưu tầm số câu ca dao, hò vè có sử dụng từ ngữ địa phương? Gợi ý: + Đứng bên ni đồng ngó bên tờ ng mênh mông bát ngát, ng bờn tê ng ngú bờn ni ng bát ngát mênh mông + ng vơ xứ Huế quanh quanh, Non xanh níc biÕc nh tranh hoạ đồ + Túc n lng va chng em bối §ể chi dài, bối rối anh + Dầu mà cha mẹ không dung Đèn chai nhỏ nhựa, em lăn vơ + Tay mang khăn gói sang sơng Mẹ kêu khốn tới, thương chồng khốn lui + Rứa hết chiều ni em Còn mong chi ngày trở lại Phước C.BÀI TẬP VỀ NHÀ: Dạng tập điểm: Hãy tìm ca dao, tục ngữ, thơ hay truyện ngắn có sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội? Gợi ý: Tài liệu dạy học Ngữ văn Ví dụ số thơ nhà thơ Tố Hữu Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Dạng tập điểm: Em viết đoạn văn kho¶ng câu có sử dụng từ ngữ địa phương ? Gợi ý: (Viết theo suy nghĩ, tù chän chñ ®Ị, đoạn văn phải có sử dụng từ ngữ địa phương) Tiết + 4: Từ xét nghĩa tợng chuyển nghĩa tõ A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN: NghÜa từ: Là nội dung mà từ biểu thị Ví dụ: Bàn, ghế, sách Từ nhiều nghĩa: Là từ mang sắc thái ý nghĩa khác tợng chun nghÜa VÝ dơ: HiƯn tỵng chun nghÜa cđa từ: a Các từ xét nghĩa: Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm * Từ đồng nghĩa: từ nằm trờng nghĩa ý nghĩa giống gần giống VD: xinh- đẹp, ăn- xơi - Từ đồng nghĩa chia thành hai loại chính: + Từ đồng nghĩa hoàn toàn VD: quả- trái, mẹ- má + Đồng nghĩa không hoàn toàn: VD: khuất núi- qua đời, chết- hi sinh * Từ trái nghĩa: Là từ có nghĩa trái ngợc VD: cao- thÊp, bÐo- gÇy, xÊu- tèt… * Tõ đồng âm: Là t ging v õm nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan với VD: - Con ngựa đứng lồng lên - Mua chim, bạn nhốt vào lng b, Cấp độ khái quát nghĩa từ: - Nghĩa từ ngữ rộng hẹp nghĩa từ ngữ khác - Một từ ngữ đợc coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Một từ ngữ đợc coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ đợc bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác - Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ này, đồng thêi cã thĨ cã nghÜa hĐp ®èi víi mét tõ ngữ khác VD: Động vật: thú, chim, cá + Thú: voi, hơu + Chim: tu hú, sáo + Cá: cá rô, cá thu c, Trờng từ vựng: Là tập hợp cđa nh÷ng tõ cã Ýt nhÊt mét nÐt chung vỊ nghÜa B CÁC DẠNG Bµi tËp: Tài liệu dạy học Ngữ văn Dạng tập điểm: Đề 1: Trong đoạn thơ sau, tác giả chuyển từ in đậm từ trường từ vựng sang trường từ vựng ? Ruộng rẫy chiến trường, Cuốc cày vũ khí, Nhà nơng chiến sĩ, Hậu phương thi đua với tiền phương (Hồ Chí Minh) *Gợi ý: - Những từ in đậm chuyển từ trường quân sang trường nông nghiệp Đề 2: Trong hai câu thơ sau, từ hoa thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi tợng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa đợc không? Vì sao? Nỗi thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa bớc lệ hoa mÊy hµng!” ( Ngun Du, Trun KiỊu) Gợi ý: - Từ hoa thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghĩa chuyển - Tuy nhiên coi tợng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa, nghĩa chuyển từ hoa nghĩa chuyển lâm thời, cha làm thay đổi nghĩa từ, cha thể đa vào từ điển Dng bi tập điểm: Đề 1: Đặt tên trường từ vựng cho dãy sau: a Lưới, nơm, câu, vó b Tủ, giường, hòm, va li, chai, lọ c Đá, đạp, giẫm, xéo d Buồn, vui, phấn khởi, sợ hãi *Gợi ý: a Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b Dụng cụ để đựng c Hoạt động chân d Trạng thái tâm lí Đề 2: Các từ in đậm đoạn văn sau thuộc trường từ vựng ? Vì tơi biết rõ, nhắc đến mẹ tơi, tơi có ý gieo rắc vào đầu óc tơi hồi nghi để tơi khinh miệt ruồng rẫy mẹ tôi, người đàn bà bị tội goá chồng, nợ nần túng quá, phải bỏ tha hương cầu thực Nhưng đời tình thương u lòng kính mến mẹ tơi lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến… (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) * Gợi ý: Các từ “hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm” : trường từ vựng “thái độ” Đề 3: Khi ngời ta 70 xuân tuổi tác cao, sức khoẻ thấp (Hồ Chí Minh, Di chúc) Cho biết dựa sở nào, từ xuân có thĨ thay thÕ cho tõ ti ViƯc thay tõ câu có tác dụng diễn đạt nh nào? Gợi ý: Tài liệu dạy học Ngữ văn - Dựa sở từ xuân từ mùa xuân năm, khoảng thời gian tơng ứng với tuổi Có thể coi trờng hợp lấy phận để thay cho toàn thể, hình thức chuyển nghĩa theo phơng thức hoán dụ - Việc thay từ xuân câu có tác dụng: thể tinh thần lạc quan tác giả Ngoài tránh đợc việc lặp lại từ tuổi tác Dng bi im: Xác định trờng từ vựng phân tích hay cách dùng từ thơ sau: áo đỏ em phố đông Cây xanh nh ánh theo hồng Em lửa cháy bao mắt Anh đứng thành tro em biết không? ( Vũ Quần Phơng, áo đỏ) Gi ý: - Các từ (áo) đỏ, (cây) xanh, (ánh ) hồng, lửa, cháy, tro tạo thành trờng từ vựng: trờng từ vựng màu sắc trờng từ vựng lửa vật, tợng có quan hệ chặt chẽ với - Màu áo đỏ cô gái thắp sáng lên ánh mắt chàng trai bao ngời khác lửa Ngọn lửa lan toả ngời anh làm anh say đắm, ngây ngất (đến mức cháy thành tro) lan không gian làm biến sắc ( xanh nh còng ¸nh theo hång) C BÀI TẬP VỀ NHÀ: Dạng tập điểm: Em h·y t×m sè tõ cã nhiỊu nghÜa? Gợi ý: - M¾t: m¾t na, m¾t døa, m¾t mÝa - Mòi: mòi thun, mòi kiÕm, mòi Cµ Mau Dạng đề điĨm Xếp từ mũi, nghe, tai, thính, điếc, thơm, rõ vào trường từ vựng theo bảng sau (một từ xếp trường) *Gợi ý: Khứu giác Thính giác Mũi, thơm, điếc, thính Tai, nghe, điếc, rõ, thính TiÕt 5+6: MỘT SỐ PHÐp TU TỪ TỪ VỰNG (So sánh, ẩn dụ, nhân hố, hốn dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói q, nói giảm - nói tránh.) A TĨM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN So sánh: - Là đối chiếu vật tượng với vật tượng khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gơi cảm cho diễn đạt * Cấu tạo phép so sánh So sánh yếu tố: - Vế A : Đối tượng (sự vật) so sánh Tài liệu dạy học Ngữ văn - Bộ phận hay đặc điểm so sánh (phương diện so sánh) - Từ so sánh - Vế B : Sự vật làm chuẩn so sánh Ta có sơ đồ sau : Yếu tố Yếu tố Yếu tố Yếu tố Vế A Vế B (Sự vật so Phương diện Từ so sánh (Sự vật dùng để làm chuẩn so sánh) so sánh sánh) Mặt trời xuống biển lửa Trẻ em búp cành + Trong yếu tố yếu tố (1) yếu tố (4) phải có mặt + Yếu tố (2) (3) vắng mặt Khi yếu tố (2) vắng mặt người ta gọi so sánh chìm phương diện so sánh (còn gọi mặt so sánh) khơng lộ liên tưởng rộng rãi hơn, kích thích trí tuệ tình cảm người đọc nhiều * Các kiểu so sánh a So sánh ngang b So sánh * Tác dụng so sánh + So sánh tạo hình ảnh cụ thể sinh động Phần lớn phép so sánh lấy cụ thể so sánh với không cụ thể cụ thể hơn, giúp người hình dung vật, việc cần nói tới cần miêu tả Ẩn dụ: - Ẩn dụ cách gọi tên vật, tượng tên vật khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.” Mặt trời thứ hai hình ảnh ẩn dụ : lấy tên mặt trời gọi Bác Mặt trời Bác có tương đồng công lao giá trị * Các kiểu ẩn dụ + Ẩn dụ hình tượng cách gọi vật A vật B + Ẩn dụ cách thức cách gọi tượng A tượng B + Ẩn dụ phẩm chất cách lấy phẩm chất vật A để phẩm chất vật B + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác lấy cảm giác A để cảm giác B *Tác dụng ẩn dụ Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh mang tính hàm súc Sức mạnh ẩn dụ mặt biểu cảm Cùng đối tượng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác (thuyền – biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) ẩn dụ dùng cho nhiều đối tượng khác ẩn dụ biểu hàm ý mà phải suy hiểu Chính mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh hàm súc, lơi người đọc người nghe Nhân hóa : - Nhân hoá cách gọi tả vật, cối, đồ vật, tượng thiên nhiên từ ngữ vốn dùng đẻ gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối đồ vật, … trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người * Các kiểu nhân hoá + Gọi vật từ vốn gọi người + Những từ hoạt động, tính chất người dùng để hoạt động, tính chất vật + Trò chuyện tâm với vật người * Tác dụng phép nhân hoá Tài liệu dạy học Ngữ văn - Phép nhân hoá làm cho câu văn, văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; cho giới đồ vật, cối, vật gần gũi với người Hoán dụ: - Gọi tên vật khái niệm tên vật tượng khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó, tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt * Các kiểu hoán dụ + Lấy phận để gọi tồn thể: Ví dụ lấy bút để nhà văn + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng: làng xóm nơng dân + Lấy dấu hiệu vật để gọi vật: Hoa đào, hoa mai để mùa xuân + Lấy cụ thể để gọi c trừu tượng: Mồ để vất vả Nói quá: - Biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mơ tính chất vật tượng miêu tả để gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Nói giảm, nói tránh - Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn ghê sợ tránh thô tục, thiếu lịch Điệp ngữ: - Lặp lai từ ngữ kiểu câu làm bật ý, gây cảm súc mạnh - Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý, tạo cho câu văn câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giầu âm điệu, nhịp nhàng, hào hùng mạnh mẽ Chơi chữ : - Lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước làm cho câu văn hấp dẫn thú vị * Các lối chơi chữ : + Dùng từ đồng nghĩa, dùng từ trái nghĩa + Dùng lối nói lái + Dùng lối đồng âm: + Chơ chữ điệp phụ âm đầu B CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng đề điểm Em xác định câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ.” Gợi ý: Nhân hóa: Thuyền im- bến mỏi- nằm Con thuyền sau chuyến khơi vất vả trở về, mỏi mệt nằm im bến Con thuyền nhân hóa gợi cảm nói lên sống lao động vất vả, trải qua bao sóng gió thử thách Con thuyền biểu tượng đẹp dân chài Dạng đề điểm: Đề 1: Xác định điệp ngữ cao dao sau Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cụt, leo leo vào Con kiến mà leo cành đào Leo phải cành cụt, leo vào leo Gợi ý: Điệp từ: leo, cành, kiến Điệp cụm từ: leo phải cành cụt, leo ra, leo vào Đề 2: Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ sau: a, Gác kinh viện sách đôi nơi Trong gang tấc lại gấp mười quan san Tài liệu dạy học Ngữ văn ( Nguyễn Du, Truyện Kiều) b, Còn trời nước non Còn bán rượu anh say sưa ( Ca dao) * Gợi ý: a, Phép nói quá: Gác Quan Âm, nơi Thuý Kiều bị Hoạn Thư bắt chép kinh, gần với phòng đọc sách Thúc Sinh Tuy khu vườn nhà Hoạn Thư, gần gang tấc, hai người cách trở gấp mười quan san - Bằng lối nói , tác giả cực tả xa cách thân phận, cảnh ngộ Thuý Kiều Thúc Sinh b, Phép điệp ngữ (còn) dùng từ đa nghĩa (say sưa) - Say sưa vừa hiểu chàng trai uống nhiều rượu mà say, vừa hiểu chàng trai say đắm tình - Nhờ cách nói mà chàng trai thể tình cảm mạnh mẽ kín đáo Dạng đề điểm: Xác định biện pháp tu từ từ vựng đoạn thơ sau Nêu tác dụng biện pháp tu từ “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” (Tế Hanh - Quê hương ) Gợi ý: * Biện pháp tu từ vựng + So sánh “chiếc thuyền” “con tuấn mã” cánh buồm “mảnh hồn làng” tạo nên hình ảnh độc đáo; vật thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ + Cánh buồm nhân hóa chàng trai lực lưỡng “rướn” thân vạm vỡ chống chọi với sóng gió * Tác dụng - Góp phần làm rõ khung cảnh khơi người dân chài lưới Đó tranh lao động đầy hứng khởi dạt sức sống người dân vùng biển - Thể rõ cảm nhận tinh tế quê hương Tế Hanh - Góp phần thể rõ tình u quê hương sâu nặng, da diết nhà thơ C BÀI TẬP VỀ NHÀ Dạng đề 1- 1,5 điểm: Em xác định câu sau sử dụng biện pháp tu từ nào? a Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai vần b Trẻ em búp cành c Trâu ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta Gợi ý: a Chơi chữ b So sánh c Nhân hóa Dạng đề điểm: Đề 1: Em sưu tầm câu thơ, văn có sử dụng phép tu từ từ vựng, thuộc phép tu từ nào? Gợi ý: - Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu - Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày - Nhân hóa: buồn, sầu 10 Tài liệu dạy học Ngữ văn + Nội dung tiếng nói văn nghệ : Cùng với thực khách quan nhận thức mẻ, tư tưởng, tình cảm cá nhân nghệ sĩ Mỗi tác phẩm nghệ thuật lớn cách sống tâm hồn, từ làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ + Tiếng nói văn nghệ cần thiết sống người, hoàn cảnh chiến đấu, sản xuất vô gian khổ dân tộc + Văn nghệ có khả cảm hóa, sức mạnh lơi thật kỳ diệu, tiếng nói tình cảm, tác động tới người qua rung cảm sâu xa tự trái tim b) Nghệ thuật Là văn nghị luận đặc sắc : - Bố cục chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên - Cách viết giàu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng thơ văn, câu chuyện thực tế để khẳng định ý kiến, nhận định tăng thêm sức hấp dẫn cho tiểu luện - Giọng văn chân thành, say sưa, giàu nhiệt huyết, đặc biệt phần cuối c) Chủ đề Nguyễn Đình Thi khẳng định văn nghệ mối dây đồng cảm kỳ diệu nghệ sĩ với bạn đọc qua rung động mãnh liệt, sâu xa trái tim Văn nghệ giúp cho người sống phong phú tự hồn thiện nhân cách tâm hồn B- CÁC DẠNG ĐỀ 1- Dạng đề điểm Đề : Vì người cần đến tiếng nói văn nghệ ? Gợi ý : HS nêu cần thiết văn nghệ đời sống người Cụ thể : - Văn nghệ giúp sống đầy đủ hơn, phong phú với đời với “Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên ánh sáng riêng, khơng nhòa đi, ánh sáng biến thành ta, chiếu tỏa lên việc sống, người ta gặp, làm cho ta thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ” - Trong trường hợp người bị ngăn cách với sống, tiếng nói văn nghệ sợi dây buộc chặt họ với đời thường bên ngoài, với tất sống, hoạt động, vui buồn gần gũi - Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hàng ngày, giữ cho “đời tươi” Tác phẩm văn nghệ hay giúp cho người vui lên, biết rung cảm ước mơ đời vất vả cực nhọc Đề : Theo em khơng có văn nghệ đời sống người ? Gợi ý :Thực chất câu hỏi tác dụng, ý nghĩa văn nghệ người từ tình giả định “nếu khơng có văn nghệ ” Dựa vào tác dụng ý nghĩa văn nghệ người mà Nguyễn Đình Thi nêu để phân tích : - Nhận thức, đời sống tinh thần người khơng có văn nghệ ? - Nếu khơng có văn nghệ mối quan hệ người với người với sống ? - Văn nghệ có tác dụng đời sống sinh hoạt khắc khổ hàng ngày, tâm hồn cảm xúc ? 2- Dạng đề điểm Đề : Tóm tắt hệ thống luận điểm nhận xét bố cục văn Tiếng nói văn nghệ ? Gợi ý : - Bài văn có hệ thống luận điểm sau : + Nội dung tiếng nói văn nghệ : Cùng với thực khách quan nhận thức mẻ, tư tưởng, tình cảm cá nhân nghệ sĩ Mỗi tác phẩm nghệ thuật lớn cách sống tâm hồn, từ làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ 127 Tài liệu dạy học Ngữ văn + Tiếng nói văn nghệ cần thiết sống người, hoàn cảnh chiến đấu, sản xuất vô gian khổ dân tộc + Văn nghệ có khả cảm hóa, sức mạnh lơi thật kỳ diệu, tiếng nói tình cảm, tác động tới người qua rung cảm sâu xa tự trái tim - Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên Các luận điểm vừa có giải thích cho vừa nối tiếp cách tự nhiên theo hướng lúc phân tích sâu sức mạnh đặc trưng văn nghệ C- BÀI TẬP VỀ NHÀ : 1- Dạng đề điểm Đề : Tác phẩm nghệ thuật đến với người đọc, người xem cách mà có khả kỳ diệu đến vây ? Gợi ý : Học sinh cần phân tích đường văn nghệ đến với người đọc khả kỳ diệu Cụ thể ý sau : - Sức mạnh riêng văn nghệ bắt nguồn từ nội dung đường mà đến với người đọc, người nghe - Nghệ thuật tiếng nói tình cảm Tác phẩm văn nghệ chứa đựng tình yêu, ghét, nỗi vui, buồn người đời sống sinh động Tư tưởng nghệ thuật khơng khơ khan, trìu tượng mà lắng sâu, thấm vào cảm xúc Từ tác phẩm văn nghệ lay động cảm xúc vào nhận thức, tâm hồn qua đường tình cảm - Khi tác động nội dung, cách thức đặc biệt ấy, văn nghệ góp phần giúp người tự nhận thức mình, tự xây dựng Như văn nghệ thực chức cách tự nhiên, có hiệu lâu bền sâu sắc 2- Dạng đề điểm : Đề : Em phân tích nội dung phản ánh, thể văn nghệ Gợi ý : Học sinh viết thành văn đảm bảo ý sau : - Tác phẩm văn nghệ phản ánh đời sống thông qua nhìn người nghệ sĩ Văn nghệ tập trung khám phá, thể chiều sâu tính cách, số phận người, giới bên người Nội dung tác phẩm văn nghệ tư tưởng, lòng nghệ sĩ gửi gắm - Tác phẩm văn nghệ không cất lên lời thuyết lí khơ khan mà chứa đựng tất say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng nghệ sĩ Nó mang đến cho bao rung động, bao ngỡ ngàng trước điều tưởng chừng quen thuộc - Nội dung văn nghệ rung cảm nhận thức người tiếp nhận Nó mở rộng, phát huy vô tận qua hệ người đọc, người xem Tóm lại, nội dung chủ yếu văn nghệ thực mang tính cụ thể, sinh động, đời sống tình cảm người qua nhìn tình cảm có tính cá nhân người nghệ sĩ Đề : Nêu tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích phân tích ý nghĩa, tác động tác phẩm Gợi ý : Đây tập nhằm phát huy lực cảm thụ văn học, sở thích văn học cá nhân, khơng áp đặt tác phẩm văn nghệ cụ thể để học sinh tự lựa chọn ảnh, tranh, phim, truyện, thơ yêu cầu học sinh nêu nội dung, phân tích ý nghĩa, tác động tác phẩm Tiết CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI -Vũ KhoanA- TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 128 Tài liệu dạy học Ngữ văn 1- Tác giả : Vũ Khoan nhà ngoại giao, nhiều năm làm thứ trưởng Bộ Ngoại Giao, Bộ trưởng Bộ Thương mại, Ngun Phó Thủ tướng Chính phủ 2- Tác phẩm : a) Một số điểm cần ý hoàn cảnh đời viết - Bài viết “Chuẩn bị hành trang” Vũ Khoan đăng Tạp chí Tia sáng năm 2001 in vào tập “Một góc nhìn trí thức” NXB Trẻ 2002 Khi đưa vào SGK người biên soạn đặt nhan đề viết “Chuẩn bị hành trang vào kỷ mới” - “Chuẩn bị hành trang vào kỷ mới” nghị luận Phó Thủ tướng Vũ Khoan đề cập tới vấn đề vừa có ý nghĩa thời sự, cấp thiết vừa có ý nghĩa lâu dài Tác giả viết đầu năm 2001, đất nước ta toàn giới bước vào năm kỷ Ở thời điểm chuyển giao thời gian đặc biệt có ý nghĩa, người ta thường có nhu cầu nhìn lại, kiểm điểm lại chặng đường qua chuẩn bị hành trang tiếp chặng đường Đối với dân tộc ta, bước vào kỷ tiếp tục hành trình đầy triển vọng cơng đổi tồn diện, nhằm vượt qua tình trạng chậm phát triển, nghèo nàn, lạc hậu, vào cơng nghiệp hóa, đại hóa Mặt khác đường đầy khó khăn, thách thức, đòi hỏi người, đặc biệt hệ trẻ phải thực đổi vươn lên mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu thời đại b) Nội dung * Đây nghị luận đề tài vừa cấp thiết vừa có tính lâu dài, vừa đất nước vừa người (trước hết bạn trẻ), vừa xã luận, vừa văn đạo, vừa ý kiến riêng, vừa ý kiến vị lãnh đạo cấp cao, vừa có tính chất vấn đề đời sống, vừa có tính chất vấn đề tư tưởng, đạo lí đặc biệt văn chứa đựng triết lý nhân văn có giá trị mn thuở : “Con người định tất cả” * Luận điểm (vấn đề nghị luận) nêu từ đầu để làm triển khai “Lớp trẻ Việt Nam cần nhận mạnh, yếu người Việt Nam để rèn thói quen tốt bước vào kinh tế mới” * Hệ thống luận văn : (1) Chuẩn bị hành trang vào kỷ quan trọng chuẩn bị thân người (2) Bối cảnh giới mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề đất nước (3) Những mạnh, yếu người Việt Nam cần nhận rõ bước vào kinh tế kỷ - Đây luận trung tâm, quan trọng nên tác giả triển khai cụ thể phân tích thấu đáo * Kết luận : - Từ ba luận triển khai chặt chẽ nói tên tác giả kết thúc viết việc nêu lên yêu cầu hệ trẻ : Bước vào kỷ mới, người Việt Nam đặc biệt hệ trẻ cần phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, rèn cho thói quen tốt từ việc nhỏ để đáp ứng nhiệm vụ đưa đất nước vào cơng nghiệp hóa, đại hóa b) Nghệ thuật - Bài nghị luận mẫu mực phân tích cách thuyết phục, có lí có tình điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam Tác giả khơng dùng cách nói theo kiểu sách vở, un bác mà diễn đạt giản dị, thiết thực dựa sở thực tiễn, có ví dụ, ví von cụ thể, có hình ảnh Đặc biệt cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ “Nước đến chân nhảy”, “Liệu cơm gắp mắm” “Trâu buộc ghét trâu ăn”, “Bóc ngắn cắn dài”, Vì viết sâu sắc mà dễ hiểu - Khi nêu ưu, nhược điểm người Việt Nam, tác giả không làm phép liệt kê đơn giản từ ưu điểm đến nhược điểm mà nêu ưu điểm tác giả lại đề cập đến nhược điểm B- CÁC DẠNG ĐỀ : 129 Tài liệu dạy học Ngữ văn 1- Dạng đề điểm Đề : Giải thích “Chuẩn bị hành trang vào kỷ mới” văn nhật dụng? Gợi ý : * Dựa vào hoàn cảnh đời nội dung viết để giải thích * Văn có nội dung mang tính cập nhật sống thời Đề tài vấn đề có tính cấp thiết đời sống xã hội Luận điểm (vấn đề nghị luận) nêu từ đầu để làm triển khai “Lớp trẻ Việt Nam cần nhận mạnh, yếu người Việt Nam để rèn thói quen tốt bước vào kinh tế mới” Đây nghị luận đề tài vừa cấp thiết vừa có tính lâu dài, vừa đất nước vừa người (trước hết bạn trẻ), vừa xã luận, vừa văn đạo, vừa ý kiến riêng, vừa ý kiến vị lãnh đạo cấp cao, vừa có tính chất vấn đề đời sống, vừa có tính chất vấn đề tư tưởng, đạo lí đặc biệt văn chứa đựng triết lý nhân văn có giá trị muôn thuở : “Con người định tất cả” Đề : “Hành trang” nghĩa đồ dùng mang theo thứ trang bị xa, từ “Hành trang” Vũ Khoan dùng “Chuẩn bị hành trang bước vào kỷ mới” có nghĩa khơng ? Vì ? Gợi ý : “Hành trang” Vũ Khoan dùng viết có nghĩa hành trang tinh thần tri thức, kỹ năng, thói quen để vào kỷ Như nghĩa từ “hành trang” rộng so với nghĩa từ “hành trang” sở nét nghĩa giống thứ trang bị xa, khác vật dụng vật chất vật dụng tinh thần Đây phát triển nghĩa từ theo phương thức ẩn dụ 2- Dạng đề điểm Đề : Dựa vào bố cục văn nêu dàn ý chi tiết viết nhận xét cách trình bày, lập luận tác giả Gợi ý : * Đặt vấn đề : Luận điểm “Lớp trẻ kinh tế mới” (3 cầu đầu) * Giải vấn đề : - Luận : Chuẩn bị hành trang vào kỷ quan trọng chuẩn bị thân người + Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử + Trong thời kỳ kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, vai trò người lại trội - Luận : Bối cảnh giới mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề đất nước + Một giới mà khoa học công nghệ phát triển huyền thoại, giao thoa, hội nhập kinh tế ngày sâu rộng + Nước ta phải đồng thời giải ba nhiệm vcụ khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu kinh tế nông nghiệp ; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đồng thời lại phải tiếp cận với kinh tế trí thức - Luận : Những mạnh, yếu người Việt Nam cần nhận rõ bước vào kinh tế kỷ + Thông minh, nhạy bén với thiếu kiến thức bản, khả thực hành + Cần cù sáng tạo thiếu đức tính tỉ mỉ, khơng coi trọng nghiêm ngặt quy trình cơng nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương 130 Tài liệu dạy học Ngữ văn + Có tinh thần đồn kết, đùm bọc, cơng chiến đấu chống ngoại xâm, lại thường đố kỵ làm ăn sống thường ngày + Bản tính thích ứng nhanh, lại có nhiều hạn chế thói quen nếp nghĩ, kỳ thị kinh doanh, quen với bao cấp, thói sùng ngoại ngoại q mức, thói “khơn vặt”, giữ chữ “tín” * Kết thúc vấn đề : Những yêu cầu hệ trẻ : Bước vào kỷ mới, người Việt Nam đặc biệt hệ trẻ cần phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, rèn cho thói quen tốt từ việc nhỏ để đáp ứng nhiệm vụ đưa đất nước vào cơng nghiệp hóa, đại hóa Đề : Em trình bày cụ thể cách nêu ưu nhược điểm người Việt Nam tác giả phân tích ngắn gọn tác dụng cách nêu ? Gợi ý : + Thơng minh, nhạy bén với thiếu kiến thức bản, khả thực hành + Cần cù sáng tạo thiếu đức tính tỉ mỉ, khơng coi trọng nghiêm ngặt quy trình cơng nghệ, chưa quen với cường độ khẩn trương + Có tinh thần đồn kết, đùm bọc, công chiến đấu chống ngoại xâm, lại thường đố kỵ làm ăn sống thường ngày + Bản tính thích ứng nhanh, lại có nhiều hạn chế thói quen nếp nghĩ, kỳ thị kinh doanh, quen với bao cấp, thói sùng ngoại ngoại mức, thói “khơn vặt”, giữ chữ “tín” Bài viết mang đến cho bạn đọc cảm giác bất ngờ Tác giả không ca ngợi chiều, không tồn phê phán cách cực đoan mà nhìn nhận song song, đối chiếu đánh giá điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam quan hệ với công việc, yêu cầu phát triển xã hội Đó đánh giá khách quan khoa học xuất phát từ thiện chí tác giả muốn để nhìn nhận cách đắn chân thực, ý thức mặt tốt mặt chưa tốt để phát huy sửa đổi C- BÀI TẬP VỀ NHÀ : 1- Dạng đề điểm Đề : Trong hành trang cần chuẩn bị để bước vào kỷ mới, theo tác giả viết điều có ý nghĩa quan trọng ? Suy nghĩ em quan niệm ấy? Gợi ý : - Câu nêu vấn đề phần giải vấn đề (luận 1) “Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng nhất” - Căn vào đặc điểm phát triển thời đại nay, vai trò chủ thể người xã hội trình bày suy nghĩ quan niệm 2- Dạng đề điểm : Đề : Nêu dẫn chứng thực tế xã hội nhà trường để làm rõ số điểm mạnh điểm yếu người Việt Nam : cần cù, thông minh, sáng tạo; khả thực hành, thiếu đức tính tỉ mỉ, thiếu tính cộng đồng làm ăn Bản thân em có điểm mạnh điểm yếu ? Phương hướng khắc phục điểm yếu ? Gợi ý : - HS suy nghĩ nêu dẫn chứng thực tế - Liên hệ thân nêu phương hướng khắc phục Đề : (dạng tập củng cố, hệ thống kiến thức) 131 Tài liệu dạy học Ngữ văn Tổng kết nội dung học “Chuẩn bị hành trang vào kỷ mới” sơ đồ? Gợi ý : CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI (Vũ Khoan) Đặt vấn đề Lớp trẻ Việt Nam cần nhận mạnh, yếu người Việt Nam để rèn thói quen tốt bước vào Giải vấn đề LC1 : Chuẩn bị hành trang vào kỷ quan trọng chuẩn bị thân người LC2 : Bối cảnh giới mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề đất nước LC3 : Những mạnh, yếu người Việt Nam cần nhận rõ bước vào kinh tế kỷ Kết thúc vấn đề Mỗi người VN đặc biệt hệ trẻ cần phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, rèn cho thói quen tốt từ việc nhỏ để đáp ứng nhiệm vụ đưa -Tiết TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG A- TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1- Một số vấn đề khái niệm đặc điểm, nội dung văn nhật dụng a) Văn nhật dụng khái niệm thể loại hay kiểu văn mà để văn có nội dung mang tính cập nhật đời sống thời Đề tài văn nhật dụng phải vấn đề có tính cấp thiết đời sống xã hội người Tuy nhiên vấn đề có ý nghĩa lâu dài khơng phải thời Vì thế, phần văn nhật dụng phận thể rõ trực tiếp gắn bó với đời sống mơn ngữ văn nhà trường b) Hình thức văn nhật dụng: thuộc nhiều thể loại kiểu văn bản: truyện ký, báo chí, nghị luận, thư từ, văn hành chính, văn kiện trị Mỗi văn nhật dụng sử dụng nhiều phương thức biểu đạt phối hợp với : tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, lập luận c) Nội dung văn nhật dụng chương trình Ngữ văn THCS : - Lớp : Về di tích lịch sử (Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử), danh lam thắng cảnh (Động Phong Nha), quan hệ thiên nhiên người (Bức thư thủ lĩnh da đỏ) - Lớp : Về giáo dục, vai trò người mẹ (Cổng trường mở – Mẹ tơi), gia đình trẻ em (Cuộc chia tay búp bê), di sản văn hóa tinh thần (Ca Huế sông Hương) 132 Tài liệu dạy học Ngữ văn - Lớp : Về môi trường (Thông tin ngày trái đất năm 2000), tệ nạn ma túy, thuốc (Ôn dịch, thuốc lá), dân số tương lai lồi người (Bài tốn dân số) - Lớp : Hội nhập với giới giữ gìn sắc văn hóa dân tộc (Phong cách Hồ Chí Minh), chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình (Đấu tranh cho giới hòa bình), quyền người (Tun bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em), yêu cầu hệ trẻ phải thực đổi vươn lên mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu thời đại (Chuẩn bị hành trang bước vào kỷ mới) 2- Phương pháp học văn nhật dụng - Lưu ý đến thích kiện có liên quan đến vấn đề đặt văn - Liên hệ vấn đề đặt với sống thên đời sống cộng đồng - Cần có ý kiến quan điểm riêng số trường hợp cụ thể đề xuất kiến nghị giải pháp - Vận dụng môn học khác để làm sáng tỏ vấn đề đặt văn nhật dụng - Cần vào đặc điểm hình thức văn phương thức biểu đạt lúc phân tích nội dung B- CÁC DẠNG ĐỀ 1- Dạng đề điểm Đề : Hãy nêu tên văn nhật dụng học theo thể loại kiểu văn : thuyết minh, thư từ, truyện ngắn, nghị luận ? Gợi ý : + Thuyết minh : Động Phong Nha, Ca Huế sông Hương + Thư từ : Bức thư thủ lĩnh da đỏ + Truyện ngắn : Cuộc chia tay búp bê + Nghị luận : Phong cách Hồ Chí Minh, Đấu tranh cho giới hòa bình 2- Dạng đề điểm Đề : Chọn văn nhật dụng SGK Ngữ văn THCS, phối hợp phương thức biểu đạt tác dụng phối hợp ? Gợi ý : Học sinh chọn văn sau để xác định phân tích tác dụng phương thức biểu đạt : - Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử : kết hợp miêu tả, thuyết minh, biểu cảm - Bức thư thủ lĩnh da đỏ : kết hợp miêu tả, thuyết minh, biểu cảm - Đấu tranh cho giới hòa bình : kết hợp nghị luận, biểu cảm - Chuẩn bị hành trang vào kỷ : kết hợp nghị luận, miêu tả C- BÀI TẬP VỀ NHÀ : 1- Dạng đề điểm Đề : Em hiểu tính cập nhật văn nhật dụng chủ yếu ? Gợi ý : - Cập nhật có nghĩa kịp thời, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi sống hàng ngày, sống Tính cập nhật thể rõ chức đề tài : đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá vấn đề, tượng gần gũi thiết sống trước mắt người cộng đồng 2- Dạng đề điểm : Đề : 133 Tài liệu dạy học Ngữ văn Em tìm báo tạp chí viết vấn đề có tính cập nhật : mơi trường, gia đình, nhà trường, quyền trẻ em giới thiệu tóm tắt nội dung hai viết ? Gợi ý : - HS tìm mục Diễn đàn (báo Nhân dân), Cùng bàn luận (Báo Quân đội nhân dân), trang văn hóa – xã hội, giáo dục (báo Giáo dục thời đại) chọn ngắn gọn có nội dung đề cập tới vấn đề nêu tóm tắt nội dung -Tiết KỊCH “BẮC SƠN” -Nguyễn Huy TưởngA- TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1- Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng(1912-1960) quê huyện Đông Anh – Hà Nội, nhà văn, nhà viết kịch, có tác phẩm ý từ trước năm 1945 Sáng tác Nguyễn Huy Tưởng thường khai thác đề tài lịch sử cách mạng, đề cập đến vấn đề trọng đại vận mệnh dân tộc xây dựng hình tượng anh hùng - Năm 1996 ông nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 2- Tác phẩm a) Nội dung * Giới thiệu loại hình kịch thể kịch : thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu Phương thức thể ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại, độc thoại) hành động nhân vật Kịch phản ảnh đời sống qua mâu thuẫn, xung đột thể thành hành động kịch - Các thể loại kịch : ca kịch, kịch thơ, kịch nói, bi kịch, kịch, kịch ngắn, kịch dài - Cấu trúc kịch : hồi, lớp (cảnh); thời gian không gian kịch * Bắc Sơn kịch tiếng nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, tác phẩm mở đầu kịch nói cách mạng Tác phẩm giúp hiểu ý nghĩa khởi nghĩa Bắc Sơn sức mạnh cảm hóa cách mạng với quần chúng - Tóm tắt kịch : SGK 165 - Đoạn trích hồi kịch Bắc Sơn : hai lớp kịch tập trung vào tình bất ngờ để bộc lộ rõ xung đột kịch thể chất, tính cách bốn nhân vật : Ngọc, Thơm, Thái, Cửu Qua tình bất ngờ, kịch khẳng định nghĩa cách mạng có sức cảm hóa người tầng lớp trung gian, phong trào cách mạng bị địch đàn áp b) Nghệ thuật Đoạn trích khẳng định nghệ thuật sáng tạo tình để bộc lộ xung đột, tổ chức đối thoại, thể tâm lí tính cách nhân vật tác giả c) Chủ đề Khẳng định nghĩa cách mạng có sức cảm hóa người tầng lớp trung gian, phong trào cách mạng bị địch đàn áp B CÁC DẠNG ĐỀ: Dạng đề điểm: * Đề 1: Tóm tắt nội dung kịch “Bắc Sơn”của ( Nguyễn Huy Tưởng) * Gợi ý: 134 Tài liệu dạy học Ngữ văn Học sinh trình bày tóm tắt theo SGK 165 (Vở kịch lấy bối cảnh Ngọc trúng đạn quân Pháp chết) Dạng đề điểm: * Đề 1: Em phân tích diễn biến tâm trạng hành động nhân vật Thơm qua hai lớp kịch đoạn trích hồi kịch “Bắc Sơn”( Nguyễn Huy Tưởng) * Gợi ý: a) Mở bài: - Giới thiệu tóm tắt gia cảnh Thơm (bố, mẹ, em trai, chồng) - Khi khởi nghĩa nổ đứng ngồi cuộc, cha em quần chúng tích cực tham gia khởi nghĩa - Thơm chưa hẳn chất trung thực, lòng tự trọng, lòng thương người b) Thân bài: - Chính có chất trung thực, có lòng tự trọng, lòng thương người mà Thơm quý trọng ông giáo Thái Khi lực lượng cách mạng bị đàn áp, cha và em hy sinh, Thơm ân hận bị giày vò nhận Ngọc làm tay sai cho địch dẫn quân Pháp đánh úp lực lượng khởi nghĩa - Tâm trạng hành động nhân vật Thơm qua hai lớp kịch: + Hoàn cảnh: Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, cha em hy sinh, mẹ bỏ lang thang, Thơm người thân Ngọc, y dần lộ rõ mặt Việt gian + Sự day dứt, ân hận Thơm: Hình ảnh người cha lúc hy sinh, lời cuối cùng, súng trao lại cho Thơm; hy sinh em trai; tình cảnh thương tâm người mẹ, tất hình ảnh việc ln ám ảnh dày vò tâm trí cô + Sự băn khoăn nghi ngờ Ngọc ngày tăng + Tình bất ngờ (Thái Cửu chạy nhầm vào nhà Thơm) khiến Thơm phải lựa chọn dứt khoát Thơm hành động cách mau lẹ khôn ngoan, không sợ nguy hiểm để che giấu Thái Cửu buồng mình, bình tĩnh che mắt Ngọc để bảo vệ hai người cách mạng - Bằng cách đặt nhân vật vào hoàn cảnh tình gây cấn, tác giả làm bộc lộ đời sống nội tâm chuyển hành động nhân vật c) Kết - Nhấn mạnh thay đổi tâm trạng hành động Thơm khả thức tỉnh quần chúng Cách mạng - Khẳng định người Việt Nam đứng phía nghĩa quốc gia, u hồ bình tự độc lập dân tộc C- BÀI TẬP VỀ NHÀ 1- Dạng đề điểm: Đề 2: Nhập vai ba nhân vật Thái, Cửu Thơm kể lại ngắn gọn tình “ chạy trốn” Thái Cửu nhà Thơm * Gợi ý: + Vai Thái Cửu: - Lưu ý chạy nhầm vào nhà Thơm, gặp Thơm thái độ hai người khơng giống Cửu hoảng hốt, tự trách gây tình ấy; anh khơng tin Thơm cho “Vợ Việt gian 135 Tài liệu dạy học Ngữ văn Việt gian”, chí lúc vào, thấy Thơm anh rút súng định bắn Còn Thái bình tĩnh tìm cách khỏi tình Là người cách mạng dày dạn Thái hiểu tin vào quần chúng, kể người Thơm Thái hỏi thẳng Thơm: “Cô có định bắt tơi khơng?” trước nghi ngờ Cửu Thái khẳng định: “Anh đừng nghi dòng máu cụ Phương Tôi tin thế” Khi bọn địch đến gần,Thái không muốn để liên luỵ đến Thơm nên định chạy ngồi Chính thái độ Thái làm tăng thêm sức cảm hoá Thơm, để có hành động táo bạo cứu hai người cách mạng + Vai Thơm: - Kể theo diễn biến tâm trạng - Khi hai người cán chạy vào nhà mình, Thơm tưởng họ đến để bắt Ngọc biết họ bị Ngọc dẫn người truy đuổi, Thơm từ ngạc nhiên đến lo lắng, hốt hoảng, lúng túng, đấu tranh tư tưởng liệt… cứu người hay bỏ mặc, cứu cách nào? Để hai người rơi vào tay giặc lòng day dứt khơng n; mà cứu họ nguy hiểm đến tính mạng thân…, định tiếp tay cho giặc - Khi Ngọc Thơm nghĩ cách bảo vệ hai người cán hành động mau lẹ, kịp thời, dứt khốt (giấu họ buồng mình) Đây khơng phải hành động tuỳ hứng mà có ngun nhân chủ quan, khách quan Đề 3: Em hiểu “kịch tính” đoạn trích hồi kịch “Bắc Sơn” gì? * Gợi ý: - Nghệ thuật thể xung đột: Xung đột kịch đến hồi bộc lộ gay gắt đối đầu Thái, Cửu Ngọc hoàn cảnh khởi nghĩa bị đàn áp Ngọc đồng bọn truy lùng riết người cách mạng Đồng thời xung đột kịch diễn nội tâm nhân vật Thơm, thúc đẩy diễn biến tâm trạng nhân vật để tới bước ngoặt quan trọng - Nghệ thuật xây dựng tình huống: Tình éo le, bất ngờ, bộc lộ xung đột thúc đẩy hành động phát triển - Ngôn ngữ đối thoại: Đối thoại với nhịp điệu, giọng điệu khác nhau, phù hợp với hành động kịch Dạng đề điểm: * Đề 2: Nhận xét nhân vật Ngọc, Nguyễn Huy Tưởng đánh giá “ kẻ thù không đơn giản” Ý kiến em ? * Gợi ý: a Mở bài: - Giới thiệu sơ lược kịch Bắc Sơn nhân vật Ngọc; vốn tên nho lại thấp hèn máy cai trị thực dân, Ngọc nuôi tham vọng ngoi lên để thoả mãn lòng ham muốn địa vị, quyền lực, tiền tài b Thân bài: - Khi khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra, máy cai trị châu Bắc Sơn bị đánh đổ, Ngọc thù hận cách mạng Y rắp tâm làm tay sai cho giặc, dẫn quân Pháp đánh Vũ Lăng- lực lượng khởi nghĩa; gián tiếp gây chết bố em vợ - Ở hồi Ngọc thể chất Việt gian, y sức truy lùng người cách mạng ẩn trốn vùng, đặc biệt Thái Cửu Mặt khác Ngọc sức chiều chuộng vợ nhằm giấu Thơm chất hành động 136 Tài liệu dạy học Ngữ văn - Nhưng tâm địa tham vọng Ngọc lộ trước Thơm Khi thấy Thơm nghi ngờ Ngọc lùng bắt Thái Cửu Ngọc nói thác bắt hai tên tướng cướp lảng sang chuyện khác Nhưng tất toan tính chất Ngọc không giấu Thơm - Xây dựng nhân vật phản diện Ngọc, tác giả không tập trung vào xấu xa, tàn ác mà ý khắc họa tính cách người, quán không đơn giản Ngọc yêu vợ, chiều vợ Cũng có lúc có chút lương tâm sót lại y cảm thấy việc làm xấu, y lại tự biện bạch cho việc lùng bắt người cách mạng c) Kết bài: Khẳng định ý kiến em: Ngọc nhân vật phản diện, kẻ thù không đơn giản Nhận xét tác giả đúng, thật tinh tế xác -Tiết TƠI VÀ CHÚNG TA ( Trích cảnh ba) A- TĨM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1- Tác giả - Lưu Quang Vũ (1948 - 1988) quê Đà Nẵng, vừa nhà thơ vừa nhà viết kịch tiếng Các tác phẩm ông đề cập đến vấn đề có tính nóng hổi sống đương thời.Từ năm 1980 đến cuối đời tài thơ vốn hiểu biết sân khấu ông kết tinh 50 kịch Lưu Quang Vũ xem tác giả tiêu biểu kịch trường Việt Nam thời kì năm 80 kỉ XX Tác phẩm a) Nội dung - Vở kịch Tôi có cảnh, đoạn trích cảnh ba phản ánh hiệp đầu giao phong hai phái cũ, tiến bảo thủ xí nghiệp Thắng Lợi - Qua câu chuyện làm ăn xí nghiệp Thắng Lợi kịch Tôi phản ánh đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thức tổ chức, quản lí, lề lối hoạt động sản xuất đất nước ta thời kì có nhiều biến chuyển mạnh mẽ Lúc này, nhiều nguyên tắc, quy chế, nhiều phương thức sản xuất cũ ngày tỏ xơ cứng, lạc hậu trước vận động sinh động sống Những người tiên tiến nhận điều khát khao thay đổi mạnh mẽ phương thức quản lí, tổ chức Nhưng họ vấp phải chống đối liệt kẻ bảo thủ, xu nịnh mượn danh bảo vệ truyền thống Cuộc đấu tranh hai phái thật gay gắt tất yếu chiến thắng thuộc người - Với tên Tôi chúng ta, kịch đặt vấn đề mối quan hệ cá nhân tập thể Trong thể xung đột hai phái tiên tiến lạc hậu, bảo thủ, tác giả đồng thời khẳng định khơng có thứ chủ nghĩa tập thể chung chung Cái "chúng ta" hình thành từ nhiều "tơi" cụ thể, cần quan tâm, chăm chút đến quyền lợi, hạnh phúc cá nhân người b) Nghệ thuật - Tác giả xây dựng tình kịch với xung đột, mẫu thuẫn căng thẳng, diễn tả hành động kịch cụ thể, sinh động để làm bật chủ đề tư tưởng tạo sở để nhân vật bộc lộ tính cách c) Chủ đề Là đấu tranh gay gắt cũ Đó vấn đề nóng bỏng thực tiễn đời sống sinh động Tuy gay go cuối phần thắng thuộc mới, tiến góp phần vào cơng đổi đất nước B- CÁC DẠNG ĐỀ 137 Tài liệu dạy học Ngữ văn 1- Dạng đề điểm * Đề1: Viết đoạn văn ngắn (15 đến 20 dòng) vấn đề kịch Tôi đặt ý nghĩa thực tiễn phát triển xã hội ta thời kì * Gợi ý Mở đoạn - Vở kịch Tôi phản ánh đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thức tổ chức, quản lí lề lối hoạt động xí nghiệp Thắng Lợi nói riêng xí nghiệp khác nói chung đất nước ta năm đầu thập niên 80 thể kỉ XX Thân đoạn - Vấn đề kịch Tôi đặt là: Không thể giữ lấy nguyên tắc chế trở thành cứng nhắc, lạc hậu mà phải mạnh dạn thay đổi phương thức tổ chức, quản lí thúc đẩy sản xuất phát triển đừng chạy theo chủ nghĩa hình thức mà cần coi trọng thực tiễn, coi trọng hiệu thiết thực cơng việc - Khơng có thứ chủ nghĩa tập thể chung chung Cái ”chung” tạo thành từ ”tơi” cụ thể cần quan tâm cách thiết thực đến sống, quyền lợi cá nhân người Kết đoạn - Vở kịch Tôi phản ánh tình hình đất nước ta năm lúc có ý nghĩa thực tiễn thật lớn lao Nó vấn đề cấp thiết từ đời sống thực tiễn, thực tế xã hội có ý nghĩa trực tiếp phát triển chung đất nước Dạng đề đến điểm * Đề 1: Phân tích cảnh ba kịch Tôi Lưu Quang Vũ * Dàn Mở - Giới thiệu Lưu Quang Vũ (1948 - 1988) bút pháp sắc sảo nhạy bén đề cập hàng loạt đề nóng bỏng thời kì đổi năm 80 kỉ XX - Đoạn trích cảnh ba phản ánh hiệp đầu giao phong hai phái cũ, tiến bảo thủ xí nghiệp Thắng Lợi Thân - Hoàng Việt giám đốc Nguyễn Chính phó giám đốc hai đối thủ xung đột hai phái cũ - Nguyễn Chính cho muốn sản xuất theo kế hoạch " cấp trên", tuyển cơng nhân phải theo tiêu biên chế; bà trưởng phòng tài vụ cho biết " khơng có quỹ lương cho thợ hợp đồng", mua sắm nguyên liệu, vật tư " phải làm quy định" - Giám đốc Hoàng Việt tuyên bố chủ động đặt kế hoạch, phải tuyển thêm thợ hợp đồng, mức sản xuất xí nghiệp tăng lên năm lần, lương công nhân tăng lên bốn lần Dừng việc xây nhà khách để trả lương cho công nhân hai tháng sau hồn lại Muốn tăng sản xuất phải đầu tư, trước tiên người để chấm dứt tình trạng vơ lí, bất cơng Những chức vụ vơ tích quản đốc Trương bố trí làm việc khác Ai làm nhiều sản phẩm hưởng lương cao, làm tồi bị phạt tiền Muốn phát triển sản xuất cần mua thêm nguyên, vật liệu - Phái bảo thủ Nguyễn Chính chống trả liệt, có lại lên cao giọng đạo đức ân tình - Quan điểm Hồng Việt mẻ, tiến 138 Tài liệu dạy học Ngữ văn - Qua đó, ta thấy tư tưởng bảo thủ chế bao cấp quan liêu bị tư tưởng đổi giáng đòn mạnh mẽ liệt lực bảo thủ đâu chịu đầu hàng Nguyễn Chính kẻ vơ xảo quyệt sau lưng có lực Trần Khắc, ban tra - Cái "tôi" mà Hoàng Việt nêu lên tư tưởng lớn: Chúng ta hăng say lao động, ấm no hạnh phúc chúng ta, giàu đẹp đất nước Kết - Tôi đổi Hơn hai mươi năm sau, trước đổi tốt đẹp đất nước, ta thấy rõ kịch Lưu Quang Vũ kịch hay sâu sắc C BÀI TẬP VỀ NHÀ 1- Dạng đề điểm * Đề 1: Tóm tắt cảnh kịch Tôi Lưu Quang Vũ đoạn văn * Gợi ý - Sau năm làm quyền giám đốc xí nghiệp Thắng Lợi, Hoàng việt định củng cố lại xí nghiệp thực thi phương án làm ăn mới, dứt khốt khơng tn thủ theo lối mòn, nguyên tắc lạc hậu kìm hãm phát triển xí nghiệp Những ý kiến Hồng Việt kế hoạch mở rộng sản xuất phương án làm ăn xí nghiệp khơng đồng thuận chia sẻ người bảo thủ cộng Những mâu thuẫn tạo nên xung đột kịch, mâu thuẫn dồn dập hai tuyến nhân vật tiên tiến bảo thủ làm cho cảnh diễn trở lên hấp dẫn lôi người đọc, người xem * Đề 2: Xu phát triển kết thúc xung đột kịch kịch ”Tôi chúng ta” Lưu Quang Vũ * Gợi ý Học sinh trình bày nhận thức có hai vấn đề sau : - Cuộc đấu tranh hai phái bảo thủ đổi đấu tranh có tính tất yếu gay gắt Tình xung đột mà kịch nêu lên vấn đề nóng bỏng thực tiễn đời sống sinh động Các quan niệm, cách làm mới, táo bạo giai đoạn đầu tất nhiên vấp phải nhiều cản trở - Cuộc đấu tranh gay go cuối phần thắng thuộc mới, cáo tiến Cách nghĩ cách làm nhân vật thuộc phái đổi phù hợp với yêu cầu thực tế đời sống, thúc đẩy phát triển lên xã hội Họ không đơn độc mà ủng hộ cơng nhân xí nghiệp Dạng đề đến điểm * Đề : Tình kịch mâu thuẫn cảnh ba kịch Tôi * Gợi ý Mở - Cảnh ba kịch Tơi đoạn trích để lại lòng độc giả nhiều ấn tượng sâu sắc tình kịch mâu thuẫn gay gắt hai truyến nhân vật: Tiên tiến dám nghĩ, dám làm với người dập khn máy móc Thân - Tình trạng ngừng trệ sản xuất xí nghiệp Thắng Lợi đến lúc phải giải quyết định táo bạo Sau trình tìm hiểu củng cố lại xí nghiệp giám đốc Hồng Việt định công bố kế hoạch mở rộng sản xuất phương án làm ăn - Anh công khai tuyên chiến với chế quản lí lỗi thời Những lời cơng bố Hồng Việt liên tiếp gây bất ngờ với nhiều người bị phó giám đốc Nguyễn Chính, quản đốc phân xưởng Trương phản ứng gay gắt + Phản ứng trưởng phòng tổ chức lao động, trưởng phòng tài vụ liên quan đến biên chế, quỹ lương 139 Tài liệu dạy học Ngữ văn + Phản ứng quản đốc phân xưởng Trương liên quan đến hiệu tổ chức, quản lí Hồng Việt khẳng định không cần chức vụ + Phản ứng ngày gay gắt phó giám đốc Nguyễn Chính dựa vào cấp nguyên tắc vào nghị Đảng uỷ xí nghiệp Kết - Với tình kịch mâu thuẫn liệt hai tuyến nhân vật tiên tiến dán nghĩ, dám làm người bảo thủ máy móc chứng tỏ muốn mở rộng quy mơ sản xuất cần phải có thay đổi mạnh mẽ đồng * Đề 2: Phân tích tính cách nhân vật tiêu biểu cảnh ba kịch Tôi Lưu Quang Vũ * Gợi ý Mở - Cảnh ba kịch Tôi phản ánh đấu tranh gay gắt công khai hai phái đổi bảo thủ diễn phòng làm việc giám đốc Hồng Việt - Qua hành động ngôn ngữ, nhân vật tự bộc lộ tính cách Thân - Giám đốc Hoàng Việt - nhân vật trung tâm Một người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, động, dám ghĩ, dám làm phát triển xí nghiệp quyền lợi anh chị em cơng nhân Anh người trung thực, thẳng thắn kiên đấu tranh với niềm tin chân lý Đó mẫu người lãnh đạo thời kì đổi - Kĩ sư Lê Sơn: Một kĩ sư có lực, có trình độ chun mơn giỏi, gắn bó nhiều năm xí nghiệp Dù biết đấu tranh khó khăn anh chấp nhận, sẵn sàng Hoàng Việt cải tiến toàn diện hoạt động đơn vị - Phó giám đốc Nguyễn Chính: Tiêu biểu cho loại người máy móc, bảo thủ gian ngoan nhiều mánh kh Nguyễn Chính ln vin vào chế, nguyên tắc dù trở thành lạc hậu để chống lại đổi Anh ta khéo luồn lọt, xu nịnh cấp - Quản đốc phân xưởng Trương: Là người suy nghĩ làm việc máy, khơ cằn tình người thích tỏ quyền thế, hách dịch với anh chị em công nhân Kết - Cảnh ba tập trung cao độ xung đột kịch có nhiều kịch tính Sự phát triển tình kịch ngơn ngữ, hành động khắc hoạ rõ nét tính cách nhân vật 140 Tài liệu dạy học Ngữ văn 141 ... Ngỗng: điểm + trúng tủ: vào chuẩn bị tốt ( Được dùng tầng lớp học sinh, sinh viên ) *Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội: - ViƯc sư dơng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phải phù hợp với... chị Dậu PHẦN II LÀM VĂN CHUYÊN ĐỀ 1: VĂN TỰ SỰ Tiết 1+2+3: CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG VĂN TỰ SỰ 20 Tài liệu dạy học Ngữ văn A TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN - Khái niệm tự sự:... Nghĩa từ ngữ rộng hẹp nghĩa từ ngữ khác - Một từ ngữ đợc coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Một từ ngữ đợc coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ đợc

Ngày đăng: 04/08/2018, 11:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phng mỏi chốo mnh m vt trng giang

  • H Gm hay h Hon Kim l mt h nc ngt nm gia th ụ H Ni. Tờn h cng c t cho mt qun ca H Ni (qun Hon Kim).

  • Chuyên đề 1: văn học trung đại việt nam

  • (15 tit)

  • Tit 1:

  • KHI QUT VN HC VIT NAM THI K TRUNG I

  • I/ Túm tt kin thc c bn.

  • 1. Khỏi nim v vn hc trung i.

  • II/Cỏc dng .

  • 2. Dng t 5- 7 im.

  • b. Giai on 2: T th k XVI--> na u th k XVIII

  • III. Bi tp v nh.

  • Gi ý: HS da vo SGK v nhng kin thc ó hc lm bi tp ny.

  • 2: Nờu ni dung chớnh ca vn hc trung i.

  • Tit 2 + 3

  • CHUYN NGI CON GI NAM XNG

  • -Nguyn D-

  • A. TểM TT KIN THC C BN

  • 1. Tỏc gi:

  • 2. Tỏc phm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan